1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá một số dòng ngô chuyển gen kháng sâu cry1a (c) trong điều kiện nhà lưới cách ly côn trùng (KL07015)

55 432 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ====== BÙI THỊ THỦY NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ DÕNG NGÔ CHUYỂN GEN KHÁNG SÂU CRY1A(C) TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ LƢỚI CÁCH LY CÔN TRÙNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Di truyền học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. PHẠM THỊ LÝ THU HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Phạm Thị Lý Thu, ThS. Phạm Thị Hƣơng KS. Nguyễn Chiến Hữu, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo giảng dạy em suốt bốn năm học qua, kiến thức mà em nhận đƣợc giảng đƣờng đại học hành trang giúp em vững bƣớc tƣơng lai. Em muốn gửi lời cảm ơn đến cán khoa học, kĩ thuật viên Phòng Thí Nghiệm Trọng Điểm - Công Nghệ Tế Bào Thực Vật – Viện Di Truyền Nông Nghiệp giúp đỡ em cho em lời khuyên bổ ích chuyên môn trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp. Cuối em muốn gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, đặc biệt gia đình ngƣời bên cạnh động viên giúp đỡ em vƣợt qua khó khăn sống. Sinh viên Bùi Thị Thủy LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, có hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn TS. Phạm Thị Lý Thu. Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc đây. Những số liệu bảng, biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả nghiên cứu có ghi nhật kí thí nghiệm bảng theo dõi thí nghiệm hàng ngày trình thực tập. Ngoài ra, đề tài sử dụng số nghiên cứu, nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả, quan tổ chức khác đƣợc thể phần tài liệu tham khảo. Nếu phát có gian dối xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng, nhƣ kết luận văn mình. Sinh viên Bùi Thị Thủy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bacillus thuringensis CCC : Chiều cao CNSH : Công nghệ sinh học CTAB : Cetyltrimethylammonium Bromide DNA : Deoxyribonucleic Acid ĐC : Đối chứng GFP : Green Fluorescent Protein GMO : Genetically Modified Organism GMC : Genetically Modified Corn OD : Optical Density PCR : Polymerasa Chain Reaction RNA : Ribonucleic Acid TB : Trung bình TGST : Thời gian sinh trƣởng MỤC LỤC CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU . 1.1. Lý chọn đề tài . 1.2. Mục tiêu đề tài . 1.3. Nội dung nghiên cứu 1.4. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài . 1.4.1. Ý nghĩa khoa học 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn . CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 2.1. Giới thiệu chung ngô 2.1.1. Nguồn gốc . 2.1.2. Vai trò 2.2. Các đặc điểm sinh học ngô . 2.2.1. Các giai đoạn sinh trƣởng phát triển 2.2.2. Các quan sinh dƣỡng ngô 2.2.3. Các quan sinh sản ngô . 2.2.4. Một số đặc tính sinh học quan trọng ngô . 10 2.3. Tình hình nghiên cứu, sản xuất ngô giới Việt Nam 11 2.3.1. Tình hình nghiên cứu ngô chuyển gen giới . 11 2.3.2. Tình hình sản xuất ngô giới . 15 2.3.3. Tình hình nghiên cứu ngô chuyển gen nƣớc . 16 2.3.4. Tình hình sản xuất ngô nƣớc . 18 2.4. Các bƣớc đánh giá chuyển gen 19 2.5. Các phƣơng pháp đánh giá chuyển gen sinh học phân tử 19 2.5.1. Tách chiết DNA tổng số 19 2.5.2. Phƣơng pháp điện di . 20 2.5.3. Phƣơng pháp PCR . 23 CHƢƠNG 3. ĐỒI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1. Thời gian, địa điểm thí nghiệm. . 25 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu . 25 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 26 3.3.1. Phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng 26 3.3.2. Chỉ tiêu phƣơng pháp theo dõi . 28 3.3.3. Phƣơng pháp phân tích 28 3.3.4. Đánh giá khả kháng sâu phƣơng pháp thử sâu nhà lƣới31 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 32 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 4.1. Phân tích PCR có mặt gen Cry1A(c) dòng ngô HR9 chuyển gen . 33 4.2. Đánh giá có mặt protein Cry1A(c) dòng ngô HR9 chuyển gen . 36 4.3. Đánh giá khả kháng sâu đục thân dòng ngô mang gen kháng sâu Cry1A(c) 37 4.4. Đánh giá số đặc tính nông sinh học 39 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 5.1. Kết luận 42 5.2. Kiến nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 43 PHỤ LỤC 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Giá trị dinh dƣỡng 100g hạt ngô (chất khô) Bảng 2.2. Thành phần dinh dƣỡng thân, lõi ngô Bảng 2.3. Dự báo nhu cầu ngô giới năm 2020 11 Bảng 2.4. Tình hình sản xuất ngô giới năm gần 15 Bảng 2.5. Tình hình sản xuất ngô nƣớc đứng đầu giới 16 Bảng 2.6. Tình hình sản xuất ngô Việt Nam năm gần . 18 Bảng 3.1. Danh sách dòng ngô sử dụng nghiên cứu . 25 Bảng 3.2. Mẫu bảng ghi số liệu chị tiêu theo dõi . 28 Bảng 3.3. Trình tự đoạn mồi sử dụng nghiên cứu . 30 Bảng 4.1. Kết PCR phân tích dòng ngô HR9 chuyển gen Cry1A(c) . 34 Bảng 4.2. Kết đánh giá diện protein Cry1A(c) dòng ngô HR9 chuyển gen kháng sâu hệ T2 36 Bảng 4.3. Đánh giá khả kháng sâu đục thân dòng ngô HR9 chuyển gen Cry1A(c) . 38 Bảng 4.4. Đánh giá số đặc tính nông sinh học 40 dòng ngô HR9 chuyển gen kháng sâu Cry1A(c). 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1. Kết điện di gel agarose 0,8 % kiểm tra mẫu DNA tổng số.34 Hình 4.2. Kết phân tích PCR gen Cry1A(c) chuyển gen dòng HR9.14.49 . 35 Hình 4.3. Kết đánh giá diện protein Cry1A(c) dòng ngô HR9.20.21 chuyển gen kháng sâu hệ T2 . 37 Hình 4.3. Hình ảnh thả sâu sau thả sâu dòng HR9 chuyển gen . 39 Hình 4.5. Các dòng ngô HR9 chuyển gen kháng sâu Cry1A(c) hệ T2 trồng nhà lƣới cách ly côn trùng . 41 CHƢƠNG I. MỞ ĐẦU 1.1. Lý chọn đề tài Ngô ( Zea mays L.) lƣơng thực đƣợc phát cách khoảng 7000 năm Mehico Peru, loại ngũ cốc quan trọng, đứng thứ ba sau lúa mì lúa gạo. Là lƣơng thực giàu dinh dƣỡng lúa mì lúa gạo, góp phần nuôi sống gần 1/3 dân số toàn giới. Hạt ngô có thành phần chất dinh dƣỡng phong phú gồm protein, vitamin, khoáng chất, chất xơ, chất béo giàu lƣợng … Vì ngô đƣợc sửa dụng phổ biến làm thực phẩm, thức ăn gia súc, đƣợc sử dụng nhiều sản phẩm công nghiệp nhƣ dƣợc phẩm, nhựa, cao su, keo dán, sơn, vải, xà bông, pháo bông, nhuộm sợi thủy tinh … đặc biệt sản xuất nhiên liệu sinh học năm gần đây. Nhờ vậy, ngô loại ngũ cốc đƣợc quan tâm. Trên giới nay, ngô đƣợc trồng 100 quốc gia tập trung nƣớc Mỹ, Trung Quốc, Braxin, Mêhico, Pháp Ấn Độ ( FAO,2008). Sản lƣợng ngô giới trung bình hàng năm từ 696,2 đến 723,3 triệu (năm 2005-2007). Trong nƣớc Mỹ sản xuất 40,62% tổng sản lƣợng ngô lại 59,38% nƣớc khác sản xuất. Sản lƣợng ngô xuất giới trung bình hàng năm từ 82,6 đến 86,7 triệu tấn. Trong đó, Mỹ xuất 64,41 % tổng sản lƣợng nƣớc khác chiếm 35,59 %. Ở Việt Nam, ngô lƣơng thực đứng hàng thứ sau lúa gạo. Diện tích gieo trồng suất, sản lƣợng ngô tăng mạnh, từ 200 ngàn với suất tấn/ha (năm 1960), đến năm 2014 đạt 1,2 triệu sản lƣợng ƣớc đạt 5,65 triệu [1],[35]. So với nƣớc suất ngô nƣớc ta thuộc loại thấp số địa phƣơng miền núi vùng sâu, vùng xa tỉnh Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Quảng Nam, Lâm Đồng… Các đồng bào dân tộc ngƣời sử dụng ngô nguồn lƣơng thực, thực phẩm chính, trồng giống ngô địa phƣơng tập quán canh tác lạc hậu nên suất ngô thấp. Trong năm tới việc đại hóa, giới hóa ngành trồng ngô nƣớc ta kèm theo hàng loạt vấn đề liên quan nhƣ kỹ thuật canh tác mới, giống ngô tốt, phân bón… tránh khỏi tình trạng sâu bệnh, dịch hại ngô phát triển mạnh, khó phòng trừ. Ở nƣớc ta nay, nhằm mục đích tiếp cận ứng dụng công nghệ chuyển gen nghiên cứu tạo giống trồng từ năm 2006 nghiên cứu chuyển gen kháng sâu Cry1A(c) vào ngô đƣợc bắt đầu triển khai Viện Di truyền nông nghiệp. Kết nghiên cứu dòng ngô chuyển gen thuộc nguồn khác (VH1, HR9, VN106, CM8…). Bằng phƣơng pháp sinh học phân tử xác định đƣợc có mặt đoạn gen mã hóa protein Cry1A(c). Tuy nhiên, để sử dụng đƣợc dòng ngô chuyển gen tạo cần tiến hành nghiên cứu đánh giá tính ổn định gen chuyển qua hệ sàng lọc dòng chuyển gen biểu đặc tính mong muốn. Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn nêu trên, thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá số dòng ngô chuyển gen kháng sâu Cry1A(c) điều kiện nhà lưới cách ly côn trùng”. 1.2. Mục tiêu đề tài Đánh giá có mặt, biểu gen chuyển gen kháng sâu Cry1A(c) khả sinh trƣởng, đặc điểm nông sinh học dòng ngô HR9 chuyển gen điều kiện nhà lƣới cách ly côn trùng. 1.3. Nội dung nghiên cứu  Phân tích sinh học phân tử (PCR) xác định có mặt gen kháng sâu Cry1A(c) dòng ngô HR9 chuyển gen.  Đánh giá diện protein CrylA(c) dòng ngô HR9 chuyển gen. Sau tiến hành phân tích số liệu theo phƣơng pháp thống kê  Qui đổi số liệu:  Số liệu thí nghiệm đo đếm (có đơn vị đo lƣờng) đƣợc qui đổi dạng số đơn vị đo lƣờng  Số lƣợng đƣợc đồng hóa dạng số để phục vụ cho thuật toán thống kê phân tích thí nghiệm  Giá trị số liệu đƣợc chấm theo thang điểm năm, cách qui đổi đƣợc thực theo công thức  DLTB = (DL1*2 + DL2 + DL3) /4  Trong DL1: Là trị số qui đổi tƣơng ứng từ số bị hại  DL2: Là trị số qui đổi tƣơng ứng từ số lỗ đục  DL3: Là trị số qui đổi tƣơng ứng từ kích thƣớc lỗ đục DLTB: trị số bình quân tƣơng ứng. điểm 5: đƣợc gọi điểm chuẩn (cây không bị sâu hại) 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu đƣợc ghi chép, tổng hợp tính toán thống kê dựa vào chƣơng trình phần mềm Excel 5.0. 32 CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Phân tích PCR có mặt gen Cry1A(c) dòng ngô HR9 chuyển gen Trên nguyên tắc gen ngoại lai đƣợc biến nạp vào tế bào tồn tế bào chủ trạng thái: (1) Tạm thời dạng DNA tự do; (2) Lâu dài dƣới dạng thể plasmit độc lập tự nhân (3) Ổn định nhƣ đoạn DNA genome tế bào chủ đƣợc nhân lên theo dạng tƣơng hợp hay không tƣơng hợp. Đây trạng thái mong muốn tạo chuyển gen tính bền vững thể biến nạp, nhƣng hoàn toàn phụ thuộc vào trình tái tổ hợp. Hầu hết nghiên cứu biến nạp gen thuộc nhân phát thấy tƣợng nhân không tƣơng hợp gen lạ vào DNA nhân vị trí đoạn gen lạ đƣợc ghép nối ảnh hƣởng đến biểu hay gen chủ đích gần đó. Chính thế, phƣơng pháp sinh học phân tử nhằm xác định có mặt gen biểu gen tế bào bƣớc phân tích cần thiết. Để xác định có mặt gen chuyển tế bào dòng ngô HR9 chuyển gen hệ T2, tiến hành phân tích PCR gen kháng sâu Cry1A(c) gieo trồng thuộc dòng. Đối với dòng, chọn ngẫu nhiên 30 để thu tách chiết DNA sau tiến hành thí nghiệm phân tích PCR gen kháng sâu Cry1A(c). DNA tổng số đƣợc tách chiết từ mô ngô theo phƣơng pháp CTAB Maroof (1984) có cải tiến. Kết điện di kiểm tra mẫu DNA tổng số tách chiết đƣợc cho thấy chất lƣợng DNA tách chiết đạt độ tinh sạch, hàm lƣợng DNA thu đƣợc cao, đủ để tiến hành nghiên cứu (hình 4.1). 33 Hình 4.1. Kết điện di gel agarose 0,8 % kiểm tra mẫu DNA tổng số. Sản phẩm DNA tổng số dòng ngô chuyển gen đƣợc sử dụng làm DNA khuôn cho phân tích PCR. Sử dụng cặp mồi S-Cry1A(c) kết cho thấy tổng số 180 dòng HR9 chuyển gen phân tích có 49 có kết dƣơng tính với kích thƣớc băng AND thu đƣợc 600bp tƣơng ứng với gen Cry1A(c). Bảng 4.1. Kết PCR phân tích dòng ngô HR9 chuyển gen Cry1A(c) STT Tên dòng T2 Số phân Số có kết Số có kết PCR (+) tích PCR (-) HR9.14.49 30 23 HR9.20.21 30 17 13 HR9.34.20 30 27 HR9.32.92 30 30 HR9.34.42 30 24 HR9.32.93 30 30 HR9 – ĐC Tổng số 183 49 134 34 Kết bảng 4.1 cho thấy số dòng HR9 phân tích hai dòng HR9.32.92 dòng HR9.32.93 cho kết dƣơng tính. Đánh giá tỷ lệ phân ly gen chuyển hệ T2, nhận thấy số dòng HR9 chuyển gen phân tích có dòng HR9.14.49 HR9.20.21 có phân ly gen chuyển tƣơng ứng ~3:1 ~1:1, phân ly gen tuân theo quy luật di truyền Mendel. Tỉ lệ phân ly ~1:1 trình thụ phấn, mang gen chuyển Cry1A(c) thụ phấn với không chuyển gen. Tỷ lệ phân ly ~3:1 tƣơng ứng chuyển gen tự thụ phấn. Các dòng có kết dƣơng tính đƣợc tiến hành phân tích tiếp theo. Kết PCR đƣợc thể hình 4.2. Các cho kết PCR dƣơng tính hình đại diện tổng số phân tích. M (+) (-) 600 bp Hình 4.2. Kết phân tích PCR gen Cry1A(c) chuyển gen dòng HR9.14.49 Ghi chú: M: Marker 1kb (+): đối chứng dƣơng (plasmid ADT2) (-):đối chứng âm (cây HR9 không chuyển gen) Các giếng 1, 4, 5, 6, 7, 9: mẫu chuyển gen dƣơng tính với gen Cry1A(c) dòng HR9.14.49 dƣơng tính với gen Cry1A(c). 35 Ô vuông đỏ: Các mẫu có kết PCR dƣơng tính với gen Cry1A(c) 4.2. Đánh giá có mặt protein Cry1A(c) dòng ngô HR9 chuyển gen Chúng tiến hành thu mẫu T2 dòng có kết dƣơng tính với PCR để làm vật liệu cho phân tích có mặt protein Cry1A(c). Tiến hành xác định có mặt protein Cry1A(c) phƣơng pháp que thử sử dụng Kit EnviroLogix QuickStixTM (Agdia, USA). Kết xác định có mặt protein Cry1A(c) đƣợc trình bày bảng 4.3 dƣới đây. Bảng 4.2. Kết đánh giá diện protein Cry1A(c) dòng ngô HR9 chuyển gen kháng sâu hệ T2 STT Số Số Tỉ lệ có mặt protein Tên dòng Số protein protein T2 phân tích Cry1A(c) Cry1A(c) dƣơng tính âm tính HR9.14.49 23 15 34,78 HR9.20.21 17 10 41,17 HR9.34.20 - HR9.34.42 - HR9 (đ/c) - Kết bảng 4.2 cho thấy: Trong số 49 thuộc dòng HR9 chuyển gen có kết PCR dƣơng tính có 15 có diện protein Cry1A(c) dòng HR9.14.49 HR9.20.21. Dòng HR9.20.21 có tỷ lệ có mặt protein Cry1A(c) cao dòng HR9.14.49. Các dòng dƣơng tính đối tƣợng đƣợc quan tâm nhiều thí nghiệm tiếp theo. 36 Hình 4.3 Kết đánh giá diện protein Cry1A(c) dòng ngô HR9.20.21 chuyển gen kháng sâu hệ T2 Ghi chú: que thử xuất vạch - protein Cry1A(c) vạch - dương tính với protein Cry1A(c); Số1: đối chứng âm (cây HR9 không chuyển gen); 4.3. Đánh giá khả kháng sâu đục thân dòng ngô mang gen kháng sâu Cry1A(c) Dựa kết đánh giá diện protein Cry1A(c) dòng ngô chuyển gen, tiếp tục tiến hành đánh giá khả kháng sâu dòng ngô chuyển gen điều kiện nhà lƣới chống côn trùng thông qua theo dõi đo đếm số thân. Kết đƣợc trình bày bảng 4.3. 37 Bảng 4.3. Đánh giá khả kháng sâu đục thân dòng ngô HR9 chuyển gen Cry1A(c) TT Tên dòng hệ T2 Số Số Số bị hại bị hại không nhiều bị hại DLTB = 1[...]... diệt cỏ, gen GFP, gen kháng kháng sinh, gen tăng cƣờng hấp thụ nitơ và gen chịu lạnh Hiện nay, Viện Di truyền Nông nghiệp đang nghiên cứu chuyển gen kháng sâu để tạo giống ngô Việt Nam có khả năng kháng sâu đục thân Các dòng ngô chuyển gen kháng thuốc diệt cỏ đã đƣợc chuyển cho Viện nghiên cứu ngô để tạo giống Trong thời gian tới, tất cả vật liệu tạo ra tại Viện Di truyền Nông nghiệp sẽ đƣợc chuyển giao... nghiên cứu Cung cấp cơ sở các dẫn liệu khoa học phục vụ các nghiên cứu đánh giá các dòng ngô chuyển gen 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu góp phần đánh giá và sàng lọc đƣợc một số dòng ngô chuyển gen làm nguồn vật liệu phục vụ cho công tác chọn tạo giống ngô 3 CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung về cây ngô 2.1.1 Nguồn gốc Những nghiên cứu về nguồn gốc cây trồng của Vavilov (1926) đã cho rằng... chọn giống ngô trong nƣớc để tạo thành giống[38] Đặc biệt là những năm gần đây, trong khuôn khổ của chƣơng trình Công Nghệ Sinh Học Nông Nghiệp, việc chọn tạo các dòng ngô mang gen kháng sâu, kháng thuốc trừ cỏ đã đƣợc tập trung nghiên cứu Năm 2009, Nguyễn Văn Đồng và cs đã biến nạp thành công gen Cry1A( c) vào 2 dòng ngô HR8 và HR9 Hơn thế nữa lần đầu tiên tại Việt Nam, gen kháng sâu Cry1A( c) đã đƣợc... Đánh giá khả năng kháng sâu đục thân của các dòng ngô HR9 chuyển gen trong điều kiện nhà lƣới  Đánh giá một số đặc tính nông sinh chính của các dòng ngô HR9 chuyển gen 1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Bổ sung nguồn kiến thức thực tiễn quan trọng, tạo kinh nghiệm và tác phong làm việc khoa học cho các cán bộ nghiên cứu Cung cấp cơ sở các dẫn... Công Nghệ Tế Bào Thực Vật – Viện Di Truyền Nông Nghiệp - đƣờng Phạm Văn Đồng – Cổ Nhuế - Bắc Từ Liêm – Hà Nội 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Hạt T1 của các dòng ngô HR9 chuyển gen kháng sâu Cry1A( c) do phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ tế bào thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp cung cấp Các dòng trồng đánh giá đƣợc chọn với số lƣợng nhƣ bảng 3.1 Bảng 3.1 Danh sách các dòng ngô sử dụng trong nghiên cứu. .. dƣới điều kiện không bị tác động bởi ngoại cảnh bất lợi (Qin  CS, 2007) Năm 2009, Assem và cộng sự đã công bố tạo đƣợc cây chuyển gen chịu hạn bằng cách chuyển gen thông qua vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens chứa vector mang gen chịu hạn NPK1 vào hai dòng ngô của Ai Cập là Gz639, Gz649 và dòng ngô của Mỹ là A188 Ba dòng ngô chuyển gen tạo ra đƣợc đánh giá bằng các phƣơng pháp sinh học phân tử và đánh. .. hành biến nạp gen gus/pat vào các dòng ngô mô hình (HR8&HR9) Viện Di truyền Nông nghiệp cũng đã xây dựng quy trình tái sinh đối với cây ngô phục vụ cho chuyển gen, quy trình chuyển gen bằng Agrobacterium và súng bắn gen, tạo các cây chuyển gen bền vững bằng các phƣơng pháp này trên các dòng ngô có nguồn gốc ôn đới nhƣ A188, H99 Viện đã tạo đƣợc các dòng ngô chuyển gen bền vững mang các gen: kháng thuốc... có DNA lục lạp đƣợc chuyển gen thƣờng di truyền theo dòng mẹ mà không lan truyền qua hạt phấn.Ngày nay, gen kháng sâu (Bt) và gen kháng chất diệt cỏ (bar) đƣợc chuyển đồng thời vào ngô Dòng ngô DBT418 đƣợc chuyển đồng thời gen Cry1A( c)và gen bar Tuy 14 nhiên, sự biểu hiện của cây mang đồng thời hai gen này là không ổn định Sự xuất hiện ở hầu hết nhƣng không phải tất cả các mô của ngô: ở lá mức độ biểu... loãng dịch tiêu hoá và nhiễm 13 trùng máu Thực vật mang tính kháng sâu hại có khả năng giúp ngƣời dân chống lại những thảm họa do sâu gây ra Ngô kháng sâu hại là ngô mang gen mã hoá cho độc tố delta Độc tố này có nguồn gốc từ vi khuẩn đất Bacillus thuringiensis (Bt) Ngày nay, các nhà nghiên cứu đã chuyển và biểu hiện thành công một số gen CryIAc, CryIB và CryIE Các gen Cry đƣợc phân lập từ vi khuẩn... PTNT đã ra quyết định số 69/QĐ-CL-CLT cho phép ba giống ngô của công ty Syngenta Việt Nam đƣợc phép thƣơng mại đƣa vào sản xuất đại trà ( các giống ngô đƣợc phát triển từ giống NK66 là NK66BT mang gen CryA(b) kháng sâu đục thân, NK66GT mang gen GA21 kháng thuốc trừ cỏ gốc glyposate và NK66Bt/GT kháng sâu đục thân và kháng thuốc trừ cỏ) 2.3.4 Tình hình sản xuất ngô trong nước Sản xuất ngô cả nƣớc qua các . Nghiên cứu đánh giá một số dòng ngô chuyển gen kháng sâu Cry1A( c) trong điều kiện nhà lưới cách ly côn trùng . 1.2. Mục tiêu của đề tài Đánh giá sự có mặt, biểu hiện của gen chuyển gen kháng. mặt của protein Cry1A( c) trong các dòng ngô HR9 chuyển gen 36 4.3. Đánh giá khả năng kháng sâu đục thân của các dòng ngô mang gen kháng sâu Cry1A( c) 37 4.4. Đánh giá một số đặc tính nông. có mặt của gen kháng sâu Cry1A( c) trong các dòng ngô HR9 chuyển gen.  Đánh giá sự hiện diện của protein CrylA(c) trong các dòng ngô HR9 chuyển gen. 3  Đánh giá khả năng kháng sâu đục thân

Ngày đăng: 24/09/2015, 16:46

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w