Bài giảng tập huấn nuôi con bằng sữa mẹ cho nữ hộ sinh

23 3.1K 3
Bài giảng tập huấn nuôi con bằng sữa mẹ cho nữ hộ sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Jackie Wright R.N. Div Midwife I.B.C.L.C Giới thiệu  Để hộ sinh hỗ trợ bà mẹ việc nuôi sữa mẹ, chắn chắn cô ta phải hiểu vấn đề liên quan đến tiết sữa.  Các hướng dẫn Bệnh viện Bạn Hữu Của Trẻ (BFHI), 10 bước nuôi sữa mẹ thành công. BVBHTE – 10 bước nuôi sữa mẹ thành công Bước – huấn luyện cho NVYT kỹ cần thiết để hỗ trợ bà mẹ thực nuôi sữa mẹ. Việc tập huấn nhiều nào?  Tại BVBHTE, nhân viên phải hướng dẫn nuôi sữa mẹ cho bà mẹ hỗ trợ họ  Họ phải học tối thiểu 20 tiết nuôi sữa mẹ có tiết thực hành lâm sàng.  Nữ hộ sinh cần phải tập huấn thường xuyên nuôi sữa mẹ Chương trình tập huấn Việc tập huấn tổ chức qua  Hội nghị, hội thảo nghiên cứu.  Tổ chức tập huấn cho khoa lâm sàng  Tham khảo qua tài liệu tập san  Tìm hiểu thông tin internet. Vai trò nữ hộ sinh? Các kiến thức cần phải có nữ hộ sinh Những thuận lợi việc nuôi sữa mẹ. Giải phẫu tuyến vú. Những thay đổi vú có thai. Trẻ sơ sinh sau sanh. Thực da kề da sau sanh. Sinh lý tiết sữa. Sự bắt vú trẻ. Sự không hạn chế cho bú mẹ (bú theo nhu cầu). Cách đưa vú vào miệng trẻ (HOT) Xử trí vấn đề vú Những thuận lợi trẻ Bao gồm Bảo vệ trẻ khỏi nhiễm khuẩn: tiêu hóa, hô hấp, tai trong. Phát triển trí não, đặc biệt thị giác Bảo vệ trẻ chống dị ứng bất dung nạp Giảm tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường type sau trẻ. Những thuận lợi mẹ Bao gồm Tạo gắn bó mẹ - con. Giảm nguy ung thư vú tuổi tiền mãn kinh. Giảm nguy ung thư buồng trứng Mau chóng trở lại vóc dáng trước Giảm nguy loãng xương. Kinh tế. Giải phẫu tuyến vú  Kích cỡ vú khác phụ nữ với phụ nữ khác phụ thuộc vào lượng mô mỡ phát sinh tuổi dậy  Có 15 – 20 thùy, tách mô sợi.  Trong thùy có nhóm nang tuyến sữa.  nang tuyến sữa, có tế bào ống dẫn sữa gọi tế bào Acini Giải phẫu tuyến vú ống dẫn sữa ống dẫn sữa (xoang sữa) Nang tuyến sữa Physiological changes of the breasts during pregnancy.  Trong suốt thai kỳ, tác động thường xuyên oestrogene progesterone ống dẫn sữa mô tuyến sữa vú phát triển.  Dưới ảnh hưởng thường xuyên prolactin, lượng sữa non tạo từ tuần 16 thai kỳ  Trong lớp chuẩn bị làm mẹ, thai phụ khuyến khích học nhiều thứ cần thiết chẳng hạn nuôi sữa mẹ Trẻ sơ sinh sau sanh  Phản xạ bú trẻ xuất mãnh liệt 20 phút sau sanh.  Việc cho bú mẹ chậm trễ gây khó khăn cho trẻ việc bú mẹ sau đó.  Dung tích dày trẻ 24 đầu sau sanh khoảng muỗng trà, tức ml. Sự tiếp xúc da kề da sau sanh.  Hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ thai nhi sang trẻ sơ sinh đầu sau sanh.  Giúp nhanh chóng ổn định trẻ nhanh chóng thích nghi với giới bên Sự tiếp xúc da kề da.  Thời kỳ sơ sinh giai đoạn chuyển tiếp từ thời kỳ     bào thai; trẻ sinh có nồng độ adrenalin/noradrenalin – hormon làm gia tăng kích thích. Tiếp xúc da kề da sau sanh làm dịu đứa trẻ giảm căng thẳng, đưa đến đáp ứng tốt dần đời sống tử cung. Tiếp xúc da kề da có lợi cho trẻ việc nhận biết sau sanh. Kích thích việc bú mẹ sớm. Nuôi sữa mẹ chương trình in the baby’s hindbrain and is “baby driven”. Trẻ thích thú việc tìm vú bú mẹ. Sinh lý tiết sữa.  Sau sổ, nồng độ oestrogen progesterone giảm mạnh, nồng độ prolactin gia tăng máu.  Khi trẻ bú sữa non từ vú mẹ, kích thích phóng thích prolactin, prolactin kích thích việc tạo sữa non sữa chuyển tiếp.  Sự tạo sữa khoảng từ 6-8 tuần Cho bú theo nhu cầu  Nếu trẻ đủ tháng khỏe mạnh, cho trẻ bú theo nhu cầu, không hạn chế cử bú.  Một số trẻ bú nhiều lượng sữa mẹ sản xuất.  Sữa cung cấp = nhu cầu trẻ Trẻ ngậm bắt vú đúng.  Việc ngậm bắt vú trẻ chìa khóa nuôi sữa mẹ thành công.  Nữ hộ sinh hướng dẫn cho mẹ cách cho trẻ tiếp xúc với vú mẹ .  Trong trường hợp này, người mẹ cảm thấy tự tin, thể bà ta cảm thấy cảm nhận đứa bé  Đây việc đưa vú vào miệng trẻ. Kỹ thuật đưa vú vào miệng trẻ(HOT)  Trái với suy nghĩ nhiều người, khả tìm vú mẹ trẻ bẩm sinh có.  Đó kỹ có hướng dẫn hay qua quan sát quy trình đúng.  Quy trình biểu diễn minh họa qua búp bê vú giả Kỹ thuật đưa vú vào miệng trẻ(HOT)  Đứa trẻ bế, ngực áp sát ngực mẹ.  Một tay đặt vú, tay bên hỗ trợ.  Đầu trẻ nghiêng bên cằm tì vào ngực mẹ  Bàn tay mẹ đỡ lưng vai trẻ. Đầu trẻ nên để tự môi phía núm vú mẹ Kỹ thuật đưa vú vào miệng trẻ(HOT)  Thân mẹ đỡ lấy thân trẻ, ngực trẻ áp sát ngực mẹ.  Khi miệng trẻ há rộng, mẹ đưa vú vào trẻ cho môi trẻ ngậm gần hết quầng vú, nhanh chóng đưa trẻ vào vú dùng ngón hướng cho trẻ ngậm bắt vú.  Cằm trẻ chạm nhẹ vào vú mẹ Xử trí khó khăn bú mẹ  Những khó khăn thường gặp bú mẹ nguyên nhân khiến cho mẹ ngừng việc nuôi sữa mẹ  Để phòng tránh, giáo dục tiền sản tốt, hướng dẫn kỹ đưa vú vào miệng trẻ.  Khi vấn đề xảy    Đánh giá bữa bú Xây dựng kế hoạch/ mẹ cho biết kế hoạch hướng dẫn mẹ lập kế hoạch. Kiểm tra lại sau vấn đề giải quyết. Kết luận  Sự cần thiết huấn luyện sinh lý tiết sữa cho hộ sinh để họ giúp sản phụ cho bú mẹ  Kiến thức hộ sinh nuôn sữa mẹ nên thường xuyên cập nhật khu vực. Tài liệu tham khảo  Auerbach and Riodan- Breastfeeding and Human Lactation.  Walker-Core Curriculum for Lactation Consultant Practice.  www.kemh.org.au  www.thewomens.org.au [...]... nuôi con bằng sữa mẹ  Để phòng tránh, giáo dục tiền sản tốt, hướng dẫn kỹ năng đưa vú vào miệng trẻ  Khi những vấn đề xảy ra    Đánh giá bữa bú Xây dựng kế hoạch/ mẹ cho biết kế hoạch của mình và hướng dẫn mẹ lập ra kế hoạch Kiểm tra lại sau khi vấn đề được giải quyết Kết luận  Sự cần thiết huấn luyện về sinh lý tiết sữa cho hộ sinh để họ có thể giúp sản phụ cho con bú mẹ  Kiến thức của hộ sinh. .. nhu cầu, không hạn chế cử bú  Một số trẻ có thể bú được nhiều hơn lượng sữa mẹ sản xuất  Sữa cung cấp = nhu cầu của trẻ Trẻ ngậm bắt vú đúng  Việc ngậm bắt vú đúng của trẻ là chìa khóa của nuôi con bằng sữa mẹ thành công  Nữ hộ sinh có thể hướng dẫn cho mẹ cách cho trẻ tiếp xúc với vú mẹ đúng  Trong trường hợp này, người mẹ sẽ cảm thấy tự tin, như thể bà ta cảm thấy mình có thể cảm nhận được đứa... dẫn sữa và mô tuyến sữa ở vú phát triển  Dưới sự ảnh hưởng thường xuyên của prolactin, một lượng ít sữa non được tạo ra từ tuần 16 của thai kỳ  Trong lớp chuẩn bị làm mẹ, thai phụ được khuyến khích học nhiều thứ cần thiết chẳng hạn như nuôi con bằng sữa mẹ Trẻ sơ sinh sau sanh  Phản xạ bú của trẻ xuất hiện mãnh liệt nhất 20 phút đầu tiên sau sanh  Việc cho bú mẹ chậm trễ có thể gây khó khăn hơn cho. .. vú mẹ Kỹ thuật đưa vú vào miệng trẻ(HOT)  Thân mẹ đỡ lấy thân trẻ, ngực trẻ áp sát ngực mẹ  Khi miệng trẻ há rộng, mẹ đưa vú vào trẻ sao cho môi dưới trẻ ngậm gần hết quầng vú, nhanh chóng đưa trẻ vào vú và dùng ngón cái hướng cho trẻ ngậm bắt vú  Cằm trẻ chạm nhẹ vào vú mẹ Xử trí những khó khăn trong bú mẹ  Những khó khăn thường gặp nhất trong bú mẹ là những nguyên nhân khiến cho mẹ ngừng việc nuôi. .. thú hơn trong việc tìm vú và bú mẹ Sinh lý sự tiết sữa  Sau khi nhau sổ, nồng độ oestrogen và progesterone giảm mạnh, nồng độ prolactin gia tăng trong máu  Khi trẻ bú sữa non từ vú mẹ, sẽ kích thích phóng thích prolactin, prolactin kích thích việc tạo ra sữa non và sữa chuyển tiếp  Sự tạo sữa mất khoảng từ 6-8 tuần Cho bú theo nhu cầu  Nếu trẻ đủ tháng và khỏe mạnh, cho trẻ bú theo nhu cầu, không... tiếp chính từ thời kỳ     bào thai; trẻ mới sinh có nồng độ adrenalin/noradrenalin – hormon làm gia tăng sự kích thích Tiếp xúc da kề da sau sanh sẽ làm dịu đứa trẻ và giảm những căng thẳng, đưa đến sự đáp ứng tốt dần của đời sống ngoài tử cung Tiếp xúc da kề da có lợi cho trẻ trong việc nhận biết sau khi sanh Kích thích việc bú mẹ sớm Nuôi con bằng sữa mẹ là một chương trình in the baby’s hindbrain... khả năng tìm vú mẹ của trẻ không phải do bẩm sinh đã có  Đó là một kỹ năng có được do hướng dẫn hay qua quan sát những quy trình đúng  Quy trình này được biểu diễn minh họa qua búp bê và chiếc vú giả Kỹ thuật đưa vú vào miệng trẻ(HOT)  Đứa trẻ được bế, ngực áp sát ngực mẹ  Một tay đặt trên vú, tay kia ở bên dưới được hỗ trợ  Đầu trẻ nghiêng một bên và cằm tì vào ngực mẹ  Bàn tay mẹ đỡ lưng và vai... huấn luyện về sinh lý tiết sữa cho hộ sinh để họ có thể giúp sản phụ cho con bú mẹ  Kiến thức của hộ sinh về nuôn con bằng sữa mẹ nên thường xuyên được cập nhật ở các khu vực Tài liệu tham khảo  Auerbach and Riodan- Breastfeeding and Human Lactation  Walker-Core Curriculum for Lactation Consultant Practice  www.kemh.org.au  www.thewomens.org.au ... khăn hơn cho trẻ trong việc bú mẹ sau đó  Dung tích dạ dày của trẻ trong 24 giờ đầu sau sanh khoảng 1 muỗng trà, tức là 5 ml Sự tiếp xúc da kề da sau sanh  Hỗ trợ trẻ trong giai đoạn chuyển tiếp từ thai nhi sang trẻ sơ sinh trong những giờ đầu sau sanh  Giúp nhanh chóng ổn định trẻ và nhanh chóng thích nghi với thế giới bên ngoài Sự tiếp xúc da kề da  Thời kỳ sơ sinh là giai đoạn chuyển tiếp chính . lâm sàng.  Nữ hộ sinh cần phải được tập huấn thường xuyên về nuôi con bằng sữa mẹ Chương trình tập huấn Việc tập huấn có thể tổ chức qua  Hội nghị, hội thảo và nghiên cứu.  Tổ chức tập huấn cho. bước nuôi con bằng sữa mẹ thành công. BVBHTE – 10 bước nuôi con bằng sữa mẹ thành công Bước 2 – huấn luyện cho NVYT các kỹ năng cần thiết để hỗ trợ bà mẹ thực hiện nuôi con bằng sữa mẹ. . mẹ. Việc tập huấn nhiều như thế nào?  Tại BVBHTE, các nhân viên phải hướng dẫn nuôi con bằng sữa mẹ cho bà mẹ và hỗ trợ họ  Họ phải được học tối thiểu 20 tiết về nuôi con bằng sữa mẹ trong

Ngày đăng: 24/09/2015, 14:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tập huấn nuôi con bằng sữa mẹ cho nữ hộ sinh

  • Giới thiệu

  • BVBHTE – 10 bước nuôi con bằng sữa mẹ thành công

  • Việc tập huấn nhiều như thế nào?

  • Chương trình tập huấn

  • Vai trò của nữ hộ sinh?

  • Những thuận lợi đối với trẻ

  • Những thuận lợi đối với mẹ

  • Giải phẫu tuyến vú

  • Slide 10

  • Physiological changes of the breasts during pregnancy.

  • Trẻ sơ sinh sau sanh

  • Sự tiếp xúc da kề da sau sanh.

  • Sự tiếp xúc da kề da.

  • Sinh lý sự tiết sữa.

  • Cho bú theo nhu cầu

  • Trẻ ngậm bắt vú đúng.

  • Kỹ thuật đưa vú vào miệng trẻ(HOT)

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan