TÌNH HÌNH sử DỤNG và lạm DỤNG rượu BIA của NGƯỜI dân HUYỆN THANH OAI, hà nội và một số yếu tố LIÊN QUAN

5 960 6
TÌNH HÌNH sử DỤNG và lạm DỤNG rượu BIA của NGƯỜI dân HUYỆN THANH OAI, hà nội và một số yếu tố LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (764) - số 5/2011 50 và B) đều có tổn thơng nhồi máu não. Những tổn thơng bệnh lý ở não từ một hoặc nhiều ổ nhồi máu làm chức năng dẫn truyền cảm giác và vận động bị rối loạn (Theo[1]). Chính vì vậy mà ngỡng đau của các đối tợng bệnh nhân nhồi máu não ở hai nhóm A và B có ngỡng đau ban đầu cao hơn so với các đối tợng ngời bình thờng. Theo chức năng sinh lý của thần kinh: Ngỡng cảm giác đau là ngỡng kích thich nhỏ nhất có thể gây ra đợc ngỡng cảm giác đau hay ngỡng hoạt hoá của hệ thống nhận cảm đau, đây là một chỉ số sống quan trọng đợc mã hoá vào gien (Kaljuzhnyi L.V) (theo [1],[2]). Ngỡng đau khác nhau ở mỗi ngời và thậm chí ở trên một ngời theo nhịp ngày đêm hoặc theo trạng thái sinh lý, bệnh lý. Những nghiên cứu trên lâm sàng và tâm lý học đã chứng minh rằng trong những trạng thái nhất định của cơ thể, nh trạng thái trầm cảm, khi có những xúc cảm mạnh, hoặc trong một số bệnh gây liệt nh tai biến mạch náu não, viêm tuỷ sống, bại não có sự biến đổi ngỡng cảm giác đau đáng kể, đồng thời có thể xuất hiện tình trạng tăng cảm giác đau hoặc giảm cảm giác đau tới mức độ vô cảm(Theo[1]),[2],[4]. Công trình nghiên cứu của Lund I và Lundeber T tại Stockholm, Thuỵ điển (2006) đã chứng minh có sức thuyết phục rằng: Việc đánh giá đau đớn của mỗi một cá nhân là một thách thức, một kinh nghiệm đa chiều chủ quan và đánh giá dựa trên báo cáo riêng của tự ngời đó. Đồng thời hai tác giả này cũng khẳng: Một tiêu chuẩn vàng để đánh giá ngỡng cảm giác đau vẫn còn thiếu; nhng dựa vào phơng pháp nghiên cứu có quy mô, đánh giá dựa vào câu hỏi giành cho ngời bệnh và xuất phát từ khái niệm tâm vật lý, chẳng hạn nh sử dụng việc đánh giá ngỡng cảm giác đau và phù hợp với cảm nhận của các đối tợng đợc đánh giá. Kết luận Qua nghiên cứu này chúng tôi xin rút ra kết luận sau: So sánh ngỡng cảm giác đau ở ngời bình thờng với ngời bệnh nhồi máu não, đợc đánh giá dựa vào kết quả đo ngỡng đau trên máy Analgesymeter (chế tạo tại Ugobasile-Italia). Kết quả là: Nhóm C (Ngỡng đau trên ngời bình thờng) là 96.9017.43g/s. Còn ở nhóm A (Ngỡng đau ở ngời bệnh nhồi máu não) là 265.627.6g/s. Sự khác biệt giữa hai nhóm thật sự có ý nghĩa thống kê với p<0.001. Nh vậy, ngỡng cảm giác đau của các đối tợng bệnh nhân nhồi máu não cao hơn nhóm C. SUMMARY Evaluation of pain threshold on normmal subjects (GroupC) with in patients with cerebral infarction (Group A). The pain threshold were measured by Analgesymeter (Made in Ugobasile - Italy). The results are as follow: The pain threshold on normmal subjects was 96.9017.43g/s, and the pain threshold in patients with cerebral infarction was 265.627.6g/s, which is statistically significant with p<0.001. Higher than on normmal subjects. TàI LIệU THAM KHảO 1.Vơng Thị Kim Chi (2010). Nghiên cứu phơng pháp xoa bóp hỗ trợ điện châm góp phần phục hồi chức năng nhận biết cảm giác đau ở ngời bệnh nhồi máu não, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trờng Đại học Y Dợc Huế. 2.Trịnh Hùng Cờng (2005). Sinh lý hệ thần kinh. Sinh lý học tập II, NXB Y học, Hà Nội, 191-319. 3.Trần Phơng Đông (2008).Nghiên cứu ảnh hởng điện châm kết hợp thuốc hỗ trợ lên ngỡng cảm giác đau trong phẫu thuật bệnh bớu giáp lan toả nhiễm độc, Tạp chí Châm cứu Việt Nam, Số 2, 22-26. 4.Bùi Mỹ Hạnh, Phạm Thị Minh Đức (2005).Nghiên cứu ảnh hởng điện châm huyệt nội quan lên ngỡng đau và phản xạ hoffmann ở ngời trởng thành bình thờng tuổi từ 19 đến 44, Tạp chí nghiên cứu Y học, Bộ Y tế, Đại Học Y Hà Nội, số 34, tr.20-27. 5.Trần Thị Phơng Linh (2000). Bớc đầu đánh giá tác dụng giảm đau trong một số bệnh xơng khớp của bài thuốc xoa bóp gia truyền, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Y khoa, Trờng Đại học Y Hà Nội. 6.Nguyễn Tài Thu (2007). "Điều trị chứng liệt nửa ngời do tai biến mạch máu não bằng tân châm", Tai biến mạch máu não, hớng dẫn chẩn đoán và xử trí, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.607-617. Tình hình sử dụng và lạm dụng rợu/bia của ngời dân huyện Thanh Oai, Hà Nội và một số yếu tố liên quan Kim Bảo Giang, Hoàng Văn Minh Tóm tắt Đặt vấn đề: Lạm dụng rợu bia gây ra nhiều vấn đề sức khỏe. Sử dụng rợu bia ở Việt Nam có nguy cơ gia tăng trong những năm gần đây. Mục tiêu: 1) Mô tả tình hình sử dụng và lạm dụng rợu bia ngời dân huyện Thanh Oai,Hà Nội; 2) Phân tích mối liên quan lạm dụng rợu bia với một số yếu tố dân số, kinh tế, xã hội. Phơng pháp: Nghiên cứu cắt ngang, phỏng vấn 1564 ngời từ 16-60 tuổi đợc chọn ngẫu nhiên từ 21 xã thuộc huyện Thanh Oai, Hà Nội. Kết quả: Tỉ lệ sử dụng rợu/bia trong 12 là 49,6% (79,8% ở nam và 17,4% ở nữ). Tỷ lệ sử dụng rợu/bia cao nhất ở nhóm tuổi 26-45 (55,5%), nhóm thợ và công nhân (61,2%). Tỉ lệ sử dụng rợu/bia từ 4 lần trở lên/ 1 tuần là 22,7%. Tỉ lệ uống từ 5 cốc chuẩn trở lên trong một lần chung cho cả hai giới là 6,5%, ở nam là 8,1%. Trong số đối tợng lạm dụng rợu/bia có 88,6% cần can thiệp bằng giáo Y học thực hành (764) - số 5/2011 51 dục; 7,1% cần đợc t vấn và theo dõi; 4,3% cần đợc giới thiệu đến cơ sở điều trị nghiện rợu/bia. Nam giới thuộc nhóm tuổi 26-45 và nhóm tuổi 46-60 có nguy cơ lạm dụng rợu/bia cao hơn so với nhóm tuổi 18-24 lần lợt là 2,1 và 2,6 lần. Nhóm thợ, công nhân có nguy cơ lạm dụng rợu bia cao hơn nhóm nông dân 2 lần. Kết luận: Cần tập trung u tiên can thiệp nhóm nam độ tuổi từ 18-45 và nhóm thợ, công nhân. Cần tích cực triển khai chính sách hạn chế cung cấp rợu/bia và tăng cờng truyền thông về tác hại của rợu/bia. Từ khóa: Sử dụng rợu/bia, lạm dụng rợu/bia, yếu tố kinh tế,văn hóa và xã hội. Summary Introduction: Alcohol abuse has been caused several health problems. In recent years, alcohol consumption in Vietnam has a tendancy to be increased. Objectives: 1) Describe alcohol use and abuse among people in Thanh Oai district, Ha Noi; 2) Analyze relationship between alcohol abuse with some demographic and socio-economic factors. Methods: A cross-sectional study, interviewed 1564 persons aged 16-60 years who were randomly selected from 21 communes in Thanh Oai district, Ha Noi. Results: Prevalence of alcohol use during 12-month period was 49.6% (79.8% among men and 17.4% aong women). Alcohol use prevelence was highest among age group 26-45 years (55.5%), among workers (61.2%). Proportion of those who used alcohol at least 4 time per week was 22.7%. Proportion of those who often drank at least 5 standard drinks in one setting in overall was 6.5%, among men was 8.1%. Among those who were alcohol abuser, 88.6% should get behavioral advice; 7.1% should both get behavioral advice and be followed up; 4.3% should be refered to get treatment of alcohol dependence. Men in age groups 26-45 years and 46-60 years were 2.1 and 2.6 times more likely to be alcohol abuser than those in age group 18-24, respectively. Workers were 2 times more likely to be alcohol abuser than farmers. Conclusion: Intervention programs should prioritize men in age group 18-45 years and male workers. Policies on reduction of alcohol supply and communication programs on harms of alcohol use should be actively implemented and strengthened. Keywords: Alcohol use, alcohol abuse, socio economic factors. Đặt vấn đề Theo ớc tính của tổ chức y tế thế giới (TCYTTG), khoảng 1/3 dân số thế giới có sử dụng rợu/bia và khoảng 77 triệu ngời lạm dụng rợu/bia [1]. Nghiện rợu/bia xếp hàng thứ 5 trong số 10 nguy cơ hàng đầu với sức khỏe. Lạm dụng rợu/bia chiếm 4% gánh nặng bệnh tật toàn cầu, chỉ sau sử dụng thuốc lá (4,1%) và tăng huyết áp (4,4%). Ngoài ra, lạm dụng rợu/bia làm con ngời không làm chủ đợc hành vi của mình, đó là nguyên nhân các vấn đề xã hội nh bạo lực, tai nạn giao thông, tự tử, vv. Chi phí do rợu/bia gây ra gánh nặng đáng kể cho các nớc đặc biệt là các nớc đang phát triển. Theo nghiên cứu tại Pháp, Mỹ, Ca na đa chi phí do rợu/bia chiếm từ 2%- 8% tổng thu nhập quốc nội [1]. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, tinh hình sử dụng rợu, bia ở Việt Nam trở lên phổ biến hơn, với lợng rơu, bia tiêu thụ tăng lên. Chính phủ bắt đầu quan tâm đến xây dựng chính sách phòng chống lạm dụng rợu bia [2]. Vì vậy những bằng chứng khoa học về thực trạng sử dụng và lạm dung rợu bia là rất cần thiết cho công tác hoach định chính sách. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Mô tả tình hình sử dụng và lạm dụng rợu bia ngời dân huyện Thanh Oai,Hà Nội; Phân tích mối liên quan lạm dụng rợu bia với một số yếu tố dân số, kinh tế, xã hội. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Đối tợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu: Ngời dân từ 16 đến 60 tuổi sinh sống tại huyện Thanh Oai từ tháng 12/2008 đến tháng 1/2009. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Cỡ mẫu, kỹ thuật chọn mẫu: Cỡ mẫu đợc tính theo công thức cỡ mẫu cho việc ớc tính một tỷ lệ trong quần thể. Công thức tính cỡ mẫu: n = Z 2 1- /2 p 1 - p p. 2 Trong đó: n: Là cỡ mẫu tối thiểu; Z 2 1- /2 là hệ số tới hạn tin cậy, với = 0,05 chỉ số này là 1,96 2 ; P: là tỉ lệ ngời lạm dụng rợu =0,2 từ các nghiên cứu trớc [3]; : Mức độ chính xác mong muốn (chọn = 0,2). Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu nhiều giai đoạn có yếu tố chùm và tăng cỡ mẫu để đảm bảo phân tích theo giới và nhóm tuổi, khắc phục những trờng hợp không trả lời nên cỡ mẫu là n=3844 + 384*4*5%=1612. Cỡ mẫu đợc tăng lên để phỏng vấn chúng tôi đã chọn cỡ mẫu là 1612. Kết quả cuối cùng có 1564 đối tợng trả lời phỏng vấn. Mẫu đợc phân bố cho 21 xã của toàn huyện Thanh Oai theo kỹ thuật chọn mẫu PPS. Trong mỗi xã, chọn ngẫu nhiên hộ gia đình theo kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên đơn. Tại mỗi hộ gia đình, chọn ngẫu nhiên một ngời sử dụng bảng số ngẫu nhiên Kish. Công cụ và quá trình thu thập thông tin: Sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn cá nhân từ bộ câu hỏi, kèm tranh rợu/bia. Bộ câu hỏi đợc phát triển với những nội dung nhằm phục vụ mục tiêu nghiên cứu, có một phần là bộ câu hỏi AUDIT để thu thập thông tin xác định tình trạng lạm dung rợu bia. Điều tra viên là 21 trạm trởng trạm y tế đợc tập huấn kỹ và có giám sát của nghiên cứu viên từ Đại học Y Hà Nội Định nghĩa và khái niệm sử dụng trong nghiên cứu Cốc chuẩn (đơn vị rợu,bia) là đơn vị rợu,bia có chứa 12,6 g ethanol nguyên chất. Nh vậy, một cốc chuẩn tơng đơng với 1 lon bia 330ml có nồng độ cồn 5% hay một cốc rợu vang 140 ml có nồng độ cồn chứa 12% hay 1 chén rợu nhỏ 40 ml có nồng độ 40%. Sử dụng rợu/bia là có uống rợu/bia hoặc đồ uống có cồn từ 2% trở lên trong vòng 12 tháng qua. Lạm dụng rợu/bia: Đợc tính từ kết quả trả lời phỏng vấn phần các câu hỏi AUDIT. Lạm dụng rợu/bia có nghĩa là có điểm AUDIT 8 điểm [4]. Tiếp cận truyền thông: nghĩa là những ngời đã từng tiếp xúc (nghe, xem hoặc nhìn thấy) những thông Y học thực hành (764) - số 5/2011 52 tin về tác động của rợu/bia đối với sức khỏe từ một hoặc nhiều nguồn khác nhau. Biến số nghiên cứu: Nhóm biến số về đặc trng cá nhân (Tuổi, giới., nghề nghiệp., trình độ học vấn, thu nhập trong vòng 1 tháng); Nhóm biến số về sử dung rợu/bia trong 12 tháng, điểm AUDIT để xác định tình trạng lạm dụng rợu/bia. Phơng pháp phân tích và xử lí số liệu: Số liệu sau khi đợc thu nhập đợc làm sạch và nhập vào máy tính bằng phần mền Epidata 3.1. Phần mềm thống kê Stata 10 đợc sử dụng trong phân tích số liệu. Phân tích hồi quy logistic đợc thực hiện để xác định mối liên quan của lạm dụng rợu/bia với một số yếu tố. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu này đã đợc hội đồng khoa học trờng Đại học Y Hà Nội xét duyệt là đề tài cấp cơ sở. Các đối tợng đợc tham gia nghiên cứu đợc thông báo rõ về mục tiêu và nội dung nghiên cứu cũng nh cách thức thực hiện. Sự tham gia của các đối tợng vào nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện. Kết quả nghiên cứu Một số đặc điểm dân số, kinh tế và văn hóa xã hội của đối tợng. Tỉ lệ nam nữ trong mẫu nghiên cứu phân bố khá đều. Đối tợng nghiên cứu phân bố tập trung ở nhóm tuổi (26-45) chiếm tỉ lệ 47,5%. Nông dân tham gia số lợng lớn có tỉ lệ 44,6%. Đa số trả lời phỏng vấn có trình độ Trung học cơ sở (46,3%). Tỉ lệ mù chữ chỉ chiếm 1%. Tỉ lệ đối tợng có thu nhập trung bình là 85,4%. Bảng 1. Phân bố đối tợng nghiên cứu theo các đặc trng cá nhân Biến số N % Nam 771 49,3 Giới Nữ 793 50,7 16-25 387 24,7 26-45 743 47,5 Tuổi 46-60 434 27,7 Nông dân 697 44,6 Cán bộ 94 6,01 Buôn bán 176 11,3 Thợ, công nhân 312 19,3 Học sinh 160 10,2 Nghề nghiệp Khác 125 8,0 Mù chữ 14 1,0 Tiểu học 412 26,0 Trung học cơ sở 724 46,3 Học vấn Trung học phổ thông trở lên 414 26,5 Dới 300.000đ/tháng 160 10,2 Từ 300.000đ đến 4 triệu đ/tháng 1335 85,4 Kinh Tế Trên 4 triệu đ/tháng 69 4,4 Chung 1564 100,0 Tình hình sử dụng và lạm dụng rợu, bia. Sử dụng rợu/bia trong 12 tháng Tỉ lệ sử dụng rợu/bia trong 12 tháng qua chiếm 49,6% đối tợng phỏng vấn. ở nhóm nam, tỉ lệ có sử dụng rợu/bia là 79,8% còn ở nữ giới là 17,4%. Nhóm tuổi (26-45) có tỷ lệ sử dụng rợu/bia cao nhất (55,5%). Nhóm tuổi (16-25) có tỉ lệ sử dụng thấp nhất (35,4%). ở nhóm nam đặc biệt nhóm tuổi (26-45) có tỉ lệ sử dụng rợu bia ca nhất (91,8%). Trong các nhóm ngành nghề, nhóm thợ và công nhân có tỉ lệ sử dụng rợu/bia cao nhất (61,2%). Nam giới ở các nhóm học vấn và kinh tế cao hơn có tỉ lệ sử dụng rợu/bia cao hơn nhóm học vấn thấp và nhóm nghèo (Bảng 2). Bảng 2. Tỉ lệ ngời dân đã sử dụng rợu/bia trong 12 tháng qua phân bố theo các đặc trng cá nhân Nam Nữ Tổng Các biến số n % n % N % 16-25 114 60,0 23 11,7 137 35,4 26-45 334 91,8 78 20,6 412 55,5 Nhóm tuổi 46-60 186 82,9 41 18,4 227 52,3 Nông dân 271 87,1 62 16,1 333 47,8 Cán bộ 42 89,4 11 23,4 53 56,4 Buôn bán 57 90,5 32 28,3 89 50,6 Thợ, công nhân 174 89,0 17 14,5 191 61,2 Học sinh 30 38,0 6 7,4 36 22,5 Nghề nghiệp Khác 60 85,7 14 25,5 74 59,2 Mù chữ 4 66,7 0 0% 4 28,6 Tiểu học 156 89,1 47 19,9 203 49,3 PTCS 261 77,5 63 16,3 324 44,8 Học vấn Từ THPT trở lên 213 86,2 32 19,2 245 59,2 Dới 300.000đ/tháng 36 54,6 15 16,0 51 31,9 Từ 300.000đ đến 4 triệu đ/tháng 567 85,9 122 18,0 689 51,6 Kinh tế Trên 4 triệu đ/tháng 31 79,5 5 16,7 36 53,2 Chung 634 79,8 142 17,4 776 49,6 Tần suất và mức độ sử dụng rợu/bia. Bảng 3. Tần suất và mức độ sử dụng rợu/bia theo giới Nam % Nữ % Chung % Tần suất Trên 1 tháng/ 1 lần 159 25,1 128 90,2 287 37,0 2-4 lần/1 tháng 171 26,9 9 6,3 180 23,2 2-3 lần /tuần 133 20,9 0 0 133 17,1 Từ 4 lần trở lên/tuần 171 27,1 5 3,5 176 22,7 Mức độ 1-2 cốc 424 68,6 133 97,8 579 74,6 3-4 cốc 144 23,3 3 2,2 147 18,9 5-6 cốc 39 6,3 0 0 39 5,0 > 6 cốc 11 1,8 0 0 11 1,5 Tổng số 634 100,0 142 100,0 776 100,0 Trong số những ngời có sử dụng rợu/bia, tỉ lệ sử dụng rợu/bia thờng xuyên từ 4 lần trở lên/ 1 tuần là 22,7%. ở nhóm nam có sử dụng rợu/bia, tỉ lệ nam uống rợu/bia một tuần từ 4 lần trở lên là khá cao (27%). Nữ có sử dụng rợu bia, chủ yếu chỉ uống trên 1 tháng 1 lần và mỗi lần chủ yếu uống từ 1-2 cốc (97,8%). Tỷ lệ uống trung bình 1-2 cốc/ một lần uống chiếm đa số (74,6%). Tỉ lệ uống nhiều từ 5 cốc chuẩn trở lên trong một lần uống chung cho cả hai giới là 6,5%, ở nam là 8,1% (Bảng 3). Lạm dụng rợu/bia. Bảng 4. Tần số, tỷ lệ và tỷ suất chênh hiệu chỉnh theo phân tích hồi quy logistics về lạm dụng rợu bia Y học thực hành (764) - số 5/2011 53 ở nam giới phân bố theo đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội. Biên số n % OR CI 95% 16-25 23 20,1 1 26-45* 97 29,0 2,1 1,1-3,8 Tuổi 46-60* 64 34,4 2,6 1,4-5,0 Nông dân 65 24,0 1 Cán bộ 12 28,6 1,5 0,7-3,2 Buôn bán 17 29,8 1,5 0,8-2,9 Thợ, công nhân (*) 61 35,1 1,9 1,3-2,9 Học sinh 6 20,0 0,5 0,2-1,5 Nghề nghiệp Khác* 23 38,3 1,8 1,1-3,3 Mù chữ 2 50,0 1 Tiểu học 43 27,6 0,7 0,1-4,3 Trung học cơ sở 86 33,0 0,9 0,2-5,3 Học vấn Từ trung học phổ thông trở lên 53 24,9 0,7 0,1-3,9 Dới 300.000đ/tháng 12 33,3 1 Từ 300.000đ đến 4 triệu đ/ tháng 165 29,1 0,8 0,4-1,7 Kinh Tế Trên 4 triệu đ/tháng 7 22,6 0,6 0,2-1,8 * Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Theo tiêu chuẩn chẩn đoán đợc khuyến cáo khi sử dụng bộ câu hỏi AUDIT đề đánh giá tính trạng lạm dung rợu/bia, tỷ lệ lạm dụng rợu/bia ở huyện Thanh Oai là 11,7%. Trong đó tỉ lệ nam lạm dụng rợu/bia chiếm 29%. Nữ giới không có đối tợng nào lạm dụng rợu/bia. Trong số 184 đối tợng có lạm dụng rợu/bia có 88,6% (163 ngời) có điểm AUDIT ở vùng nguy cơ II tức là cần can thiệp bằng giáo dục; 7,1% (13 ngời) ở vùng nguy cơ III cần đợc t vấn và theo dõi; 4,3% (8 ngời) ở vùng nguy cơ IV cần đợc giới thiệu đến cơ sở điều trị nghiện rợu/bia. Phân tích hồi quy logistics về tình trạng lạm dụng rợu/bia chỉ thực hiện đợc trên nhóm nam giới do nữ giới không có trờng hợp nào đợc xác định có lạm dụng rợu/bia. Kết quả cho thấy nhóm tuổi 26-45 và nhóm tuổi 46-60 có nguy cơ lạm dụng rợu/bia cao hơn so với nhóm tuổi 18-24 lần lợt là 2,1 và 2,6 lần. Nhóm thợ, công nhân có nguy cơ lạm dụng rợu bia cao hơn nhóm nông dân 2 lần. Các nhóm nghề khác không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với nhóm nông dân. Học vấn và kinh tế không có liên quan có ý nghĩa thống kê đến tình trạng lạm dụng rợu ở nam giới (Bảng 4). Bàn luận Theo kết quả điều tra 1.564 ngời dân từ độ tuổi 16-60 tại huyện Thanh Oai cho thấy tỷ lệ có sử dụng rợu/bia tại thời điểm điều tra là 49,6%, hơi cao hơn so với kết quả điều tra Y tế Quốc gia năm 2001- 2002 (45%) [5]. Tuy nhiên tình trạng sử dụng rợu/bia trong vòng 12 tháng cha phản ánh đợc nguy cơ của sử dụng rợu/bia đối với sức khỏe do tỉ lệ này bao gồm cả những ngời sử dụng rợu/bia nhiều và ít. Sử dụng rợu/bia có sự khác biệt rất lớn giữa nam và nữ. Tỷ lệ sử dụng rợu/bia ở nam giới trong một năm là 81,7%, trong khi đó tỉ lệ này ở nữ là 11,6%. Tỉ lệ này phù hợp với các nghiên cứu trớc đây về sử dụng rợu/bia ở Việt Nam [3, 4, 6]. Kết quả của chúng tôi cho thấy, tỉ lệ nam giới uống rợu/bia tăng ở nhóm tuổi 26-45 (55,5%) và có xu hớng giảm đi ở độ tuổi 46-60 (52,3%). Phân bố này cũng phù hợp với kết quả của điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002 [5] và nghiên cứu về tình hình sử dụng rợu bia ở huyện Ba Vì, Hà Tây năm 2004 [3]. Nghiên cứu cho thấy ở Thanh Oai, trong các nhóm nghề nghiệp, nhóm thợ, công nhân cũng có tỉ lệ sử dụng rợu/bia cao nhất (61,2%). Kết quả này cũng phù hợp với những quan sát thực tế là nhóm ngời này có nhiều cơ hội để uống rợu/bia hơn do điều kiện sinh hoạt và điều kiện công việc thờng sống tập trung với nhiều nam giới. Đây là những nhóm ngành sản xuất do đó sử dụng rợu/bia nhiều có thể ảnh hởng đến năng suất lao động, và đặc biệt các tai nạn lao động dễ xảy ra nếu những đối tợng này sử dụng trong giờ lao động. Tỉ lệ sử dụng rợu/bia ở nhóm học vấn PTTH cao nhất (59,2%), tiếp đến là nhóm trình độ từ PTCS trở lên (44,8%). Kết quả này cũng phù hợp với các kết quả của nghiên cứu trớc và điều tra y tế quốc gia. Điều này có thể giải thích bởi thực tế là những ngời có trình độ học vấn có điều kiện về kinh tế và xã hội hơn, có cơ hội giao lu, tiếp xúc nhiều hơn nên cơ hội sử dụng rợu/bia nhiều hơn. Xét về điều kiện kinh tế, những ngời có thu nhập cao hơn thuộc nhóm trung bình và nhóm giàu có tỷ lệ sử dụng rợu bia cao hơn nhóm thu nhập thấp nhất. Điều này phần nào thể hiện vai trò của kinh tế với việc tiêu thụ rợu/bia. Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng bộ câu hỏi AUDIT với điểm AUDIT >=8 để chẩn đóan một ngời bị lạm dụng rợu/bia. Tỉ lệ lạm dụng rợu/bia ở nam giới trong nghiên cứu này là 29 %, tơng tự nh nghiên cứu cũng sử dụng bộ câu hỏi AUDIT tại Ba vì, Hà Tây (26%) [3]. Có sự khác biệt rõ về giới trong tỉ lệ lạm dụng rợu/bia. Do vậy các biệp pháp can thiệp ở cộng đồng cần quan tâm và chú ý nhiều hơn đến đối tợng là nam giới. Mặc dù tỉ lệ lạm dụng rợu/bia ở nhóm tuổi 25-45 và 46-60 cao hơn 2 và 2,6 lần so với nhóm tuổi 18-24, tỉ lệ lạm dụng rợu/bia ở nhóm tuổi vị thành niên vẫn đáng chú ý (16,8%). Đối tợng thanh niên là đối tợng cần đợc quan tâm và định hớng tốt hơn của xã hội. Các hoạt động dự phòng, bên cạnh việc khuyến khích cai rơu/bia ở những ngời lớn tuổi cần tăng cờng các biện pháp nhằm hạn chế tiêu thụ rợu và sử dụng rợu một cách có hại ở nhóm thanh thiếu niên. Nghiên cứu này cho thấy nhóm thợ, công nhân có khả năng lạm dụng rợu/bia cao gấp 1,9 lần so với nông dân (OR= 1,9, CI 95%= 1,3-2,9). Do đó trong các chơng trình can thiệp cần tăng cờng giáo dục và áp dụng các biện pháp thích hợp cho nhóm ngành này. Học vấn và kinh tế không có mối liên quan có ý nghĩa với lạm dụng rợu. Điều này cho thấy việc giáo dục nhận thức liên quan đến tác động của rợu bia với sức khỏe cha đợc quan tâm hoặc cha có hiệu quả ở các môi trờng giáo dục các cấp. Y học thực hành (764) - số 5/2011 54 Kết luận Các can thiệp giảm sử dụng và lạm dung rợu/bia nên tập trung vào các nhóm có nguy cơ đáng quan tâm và có nguy cơ cao nh nam giới thuộc nhóm tuổi trẻ 18-24 tuổi, nhóm tuổi từ 45 trở lên và nam giới thuộc nhóm ngành nh thợ và công nhân. Vì tình hình sử dụng rợu/bia đang phổ biến rộng rãi ở mọi tầng lớp, cùng với các chính sách nhằm hạn chế cung cấp rợu/bia, các chơng trình truyền thông, giáo dục hành vi cần đợc thực hiện tích cực và có hiệu quả hơn nhằm ngăn chặn sự gia tăng tình trạng lạm dụng rợu/bia ở Việt Nam. Tài liệu tham khảo 1. World Health Organization: Global Status Report on Alcohol 2004. 2004. 2. ủy Ban các vấn đề xã hội -Quốc hội Việt Nam: Kỷ yếu Hội thảo chính sách phòng chống lạm dụng rợu bia. Hà Nội; 2003. 3. Kim Bao Giang, Peter Allebeck, Minh. HV, Fredrik Spak, Truong Viet Dzung: Alcohol use and alcohol related problems in rural Vietnam: an epidemiological survey using AUDIT. Substance Use and Misuse 2008, 43(3):481-495. 4. Kim Bao Giang, Fredrik Spak, Truong Viet Dzung, Peter Allebeck: The use of AUDIT to access level of alcohol problem in rural Vietnam. Alcohol & Alcoholism 2005, 40(6):578-578. 5. Bộ Y tế, Tổng cục thống kê: Điều tra Y tế quốc gia 2001-2002. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học; 2003. 6. Viện chiến lợc và Chính sách y tế: Đánh giá tình hình lạm dụng rợu bia tại Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Y học; 2006. NGHIÊN CứU VAI TRò CủA SjVO 2 TRONG HồI SứC BệNH NHÂN CTSN NặNG Phạm Xuân Hiển, Lu Quang Thùy, Chu Mạnh Khoa TóM TắT Nghiên cứu 31 bệnh nhân CTSN nặng, với độ tuổi trung bình 37,23 tuổi. Chúng tôi nhận thấy SjVO 2 và PaCO 2 có sự tơng quan chặc r = 0,58, phơng trình tơng quan tuyến tính y = 0,72x + 48,67. Nghiên cứu cho thấy SjVO 2 khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm I (GOS 1), nhóm II (GOS 2,3) và nhóm III (GOS 4,5). Nhóm bệnh nhân khi điều chỉnh SjVO 2 về đợc giá trị bình thờng có chất lợng hồi phục tốt. Theo dõi SjVO 2 là biện pháp đơn giản, giúp cải thiện chất lợng điều trị và có thể tiên lợng đợc khả năng hồi phục của bệnh nhân CTSN nặng. Từ khóa: Lu lợng máu não Tỷ lệ chuyển hóa oxy của não áp lực tới máu não Tổn thơng não Thiếu máu não Độ bão hòa oxy tĩnh mạch cảnh trong. Summary Study of 31 patients with severe cranial trauma, mean age 37.23. We find that, SjVO 2 have relative with PaCO 2 correctly, r = 0.58, y = 0.72x + 48.67. The marked SjVO 2 differences between the three groups, group I (GOS 1), group II (GOS 2.3), group III (GOS 4.5). Check SjVO 2 is the simple method, help improve on the quality treatment, may be anticipate the neurological recovery. Keywords: cerebral blood flow, cerebral metabolic rate of oxygen, cerebral perfusion pressure, head injury, ischemia, jugular venous oxygen saturation. Mở ĐầU Đánh giá tình trạng oxy của tĩnh mạch từ não đi ra đã đợc nghiên cứu hơn 50 năm, gần đây các nhà hồi sức tiến hành đặt catheter vào hành cảnh (Jugular bulb) để nghiên cứu độ bão hòa oxy tại hành cảnh (Jugular Bulb Venous Oxygen Saturation: SjVO 2 ), đánh giá gián tiếp sử dụng oxy của não, từ đó chỉ định phơng thức điều chỉnh thông khí thích hợp, cụ thể tăng hoặc giảm thông khí và giúp tiên lợng bệnh nhân. Sinh lý bệnh SjVO2: Chỉ số bình thờng: Bình thờng SjVO2 trong giới hạn 55%- 75%, đối với bệnh nhân CTSN SjVO2 thấp thờng kèm theo sự phục hồi tri giác kém (0). Ngay cả bệnh nhân phẫu thuật tim mạch nếu SjVO2 thấp dới 50% cũng gia tăng các biến chứng thần kinh (0). SjVO2 giảm: Biểu hiện sự tăng sử dụng oxy hoặc giảm cung cấp oxy não. SjVO2 tăng: Tăng cung cấp oxy hoặc không có sự sử dụng oxy của não (Chết não). ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân CTSN nặng (G 8đ), tuổi 16, không có đa chấn thơng kèm theo, không có tình trạng shock và Hct 27% Bệnh nhân sau khi vào phòng hồi sức tích cực đợc cho an thần, thở máy (điều kiện không đợc chống máy). Tiến hành đặt catheter vào hành cảnh. Xét nghiệm khí máu động mạch ở hành cảnh, điều chỉnh máy thở tăng hoặc giảm thông khí bằng cách tăng hoặc giảm Vt 20%. Xét nghiệm lại khí máu tơng tự trên sau khi điều chỉnh thông khí 30 phút. Đánh giá sự phục hồi tri giác dựa vào thang điểm GOS (Glasgow Outcome Scale). KếT QUả NGHIÊN CứU Nghiên cứu trên 31 bệnh nhân với độ tuổi trung bình 37,23 tuổi, tỷ lệ hồi phục tri giác sau chấn thơng đợc đánh giá theo thang điểm GOS: GOS 1 19,7%, GOS 2,3 41,9%, GOS 4,5 38,7% Khi thay đổi PaCO 2 chúng tôi thấy SjVO 2 cũng có sự thay đổi tơng ứng . học, Hà Nội, tr.607-617. Tình hình sử dụng và lạm dụng rợu /bia của ngời dân huyện Thanh Oai, Hà Nội và một số yếu tố liên quan Kim Bảo Giang, Hoàng Văn Minh Tóm tắt Đặt vấn đề: Lạm dụng. trạng sử dụng và lạm dung rợu bia là rất cần thiết cho công tác hoach định chính sách. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: Mô tả tình hình sử dụng và lạm dụng rợu bia ngời dân huyện Thanh Oai ,Hà Nội; . 100,0 Tình hình sử dụng và lạm dụng rợu, bia. Sử dụng rợu /bia trong 12 tháng Tỉ lệ sử dụng rợu /bia trong 12 tháng qua chiếm 49,6% đối tợng phỏng vấn. ở nhóm nam, tỉ lệ có sử dụng rợu /bia là

Ngày đăng: 30/08/2015, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan