Đề tài: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới
Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức Mục lục Phần mở đầu Chơng I: tầm quan trọng của xuất khẩu nói chung và cà phê nói riêng trong sự nghiệp CNH - đất nớc của Việt Nam 1.1. Vai trò của xuất khẩu trong hoạt động Thơng mại Quốc tế và trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc 1.1.1. Các lý thuyết về Thơng mại quốc tế 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu trong hoạt động Thơng mại Quốc tế v trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc 1.2. Vai trò, vị trí của mặt hàng cà phê trong việc đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu của VN và thực hiện CNH - HĐH đất nớc 1.2.1. Vị trí của mặt hàng cà phê trên thị trờng thế giới 1.2.2. Vị trí của mặt hàng cà phê trong nền kinh tế Việt Nam 1.2.3. Vai trò của cà phê trong việc đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam 1.3. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê 1.3.1. Những nhân tố vĩ mô 1.3.2. Những nhân tố vi mô 1.4. Một số kinh nghiệm của một số nớc trong việc xuất khẩu cà phê trên thế giới. Chơng II: Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt nam trong thời gian qua Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức 2.1. Đặc điểm sản xuất và xuất khẩu cà phê của Việt Nam 2.1.1. Đặc điểm của xuất khẩu hàng hoá 2.1.2. Đặc điểm của sản xuất và xuất khẩu cà phê 2.2. Thực trạng xuất khẩu của cà phê Việt Nam 2.2.1. Vài nét về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của nớc ta thời gian từ 1991 đến nay 2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê thế giới 2.2.3. Thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam 2.3. Đánh giá tiềm năng và thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam và phân tích nguyên nhân 2.3.1. Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của cà phê thời gian qua 2.3.2. Đánh giá thực trạng xuất khẩu: mặt đợc, hạn chế 2.3.3. Nguyên nhân của mặt đợc và hạn chế Chơng III: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng Xuất khẩu cà phê Việt nam trên thị tr- ờng thế giới 3.1. Bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay 3.2. Phơng hớng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2010 3.3. Dự báo thị trờng cà phê thế giới 3.3.1. Dự báo xu thế cạnh tranh của các nớc xuất khẩu cà phê lớn 3.3.2. Dự báo về thị trờng nhập khẩu cà phê 3.4. Phơng hớng xuất khẩu cà phê của Việt Nam đến 2010 3.4.1. Phơng hớng chung cho nhóm h ng nông, lâm, thuỷ sản 3.4.2. Chiến lợc phát triển cà phê Việt Nam 3.4.3. Phơng hớng xuất khẩu cà phê Việt Nam đến 2010 3.5. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới 3.5.1. Những giải pháp vĩ mô 3.5.1.1. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp điều chỉnh Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài. Thị trờng nông sản thế giới trong đó có cà phê đã và đang phát triển mạnh mẽ. Mặc dù buôn bán các mặt hàng trên có tính chất phức tạp, đầy rủi ro và bị động bởi nhiều yếu tố khách quan, song trên thực tế nó vẫn mang lại nguồn ngoại tệ và nhiều lợi ích cần thiết khác cho các nhà xuất khẩu. Do đó nó vẫn là động lực kích thích các nớc có khả năng và tiềm năng xuất khẩu cà phê tích cực tìm kiếm thị trờng và các giải pháp thích hợp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu một cách có hiệu quả nhất. Trong những năm vừa qua, ngành cà phê Việt Nam phát triển khá mạnh, đã trở thành một nớc có quy mô xuất khẩu cà phê thứ nhì thế giới sau Brazil. Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản, đem lại kim ngạch xuất khẩu cao cho đất nớc sau mặt hàng gạo và đã đóng góp rất quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Kim ngạch xuất khẩu gạo và cà phê thờng chiếm trên 50% (có những năm chiếm 70%) tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của VN. Mặc dù xuất khẩu của cà phê Việt Nam đã đạt đợc những thành quả to lớn, song cho đến nay vẫn còn nhiều hạn chế so với yêu cầu, khả năng và tiềm năng của đất nớc. Quá trình phát triển còn mang tính tự phát, chủ yếu nghiêng về l- ợng, mà ít chú trọng về chất và đặc biệt là việc thâm nhập thị trờng còn thụ động. Một trong những nguyên nhân quan trọng tác động trực tiếp đến tình hình trên là do cha có sự đầu t nghiên cứu chiều sâu về các thị trờng nhập khẩu cà 1 Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức phê trên thế giới để có sự chuẩn bị đầy đủ đồng bộ từ khâu quy hoạch, sản xuất, thu hoạch, chế biến và xuất khẩu nhằm thúc đẩy và nâng cao khả năng xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Xuất phát từ những lý do trên tôi đã chọn : Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới làm đề tài Luận văn thạc sỹ kinh tế nhằm góp một phần tri thức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp phát triển kinh tế chung của đất nớc. 2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài . 2.1. Mục tiêu chung. - Đề tài tập trung giải quyết một số vần đề lý luận cơ bản có liên quan đến hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng của Việt Nam trong giai đoạn 2000 2010. Phân tích thực trạng sản xuất, xuất khẩu cà phê của nớc ta hiện nay. Từ đó đa ra những giải pháp nhằm thúc đẩy cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt nam trên thị trờng thế giới. 2.2. Mục tiêu cụ thể. - Đánh giá thực trạng xuất khẩu cà phê của Việt Nam thời gian qua - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian tới. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tợng nghiên cứu. - Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu, đối tợng nghiên cứu là các hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi về nội dung Phạm vi nghiên cứu là các vấn đề có liên quan đến việc kinh doanh xuất khẩu cà phê.Từ đó đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian tới. 3.2.2. Phạm vi về không gian Nghiên cứu, đánh giá các tiềm năng, tình hình các hoạt động của việc kinh doanh, xuất khẩu cà phê. Đi sâu về thực trạng sản xuất, những cơ chế chính sách của chính phủ nhằm thúc đẩy cạnh tranh xuất khẩu cà phê của Việt nam trên thị trờng thế giới. 3.2.3. Phạm vi về thời gian Đề tài nghiên cứu tình hình xuất khẩu cà phê của việt nam trong những năm 2002 2006. Trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy cạnh tranh xuất khẩu cà phê của Việt nam trên thị trờng thế giới trong những năm tới. 4. ý nghĩa khoa học của luận văn. Cà phê là mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng, có ý nghĩa đối với nền kinh tế nớc ta. vì vậy trong thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu và mặt hàng này. Tuy nhiên dới giác độ tập trung nghiên cứu đánh giá tiềm năng của mặt hàng nông sản có lợi thế xuất khẩu là cà phê, từ đó đa ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự cạnh tranh và hoạt động xuất khẩu cà phê trên thị trờng thế giới trong thời gian tới là vấn đề cần tiếp tục đợc nghiên cứu. 5. Kết cấu của luận văn. Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo bao gồm 3 chơng : Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức ChơngI: Tầm quan trọng của xuất khẩu nói chung và cà phê nói riêng trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc ở Việt Nam ChơngII: Đánh giá tiềm năng và thực trạng xuất khẩu cà phê Việt nam trong thờigianqua Chơng III: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức Chơng I Tầm quan trọng của xuất khẩu nói chung và cà phê nói riêng trong sự ngiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá (CNH-HĐH) đất nớc của Việt nam (VN) 1.1. Vai trò của xuất khẩu trong hoạt động Thơng mại quốc tế và trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc. 1.1.1. Các lý thuyết về Thơng mại quốc tế - Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith : Lý thuyết ra đời vào thế kỷ 18, theo quan điểm của Adam Smith một nớc chỉ sản xuất những loại hàng cho phép sử dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên của nó và sau đó tiến hành trao đổi với các nớc trên cơ sở các bên cùng có lợi. Điều này làm cho tổng sản phẩm của thế giới cũng tăng lên. Lý thuyết này đã tìm đợc nguyên nhân của thơng mại quốc tế một cách đơn giản. Theo lý thuyết này thì quốc gia tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế ít nhất phải có thế mạnh về một loại sản phẩm nào đó. Nó cha giải thích đợc tr- ờng hợp hai quốc gia có cùng thế mạnh về cùng mặt hàng nào đó nhng vẫn tham gia vào thơng mại quốc tế. - Quan điểm của trờng phái trọng thơng: Họ cho rằng các quốc gia nên khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Theo các nhà kinh tế thuộc trờng phái này thì giá trị của cải trên thế giới là một con số có hạn nên thơng mại quốc tế chỉ có lợi cho một bên và gây thiệt hại cho bên kia, quốc gia này làm giàu bằng cách hy sinh lợi ích của quốc gia khác. Lý Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức thuyết này sớm đánh giá tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu. Tuy nhiên lý thuyết này còn đơn giản, ít tính lý luận, cha giải thích đợc bản chất của hoạt động thơng mại quốc tế. - Lý thuyết về lợi thế so sánh: Dựa trên các học thuyết của giai đoạn trớc David Ricardo đã xây dựng lý thuyết thơng mại quốc tế nói chung hay hoạt động xuất khẩu nói riêng. Cụ thể là các nớc tham gia thơng mại quốc tế đều có lợi, ngay cả những nớc không có lợi thế so sánh tuyệt đối. Lý thuyết lợi thế so sánh cho rằng, khi một nớc nào đó không có đợc khả năng sản xuất một mặt hàng có hiệu quả hơn các nớc khác nhng vẫn có thể sản xuất mặt hàng đó có hiệu quả hơn so với sản xuất các mặt hàng khác. Theo qui luật lợi thế so sánh, nếu một quốc gia có lợi thế thấp hơn các quốc gia khác trong sản xuất tất cả các loại sản phẩm thì quốc gia đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế, quốc gia có hiệu quả thấp trong sản xuất tất cả các loại hàng hoá sẽ chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng ít bất lợi nhất (đó là những lợi thế tơng đối) và nhập những hàng hoá mà việc sản xuất ra chúng bất lợi lớn nhất (đó là những hàng hoá không có lợi thế tơng đối). - Lý thuyết của Heckscher Ohlin về lợi thế tơng đối (Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố ): Khác với các nhà kinh tế học cổ điển cho rằng lợi ích so sánh dựa trên sự khác biệt về năng suất lao động giữa các quốc gia, ông cho rằng lợi thế so sánh xuất phát từ sự khác nhau về hàm lợng các yếu tố dùng để sản xuất các mặt hàng đó là lao động và vốn. Dựa trên một số giả định, Lý thuyết của Heckscher Ohlin đợc phát biểu nh sau: Một nớc sẽ sản xuất và xuất khẩu những loại hàng hoá mà việc sản xuất Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức chúng cần sử dụng nhiều yếu tố rẻ và tơng đối sẵn có của nớc đó và nhập khẩu những hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố đắt và tơng đối khan hiếm ở nớc đó. Hay nói cách khác, một nớc tơng đối dồi dào về lao động sẽ xuất khẩu hàng hoá sử dụng nhiều lao động và nhập khẩu hàng hoá sử dụng nhiều vốn. Trên đây là một số lý thuyết giải thích nguồn gốc và lợi ích thu đợc từ việc xuất khẩu. Ta biết rằng, lợi thế cạnh tranh đợc biểu hiện trên các mặt: chất lợng sản phẩm, giá cả sản phẩm, khối lợng và thời gian giao hàng, tính chất và sự khác biệt của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của nớc này so với các nớc khác trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Ngoài ra còn bao gồm hệ thống chính sách vĩ mô (Thuế, tỷ giá, bảo hộ), cơ chế vận hành và môi trờng thơng mại. Lợi thế cạnh tranh còn thể hiện ở yếu tố kinh tế của các yếu tố đầu vào cũng nh yếu tố đầu ra của sản phẩm, nó bao gồm chi phí cơ hội và năng suất lao động cao, chất lợng sản phẩm tốt đạt tiêu chuẩn quốc tế và thị hiếu tiêu dùng. Với các đặc trng trên có thể nói, lợi thế cạnh tranh là những nội dung mang tính giải pháp về chiến lợc và sách lợc của đất nớc trong trong quá trình sản xuất trao đổi và th- ơng mại. 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu trong hoạt động Thơng mại quốc tế (TMQT) và trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc 1.1.2.1. Vai trò của xuất khẩu trong TMQT - Những đặc trng cơ bản của hoạt động xuất khẩu : Hoạt động xuất khẩu là một mặt quan trọng trong hoạt động thơng mại quốc tế. Thực chất của hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng, nhng nó đợc diễn ra giữa các quốc gia khác nhau, hoạt động xuất khẩu đợc tách rời hoạt động nhập khẩu. Có những nớc chỉ có nhập mà không có xuất hoặc ngợc lại (tuy là rất hãn Luận Văn Thạc sĩ Kinh tế Trần Việt Đức hữu và có tính chất cục bộ). Vì vậy xuất khẩu tuy là một hoạt động bán hàng song nó khác xa nhiều với hoạt động tiêu thụ hàng hoá của một doanh nghiệp. Đối với một doanh nghiệp thông thờng phải có mua (nhập) thì mới có bán (xuất). Còn nhập khẩu và xuất khẩu là hai vấn đề khá tách biệt nhau, các tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu (hoạt động ngoại thơng) tiến hành thu mua và xuất khẩu hoặc tiến hành nhập khẩu và tổ chức bán ra. Chính vì vậy mà hoạt động xuất khẩu có những đặc trng riêng, không phải là một hoạt động bán hàng hoặc tiêu thụ hàng hoá đơn thuần, kèm theo nó là hàng loạt các nghiệp vụ kỹ thuật cần thiết nh thanh toán, vận tải, bảo hiểm quốc tế, giao dịch đàm phán và kinh doanh quốc tế. Cũng nh bất kỳ một hoạt động thơng mại nào, mục đích của hoạt động xuất khẩu là thu về một khoản lợi nhuận nhất định, song đây là ngoại tệ để phát triển kinh tế trong nớc, dựa trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực dới nhiều hình thức khác nhau, từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến t liệu sản xuất máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục đích đem lại lợi ích cho các quốc gia tham gia. Hoạt động xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào việc thăm dò tìm kiếm thị trờng, nắm vững các yếu tố văn hoá tiêu dùng của các nớc nhập khẩu và phải thiết lập đợc mối quan hệ lâu dàI với các nớc đó. Hơn lúc nào hết, hoạt động xuất khẩu cũng phụ thuộc nhiều vào tình hình chính trị và mối quan hệ giữa các quốc gia. Không thể có các hoạt động kinh tế đơn thuần tách rời các quan hệ chính trị xã hội và ngoại giao. [...]... trờng tiêu thụ chè thế giới chỉ khoảng 40 nớc + Thị phần của cà phê Robusta của Việt Nam trên thế giới chiếm khoảng 34,8% (năm 2001), trong khi đó chè chỉ chiếm khoảng 2% sản lợng của thế giới Trong số các mặt hàng xuất khẩu nông sản thì mặt hàng cà phê đợc đánh giá là mặt hàng xuất khẩu có khả năng cạnh tranh cao, thị trờng xuất khẩu tơng đối ổn định và là mặt hàng xuất khẩu có vị thế trên trờng quốc... tài trợ để nâng cao trình độ công nghệ sản xuất kinh doanh cà phê Ngoài ra, còn có các Hiệp hội về cà phê của Châu Âu (CECA, EUCA), các hiệp hội cà phê Mỹ (NCA), Hiệp hội các nớc sản xuất cà phê (ACPC) + Tình hình cung - cầu cà phê trên thế giới Việt Nam, hơn 90% sản lợng cà phê dành cho xuất khẩu, do vậy sự biến động thị trờng cà phê thế giới có ảnh hởng mạnh mẽ đến tình hình kinh doanh cà phê của VN... nhập khẩu cà phê thế giới, và sự tác động của các tổ chức cà phê quốc tế Trên thế giới đã hình thành ổn định các trung tâm sản xuất cà phê và các tổ chức quốc tế về sản xuất và kinh doanh cà phê giữ vai trò chi phối hoạt động kinh doanh cà phê ở các khu vực khác nhau trên thế giới Các tổ chức cà phê quốc tế bao gồm: + Tổ chức cà phê quốc tế ICO: bao gồm 72 nớc thành viên, trong đó 51 nớc xuất khẩu. .. của các tổ chức tiêu thụ cà phê thế giới, cà phê VN đợc xếp vào loại cà phê có chất lợng cao trên thế giới - Nông dân VN có kinh ngiệm trong quá trình trồng và chăm sóc, xử lý bệnh tật nên cà phê VN có năng suất cao hơn hẳn cà phê của các nớc trên thế giới, kể cả các nớc có tiềm năng và truyền thống trồng cà phê nh Brazil, Colômbia Theo báo cáo của Bộ Thơng mại thì năng suất cà phê VN là 1600 kg/ha; Brazil... quân thế giới là 469 kg/ha - Nguồn lao động đồi dào, giá nhân công rẻ cũng là, một trong những lợi thế đáng kể trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu cà phê Với lợi thế chủ yếu về điều kiện khí hậu và địa lý rất thích hợp với việc phát triển cà phê có chất lợng cao, với năng suất cà phê và loại cao trên thế giới, với nguồn lao động dồi dào, Ta có thể khẳng định cà phê VN là mặt hàng có thế mạnh và tiềm năng. .. rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất và tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nớc Xuất khẩu là phơng tiện quan trọng tạo vốn, kỹ thuật, công nghệ từ thế giới bên ngoài vào VN nhằm hiện đại hoá nền kinh tế của đất nớc và tạo ra một năng lực sản xuất mới + Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của ta sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trờng thế giới. .. cà phê rất nhanh, nhất là năm 2000 so với 1997 tơng ứng là 190,9% và 188,5%, riêng kim ngạch XK hầu nh không tăng do giá xuất khẩu giảm + Kim ngạch xuất khẩu cà phê chiếm khoảng 3-6% kim ngạch xuất khẩu của cả nớc, trong khi đó chè và tiêu chiếm tỷ lệ quá nhỏ + Xu hớng tiêu dùng cà phê trên thế giới hàng năm tăng khoảng 1,55% Thị trờng xuất khẩu cà phê rất lớn và rộng khoảng trên 60 nớc, trong đó thị. .. ngạch xuất khẩu từ 76 triệu USD năm 1980 đã tăng lên 470 triệu USD năm 2000 tăng xấp xỉ 6,2 lần Năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc là 16.530 triệu USD, trong đó xuất khẩu cà phê đạt 315 triệu USD Nh vậy đến năm 2010 Việt Nam sẽ có khoảng trên 500.000 ha cà phê với sản lợng khoảng 750.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu cà phê sẽ đạt tới 850 triệu USD Việt Nam đã vơn lên hàng thứ hai trên thế giới. .. phát triển ngày càng đa dạng và phong phú của sản xuất và xuất khẩu hàng hoá Dịch vụ xuất khẩu trong mỗi giai đoạn của hoạt động xuất khẩu, nó hỗ trợ cho doanh nghiệp cả trớc, trong và sau bán hàng Đối với xuất khẩu cà phê thì yếu tố dịch vụ góp phần đáng kể trong công tác thực hiện xuất khẩu và mở rộng thị trờng Các dịch vụ quảng cáo, quảng bá, giới thiệu sản phẩm cà phê Việt Nam đến với thị trờng quốc... điều đó giải thích sự giảm giá khủng khiếp của cà phê thế giới, ngành cà phê đang trong khủng hoảng thừa Giá cà phê từ 1600-1800 USD/tấn, giảm xuống 300-400 USD/tấn Để cải thiện tình hình giá cả thị trờngthế giới xuống thấp, một việc làm cần thiết và có hiệu quả là giảm bớt sản lợng cà phê cung cấp ra thị trờng thông qua việc giảm diện tích trồng cà phê Vấn đề này, đòi hỏi ngành cà phê Việt Nam phải