Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh xuất khẩu cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới

MỤC LỤC

Vai trò, vị trí của mặt hàng cà phê trong việc đẩy nhanh kim ngạch xuất khẩu và thực hiện CNH - HĐH đất nớc

Mặc dù diện tích trồng cà phê sau đó đã tăng rất nhanh tại Châu Phi, Châu á và một số vùng thuộc Châu Đại Dơng (Oceania), Mỹ La tinh hiện nay chiếm hơn 2/3 sản lợng cà phê của thế giới, phần còn lại đợc chia nhau giữa Châu Phi (21%) và Châu á (12%). Trồng cà phê có tác dụng phủ xanh đồi trọc, chống sói mòn đất và thu đợc những sản phẩm phụ nh: thân, cành, vỏ quả cà phê, những sản phẩm quan trọng nhất của cà phê vẫn là chất cafein chứa trong hạt của nó dùng trong công nghiệp.

Cà phê

Xuất khẩu cà phê có vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết nhiều vấn đề kinh tế, xã hội quan trọng của nớc ta trong sự nghiệp CNH và HĐH đất nớc theo đờng lối của Đại hội IX của Đảng Cộng sản VN đã đề ra. Để thấy đợc vị trí, vai trò của mặt hàng cà phê so với các mặt hàng nông sản xuất khẩu khác, ta có thể so sánh với chè, tiêu cũng là những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

ChÌ bóp

Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu cà phê VN

    Chính sách hỗ trợ của Chính phủ bao gồm các chính sách ảnh hởng trực tiếp nh chính sách về thị trờng, về đầu t, tài chính tín dụng, thuế, về giá cả sản phẩm, về tỷ giá hối đoái, về thông tin và xúc tiến thơng mại, ..; Và các chính sách ảnh hởng gián tiếp nh việc giải quyết các vấn đề nông thôn, các chơng trình phát triển nông thôn, chính sách về vùng nguyên liệu. Trong hoạt động xuất khẩu cà phê thì từ khâu nghiên cứu thị trờng, tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng, đến công tác giao dịch, ký kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng nếu thực hiện bởi các nhân viên có năng lực, trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm, am hiểu công việc thì sẽ đem lại hiệu quả cao cho hoạt động xuất khẩu.

    Một số kinh nghiệm của các nớc xuất khẩu cà phê trên thế giới

    Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá nói chung thì các doanh nghiệp hoạt động trong ngành cà phê, tham gia vào hoạt động xuất khẩu cà phê thì vấn đề con ngời trong hoạt động sản xuất kinh doanh là hết sức quan trọng. Những nớc có sản xuất cà phê lớn trên thế giới nh Brazil, Colombia, Inđonexia, ấn Độ .., mỗi nớc đều có kinh nghiệm nhằm thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu cà phê của nớc mình sao cho có hiệu quả nhất.

    Colombia

    Trong những năm gần đây, Brazil đang xúc tiến việc cải thiện ngành cà phê và nâng cao chất lợng cà phê. Ngoài ra Colombia còn có Trung tâm ngiên cứu cà phê quốc gia đợc thành lập năm 1938 nhằm phục vụ những ngời trồng cà phê Colombia với các nội dung: Đảm bảo cho sự sản xuất ổn định ở các vùng sản xuất cà phê; hạ giá thành sản xuất và sau thu hoạch; Quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên (nớc, đất, hệ thực vật, hệ động vật) ở vùng cà phê thông qua các công nghệ không làm ô nhiễm; Giữ gìn và cải tiến chất lợng và sức cạnh tranh của cà phê cũng nh các sản phẩm khác trong vùng cà phê.

    In®onesia

    Hàng năm, Chính phủ họp với liên đoàn để bàn và ký hợp đồng về hớng sử dụng quỹ cà phê quốc gia. Họ bán nguyên liệu cà phê thóc khô cho các hợp tác xã, công ty thu mua để đa vào chế biến và lu kho.

    Pêru

    Đặc điểm sản xuất và xuất khẩu cà phê của VN

      Tuy nhiên về cơ bản, nhiều nớc, bao gồm cả các nớc phát triển vẫn thực hiện các chính sách bảo hộ đối với nông sản nh việc trợ giá, trợ cấp xuất khẩu và đợc bảo hộ cao bởi nhiều tầng lớp hàng rào thuế quan và phi thuế quan, nhiều rào cản khác về an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trờng, xuất sứ hàng hoá,. Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ, giúp đỡ về tài chính, hỗ trợ kỹ thuật trồng và chăm sóc, bảo quản và chế biến cà phê nhằm nâng cao chất lợng cà phê xuất khẩu, và góp phần nâng cao đời sống và sự hiểu biết của đồng bào các dân tộc miền núi nói riêng và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc nói chung.

      Thực trạng xuất khẩu của cà phê Việt Nam

        + Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đang đóng góp ngày càng nhiều hơn cho xuất khẩu, khai thông thị trờng, phát triển nhiều mặt hàng xuất khẩu mới, trong đó có những mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu rất cao nh điện tử, linh kiện máy tính Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp này… trong xuất khẩu tăng nhanh qua các năm (từ 4% vào năm 1994 lên gần 25% vào n¨m 2000). Trong một vài tháng đầu, tình hình vẫn khả quan, mối liên kết vẫn đợc duy trì, cho tới tháng 6/1998 thì câu lạc bộ cà phê Đắc Lắc và sau đó là Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam đã có văn bản kiến nghị áp dụng trở lại chế độ đầu mối xuất khẩu bởi có tình trạng cạnh tranh không lành mạnh nh cho nớc ngoài núp bóng mua hàng, nhập khẩu cà phê kém chất lợng về pha trộn với cà phê VN.

        Bảng 4:    Sản lợng và tiêu thụ cà phê thế giới 2002-2006
        Bảng 4: Sản lợng và tiêu thụ cà phê thế giới 2002-2006

        Đánh giá tiềm năng và thực trạng xuất khẩu cà phê của VN và phân tích nguyên nhân

          Điển hình là từ khi có nghị định 57/98/NĐ-CP ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thu hành Luật Thơng mại về hoạt động xuất nhập khẩu, gia công, đại lý mua bán hàng hoá với nớc ngoài, Nghị định 44/NĐ-CP ngày 02/8/2001 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số diều của Nghị định 57 đã mở ra những khâu đột phá trong chính sách, cơ chế điều hành xuất nhập khẩu, trong đó đáng quan tâm là quyền kinh doanh cuả thơng nhân đợc khẳng định và mở rộng, chính sách xuất khẩu đợc cởi mở một cách thông thoáng, doanh nghiệp đợc tự chủ gần hoàn toàn trong kinh doanh xuất khẩu gạo, cà phê. Mục tiêu chiến lợc chung của cả nớc về phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 là: xây dựng nền tảng cho một nớc công nghiệp; định hình thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa; phát triển kinh tế nhanh, ổn định và bền vững; tổng sản phẩm trong nớc (GDP) năm 2010 tăng gấp đôi so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ trong GDP và trong lao động xó hội ; cải thiện rừ rệt đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, xoá đói giảm nghèo và giải quyết về cơ.

          Bảng 11: Xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam do WEF  cung cÊp
          Bảng 11: Xếp hạng năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam do WEF cung cÊp

          Dự báo thị trờng cà phê thế giới

          Do lợng cà phê tiếp tục tăng, nhất là cà phê vối, trong khi nhu cầu nhập khẩu trên toàn cầu tăng không đáng kể (thậm chí đối với cà phê Robusta còn giảm tơng đối) nên khả năng diễn biến về giá tiếp tục không thuận lợi cho các nhà sản xuất và cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng nhập khẩu, đặc biệt đối với cà phê Robusta của Việt Nam. Đây là một vấn đề mà ngành cà phê Việt Nam phải cố gắng trên lĩnh vực từ khâu áp dụng kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến đến công nghệ chế biến tiên tiến, đa ra thị trờng nhiều chủng loại sản phẩm mới, phát triển sản xuất nhiều loại cà phê hảo hạng, cà phê hữu cơ.

          Những giải pháp chủ yếu nâng cao khả năng xuất khẩu của cà phê Việt Nam trên thị trờng thế giới

          Ngoài ra, Nhà nớc nên tạo điều kiện cho các ngân hàng và các công ty tài chính phát triển mạnh các hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu nh: hoạt động tín dụng thuê tài chính, hoạt động bao thanh toán, song song với việc duy trì và phát triển các hình thức tài trợ xuất khẩu bằng tín dụng đã có; khuyến khích phát triển các dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu nh: dịch vụ thanh toán, t vấn (thuế, luật quốc tế, kiểm toán, kế toán, vệ sinh thực phẩm), môi giới xuất khẩu, dịch vụ thủ tục hải quan để phục vụ hoạt động xuất khẩu. Đối với hoạt đồng xuất khẩu hàng hoá, xúc tiến thơng mại có vai trò to lớn góp phần tích cực vào thực hiện chính sách mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện chiến lợc xuất khẩu của Nhà nớc; giúp các doanh nghiệp tiếp cận những thông tin cụ về thị trờng và khách hàng, thông qua XTTM, các doanh nghiệp xuất khẩu có thể nắm đợc luật pháp, chính sách thơng mại quốc tế của các nớc nhập khẩu, tăng cờng quan hệ bạn hàng với các đối tác nớc ngoài, biết thêm thông tin về đối thủ cạnh tranh và tình hình cạnh tranh trên thị trờng, từ đó có thể lựa chọn phơng pháp, cách thức tiếp cận và chinh phục khách hàng.