dòng ngô HR9 chuyển gen kháng sâu Cry1A(c).
Kết quả theo bảng 4.4 cho thấy các dòng ngô HR9 mang gen kháng sâu
Cry1A(c) thế hệ T2 có đặc tính nông học tƣơng tự các dòng gốc HR9 (không đƣợc chuyển gen). Dòng ngô HR9 là dòng ngô mô hình, có thời gian sinh trƣởng ngắn hơn nhiều so với các dòng ngô Việt Nam. Các cây thuộc cùng dòng HR9 (HR9.14.49; HR9.20.21; HR9.34.20;…) có đặc tính nông học tƣơng đối giống nhau do chúng đều bắt nguồn từ dòng gốc ban đầu.
Từ bảng 4.4 ta thấy dòng HR9.14.49, HR9.34.42 có thời gian sinh trƣởng ngắn hơn so với các dòng HR9 khác . Về chỉ tiêu chiều cao cây dòng
HR9.14.49, HR9.34.42 và dòng HR9.32.93 vƣợt trội hơn so với các dòng
khác . Dòng HR9.20.21 chiều dài bắp nhỏ nhất trong các dòng HR9 nghiên
cứu. Dòng HR9.34.42 có chỉ tiêu đƣờng kính bắp và khối lƣợng bắp/ hạt nhỏ hơn các dòng HR9 khác . Mặt khác các kết quả thí ngiêm trên ta thấy rằng dòng HR9.14.49 và dòng HR9.20.21 có số cây có kết quả PCR (+) , số cây protein Cry1A(c) dƣơng tính và số cây không bị hại lơn nhất trong các dòng
TT Tên dòng TGST (ngày) Chiều cao cây (cm) Số lá TB/cây Chiều dài bắp (cm) Đƣờng kính bắp (cm) KL hạt/bắp (g) HR9 (đối chứng) 68,5±1,25 95,64± 3,42 14± 0,24 18,32± 0,22 2,97±0,43 16,53±1,24 1 HR9.14.49 67,6±1,35 98,50± 2,33 14± 0,25 17,93± 0,32 2,86±0,48 14,51±1,16 2 HR9.20.21 67,7±1,54 94,07± 3,70 14± 0,31 17,02± 0,28 2,90±0,36 15,18±2,25 3 HR9.34.20 68,4±1,06 92,50± 2,25 14± 0,33 18,87± 0,37 2,84±0,25 15,95±1,52 4 HR9.34.42 67,9±1,36 98,30± 3,83 14± 0,27 18,33± 0,25 2,65±0,41 14,34±2,25 5 HR9.32.92 68,3±1,24 96,34± 2,76 14± 0,39 17,57± 0,21 2,96±0,40 16,48±1,32 6 HR9.32.93 68,8±1,27 98,62± 3,70 14± 0,21 17,93± 0,33 2,94±0,38 15,82±1,26
HR9 nghiên cứu. Nhƣ vậy hai dòng HR9.14.49 và dòng HR9.20.21 có khả năng kháng sâu tốt nhất trong số 6 dòng HR9 chuyển gen nghiên cứu.
Hình 4.5. Các dòng ngô HR9 chuyển gen kháng sâu Cry1A(c) thế hệ T2 trồng trong nhà lƣới cách ly côn trùng
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
1. Phân tích PCR các dòng ngô HR9 chuyển gen thu đƣợc 49/183 cây có
kết quả dƣơng tính với gen Cry1A(c) thuộc dòng HR9.14.49 (23/30 cây),
dòng HR9.20.21 (17/30 cây), HR9.34.20(13/30 cây) dòng HR9.34.42(6/30). 2. Trong số 49 cây thuộc các dòng HR9 chuyển gen có kết quả PCR dƣơng tính thì chỉ có 15 cây có sự hiện diện của protein Cry1A(c) ở các dòng HR9.14.49 và HR9.20.21. Dòng HR9.20.21 có tỷ lệ có mặt protein Cry1A(c) cao hơn dòng HR9.14.49.
3. Trong điều kiện gieo trồng ở nhà lƣới cách ly côn trùng, các dòng ngô
HR9 chuyển gen Cry1A(c) đã thể hiện các đặc tính kháng sâu. Dòng
HR9.14.29 có khả năng kháng sâu tốt nhất (số cây không bị hại là 5/30 cây), dòng HR9.34.42 có khả năng kháng sâu kém nhất (số cây bị hại là 29/30 cây). 4. Trong số 6 dòng ngô HR9 chuyển gen kháng sâu nghiên cứu đã lựa chọn đƣợc hai dòng HR9.14.49 và dòng HR9.20.21 có khả năng kháng sâu và đặc tính nông sinh học tốt nhất.
5.2. Kiến nghị
Tiếp tục trồng, đánh giá các dòng ngô HR9 chuyển gen ở các thế hệ sau
để kiểm tra tính ổn định của gen chuyển Cry1A(c) và sử dụng các dòng chuyển
gen bền vững làm vật liệu cho các phép lai tạo giống ngô chuyển gen kháng sâu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Báo cáo “Định hướng và giải pháp phát triển cây ngô vụ đông và vụ
xuân các tỉnh miền bắc” – Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, cục Trồng Trọt, 2011
2. Bùi Mạnh Cƣờng, (2007), “Công nghệ Sinh học trong chọn tạo giống
Ngô”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 20-30
3. Đƣờng Hồng Dật ( 2000), “Cây Ngô và kỹ thuật thâm canh năng suất,
Nxb Lao Động –Xã Hội”.
4. Hồ Huỳnh Thùy Dƣơng, (2002), “Sinh Học Phân Tử”, Nxb Giáo
Dục.
5. Võ Thị Hƣơng Lan, 2002, Sinh học phân tử, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
6. Đinh Đoàn Long, (2009), “Cơ Sở Di Truyền Học Phân Tử và Tế
Bào”, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
7. Đặng Trọng Lƣơng, Lê Huy Hàm, (2012), “Cây trồng và thực phẩm
biến đổi gene – Thực trạng và tiềm năng”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Công nghệ Sinh học trong lĩnh vực trồng trọt và bảo vệ thực vật, tr. 48-49
8. Dƣơng Minh (1999), Giáo trình môn “Hoa Màu”, khoa Nông Nghiệp
Đại Học Cần Thơ.
9. Nguyễn Đức Thành (2003),“ Chuyển gen ở thực vật“ , NXB KHKT,
Hà Nội.
10. Phạm Thị Lý Thu, (2007), “Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh
từ phôi non và xác định phương pháp chuyển gen thích hợp ở ngô”, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
11. Phạm Thị Lý Thu, Lê Huy Hàm, Đỗ Năng Vịnh (2005), “Ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả chuyển gen ở ngô thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 12, tr. 517 - 520.
12. Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê, tr. 12-20.
13. Ngô Hữu Tình (2003), “ Cây Ngô”, Nxb Nghệ An
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
14. “Agrobacterium T-DNA intergration molecules and models Tzvi” ,
Jianxiong Li, Benoi’ t Lacroix and Vitaly Citovsky, 2004, Department of Biochemistry and Cell Biology, State University of New York.
15. Bergvinson D., Willcox M. and Hoisington D., (1997), "Efficacy and
deployment of transgenic plants for stemborer management". Insect Sci. Applic.17, 157-167.
16. Bravo Angel A. M., Hohn B, (1998), “The omega sequence of vir D2
is important but not essential for efficient of the T-DNA by Agrobacterium tumefaciens”, Molecular plant Microbe Interactions, 11,pp.57-63.
17. Chan M.T., Chang H.H., Ho S.L., Tong W.F., and Yu S.M., (1993),
"Agrobacterium-mediated production of transgenic rice plants expressing a chimeric alpha-amylase promoter/betaglucuronidase gene". Plant Mol Biol 22: 491-506.
18. Cheng M., Lowe B.A., Spencer T.M., Ye X., Armstrong C.L., (2004),
"Factors influencing Agrobacterium - mediated transformation of monocotyledonous species". In Vitro Cell Dev Biol Plant 40, pp. 31– 45.
19. Dr.K.K Tripayhi, Dr. O.P Govila, Dr. Ranjini Warrier, Dr. Vibha
Biotechnology Ministry of Science & Ministry of Environment and Forests Govt. Indian, 2011.
20. FAOSTA(1986/2008)
http://faostat.fao.org/faostat/notes/citation.htm/online. 21. FAOSTAT, 2011
22. Femandez D., Spuich G.M, Zhou X.R, Christie P.J(1996),
“Agrobacterium tumefaciens vir B7 lipoprotin is required for stabilization of virB proteins during assembly of the T-complex trantsport apparatus”, Joumal of Bacteriology, 178,pp.3168- 3176. 23. Frame B.R., Shou H., Chikwamba R.K., Zhang Z., Xiang C., Fonger
T.M., Pegg S.E., Li B., Nettleton D.S., Pei D et al., (2002),
"Agrobacterium tumefaciens-mediated transformation of maize embryos using a standard binary vector system." Plant Physiol 129, pp. 216-220.
24. Galinat W.C., (1995), “ The origin of maize”, Econ. Bot (44), pp. 3-
12.
25. Gustavo A, Cabrera J. (1998), “The Agrobacterium tumefaciens
natural tool for plant transformation”, Plant Cell Report,26,pp. 1-11. 26. Haseloff J., K.R. Siemering, D.C. Prasher and S. Hodge (1997),
“Removal of cryptic intron and subcellular localization of green fluorescent protein are required to mark transgenic Arabidopsis plants brightly”, Proc. Natl.Acad. Sci, 94, pp. 2122-2127
27. Hille J., Wullems G., Schiperoort R.A (1983), “Non-oncogenic T-
Region mutants of Agrobacterium tumefaciens do transfer T-DNA info plant cells”, Plant Molecular Biology,2,pp. 155-163
28. Hookass P.JJ and Beijersbergen A.G.M (1994), “The viirulemce system of Agrobacterium tumefaciens”, Ann.Rev. Phytopacbol, 32,pp. 157-159.
29. Hooykass P. J. J., Schilperoort R. A (1992), “Agrobacterium and
plant genetic engineering”,Plant Molecular Biology,35,pp, 205-218. 30. Ishia Y., Saito H., Ohata S., Hiei Y., Komari T., Komari T.,
Kumashiro T., (1996), “High efficient transformation of maize (Zea
mays L.), medicated by Agrobacterium tumefaciens”, Nature Biotechnology (14), pp. 745-750
31. James C., (2014), “Global Status of Commercialized Biotech/GM
Crops: 2014”, ISAAA Brief 49.
32. “Molecular Biology and Genomics”, CORNEL MULHARDT, Translated byE.W.Beese, M.D.Munich, Germany,2007.
33. “T-DNA Binary Vectors and Systems”, Lan-Ying Lê and Stanton B. Gelvin, Plant Physiology, February 2008
34. World Corn Supply-Demand Trends: An “At Risk” Position for MY
2011/12 Daniel O’Brien – Extension Agricultural Economist Kansas State University May 3, 2011.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET
35. http://baodientu.chinhphu.vn/:- Giảm diện tích lúa, tăng diện tích ngô.
36. http://www.vaas.vn/kienthuc/cayngo/
37. tam nhin.net/canh bao/10492/cong-nghe-bien-doi-gen-Huong-di-tat- yeu.html>.
38. http://askabiologist.asu.edu/southern-blotting
PHỤ LỤC