Sự khác nhau giữa sữa mẹ và sữa bòSữa mẹ Sữa nhân tạo • Hàm lượng sắt thấp • Không có kháng thể... Các thành phần trong sữa mẹ• Sữa non rất quan trọng – có từ ngày đầu sau sinh, lượng ít
Trang 1NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
Phòng Điều dưỡng
Trang 2Lợi ích cho con
Trang 3Sự khác nhau giữa sữa mẹ và sữa bò
Sữa mẹ Sữa nhân tạo
• Khó tiêu hơn
• Dễ bị tiêu chảy hoặc
Trang 4Sự khác nhau giữa sữa mẹ và sữa bò
Sữa mẹ Sữa nhân tạo
• Hàm lượng sắt thấp
• Không có kháng thể
Trang 5Các thành phần trong sữa mẹ
• Sữa non rất quan trọng
– có từ ngày đầu sau sinh, lượng ít, đặc và sáng màu– cung cấp nhiều kháng thể
– dễ tiêu hóa và giúp trẻ phòng chống các bệnh dị ứng tiến triển và bất dung nạp với các loại thức ăn
Trang 7Các thành phần trong sữa mẹ
• Sữa chuyển tiếp có từ ngày 2 – 3 sau sanh
• Lượng nhiều hơn, bao gồm
– Sữa đầu màu hơi xanh được sản xuất vào đầu bữa bú;
lượng nhiều, cung cấp nhiều protein, lactose và các chất dinh dưỡng khác
Trang 8Thành phần trong sữa mẹ
• Có nhiều thành phần chất béo cần thiết cho sự phát triển của não, mắt và sự vững bền của các mạch máu
• Sữa mẹ dễ tiêu hóa
• Phân của trẻ bú mẹ thường mềm, một số trẻ bú mẹ có thể không đi cầu nhiều ngày nhưng điều đó hoàn toàn bình thường
Trang 10Lợi ích cho mẹ
• Cho bú sớm nửa giờ đầu
sau sanh sẽ giúp tử cung
co lại tốt hơn, giảm
chảy máu sau sanh
Trang 11Lợi ích cho mẹ
• Mẹ có cảm giác buồn ngủ, thư giãn khi cho con bú
• Là một trong những biện pháp ngừa thai
• Người cho con bú ít có nguy cơ ung thư vú, ung thư buồng trứng
• Sớm lấy lại vóc dáng như trước đây do sự tiêu thụ
Trang 13Phải bảo đảm cho trẻ được bú mẹ
• Mỗi lần nên cho trẻ bú 1 bên vú
• Chuyển sang vú bên kia nếu trẻ còn muốn bú nữa
• Cho trẻ bú theo nhu cầu (khi trẻ đói và khóc đòi ăn, không kể ngày hay đêm)
• Sau khi cho trẻ bú, nên vắt sữa còn lại và lau sạch đầu vú
Trang 14Phải bảo đảm cho trẻ được bú mẹ
• Mẹ càng ít sữa, càng nên
cho trẻ bú sớm, bú dày
• Trẻ không bú được thì vắt
sữa mẹ cho uống bằng thìa
• Trẻ bị ốm hay tiêu chảy
vẫn cho bú mẹ
• Mẹ bận đi làm thì vắt sữa
để lại cho con bú
Trang 15Dấu hiệu cho con bú đúng cách
Tư thế thân người
Trang 17Dấu hiệu cho con bú đúng cách
Mút vú
• Môi dưới uốn cong
đưa ra ngoài
Trang 18Ngậm bắt vú đúng
• Cằm trẻ chạm vú
Trang 19Ngậm bắt vú đúng
• Miệng trẻ há rộng,
môi dưới đưa ra
ngoài
Trang 20Ngậm bắt vú đúng
• Có thể nhìn thấy
quầng vú phía trên
nhiều hơn ở phía
dưới
Trang 21Ngậm bắt vú đúng
Trang 22Ngậm bắt vú kém
Trang 23Hậu quả của việc ngậm bắt vú kém
Trang 25Dấu hiệu cho con bú đúng cách
• Bình thường trẻ bú 7 – 8 lần
trong ngày
• Nếu trẻ tăng cân ít hơn
500g mỗi tháng hoặc tiểu ít
Trang 26Các tư thế khi bú mẹ
Trang 27Các tư thế khi bú mẹ
Trang 28Các tư thế khi bú mẹ
Trang 30Cách duy trì nguồn sữa mẹ
• Bà mẹ phải được nghỉ ngơi và thư giãn
• Đảm bảo trẻ bú đúng tư thế, ngậm bắt vú đúng
Trang 31Cách duy trì nguồn sữa mẹ
• Đảm bảo nguồn thức ăn và nước uống cho bà mẹ
Trang 33Cách duy trì nguồn sữa mẹ
• Tránh để tâm trạng
buồn phiền, lo âu
khi cho bú
Trang 38Cách vắt sữa bằng tay
• Thường sẽ không đau nếu làm đúng kỹ thuật
• Ấn từ nhiều phía để sữa ở các phần vú được vắt ra hết
Trang 39Cách vắt sữa bằng tay
Trang 40• Tránh ép vào núm vú, giống như đứa trẻ nếu chỉ nút núm vú sẽ không nút được sữa
• Vắt một bên 4 – 5 phút rồi chuyển qua vú bên kia và lại đổi lại
• Thời gian vắt sữa đầy đủ khoảng 20 – 30 phút
Trang 41Lưu ý
• Nên vắt sữa ít nhất mỗi 3 giờ một lần, kể cả ban đêm
• Giữ lại sữa cho trẻ khi bà mẹ đi làm
• Giữ cho da núm vú bình thường
Trang 43Các loại bơm hút sữa
Trang 44Bơm hút sữa
• Thực hành
– Bóp bầu cao su để đẩy hết không khí ra
– Đặt đầu rộng của ống thuỷ tinh lên núm vú, đảm bảo phần thuỷ tinh của bơm phải kín da
– Thả quả bóp ra
– Bóp và thả nhiều lần
– Đổ sữa từ bầu chứa của ống thuỷ tinh
Trang 45Bơm hút sữa
• Bất lợi
– Không thích hợp để gom sữa cho trẻ ăn– Khó rửa
Trang 46Một số trường hợp thường gặp
Trang 47Dùng tay kéo dãn núm vú
Trang 48Dùng ống tiêm hay dụng cụ kéo dài
núm vú
Trang 49Xử trí các trường hợp bất thường của vú
• Giúp bà mẹ thử bế trẻ ở nhiều tư thế khác nhau
Trang 50Xử trí các trường hợp bất thường của vú
• Giúp bà mẹ hiểu trẻ bú từ vú chứ không phải
từ núm vú, khi ngậm vú đầy miệng, trẻ sẽ giúp kéo núm vú dài ra
• Người thân có thể hỗ trợ nút bú núm vú và lần
để kéo dài núm vú
Trang 51Các vấn đề về vú
• Nứt núm vú
– Ngâm bắt vú sai có thể gây ra tình trạng nứt núm vú
• Hướng dẫn ngậm bắt vú đúng