Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar (agarophytes)

49 838 0
Kỹ thuật nuôi trồng rong nguyên liệu chiết xuất agar (agarophytes)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI GIẢNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT RONG BIỂN Chương 2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT AGAR (Agarophytes) 1. RONG CÂU GRACILARIA 1.1. Đặc điểm sinh học. 1.1.1. Phân loại phân bố. 1.1.2. Hình thái cấu tạo. 1.1.3. Sinh sản – vòng đời. 1.2. Kỹ thuật nuôi trồng. 1.2.1. Lựa chọn vị trí. 1.2.2. Chuẩn bị giống. 1.2.3. Kỹ thuật nuôi trồng thương phẩm. 1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch sơ chế. 2. RONG THẠCH GELIDIUM (nt) 1. RONG CÂU GRACILARIA 1.1. Đặc điểm sinh học. 1.1.1. Phân loại phân bố (1).  Hệ thống phân loại: Ngành Rhodophyta Lớp Florideae Bộ Gigartinales Họ Gracilariaceae Giống Gracilaria  Danh pháp:  Giống Gracilaria Greville lập vào năm 1830, với loài.  Năm 1852, Agardh kiểm tra lại giống nâng số loài lên đến 61. Từ đây, loài giống Gracilaria phát báo cáo từ nhiều nước giới.  Hiện nay, số loài thuộc giống vào khoảng 100. 1.1.1. Phân loại phân bố (2). Phân bố:  Các loài khác giống Gracilaria phân bố khác vị trí. Nhiều loài phân bố đảo vùng khơi nơi có độ mặn cao, loài khác phân bố vùng cửa sông độ mặn thấp.  Gracilaria phân bố vùng biển ao nước tĩnh. Chúng phân bố từ cao triều đến hạ triều triều.  Sự phân bố Gracilaria mang tính toàn cầu. Đa số phân bố khắp vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới. Theo Ekman (1953), khoảng 100 loài Gracilaria : có phân bố sau 20 loài biển nước ấm châu Mỹ - Thái Bình Dương 18 loài biển nước ấm châu Mỹ - Đại Tây Dương 10 loài biển, bờ Đông Bắc Đại Tây Dương 17 loài biển Malaysia 9 loài biển Nhật Bản 24 loài biển Ấn Độ Dương 1.1.2. Hình thái cấu tạo (1).  Hình thái:  Thân rong thẳng, có dạng trụ tròn hay dẹp  Bàn bám dạng đĩa  Rong chia nhánh kiểu chạc hai, mọc chùm mọc chuyền Một số loài có thân dẹp, mọc bò tạo thành bàn bám phụ từ mép nhánh (G. eucheumoides). Ở số loài, thân có dạng lưỡi mác (G. textorii).  Cấu tạo:  Thân chính: đa đạng tùy loài. Người ta vào kích thước, số lượng tế bào lõi, lớp vỏ, … để phân loại đến loài.  Túi bào tử bốn: phân bố dày bề mặt vỏ rong. Mỗi túi bào tử bốn gồm bốn bào tử xếp theo hình chữ nhật.  Túi tinh tử có hình cầu hình bầu dục, phân bố bề mặt thân. Vị trí dạng phòng tế bào túi tinh tử để phân loại đến loài.  Quả túi (cystocarp): có dạng lồi, mấu lồi, cầu bán cầu; gồm vỏ quả, chồi sinh sản, túi bào tử sợi hấp thu. 1.1.2. Hình thái cấu tạo (2). 1.1.2. Hình thái cấu tạo (3). 1.1.2. Hình thái cấu tạo (4). 1.1.2. Hình thái cấu tạo (5). 1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch sơ chế (2).  Thu hoạch: – Thu tỉa: thu đạt yêu cầu, chừa lại bé; sau trồng bù vào chỗ thu. – Tổng thu: Có thể dùng tay cào để vớt toàn rong lên thuyền. 1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch sơ chế (3).  Sơ chế: – – – – Rửa rong nước trường Phơi khô rong 1-2 nắng Rửa lại rong 1-2 lần nước Phơi lại rong đóng gói, bảo quản nơi khô 2. RONG THẠCH GELIDIUM 2.1. Đặc điểm sinh học. 2.1.1. Phân loại phân bố (1). Hệ thống phân loại: Ngành Rhodophyta Lớp Florideae Bộ Gelidiales Họ Gelidiaceae Giống Gelidium Các loài phổ biến: G. amansii, japonicum. G. pacificum, G. divaricatum, G. 2.1.1. Phân loại phân bố (2).  Phân bố  Rong bám đá vỏ động vật thân mềm  Phân bố từ vùng trung triều đến vùng nước sâu khoảng 10 m  Thích nghi với vùng nước có dòng chảy mạnh  Mùa vụ xuất hiện: xuân – hè  Ở Việt Nam, rong phân bố rộng từ Bắc vào Nam  Trên giới, rong phân bố vùng nước ấm, dọc bờ biển Thái Bình Dương Đại Tây Dương. 2.1.2. Hình thái cấu tạo (1).  Hình thái:  Tản rong thạch có dạng dẹp, thẳng rậm, phân nhánh kiểu lông chim 4-5 cấp. Các nhánh nhỏ mọc cách hoạc mọc đối.  Bàn bám dạng rễ giả.  Kích thước rong sai khác lớn theo loài: từ 1-2 cm đến 30-40 cm.  Tản Gelidium có màu đỏ tía hay đỏ nhạt. Rong chuyển sang màu nâu vàng phân bố thủy vực nghèo dinh dưỡng. 2.1.2. Hình thái cấu tạo (2).  Cấu tạo: Gồm hai cấu trúc vỏ lõi.  Tầng vỏ: tế bào tầng vỏ xếp thành hàng, tế bào có sắc lạp; khoảng trống tế bào lấp đầy sợi nhỏ. Bên tầng vỏ bao phủ lớp màng dày.  Tầng lõi: hình thành từ hàng chục trụ tế bào kéo dài song song trục thân. Ở phần mềm tản, có khoảng trống lớn chứa đầy dịch keo nhờ Gelidium có hàm lượng keo cao. Ở tản thành thục, chất keo có nhiều tế bào sợi chạy xuyên qua làm cho tản rong bền chặt hơn. 2.1.3. Sinh sản – vòng đời (1).  Sinh sản: tản Gelidium sinh sản theo hình thức sinh sản dinh dưỡng, sinh sản vô tính sinh sản hữu tính.  Sinh sản dinh dưỡng diễn nhờ đứt đoạn phần thân bò có rễ giả theo cách mọc mầm hay đứt đoạn.  Sinh sản vô tính bào tử bốn: Túi bào tử bốn có dạng hình gậy gồm bốn bào tử hình thành từ tế bào mẹ đỉnh nhánh nhỏ. Bốn bào tử xếp theo dạng hình chữ thập tứ diện thông qua trình giảm phân.  Sinh sản hữu tính: Các túi giao từ hình thành từ tế mẹ có nguồn gốc tế bào vỏ kéo dài. Các túi giao tử túi giao tử đực có hình bầu dục nằm đỉnh nhánh, sản xuất phóng tinh tử thành thục. Trên giao tử cái, nhánh túi trứng hình thành từ chồi nhỏ nhánh nhánh bên. Sau thụ tinh, tế bào túi trứng biệt hóa phân cắt thành nhiều túi bào tử quả. Các tế bào vỏ bên túi bào tử giãn nhô bề mặt nhánh tạo thành cystocarp. Nhìn theo mặt cắt dọc, cystocarp có hai khoang hai lỗ mà qua bào tử phóng thích. 2.1.3. Sinh sản – vòng đời (2). • Vòng đời: 2.2. Kỹ thuật nuôi trồng. 2.2.1. Lựa chọn vị trí. Có thể trồng rong vùng ven bờ, triều, độ sâu mực nước khoảng vài mét. Vị trí lựa chọn phải tránh gió bão, sóng lớn nguồn nước ô nhiễm. 2.2.2. Chuẩn bị giống (1).  Chuẩn bị vật bám: Vật bám dây ni-lon, dây thừng, vỏ động vật thân mềm xâu thành chuổi, đá, … rửa sạch.  Chuẩn bị bố mẹ: Chọn giao tử cái, bào tử có túi bào tử bốn. Loại bỏ sinh vật bám rửa nước trường. 2.2.2. Chuẩn bị giống (2).  Thu bào tử: Có thể sử dụng phương pháp sau:  Thu bào tử nước tĩnh: Vật bám xếp đáy bể cấp nước vào với mức nước cao vật bám khoảng cm. Cây bố mẹ đặt vật bám để bào tử phóng bám vào vật bám.  Thu bào tử nước động: Sử dụng thêm máy khuấy để giúp bào tử phân bố đều. Khi lượng bào tử thu đáp ứng đủ nhu cầu ương giống đưa bố mẹ ngoài.  Thu nước bào tử: Đưa bố mẹ vào bể chứa nước với tỷ lệ thể tích rong : 10 nước rong : 20 nước. Sau thu số lượng bào tử đạt nhu câu vớt rong bố mẹ ra, lọc nước biển có chứa bào tử qua vải mỏng để thu nước bào tử. Nước bào tử tưới lên vật bám bể khác.  Ương giống: Khống chế yếu tố môi trường khoảng thích hợp.  Nhiệt độ: 20 – 25oC  Cường độ ánh sáng: 1500 – 2500 lux  Hàm lượng đạm 4-10 ppm, lân 0,4-1 ppm  Loại bỏ rong tạp, thay nước với chu kỳ 3-7 ngày 2.2.3. Kỹ thuật trồng thương phẩm. Rong thường trồng theo phương pháp bè dây ngang nổi. Phương pháp bè dây ngang trồng rong thạch (1).  Hệ thống công trình:  Bè gồm hai dây PE dài 60 m với hai ống tre 1,2 m hai đầu. Đường kính ống tre khoảng 10 cm. Bốn góc bè neo giữ bốn góc.  Trên hai dây chính, cách 0,5 m có bè nhỏ gồm dây giống, dây dài m. Hai đầu sợi dây buộc vào hai ống tre. Phương pháp bè dây ngang trồng rong thạch (2).  Kỹ thuật giống:  Rong giống gắn vào dây giống theo cách thắt nơ gắn trực tiếp.  Các cụm rong giống cách 2,5 cm. Có khoảng 80 rong dây giống. Phương pháp bè dây ngang trồng rong thạch (3).  Chăm sóc – quản lý:  Công việc tiến hành ngày xuồng thúng.  Tiến hành nội dung công việc dành cho phương pháp lưới ngang bán cố định. 2.2.4. Kỹ thuật thu hoạch sơ chế.  Thu rong tự nhiên: Rong tự nhiên mọc vùng triều, phải lặn xuống đáy thu tay.  Thu rong nuôi trồng: Thu rong theo kiểu thu tỉa trồng bù rong  Sơ chế:  Rửa rong nước trường  Phơi khô rong 1-2 nắng  Rửa lại rong 1-2 lần nước  Phơi lại rong đóng gói, bảo quản nơi khô [...]... Phương pháp trồng đáy (1): Rong câu có thể được trồng đáy ngoài đê bao hoặc trồng trong ao Mặc dù chúng rất ít khi phân bố tự nhiên trong ao nước lợ nhưng dạng thủy vực này phù hợp với việc trong rong câu cả ở mức độ thâm canh 1.2.3.1 Phương pháp trồng đáy (2)  Yêu cầu vùng nuôi:  Điều kiện tự nhiên vùng nuôi tương tự vùng có rong phân bố tự nhiên Tốt nhất là có rong câu tự nhiên phân bố trong vùng... hấp thu của rong, điều kiện môi trường, … thường khoảng 10 ppm hỗn hợp N, P với tỷ lệ 2:1 1.2.3.1 Phương pháp trồng đáy (6)  Chăm sóc – quản lý (2)  Diệt tạp:  Điều chỉnh mức nước, độ mặn và thu tỉa thường xuyên (hàng tháng) sẽ hạn chế được rong tạp trong vùng trồng  Với rong trồng trong ao, có thể hạ độ mặn để diệt rong thích nghi với độ mặn cao và ngược lại  Quản lý rong:  Rong nuôi trồng thường... trường trong khoảng thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây rong  Bón phân cho rong khi hàm lượng muối dinh dưỡng vùng trồng rong xuống thấp (hàm lượng đạm nhỏ hơn 0,005 ppm gây hại cho rong)  Diệt tạp cho rong bằng cách điều chỉnh dây treo rong và thu tỉa hàng tháng  Theo dõi rong để buộc lại rong lỏng lẻo, bổ sung cụm rong mới, giũ vật bám trên thân rong 1.2.3.2 Phương pháp trồng cắt... thích hợp và hạn chế rong tạp  Theo dõi sự tăng trưởng của rong, khoanh vùng và thu hoạch chạy khi rong bị tàn lụi sớm để tránh lây lan 1.2.3.2 Phương pháp trồng cắt ngang tầng nước (1) Trồng rong trong vùng triều (1) Trong vùng triều, có thể sử dụng phương pháp lưới ngang bán cố định và phương pháp bè dây ngang bán cố định Trồng rong trong vùng triều (2)  Công trình  Đơn vị trồng là những tấm... lượng agar: 20-30% khối lượng khô 1.2.4 Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế (2)  Thu hoạch: – Thu tỉa: thu cây đã đạt yêu cầu, chừa lại cây bé; sau đó trồng bù vào chỗ đã thu – Tổng thu: Có thể dùng tay hoặc cào để vớt toàn bộ rong lên thuyền 1.2.4 Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế (3)  Sơ chế: – – – – Rửa sạch rong bằng nước hiện trường Phơi khô rong 1-2 nắng Rửa lại rong 1-2 lần bằng nước ngọt Phơi lại rong. .. kiểm tra và vệ sinh rong khi triều xuống, duy trì các yếu tố môi trường vùng nuôi trong khoảng thích hợp  Thu hoạch:  Tiêu chuẩn rong thu hoạch: dài 5 – 10 cm, khối lượng 0,01 – 0,1 g/cây; có nhánh cấp 1, ít nhánh cấp 2; màu sáng hoặc vàng sẫm; sinh lượng 1-2 kg/m2  Rút cạn nước còn khoảng 20 cm; dùng tay vơ rong, rửa sạch đưa lên thuyền đem đến nơi trồng lớn 1.2.3 Kỹ thuật nuôi trồng thương phẩm... lý cây bố mẹ: Rong sau khi rửa sạch và nhặt tạp được xé tơi ra rồi hồ phân vô cơ nhằm giúp cây sinh trưởng nhanh trong thời gian đầu 1.2.2 Chuẩn bị cây giống (4) Kỹ thuật hồ phân  Sử dụng hai loại phân vô cơ là đạm và lân Hàm lượng phân tùy thuộc đối tượng rong nuôi trồng  Với G asiatica thì:  Sử dụng 10 kg urê, 10 kg super photphat trong 50 m3 nước hiện trường, dùng cho 1 tấn rong nguyên cây ... (2) 1.2 Kỹ thuật nuôi trồng 1.2.1 Lựa chọn vị trí (1)  Tiêu chuẩn lựa chọn vị trí trồng rong bên trong vịnh:  Tránh nơi chịu ảnh hưởng lớn của bão lụt, sóng lớn hoặc nguồn nước ô nhiểm đổ vào  Nơi đáy tương đối bằng phẳng, rộng, có chất đáy cát bùn  Về độ sâu, chỉ cần vẫn còn nước trong thời gian nước rút  Độ mặn từ 10 – 250/oo; nhiệt độ thấp hơn 35oC; hàm lượng đạm lớn hơn 0,1 ppm  Nếu trồng bằng... bên là 2 dây thừng dài 12 m  Mỗi đơn vị trồng được treo trên 4 cọc ở 4 góc bằng các dây treo.Cọc được dùng là cọc đước hoặc gỗ, dài 1 m, chôn sâu 50 cm  Có thể bố trí thêm phao để tăng sức nổi của lưới và dây rong  Kỹ thuật ra giống:  Mỗi ha bố trí được 600 tấm lưới Trên mỗi tấm lưới có khoảng 180 búi rong  Rong được gắn vào các nút mắt lưới Trồng rong trong vùng triều (3)  Chăm sóc – quản lý:... độ rong không nên quá dày hoặc quá thưa và phụ thuộc vào nhiệt độ, loại hình vùng trồng rong Nhiệt độ rong trong ao thích hợp vào mùa nóng là 200-300 g/m2, vào mùa mát là 400 g/m2 1.2.3.1 Phương pháp trồng đáy (4) 1.2.3.1 Phương pháp trồng đáy (5)  Chăm sóc – quản lý (1)  Quản lý môi trường nước:  Dòng chảy: vùng trồng có sóng gió vừa phải, trao đổi nước thường xuyên sẽ tốt cho sinh trưởng của rong . Chương 2. KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG RONG NGUYÊN LIỆU CHIẾT XUẤT AGAR (Agarophytes) 1. RONG CÂU GRACILARIA 1.1. Đặc điểm sinh học. 1.1.1. Phân loại. Kỹ thuật nuôi trồng. 1.2.1. Lựa chọn vị trí. 1.2.2. Chuẩn bị cây giống. 1.2.3. Kỹ thuật nuôi trồng thương phẩm. 1.2.4. Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế. 2. RONG THẠCH GELIDIUM (nt) BÀI GIẢNG KỸ THUẬT. biệt rõ ràng. 1.1.3. Sinh sản – vòng đời (2). 1.2. Kỹ thuật nuôi trồng. 1.2.1. Lựa chọn vị trí (1).  Tiêu chuẩn lựa chọn vị trí trồng rong bên trong vịnh:  Tránh nơi chịu ảnh hưởng lớn của bão

Ngày đăng: 24/09/2015, 11:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan