Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ------------------------ NGUYỄN THỊ THU THẢO BIẾN ĐỔI NHÀ Ở CỦA NGƢỜI MƢỜNG HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ (1986 – 2014) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Văn hóa Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. Nguyễn Thị Bích HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Khóa luận với đề tài “Biến đổi nhà người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (1986 – 2014)” đƣợc thực trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, nơi đào tạo suốt bốn năm học. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Lịch Sử đào tạo trang bị cho kiến thức giúp thực đƣợc khóa luận này. Đồng thời xin cảm ơn tới gia đình, bạn bè, ngƣời động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để thực đƣợc khóa luận. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích – ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận. Qua xin gửi lời cảm ơn tới cán Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Thƣ viện tỉnh Phú Thọ giúp đỡ trình tìm kiếm tài liệu để thực khóa luận. Trong trình thực khóa luận, không tránh khỏi thiếu xót, kính mong thầy cô nhận xét đóng góp ý kiến để khóa luận đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 04 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng cá nhân tôi, dƣới hƣớng dẫn cô giáo, Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích. Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu nào, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3. Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu . 4. Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu . 5. Đóng góp đề tài . 6. Bố cục khóa luận Chƣơng 1. NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên . 1.2. Ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ . 1.3. Tình hình phát triển kinh tế, văn hóa xã hội . 10 1.4. Nhà truyền thống ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 12 1.4.1. Đặc điểm yếu tố vật chất kết cấu kĩ thuật . 12 1.4.2. Những yếu tố xã hội, phong tục tập quán liên quan diễn nhà . 22 Tiểu kết chƣơng 32 Chƣơng 2. NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ NGÔI NHÀ Ở CỦA NGƢỜI MƢỜNG HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ . 33 2.1. Những biến đổi yếu tố vật chất kết cấu kĩ thuật 33 2.1.1. Về loại hình . 33 2.1.2. Các yếu tố vật chất 37 2.1.3. Các yếu tố kĩ thuật dựng nhà 43 2.2. Những biến đổi yếu tố xã hội, phong tục tập quán . 45 2.2.1. Biến đổi mối quan hệ xã hội thể qua mặt sinh hoạt 45 2.2.2. Biến đổi phong tục tập quán liên quan đến nhà48 2.2.3. Các phong tục tập quán diễn nhà 52 2.3. Nguyên nhân biến đổi 58 2.3.1. Sự biến đổi điều kiện tự nhiên 58 2.3.2. Xu đô thị hóa . 60 2.3.3. Giao lƣu tiếp xúc văn hóa . 60 2.3.4. Vai trò, sách phát triển Đảng nhà nƣớc. 62 2.4. Ý nghĩa nhà đời sống ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ biện pháp bảo tồn . 65 2.4.1. Ý nghĩa nhà đời sống ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 65 2.4.2. Biện pháp bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhà 70 Tiểu kết chƣơng 73 KẾT LUẬN . 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 78 DANH SÁCH NGƢỜI PHỎNG VẤN . 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Ngƣời Mƣờng vốn tộc ngƣời địa, sinh sống vùng núi Hòa Bình, Thanh Hóa, Yên Bái, Sơn La, huyện Thanh Sơn, Yên Lập (Phú Thọ) số khu vục miền núi thuộc tỉnh Ninh Bình, Hà Tây cũ. Ngƣời Mƣờng có tên tự gọi ngƣời Mol, Mual, Moi. Tiếng Mƣờng thuộc nhóm ngôn ngữ Việt Mƣờng, gần với tiếng Việt. Do văn hóa ngôn ngữ ngƣời Mƣờng có nhiều nét gần gũi với ngƣời Kinh. Đồng bào Mƣờng sống định canh định cƣ miền núi, nơi có nhiều đất sản xuất, gần đƣờng giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn. Ngƣời Mƣờng làm ruộng từ lâu đời lúa nƣớc lƣơng thực chủ yếu. Trƣớc đồng bào trồng lúa nếp nhiều lúa tẻ gạo nếp lƣơng thực ăn hàng ngày. Nguồn kinh tế phụ đáng kể gia đình ngƣời Mƣờng khai thác lâm thổ sản nhƣ măng, nấm hƣơng, mộc nhĩ, sa nhân, cánh kiến, quế, mật ong, gỗ, tre, nứa, mây, song… Nghề thủ công truyền thống ngƣời Mƣờng dệt vải, ƣơm tơ, đan lát. Nhiều phụ nữ Mƣờng dệt vải thủ công với kĩ thuật tinh xảo. Trong dạng thức văn hóa ngƣời Mƣờng văn hóa vật chất mảnh đất nhiều điều thú vị cần đƣợc nghiên cứu, đó, nhà đề tài nghiên cứu hấp dẫn. Bởi “tổ tiên ta từ thoát khỏi tình trạng nguyên thủy để bước vào xã hội có tổ chức, với việc lập làng việc dựng nhà” [23;11]. Qua việc tìm hiểu nghiên cứu nhà ngƣời Mƣờng thấy đƣợc đặc trƣng văn hóa mặt vật chất mà giúp tìm hiểu đƣợc nét văn hóa tinh thần, đời sống tâm linh phong phú ngƣời Mƣờng từ bao đời nay. Song chƣa có công trình nghiên cứu cách cụ thể biến đổi nhà ngƣời Mƣờng. Hiện nhà sàn ngƣời Mƣờng nói chung Thanh Sơn, Phú Thọ nói riêng dần trở nên thƣa vắng, thay vào nhà xây bê - tông kiên cố. Theo nhiều nhận xét nhà sàn có xu hƣớng “chảy xuôi”, nhà sàn có mặt khu vực đồng thành thị. Vậy đâu nguyên nhân thƣa vắng này? Cũng nhƣ lại có tƣợng biến đổi vị trí nhà sàn nhƣ vậy? Đây thực vấn đề cần đƣợc xem xét trƣớc việc bảo tồn sắc văn hóa giá trị truyền thống dân tộc thiểu số nói chung ngƣời Mƣờng nói riêng. Trƣớc lí đó, với việc hy vọng góp phần vào việc tìm hiểu nghiên cứu sâu sắc sắc văn hóa ngƣời Mƣờng, lựa chọn đề tài: “Biến đổi nhà người Mường huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ (1986 – 2014)” làm đề tài khóa luận mình. Thực đề tài với mong muốn tìm hiểu thêm văn hóa ngƣời Mƣờng, giá trị văn hóa nhà trƣớc biến đổi đời sống xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế thị trƣờng, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đƣợc đẩy mạnh, với biến đổi nhanh chóng môi trƣờng sinh thái nay. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhà đề tài đƣợc nhiều học giả nƣớc nƣớc quan tâm nghiên cứu từ nhiều năm qua. Đã có nhiều công trình nghiên cứu nhà nói chung nhà sàn nói riêng, số phải kể tới công trình nghiên cứu tiếng viết ngƣời Mƣờng Jeanne Cuisiner: Người Mường (Địa lý nhân văn xã hội học) năm 1948, NXB Lao động, Hà Nội. Tác phẩm giới thiệu lịch sử, nơi cƣ trú phong tục tập quán ngƣời Mƣờng tỉnh Hòa Bình, Việt Nam. Tác phẩm Nhập môn nghiên cứu nhà sàn Đông Nam Á cố giáo sƣ Nguyễn Văn Huyên, xuất Pari nƣớc Pháp năm 1934. Sau đó, tác phẩm đƣợc dịch sang tiếng Việt in Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam. Tác giả tiến hành mô tả nhiều nhà Đông Dƣơng đảo Indonesia. Tác giả đƣa tồn nhà sàn Đông Nam Á có mối quan hệ hài hòa với thiên nhiên, với lối sống, đặc điểm tôn giáo tín ngƣỡng nơi đây. Tuy nhiên, hạn chế công trình thể chỗ tác giả không trực tiếp tiến hành điền dã nghiên cứu mà chủ yếu dựa vào tƣ liệu công trình nghiên cứu học giả ngƣớc nhƣ ngƣời Hà Lan, Pháp. Ngoài ra, phải kể tới công trình nghiên cứu khác nhà tác giả Nguyễn Khắc Tụng với Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (1994), tập I, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (1996), tập II, NXB Xây Dựng, Hà Nội, hay Tập quán cư trú nhà dân tộc thiểu số Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, Số 3, năm 2000. Cùng với Nhà sàn Thái tác giả Lâm Bá Nam, Tạp chí Dân tộc học, Số 2, năm 1985. Hay tác phẩm Nhà sàn Thái Lê Ngọc Thắng Hoàng Nam, NXB Văn hóa, năm 1984. Rồi đến Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam Chu Quang Trứ, NXB Mỹ Thuật, năm 1999. Đặc biệt, phải kể tới công trình nghiên cứu viết ngƣời Mƣờng tác giả Nguyễn Từ Chi. Ông đƣợc giới dân tộc học nƣớc coi chuyên gia số viết ngƣời Mƣờng. Trong đó, có tác phẩm lớn nhƣ: Hoa văn Mường, NXB Văn hóa Dân tộc, năm 1978, hay Người Mường Hòa Bình, Hội Sử học Việt Nam NXB Văn hóa Dân tộc, năm 1995. Các công trình, nhƣ tác phẩm nghiên cứu nhà nói chung hay nhà phận tộc ngƣời cụ thể cung cấp nguồn tƣ liệu quý nghiên cứu nhà phƣơng diện nghiên cứu dân tộc học. Trong đó, công trình nghiên cứu đáng lƣu ý Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (1996) Nguyễn Khắc Tụng. Đây công trình nghiên cứu dân tộc học, tƣ liệu chủ yếu công trình tƣ liệu điền dã, đƣợc trình bày cách khoa học dƣới dạng mô tả, vẽ hình ảnh minh họa theo nguyên tắc quán toàn sách gồm hai tập. Đây thực đóng góp có giá trị nghiên cứu nhà cửa Nguyễn Khắc Tụng với ngành Dân tộc học Việt Nam, đƣợc tiếp thu vào công trình nghiên cứu nhà tác giả sau này. Tác phẩm Người Mường Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình (2003), Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thị Thanh Nga (chủ biên), NXB Thông tin, Hà Nội nghiên cứu cách tổng quát nét sinh hoạt văn hóa, phong tục, tập quán, nhà cửa ngƣời Mƣờng Tân Lạc, Hòa Bình. Đây công trình nghiên cứu chuyên khảo dân tộc học, tƣ liệu chủ yếu công trình tƣ liệu điền dã đoàn cán nghiên cứu Viện Dân tộc học phối kết hợp với cán lãnh đạo ngƣời dân địa phƣơng thực hiện. Kết công trình đóng góp có giá trị nghiên cứu vấn đề nhà cửa với ngành Dân tộc học Việt Nam. Tuy nhiên, lịch sử nghiên cứu nhà sàn ngƣời Mƣờng chƣa có tác giả nghiên cứu biến đổi mặt sinh hoạt nhƣ phong tục tập quán, lễ nghi, lễ tiết diễn nhà. Do đó, sở kế thừa công trình nghiên cứu nói nguồn tƣ liệu tham khảo quan trọng giúp hoàn thành đề tài khóa luận này. 3. Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1. Mục đích Dựng lại toàn cảnh trình biến đổi nhà ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ cách đầy đủ, hệ thống khách quan nhất. Nêu rõ đƣợc nguyên nhân biến đổi, từ rút ý nghĩa nhà sàn đời sống ngƣời nơi nhƣ biện pháp bảo tồn giá trị nhà trƣớc thay đổi xã hội nay. 2.4.2. Biện pháp bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhà Trƣớc tác động nhiều yếu tố xã hội đại, biến đổi điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái cách nhanh chóng, hội nhập văn hóa chủ thể tộc ngƣời Mƣờng với dân tộc láng giềng. Cùng với vai trò sách Đảng Nhà nƣớc dẫn đến biến đổi nhà truyền thống ngƣời Mƣờng cách nhanh chóng. Hiện nhà truyền thống ngƣời Mƣờng đứng trƣớc nguy xóa sổ. Nhà không loại hình di sản kiến trúc, văn hóa vật chất, bên cạnh chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần gắn bó với đời sống sinh hoạt tâm linh dân tộc. Vì vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị nhà truyền thống dân tộc bảo tồn di sản văn hóa, góp phần thực Nghị Quyết Trung ƣơng khóa VIII Xây dựng Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, có nhà truyền thống ngƣời Mƣờng Thanh Sơn, Phú Thọ. Nhà sàn truyền thống biểu tƣợng văn hóa ngƣời Mƣờng, từ bao đời nhà sàn niềm tự hào ngƣời dân xứ Mƣờng. Tuy nhiên, vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhà sàn vấn đề không nhỏ đƣợc đặt ra. Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế- xã hội, thay đổi điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái nhà truyền thống ngƣời Mƣờng Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ diễn biến đổi yếu tố vật chất, kỹ thuật nhƣ yếu tố phi vật chất theo xu chung đại hội nhập nay. Nhƣ biết, vận động, biến đổi, phát triển thuộc tính vật tƣợng tồn tự nhiên, có văn hóa biến đổi văn hóa điều tất nhiên. Tuy nhiên, vận động, phát triển biến đổi tƣợng văn hóa cụ thể nhƣ lại đƣợc biểu khác nhau, cần đƣợc quan 70 tâm xem xét cụ thể qua tƣợng văn hóa. Với 54 dân tộc sống dải đất Việt Nam nhà dân tộc đƣợc đời tồn dựa điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái, lối sống, văn hóa cách thức tổ chức xã hội riêng biệt tộc ngƣời, có nhà sàn ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Khi thay đổi điều kiện diễn dẫn tới xuất loại hình nhà làm cho nhà truyền thống gần nhƣ không đủ sức tồn trƣớc thay đổi điều kiện cách nhanh chóng. Ngôi nhà không sản phẩm mặt vật chất ngƣời mà nhà thể óc sáng tạo, sắc riêng tộc ngƣời. Chính vậy, vấn đề đặt việc bảo tồn loại hình đặc điểm nhà truyền thống ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ trƣớc hết cần phải hƣớng đến giải pháp sách cụ thể để nhằm gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tộc ngƣời. Thứ nhất, nhà thể sắc văn hóa truyền thống ngƣời Mƣờng, đƣợc ngƣời Mƣờng gìn giữ trao truyền từ hệ sang hệ khác từ ngàn đời nay. Thứ hai, việc bảo tồn phải xuất phát từ chủ thể văn hóa, chủ nhân nhà sàn truyền thống ngƣời Mƣờng Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Thứ ba, bảo tồn phải nhằm mục đích góp phần định hƣớng cho đồng bào ngƣời Mƣờng nhu cầu nhà cho phù hợp với thay đổi cách nhanh chóng điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái, phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu nâng cao đời sống văn hóa tinh thần tộc ngƣời. Thứ tƣ, việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống có văn hóa ngƣời Mƣờng Thanh Sơn, Phú Thọ nếp nhà sàn duyên dáng đứng trƣớc nguy xóa sổ cần phối hợp chặt chẽ với chế cụ thể rõ ràng ngƣời Mƣờng Thanh Sơn, Phú Thọ với quan chức năng, đoàn thể cấp, địa phƣơng tỉnh Phú Thọ. 71 Ngôi nhà sàn loại hình cƣ trú đặc trƣng ngƣời Mƣờng nhƣ số dân tộc Đông Nam Á, Việt Nam nhƣ: ngƣời Thái, Tày, Gia Rai, Ê đê. Ngƣời Mƣờng cƣ trú nhà sàn từ bao đời nay. Nhà sàn sản phẩm văn hóa dân tộc Mƣờng có nhiều điểm khác biệt với nhà sàn dân tộc khác. Ngƣời Mƣờng cƣ trú nhà sàn thích ứng với điều kiện sống. Nhà sàn ngƣời Mƣờng thể thích ứng với điều kiện tự nhiên môi trƣờng sinh thái cƣ dân nông nghiệp trồng lúa nƣớc sinh sống thung lũng miền núi, phù hợp với điều kiện kinh tế, đặc điểm văn hóa, xã hội ngƣời Mƣờng sinh sống địa bàn huyện Thanh Sơn tỉnh Phú Thọ trƣớc nay. Chính vậy, việc quan tâm, định hƣớng bảo tồn nhà truyền thống góp phần nâng cao niềm tự hào vốn có ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn nói riêng ngƣời Mƣờng nƣớc nói chung di sản kiến trúc truyền thống họ, để từ nâng cao ý thức giữ gìn, xây dựng cải tạo nhà cho ngày tiện ích, hữu dụng, phù hợp đáp ứng đƣợc với nhu cầu phát triển nhƣng không làm yếu tố văn hóa truyền thống, sắc tốt đẹp đồng bào, giá trị văn hóa xã hội truyền thống, phong tục, tập quán liên quan diễn nhà ngƣời Mƣờng dày công xây đắp từ bao đời nay. 72 Tiểu kết chƣơng Nhà ngƣời Mƣờng diễn biến đổi cách mạnh mẽ. Trƣớc hết phải kể tới biến đổi loại hình nhà ở. Vào thời điểm ngƣời Mƣờng Thanh Sơn sinh sống chủ yếu nhà trệt, trƣớc họ vốn chủ nhân nhà sàn. Trƣớc mở cửa chế thị trƣờng, từ năm sau đổi (1986) đến nay, nhà ngƣời Mƣờng Thanh Sơn, Phú Thọ có biến đổi yếu tố vật chất nhƣ việc sử dụng nguyên vật liệu công nghiệp thay cho nguyên vật liệu truyền thống trƣớc đây, nhƣ công cụ làm nhà nhƣ thƣớc ni vô, la bàn để xác định hƣớng nhà, cƣa máy… Đặc biệt, ngƣời Mƣờng có tiếp thu, học hỏi kĩ thuật lắp, dựng nhà dân tộc láng giềng đem lại cho nhà nhƣng không làm riêng, đặc trƣng nhà truyền thống. Bên cạnh biến đổi yếu tố vật chất kéo theo biến đổi yếu tố xã hội, phong tục, tập quán liên quan diễn nhà ngƣời Mƣờng Thanh Sơn nhƣng giữ đƣợc nét truyền thống dân tộc. Trong đó, có biến đổi lớn mặt sinh hoạt, ngƣời Mƣờng tiến hành tách hẳn bếp khỏi nhà lớn, với có cách bố trí không gian nhà không thiết theo quan niệm truyền thống nhƣ cách bố trí nơi đặt bàn thờ, hay xuất nhiều tiện nghi đại. Sự biến đổi nhà ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ diễn cách nhanh chóng. Sự biến đổi nhiều nguyên nhân, lên nguyên nhân nhƣ điều kiện tự nhiên, môi trƣờng sinh thái, giao lƣu, hội nhập sách Đảng Nhà nƣớc. Sự biến đổi mang nhiều ý nghĩa tích cực đời sống ngƣời 73 nơi đây, giúp cho đời sống đồng bào Mƣờng ngày phát triển, đại hơn. Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực biến đổi làm đặc trƣng mang dáng dấp truyền thống, sắc riêng, độc đáo vốn có nơi đây. Sự biến đổi đặt toán trình bảo tồn phát huy giá trị nhà truyền thống ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Đó nên định hƣớng cho biến đổi vấn đề văn hóa ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ để vừa giữ gìn đƣợc sắc văn hóa truyền thống, vừa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển bền vững thời điểm tƣơng lai. Trong việc bảo tồn làm giàu giá trị văn hóa dân tộc ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn nói riêng nhƣ ngƣời Mƣờng nói chung, có văn hóa thể qua nhà sàn truyền thống cần có phối kết hợp cách chặt chẽ, tự nguyện thƣờng xuyên sở tôn trọng đặc điểm văn hóa tộc ngƣời chủ thể văn hóa ngƣời Mƣờng với quan, đoàn thể có liên quan cấp, vai trò quan, đoàn thể địa phƣơng tỉnh huyện Thanh Sơn then chốt. 74 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, qua trình nghiên cứu, điền dã cho thấy Thanh Sơn mảnh đất sinh sống lâu đời ngƣời Mƣờng, họ sớm định canh, định cƣ có sống ổn định thành làng xen kẽ với tộc ngƣời khác huyện. Từ lâu ngƣời Mƣờng vun đắp nên giá trị văn hóa mang đậm giá trị truyền thống tộc ngƣời Mƣờng nơi đây. Nhà sàn truyền thống ngƣời Mƣờng chủ yếu đƣợc làm từ nguyên vật liệu có nguồn gốc thảo mộc đƣợc khai thác tự nhiên. Ngƣời Mƣờng tích lũy đƣợc kinh nghiệm, tri thức dân gian từ nhiều đời, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, khai thác tài nguyên rừng. Tuy nhiên, việc sử dụng nguyên vật liệu công nghiệp thay cho nguyên vật liệu truyền thống dần trở nên phổ biến nhà ngƣời Mƣờng. Ngoài ra, yếu tố vật chất nhà có biến đổi đáng kể công cụ làm nhà, từ công cụ đa nhƣ búa rìu, bào . ngày có thêm nhiều công cụ đƣợc ngƣời Mƣờng sử dụng nhƣ máy cƣa, máy xẻ, bào máy, thƣớc mét . Cùng với yếu tố kỹ thuật có biến đổi xuất nhiều yếu tố kỹ thuật giống ngƣời Kinh. Trong trình dựng nhà, nay, có góp mặt ngƣời Kinh, hình thức “mượn mải”, tƣơng trợ đồng bào phổ biến thể tính cộng đồng cao nhƣng hình thức khoán trắng tính công thợ đƣợc ngƣời Mƣờng áp dụng xây dựng nhà cửa giống với ngƣời Kinh. Cũng giống nhƣ dân tộc khác, nhà ngƣời Mƣờng ý nghĩa mặt vật chất đơn nơi che mƣa, che nắng, sinh hoạt thành viên sống đó, mà không gian với nhiều chức sinh hoạt văn hóa. Cách tổ chức mặt sinh hoạt 75 nhà gắn liền với quy tắc ứng xử bất thành văn mà thành viên nhà tuân thủ theo, thể mối quan hệ thành viên gia đình, mối quan hệ thành viên với cộng đồng. Ở nhà đó, nhiều yếu tố tinh thần đƣợc nảy sinh nhƣ phong tục, tập quán có tính truyền thống nhƣ: cƣới xin, ma chay, lễ lên nhà . Nhƣ vậy, nhà chức giá trị vật chất, thể giới quan, nhân sinh quan dân tộc Mƣờng, từ yếu tố vun đắp nên giá trị văn hóa truyền thống mang sắc riêng tộc ngƣời này. Hiện nay, vấn đề nhà ngƣời Mƣờng Thanh Sơn nói riêng ngƣời Mƣờng nói chung diễn nhiều biến đổi. Trong đó, biến đổi diễn mạnh mẽ yếu tố vật chất, lại yếu tố khác nhƣ mặt sinh hoạt, mối quan hệ xã hội, phong tục, tập quán liên quan diễn nhà biến đổi diễn chậm chạp hơn. Vận động, phát triển biến đổi thuộc tính vật, tƣợng tồn tự nhiên. Nhà ngƣời không nằm thuộc tính đó. Tuy nhiên, biến đổi nhà vừa thể thích ứng tính linh hoạt ngƣời trƣớc biến đổi nhanh chóng điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong xu biến đổi chung đặt nhiều vấn đề sở ý thức tự giác đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời để ngƣời Mƣờng vừa hòa vào giới đại, “mở cửa” hội nhập văn hóa mà vừa không làm sắc lòng tự tôn dân tộc. Do đó, vấn đề đƣợc đặt nay, cần có định hƣớng, sách cụ thể, giải pháp phù hợp với thực tiễn thay đổi điều kiện sống, môi trƣờng sinh thái, phát triển kinh tế, xã hội từ nâng cao ý thức đồng bào bảo vệ phát huy giá trị đặc trƣng văn hóa tộc ngƣời, có văn hóa ở. Trong đó, vai trò quan chức đoàn thể có liên quan cấp, vai trò quan, đoàn thể địa phƣơng tỉnh huyện Thanh Sơn then chốt. 76 Vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống nhà ngƣời Mƣờng Thanh Sơn cần đƣợc xem xét. Trên thực tế, chi phí để làm đƣợc nhà sàn tốn kém, gỗ rừng khan hiếm, không đƣợc phép khai thác bừa bãi nhƣ trƣớc. Vì vậy, ngƣời dân muốn dựng đƣợc nhà sàn nghĩa (tức nhà truyền thống, sử dụng nguyên vật liệu có nguồn gốc từ thảo mộc) gặp nhiều khó khăn. Qua khảo sát chủ yếu đối tƣợng có điều kiện kinh tế có khả dựng đƣợc nhà sàn. Trong đó, gỗ làm nhà chủ yếu đƣợc mua sẵn nhóm ngƣời chuyên bán gỗ làm nhà sàn, với giá cao. Do đó, Nhà nƣớc quan chức nên có sách phù hợp để khuyến khích ngƣời dân bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống việc dựng nhà sàn sử dụng kết hợp nguyên vật liệu truyền thống với nguyên vật liệu đại nhƣ số nhà sàn xuất địa bàn huyện Thanh Sơn. Có thể thấy nhà ngƣời Mƣờng đƣợc hội nhập cách thích đáng cổ xƣa đƣơng cho nhà sàn sống với Mƣờng. Bởi nhà không biến đổi, không thích nghi với điều kiện thực tiễn bị sống ngƣời loại bỏ. Qua đó, ngƣời Mƣờng nâng cao đƣợc lòng tự hào dân tộc làm giàu thêm sắc văn hóa tộc ngƣời mà góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên bảo vệ sống ngƣời đời sống nay. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hoàng Hữu Bình (1988), Các tộc người miền núi phía Bắc Việt Nam môi trường, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. Trần Bình, “Một số vấn đề kiến trúc nhà tộc ngƣời thiểu số phía Bắc Việt Nam giai đoạn kỉ X – XVIII”, Tạp chí nghiên cứu văn hóa, (số 3), 2003. 3. Nguyễn Từ Chi (1995), Người Mường Hòa Bình, Hội sử học Việt Nam Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 4. Ma Ngọc Dung (2004), Nhà sàn truyền thống người Tày Đông Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội. 5. Bế Viết Đảng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 6. PGS. TS Bùi Xuân Đính, Các tộc người Việt Nam, Nhà xuất Thời đại. 7. Tạ Đức (2013), Nguồn gốc người Việt – người Mường, Nhà xuất Tri thức. 8. Lê Sỹ Giáo (1992), “Nhà sàn Bác Hồ - Một biểu tƣợng văn hóa truyền thống”, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (số 5). 9. Phạm Quang Hoan (1986), “Mối quan hệ truyền thống đổi phát triển văn hóa dân tộc”, Tạp chí dân tộc học, (số 4), tr.63 - 68. 10. Trƣơng Sĩ Hùng, Sử thi thần thoại Mường, Hội văn nghệ dân gian, Nhà xuất Văn hóa thông tin. 11. Vũ Khánh (chủ biên) (2008), Người Mường Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 12. Phạm Văn Lợi (2000), Nhà người Triêng Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 13. Đặng Văn Lung (2012), Đẻ đất đẻ nước – Sử thi Mường, Nhà xuất Thông tấn. 78 14. Bùi Tuyết Mai (chủ biên) (2001), Người Mường đất Tổ Hùng Vương, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội. 15. Lâm Bá Nam (1985), “Nhà sàn Thái”, Tạp chí Dân tộc học, (số 2), tr.84 – 85. 16. Người Mường Việt Nam (2008), Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội. 17. Chu Thái Sơn (1984), “Mấy vấn đề xây dựng nhà cửa dân tộc Tây Nguyên việc tổ chức nông thôn mới”, Tạp chí Dân tộc học, (số 1). 18. Bùi Thiện, Văn hóa dân gian Mường, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nhà xuất Dân tộc. 19. Nguyễn Khắc Tụng (1978), Nhà dân tộc trung du Bắc Bộ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội. 20. Hoàng Nam, Lê Ngọc Thắng (1981), Nhà sàn Thái, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội. 21. Chu Quang Trứ (1991), “Kết cấu nhà cửa ngƣời Việt”, Tạp chí Dân tộc học, (số 3), tr.33 – 36. 22. Nguyễn Khắc Tụng (1996), Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, tập II, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 23. Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, Nhà xuất Mĩ thuật, Hà Nội. 24. Nguyễn Khắc Tụng (2000), “Tập quán cƣ trú nhà dân tộc thiểu số Việt Nam”, Tạp chí dân tộc học, (số 3), tr. – 18. 25. Nguyễn Ngọc Thanh (2003), Người Mường Tân Lạc, Hòa Bình, Nhà xuất Văn hóa thông tin, Hà Nội. 26. Nguyễn Ngọc Thanh (2006), Gia đình hôn nhân dân tộc Mường tỉnh Phú Thọ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội. 27. Tổng cục thống kê (1/4/2009), Kết toàn tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009. 79 28. Bùi Huy Vọng, Làng Mường Hòa Bình, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin. 29. Văn hóa dân tộc Mường (1995), Sở văn hóa thông tin, Hội văn hóa dân tộc Hòa Bình. 80 DANH SÁCH NGƢỜI PHỎNG VẤN 1. Bà Đinh Thị Bảy, xóm Quyết Tiến, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. 2. Ông Đinh Văn Dậu, xóm Đồng Cại, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. 3. Ông Đinh Công Lạc (78 tuổi), xóm Chón, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. 4. Bà Đinh Thị Mến (58 tuổi), xóm Chiềng, xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 5. Ông Bùi Minh Phƣơng (73 tuổi), xóm Chón, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. 6. Anh Đinh Công Vạn, Cán Văn hóa xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. 81 PHỤ LỤC Ngôi nhà sàn gia đình ông Đinh Công Lạc xóm Chón, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn (Nguồn: Tác giả chụp) Ngôi nhà sàn gia đình ông Bùi Minh Phƣơng xóm Chón, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn (Nguồn: Tác giả chụp) Ngôi nhà đất gia đình bà Đinh Thị Thơm làng Đồng Nghìa, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn (Nguồn: Tác giả chụp) Ngôi nhà gia đình ông Phạm Văn Sơn, xóm Minh Khai, xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn (Nguồn: Tác giả chụp) Ngôi nhà khang trang gia đình ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, Tình Phú Thọ (Nguồn: Tác giả chụp) Chiếc lều nhỏ thờ thần linh đƣợc đặt vƣờn đối diện với nhà ngƣời Mƣờng, huyện Thanh Sơn (Nguồn: Tác giả chụp) Chuồng chăn nuôi ngƣời Mƣờng, huyện Thanh Sơn (Nguồn: Tác giả chụp) Chuồng nuôi gia súc ngƣời Mƣờng sử dụng vật liệu truyền thống vật liệu đại (Nguồn: Tác giả chụp) [...]... quát về nhà ở truyền thống của ngƣời Mƣờng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Tìm hiểu những biến đổi về loại hình nhà, những biến đổi trong phong tục, tập quán, lễ nghi liên quan đến ngôi nhà của ngƣời Mƣờng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Từ đó nêu lên những nguyên nhân cũng nhƣ ý nghĩa của sự biến đổi nhà ở của ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ và biện pháp bảo tồn các giá trị truyền thống của. .. Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 6 Chƣơng 1 NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Thanh Sơn là một huyện miền núi, thuộc phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, nơi có đồng bào Mƣờng sinh sống, phía Bắc giáp hai huyện Tam Nông và Yên Lập, phía Nam giáp tỉnh Hòa Bình, phía Tây giáp huyện Tân Sơn, phía Đông giáp huyện Thanh Thủy và tỉnh Hòa Bình... giá trị truyền thống của ngôi nhà ở của ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 3.3 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Địa bàn nghiên cứu chủ yếu đƣợc tiến hành tại một số xã nhƣ: Cự Đồng, Tất Thắng, Cự Thắng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Thời gian: Sự biến đổi về ngôi nhà sàn của ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã diễn ra từ những năm 1945 Tuy nhiên sự biến đổi đó chƣa thực sự rõ nét mà... Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nói riêng và ngƣời Mƣờng trên cả nƣớc Việt Nam nói chung đã xây đắp từ nhiều đời nay 6 Bố cục của khóa luận Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của khóa luận gồm 2 chƣơng đƣợc bố cục nhƣ sau: Chƣơng 1 Nhà ở truyền thống của ngƣời Mƣờng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ Chƣơng 2 Những biến đổi về ngôi nhà ở của ngƣời Mƣờng huyện. .. sâu của những cá nhân, tập thể trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài nghiên cứu, giới thiệu về ngôi nhà sàn của các dân tộc trên đất nƣớc Việt Nam nói chung và ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ nói riêng Tài liệu điền dã: Những tài liệu dân gian thu thập trong nhân dân, qua những lời kể của ngƣời dân, những tranh ảnh thu thập đƣợc liên quan đến ngôi nhà sàn trên địa bàn xã Cự Đồng, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. .. để khai thác tƣ liệu 5 Đóng góp của đề tài Dựng lại bức tranh toàn cảnh về quá trình biến đổi ngôi nhà ở của ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ một cách đầy đủ, toàn diện khách quan nhất Từ đó rút ra ý nghĩa và các biện pháp bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp của ngôi nhà trƣớc những biến đổi của xã hội hiện nay Kết quả nghiên cứu của khóa luận là cơ sở khoa học cho việc bảo tồn, giữ... có sự tham gia của ngƣời Kinh trong những công đoạn trạm trổ công phu - Kết cấu bộ khung nhà Nói đến kết cấu của bộ khung nhà là nói đến kết cấu của các vì kèo, vì cột Qua khảo sát, các ngôi nhà sàn của ngƣời Mƣờng hiện nay ở Thanh Sơn có kết cấu bộ khung nhà khá đa dạng Các ngôi nhà của ngƣời Mƣờng cổ xƣa về cơ bản có kết cấu bộ khung nhà đƣợc hình thành trên cơ sở các vì kèo Nhà sàn của ngƣời Mƣờng... đứng hàng thứ 3 trong cả nƣớc sau hai tỉnh Hòa Bình và Thanh Hóa về số lƣợng ngƣời Mƣờng tập trung Nhƣ đã trình bày, theo số liệu Tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1/4/2009, huyện Thanh Sơn có 117.665 ngƣời Ngƣời Mƣờng là cƣ dân sinh sống lâu đời tại huyện Thanh Sơn, một huyện miền núi ở Tây Nam Phú Thọ Hiện nay, ngƣời Mƣờng có mặt ở tất cả các xã trong toàn huyện 1.3 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ,... dựng nhà 16 Về sau vào những năm 50 - 60 của thế kỷ XX ngƣời Mƣờng ở Thanh Sơn đã tiếp thu hệ thống vì kèo của ngƣời Việt Nhìn chung, các ngôi nhà của ngƣời Mƣờng Thanh Sơn có kết cấu vì kèo khá đa dạng Sự đa dạng này thể hiện ở một số lƣợng cột của các ngôi nhà ít hoặc nhiều Đó là các kiểu vì kèo 4 cột , 5 cột hoặc vì kèo 6 cột, tùy thuộc vào quy mô của mỗi ngôi nhà do điều kiện và sở thích của mỗi... dựng nhà họ rất chú trọng tới việc chọn đất làm nhà, chọn hƣớng nhà, xem tuổi chủ nhà, xem ngày làm nhà, lễ lên nhà mới + Xem tuổi làm nhà “Đại bộ phận các dân tộc, gia đình nào muốn làm nhà người ta phải xem tuổi của chủ nhân, năm đó có hợp hay không, nếu không thì phải chờ năm khác hay nhờ người khác thay chủ nhà [24; 15-16] Ngƣời Mƣờng ở Thanh Sơn cũng vậy, trƣớc khi gia chủ có ý định dựng nhà ngƣời . ngôi nhà của ngƣời Mƣờng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Từ đó nêu lên những nguyên nhân cũng nhƣ ý nghĩa của sự biến đổi nhà ở của ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ và biện pháp bảo. cục của khóa luận 6 Chƣơng 1. NHÀ Ở TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI MƢỜNG HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ 7 1.1. Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 7 1.2. Ngƣời Mƣờng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Thắng, Cự Thắng ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ. Thời gian: Sự biến đổi về ngôi nhà sàn của ngƣời Mƣờng huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã diễn ra từ những năm 1945. Tuy nhiên sự biến đổi đó chƣa