tuần 10

46 550 0
tuần 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tuần 10 Thứ Hai Tiết 1: Ngày soạn : 5/ 11/ 2009 Ngày giảng : 9/11/ 2009 Hoạt động tập thể Chào cờ -----------------------–&—---------------------- Tiết 2-3: Học vần Bài 39: au- âu I.Mục tiêu : -Biết đọc : au, âu, cầu, cau ; từ câu ứng dụng -Viết đọc : au, âu, cầu, cau - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói. - Bộ chữ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi trước. HS nêu : eo, ao. Đọc sách kết hợp bảng con. HS -> em Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng. em. Viết bảng con. N1 : trái đào; N2 : kéo. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 1.GV giới thiệu vần au, ghi bảng. 2.Nhận diện vần: Gọi HS phân tích vần au HS phân tích, cá nhân em. Lớp cài vần ua. GV nhận xét . Cài bảng cài. + so sánh vần au ao - Giống nhau: a .Khác nhau: u o 3.Đánh vần: HD đánh vần lần: u-a-ua CN em, đọc trơn em, nhóm. + Có au , muốn có tiếng cua ta làm - Thêm âm c đứng trước vần au. nào? Cài tiếng cau. Toàn lớp. GV nhận xét ghi bảng tiếng cau CN em. Gọi phân tích tiếng cua. CN em, đọc trơn em, nhóm. GV hướng dẫn đánh vần lần. Dùng tranh giới thiệu từ “cây cau”. + Trong từ có tiếng mang vần - Tiếng cau. học? Gọi đánh vần tiếng cau, đọc trơn từ cua CN em, đọc trơn em, nhóm. bể. Gọi đọc sơ đồ bảng. CN em GV:Nguyễn Thị Mượn 222 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 4.Viết bảng Gv hd hs viết au, cau Gv nhận xét sửa sai cho hs B .vần âu (dạy tương tự ) + So sánh vần au vần âu? Đọc lại cột vần HD viết bảng :âu,cái cầu GV nhận xét sửa sai. Dạy từ ứng dụng: - rau cải , lau sậy , châu chấu ,sáo sậu. Hỏi tiếng mang vần học từ rau cải , lau sậy , châu chấu ,sáo sậu. Gọi đánh vần tiếng đọc trơn từ. Đọc sơ đồ 2: Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần học. NX tiết Tiết 1.Luyện đọc: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. -Hs vết b/c - Hs sửa sai - Giống : u cuối vần Khác : a â đầu vần em Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em. - rau, lau, châu chấu, sậu. em, đồng nhóm. CN em. CN em, đồng thanh. Vần au, âu. CN em. Đại diện nhóm. CN ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần học câu. em đánh vần tiếng Chào Mào, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng thanh. 2.Luyện viết : Gv treo nd viết gọi hs đọc - Hs đọc nd vết Ycầu hs nêu k/cách chữ , từ Hs nêu k/c tiếng , từ - Hs viết Chấm , nhận xét Luyện nói :Chủ đề “Bà cháu” GV treo tranh, gợi ý hệ thống câu GV:Nguyễn Thị Mượn 223 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. + Tranh vẽ gì? + Bà làm gì? + Bà thường dạy cháu điều? GV Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Tìm tiếng mang vần học. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà. HS luyện nói theo gợi ý GV. - Tranh vẽ bà bạn nhỏ - Kể chuyện cho cháu nghe - Vâng lời người lớn, ngoan, học giỏi HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng Toàn lớp. CN em Đại diện nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung. Thực nhà. -----------------------–&—---------------------- Tiết 4: Tự nhiên xã hội Bài ôn tập: Con người Sức khoẻ I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết : -Củng cố kiến thức phận bên thể giác quan. - Có thói quen vệ sinh cá nhân ngày - Nêu đựơc việc em thường làm vào buổi ngày : + Buổi sáng : đánh , rửa mặt + Buổi trưa : Ngủ trưa , chiều tắm gội + Buổi tối : đánh II.Đồ dùng dạy học: -GV học sinh sưu tầm mang theo tranh ảnh hoạt động học tập, vui chơi, hoạt động nên không nên để bảo vệ mắt tai. -Hồ dán, giấy to, kéo… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên cũ : Học sinh nêu tên bài. a) Kể hoạt động mà em thích? HS kể. b) Thế nghỉ ngơi hợp lý? Học sinh nêu. GV nhận xét cho điểm. Nhận xét cũ. 3.Bài mới: Cho học sinh khởi động trò chơi Toàn lớp thực hiện. “Alibaba”. Mục đích tạo không khí sôi hào hứng cho lớp học. Lưu ý: Khi gần kết thúc trò chơi GV nên Theo dõi lắng nghe. có câu hát hướng vào học. GV:Nguyễn Thị Mượn 224 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Ví dụ : GV hát “Hôm Ali baba yêu cầu học hành thật chăm”. Học sinh hát đệm “Alibaba”. Qua GV giới thiệu ghi tựa bài. Hoạt động : Làm việc với phiếu học tập: MĐ: Củng cố kiến thức phận thể người giác quan. Các bước tiến hành Bước 1: GV phát phiếu cho nhóm. Nội dung phiếu sau: Cơ thể người gồm có … phần. Đó là… Các phận bên thể là: ……… Chúng ta nhận biết giới xung quanh nhờ có:……… Bước 2: GV gọi vài nhóm lên đọc câu trả lời nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. c.Kết luận: Cơ thể người gồm cs phần :đầu , ,tay chân . Chúng ta nhận biết vật xung quanh nhờ vào tai, mắt ,lưỡi Hoạt động 2: Gắn tranh theo chủ đề: MĐ: Củng cố kiến thức hành vi vệ sinh ngày. Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ. Các bước tiến hành: Bước : GV phát cho nhóm tờ bìa to (nếu có tranh phát cho nhóm) yêu cầu em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), em thu thập hoạt động nên làm không nên làm. Bước : GV cho nhóm lên trình bày sản phẩm mình. Các nhóm khác xem nhận xét. Học sinh lên trình bày giới thiệuvề tranh vừa dán cho lớp nghe. Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi nhóm làm việc tích cực, có nhiều GV:Nguyễn Thị Mượn Nhắc lại. Học sinh thảo luận theo nhóm em, trả lời câu hỏi Học sinh nêu lại nội dung phiếu. Nhóm khác nhận xét. - hs nhắc lại Học sinh làm việc theo nhóm: dán tranh (hoặc vẽ) theo yêu cầu GV. Các nhóm lên trình bày sản phẩm mình. Các nhóm khác xem nhận xét. Lắng nghe. 225 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi tranh ảnh có vẽ đẹp. Hoạt động 3: Kể ngày em. MĐ : Củng cố khắc sâu hiểu biết hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi ngày để có sức khoẻ tốt. Học sinh tự giác thực nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ. Các bước tiến hành Bước 1: GV yêu cầu Học sinh nhớ kể lại ngững việc làm ngày cho lớp nghe. GV nêu câu hỏi gợi ý sau : + Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì? + Buổi trưa em ăn thứ gì? + Đến trường, chơi em chơi trò gì? 4.Củng cố : Hỏi tên : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Nghỉ ngơi lúc chỗ, ăn thức ăn có lợi cho sức khoẻ…. Thứ Ba Tiết 1: Học sinh liên hệ thực tế thân, kể theo gơi ý câu hỏi. Học sinh nêu tên Thi đua nhóm. -----------------------–&—---------------------Ngày soạn: 6/ 11/ 2009 Ngày giảng: 10/11/ 2009 Toán Luyện tập I.Mục tiêu : -Biết làm tính trừ phạm vi 3. -Biết mối quan hệ phép cộng vàphép trừ. -Tập biểu thị tình tranh phép tính trừ. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. em nêu “ phép trừ phạm vi 3” Tổ nộp vở. Bảng con: – = , – = , – = Cả lớp làm. Gọi học sinh nêu miệng GV:Nguyễn Thị Mượn 226 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 3-?=2 3-?=1 Nhận xét KTBC. 2.Bài : Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu bài. Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng: Bài 2: Gọi nêu yêu cầu ? Gọi em nêu miệng. Bài 3: Học sinh nêu cầu bài: Yêu cầu thực phiếu tập. Bài 4: a) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu toán. Yêu cầu em ghi phép tính vào bảng con. b) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu toán. Yêu cầu em ghi phép tính vào bảng con. 4. Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng. 1+2=? , 3–1=? 3–2=? , 3–1–1=? 1+1=? , 2–1=? Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò: Về nhà làm tập VBT, học bài, xem mới. em nêu : – = Học sinh lắng nghe. , 3–2=1 Vài em nêu : luyện tập. Học sinh nêu miệng kết quả. 1+2=3 1+1=2 1+2=3 1+3=4 2–1=1 3–1=2 1+4=5 2+1=3 3–2=1 - Viết số thích hợp vào ô trống. Lần lượt em nêu. 3–1=2, 3–2=1 ,2–1=1,2+1=3 - Điền dấu + , - vào ô trống: Làm 1+1=2 2+1=3 1+2=3 1+4=5 2–1=1 3–2=1 3–1=2 2+2=4 -Hùng có bóng, Hùng cho Lan quả. Hỏi Hùng lại quả? – = (quả) - Có ếch, nhảy xuống ao con. Hỏi lại ? Lớp làm bảng 3– = (con) Nêu : Luyện tập. 1+2=3 , 3–2=1 , 1+1=2 , 3–1=2 3–1–1=1 2–1=1 Thực nhà. -----------------------–&—---------------------Tiết 2-3: Học vần Bài 40: iu – êu. I.Mục tiêu : - Đọc iu, êu, lưỡi rìu, phểu ; từ câu ứng dụng - Viết iu, êu, lưỡi rìu, phểu - Luyện nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó. II.Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa luyện nói: Ai chịu khó. GV:Nguyễn Thị Mượn 227 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Bảng chữ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi trước. Học sinh nêu tên trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS -> em. Viết bảng con. N1 : rau cải. N2 : sáo sậu. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 1.GV giới thiệu vần iu 2.Nhận diện vần: Gọi HS phân tích vần iu HS phân tích, cá nhân em. Lớp cài vần iu. Cài bảng cài. GV nhận xét . + so sánh vần iu ia - Giống nhau: i .Khác nhau: u a 3.Đánh vần: HD đánh vần lần: i-u + Có iu , muốn có tiếng rìu ta làm nào? Cài tiếng rìu GV nhận xét ghi bảng tiếng rìu Gọi phân tích tiếng rìu GV hướng dẫn đánh vần lần. Dùng tranh giới thiệu từ “lưỡi rìu ”. + Trong từ có tiếng mang vần học? Gọi đánh vần tiếng rìu , đọc trơn từ lưỡi rìu Gọi đọc sơ đồ bảng. 4.Viết bảng Gv hd hs viết iu, rìu CN em, đọc trơn em, nhóm. - Thêm âm r đứng trước vần iu huyền đầu vần iu. Toàn lớp. CN em CN em, đọc trơn em, nhóm. - Tiếng rìu. CN em, đọc trơn em, nhóm. CN em. - Hs víêt b/c Gv nhận xét sửa sai cho hs B .vần ưa (dạy tương tự ) + So sánh vần ua vần ưa? Đọc lại cột vần Giống : u cuối vần. Khác : I ê đầu vần. em. HD viết bảng : , phễu Toàn lớp viết. GV nhận xét sửa sai. Dạy từ ứng dụng: Líu lo, chịu khó , nêu , kêu gọi HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em. Hỏi tiếng mang vần học từ Líu GV:Nguyễn Thị Mượn 228 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi lo, chịu khó , nêu , kêu gọi Gọi đánh vần tiếng đọc trơn từ. Đọc sơ đồ 2: Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần học. NX tiết Tiết 1.Luyện đọc: Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. - líu, chịu, nêu, kêu. CN em CN em, đồng em. Vần uôi, ươi. CN em Đại diện nhóm CN -> em, lớp đồng HS tìm tiếng mang vần học câu em đánh vần tiếng đều, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng thanh. GV nhận xét sửa sai. 2.Luyện viết : Gv treo nd viết gọi hs đọc Ycầu hs nêu k/cách chữ , từ - Hs nêu - hs viết Chấm , nhận xét Luyện nói :Chủ đề “Ai chịu khó” GV treo tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. + Tranh vẽ gì? + Con gà bị chó đuổi có phải vật chịu khó không? + Người nông dân trâu chịu khó ? Tại GV Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Gọi đọc bài. Tìm tiếng mang vần học. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà. Học sinh luyện nói. Học sinh khác nhận xét. - Vẽ trâu cày ruộng, chim, chó, mèo - gà vật chịu khó cố gắng chạy - Cả chịu khó chăm làm ruộng HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng Toàn lớp. Đại diện nhóm tìm, học sinh khác nhận xét bổ sung. Thực nhà. -----------------------–&—--------------------Tiết 4: GV:Nguyễn Thị Mượn Đạo đức: 229 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáo án lớp Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.(tiết2) I.Mục tiêu : - Học sinh biết : Đối với anh chị cần lễ phép, em nhỏcần nhường nhịn. - Yêu quý anh chị em gia đình. - Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn với em nhỏ sống hàng ngày. - Hs giỏi biết cần lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ . Biết p/biệt hành vi , việc làm phù hợp chưa phù hợp lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ . II.Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ phóng to theo nôïdung bài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC : Hỏi trước : Gia đình em. HS nêu tên học. GV nêu câu hỏi : Bức tranh vẽ gì? Học sinh nêu. Ở tranh bạn sống với gia đình? Bạn sống xa cha mẹ? GV nhận xét KTBC. 2.Bài : Giới thiệu ghi tựa. Vài học sinh nhắc lại. Hoạt động : Xem tranh tập 1. Thảo luận theo cặp nhóm em. Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. Tranh 1: Hỏi học sinh nội dung tranh? Anh đưa cam cho em ăn, em nói lời cám ơn anh. Anh quan tâm đến em, em lễ phép với anh. Tranh 2: Hỏi học sinh nội dung tranh? Hai chị em chơi đồ chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê.Hai chị em chơi với hoà thuận, chị biết giúp đỡ em chơi. Tóm ý: Anh chị em gia đình phải Lắng nghe. thương yêu hoà thuận với nhau. Hoạt động : Xem tranh tập 2. GV treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Bạn Lan chơi với em cô cho quà. Theo em bạn Lan phải giải Lan chia em to, bé phần mình. nào? Bạn Hùng có ô tô em nhìn thấy đòi chơi. Nếu em Hùng em chọn cách giải Cho em mượn hướng dẫn em cách nào? chơi. Kết luận : GV:Nguyễn Thị Mượn 230 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Cách ứng xử tình đáng khen thể anh nhường em nhỏ. Liên hệ thực tế: Ở nhà em thường nhường nhịn em nhỏ nào? Gọi Học sinh nêu. 3.Củng cố : Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Trò chơi. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem mới. Nhắc lại. Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em. Học sinh nêu. Đại diện nhóm chơi. Thực nhà. -----------------------–&—---------------------- Thứ Tư : Tiết 1: Ngày soạn: 6/11/2009 Ngày giảng: 11/11/2009 Thể dục: Rèn tư bản. I.Mục tiêu : - Biết cách thực TT đứng đứng đưa tay trước , đứng đưa 2tay dang ngang ( tay chưa ngang vai )và đứng đưa tay lên cao chếch chữ V - Bước đầu làm quen với tư đứng kiễng gót , hai tay chống hông . TT đứng kiểng gót : có động tác kiểng gót , tay chống hông II.Chuẩn bị : Còi, sân bãi … III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: Thổi còi tập trung Học sinh. HS sân. Đứng chỗ vỗ tay hát. Phổ biến nội dung yêu cầu học. Học sinh lắng nghe nắmYC học. Gợi ý cán hô dóng hàng. Tập hợp Học sinh thành vòng tròn, vừa vừa vỗ hàng dọc. Chạy vòng tròn, xếp thành tay hát, đứng lại thành vòng tròn quay vòng tròn. mặt vào trong. Nêu trò chơi : “Diệt vật có hại.” Học sinh ôn lại trò chơi lớp trưởng điều khiển. 2.Phần bản: Ôn lại động tác lần. Học sinh thực -> lần động tác. Ôn đứng đưa tay trước. Ôn đứng đưa hai tay dang ngang. Ôn đưa tay trước, đưa hai tay lên cao hình chữ V. Học đứng kiểng gót hai tay chống hông. GV làm mẫu. Lớp QS làm mẫu theo GV. GV hô để học sinh thực Tập từ ->8 lần Theo dõi sửa sai cho Học sinh. 3.Phần kết thúc : GV dùng còi tập hợp Học sinh. HS đứng thành hai hàng dọc vỗ tay hát. GV:Nguyễn Thị Mượn 231 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi đứng đầu hàng giơ cao bóngvà hạ xuống. GV làm mẫu cách chuyền bóng, cho học sinh làm thử đến học sinh biết cách làm thực hành trò chơi. 3.Phần kết thúc : Đi thườngtheo nhịp thành đến hàng dọc bãi tập, vừa vừa hát. Sau cho học sinh đứng chỗ xoay thành đến hàng ngang. GV hệ thống bài. 4.Nhận xét học. Hướng dẫn nhà thực hành. Học sinh thường hát, chuyển đội hình hàng dọc sang đội hình hàng ngang. Học sinh nhắc lại cách tập động tác vừa học. -----------------------&------------------------- Tiết 2: Toán SỐ TRONG PHÉP TRỪ. I.Mục tiêu : Sau học học sinh : - Nhận biết vai trò số phép trừ .0 kết phép trừ hai số nhau, số trừ cho kết qủa số đó. -Biết thực phép trừ có chữ số , biết viết phép tính thích hợp với tình hình vẽ. Bài 1,bài 2(cột 1.2)bài II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ phạm vi 4. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Học sinh nêu: Luyện tập Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Tổ nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm tập. 5–2 , – 1– Gọi Học sinh nêu miệng tập 5–1…3 , – …2 Làm bảng : – – Toàn lớp. Nhận xét KTBC. 2.Bài : *GT phép trừ – = (có mô hình). Học sinh QS trả lời câu hỏi. GV cầm tay hoa nói: Cô có hoa, cô cho bạn Hạnh Học sinh nêu: Có hoa, cho bạn hoa. Hỏi cô lại hoa? Hạnh hoa. Cô không hoa GV gợi ý học sinh nêu: Cô không (còn lại không hoa). hoa nào. + Ai nêu phép tính cho cô? Gọi học sinh nêu: -1–1=0 GV ghi bảng cho học sinh đọc:1–1= Học sinh đọc lại nhiều lần. * Giới thiệu phép trừ : – = GV cho học sinh cầm tay em GV:Nguyễn Thị Mượn 252 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi que tính nói: Trên tay em có que tính? Cho học sinh làm động tác bớt que tính. Hỏi lại que tính? Gợi ý học sinh nêu phép tính: – = GV ghi bảng: – = gọi học sinh đọc. GV vào phép tính: – = – = 0, hỏi: số trừ có giống không? Hai số giống trừ kết qủa mấy? *Giới thiệu phép trừ “Một số trừ 0” Giới thiệu phép tính – = GV đính chấm tròn lên bảng hỏi: Có chấm tròn, không bớt chấm tròn nào. Hỏi lại chấm tròn? (GV giải thích thêm: không bớt chấm tròn nghĩa bớt chấm tròn) Gọi học sinh nêu phép tính: GV ghi bảng cho đọc. *Giới thiệu phép tính – = ( tương tự – = 4) GV cho học sinh nhận thấy: –0 = , – = hỏi: Em có nhận xét phép tính trên? Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Học sinh nêu YC tập. Học sinh nêu miệng Bài 2: (cột 1,2) Học sinh nêu YC tập. GV hướng dẫn học làm Gọi học sinh nêu kết qủa. Gv chấm chữa Bài 3: Học sinh nêu YC tập. GV cho Học sinh QS tranh nêu nội dung toán. Hướng dẫn học sinh làm tập: điền phép tính thích hợp vào ô vuông. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. GV:Nguyễn Thị Mượn -3 que tính. que tính. 3–3=0 Học sinh đọc lại nhiều lần. -Giống nhau. -Bằng không. Còn lại chấm tròn. -4 – = Bốn trừ không bốn. Lấy số trừ 0, kết qủa số đó. Học sinh nêu miệng gv ghi kết Học sinh làm vào toán a.Trong chuồng có ngựa,chạy khỏi chuồng hết con. Hỏi chuồng lại ngựa? - – 4= b.Có cá chậu, vớt hết con. Hỏi chậu lại cá? - – = (con cá) Học sinh nêu tên 253 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi GV nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Thành lập phép tính. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm tập VBT, học bài, xem mới. Đại diện nhóm chơi trò chơi. Học sinh lắng nghe. ----------------------&------------------------- Tiết 3-4 Học vần BÀI 44: ON - AN I.Mục tiêu : -Đọc on, an, mẹ con, nhà sàn ; từ câu ứng dụng -Viết on, an, mẹ con, nhà sàn - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Bé bạn bè. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ luyện nói: Bé bạn bè. - Bộ chữ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi trước. Học sinh nêu tên trước. Đọc sách kết hợp bảng con. HS -> em Viết bảng con. N1 : ao bèo. N2 :cá sấu. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: 1.GV giới thiệu on, ghi bảng. 2.Nhận diện vần: Gọi HS phân tích vần on HS phân tích, cá nhân em Lớp cài vần on Cài bảng cài. GV nhận xét . + so sánh vần on oi -Giống : O đầu vần Khác : n i cuối vần 3.Đánh vần: HD đánh vần lần: o-n- on CN em, đọc trơn em, nhóm. + Cônn, muốn có tiếng ta làm -Thêm âm c đứng trước vần on. nào? Cài tiếng Toàn lớp. GV nhận xét ghi bảng tiếng Gọi phân tích tiếng CN em GV hướng dẫn đánh vần lần. CN em, đọc trơn em, nhóm. Dùng tranh giới thiệu từ “mẹ con”. + Trong từ có tiếng mang vần Tiếng con. học? Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn từ mẹ CN em, đọc trơn em, nhóm. Gọi đọc sơ đồ bảng. CN em 4.Viết bảng GV:Nguyễn Thị Mượn 254 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Gv hd hs viết on, mẹ - hs lyện b/c Gv nhận xét sửa sai cho hs B .vần an (dạy tương tự ) + So sánh vần an vần on? - Giống : kết thúc n. Khác : o a đầu vần Đọc lại cột vần HD viết bảng : an, nhà sàn Toàn lớp viết GV nhận xét sửa sai. Dạy từ ứng dụng: HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em Hỏi tiếng mang vần học từ - non, hòn, hàn, bàn. Gọi đánh vần tiếng đọc trơn từ. CN em Đọc sơ đồ 2: CN em, đồng Gọi đọc toàn bảng. em. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học. Vần on, an. Đọc bài. CN em Tìm tiếng mang vần học. Đại diện nhóm NX tiết Tiết CN -> em, lớp đồng thanh. 1.Luyện đọc: Luyện đọc bảng lớp : HS tìm tiếng mang vần học (có gạch Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn. chân) câu, em đánh vần tiếng có Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng. gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn .Y/c hs tìm tiếng có vần vừa học câu em, đồng thanh. 2.Luyện viết : Gv treo nd viết gọi hs đọc Ycầu hs nêu k/cách chữ , từ - Hs viết vào Chấm , nhận xét Học sinh nói dựa theo gợi ý GV. 3.Luyện nói : Chủ đề “Bé bạn bè”. Học sinh khác nhận xét. GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. + Các bạn ai? Họ đâu? Hs nêu + Con có quý bạn không? +Các bạn người nào? + Con bạn thường giúp đỡ việc gì? GV:Nguyễn Thị Mượn 255 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi + Con mong muốn đố với bạn? GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần 4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi: Tìm vần tiếp sức: Giáo viên tạo hai bảng phụ, bảng ghi số câu có chứa vần on an. Chia lớp thành đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian định đội gạch nhiều tiếng đội thắng cuộc. GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN em Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Thực nhà. ----------------------&------------------------- Thứ Năm Tiết 1: Ngày soạn: 15/ 11./2009/ Ngày giảng: 18/11/2009 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Thực phép trừ hai số phép trừ số 0. -Biết làm tính trừ phạm vi học. -Quan sát tranh, nêu toán phép tính thích hợp( hs ,giỏi ).Bài 1(cột 1.2)b2,b3(cột1.2), b4(cột1.2),b5(a) II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to tập 5. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. em nêu Tổ nộp vở. Gọi học sinh làm tập: Bài 1: Tính: em lên làm hai cột. a) – = … , – = … Lớp làm bảng dãy. b) – = … , – = … c) – = … , – = … Bài 2: Điền dấu > , < , = vào ô trống: học sinh làm bảng lớp, lớp làm bảng con. 1–0…1+0, 0+0…4–4 5–2…4–2, 3–0…3+0 Học sinh lắng nghe. Cô nhận xét kiểm tra cũ. 2.Bài : GV:Nguyễn Thị Mượn 256 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu cầu bài: Học sinh làm miệng Học sinh làm miệng. Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu bài? Giáo viên hỏi học sinh làm dạng toán Viết kết thẳng cột với số trên. theo cột dọc cần ý điều gì? Giáo viên hướng dẫn làm mẫu bài. Giáo viên nhận xét học sinh làm. Bài 3: Học sinh nêu cầu bài: Giáo viên hỏi: Ở dạng toán ta thực nào? Mỗi phép tính ta phải trừ lần ? Bài 4: Học sinh nêu cầu bài: Hỏi: Trước điền dấu ta phải làm gì? Làm mẫu bài: 5–3…2 = Giáo viên phát phiếu tập cho học sinh làm tập. Bài : Học sinh nêu cầu bài: Giáo viên cho học sinh xem mô hình hướng dẫn em nói tóm tắt toán. Hướng dẫn học sinh làm tập Gọi lớp làm phép tính Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng 4. Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng. 3+2=? , 3–1=? 0–0=? , 3–1–1=? 1+4=? , 5–0=? 5.Nhận xét – tuyên dương – dặn dò : Học sinh làm bảng - Hs làm Thực phép trừ từ trái sang phải. Hai lần. Tính kết so sánh. Học sinh làm phiếu học tập. 4–4=0 . Học sinh nêu. Học sinh khắc sâu kiến thức. ----------------------&------------------------- Tiết 2-3: Học vần BÀI 45: ÂN - Ă - ĂN I.Mục tiêu : -Đọc ân, ăn, cân, trăn; từ câu ứng dụng -Viết ân, ăn, cân, trăn. - Luyện nói tự nhiên theo chủ đề : Nặn đồ chơi. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ chữ III.Các hoạt động dạy học GV:Nguyễn Thị Mượn 257 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Hoạt động GV 1.KTBC : Hỏi trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: Giáo viên nêu : Em cho cô biết chữ không mình, xuất với chữ khác để thể vần mà học? .Hôm nay, biết thêm chữ không mình, xuất với chữ khác để thể vần. Đó chữ ă (ghi bảng). Con chữ đánh vần ta gọi tên á. Gọi học sinh đọc ă. GV giới thiệu tranh rút vần ân, ghi bảng. Gọi HS phân tích vần ân. Lớp cài vần ân. + So sánh ân với an? GV nhận xét HD đánh vần vần ân. + Có ân, muốn có tiếng cân ta làm nào? Cài tiếng cân. GV nhận xét ghi bảng tiếng cân. Gọi phân tích tiếng cân. GV hướng dẫn đánh vần tiếng cân. Dùng tranh giới thiệu từ “cái cân”. Hỏi:Trong từ có tiếng mang vần học Gọi đánh vần tiếng cân, đọc trơn từ cân. Gọi đọc sơ đồ bảng. Vần : vần ăn (dạy tương tự ) So sánh vần Đọc lại cột vần. Gọi học sinh đọc toàn bảng. Hoạt động HS Học sinh nêu tên trước. HS -> em N1 : thợ lặn. N2 :bàn ghế. Con chữ â (ớ) Học sinh đọc ă (á) HS phân tích, cá nhân em Cài bảng cài. Giống : kết thúc n Khác : ân bắt đầu â. CN em, đọc trơn em, nhóm. Thêm âm c đứng trước vần ân. Toàn lớp. CN em CN em, đọc trơn em, nhóm. Tiếng cân. CN em, đọc trơn em, nhóm. CN em - Giống : kết thúc n Khác : â ă đầu vần. em Toàn lớp viết HD viết bảng : ân, ăn, cân, trăn. GV nhận xét sửa sai. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN em Dạy từ ứng dụng GV:Nguyễn Thị Mượn 258 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò. Hỏi tiếng mang vần học từ : Bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò. Gọi đánh vần tiếng đọc trơn từ đó. Đọc sơ đồ Gọi đọc toàn bảng 3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần học. Đọc bài. Tìm tiếng mang vần học. NX tiết Tiết 1.Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê thợ lặn. GV nhận xét sửa sai. 2.Luyện viết : Gv treo nd viết gọi hs đọc Ycầu hs nêu k/cách chữ , từ thân, gần, rằn, dặn. CN em CN em, đồng em. Vần ân, ăn. CN em Đại diện nhóm CN -> em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần học (có gạch chân) câu, em đánh vần tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng em, đọc trơn toàn câu em, đồng thanh. -hs viết Chấm , nhận xét 3.Luyện nói : Chủ đề “Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.”. GV gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. GV giáo dục TTTcảm Đọc sách kết hợp bảng GV đọc mẫu lần 4.Củng cố : Gọi đọc Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa học đoạn văn, sách báo … GV nhận xét trò chơi. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem nhà. Học sinh nói dựa theo gợi ý GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng em. Học sinh lắng nghe. Toàn lớp CN em Đại diện nhóm nhóm học sinh lên chơi trò chơi. Học sinh khác nhận xét. Thực nhà. ----------------------&------------------------- Tiết 4: GV:Nguyễn Thị Mượn Mĩ Thuật 259 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáo án lớp VẼ MÀO VÀO HÌNH ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu : - HS tìm hiểu trang tí đường diềm đơn giản bước đầu cảm nhận vẻ đẹp đường diềm . -Biết cách vẽ màu vào hình vẽ sẳn đường diềm. Hs ,giỏi :vrx màu hình vẽ đường diềm , tô màu kín hình ,đêu , không hình -Giáo dục óc thẩm mỹ, yêu thích môn vẽ. II.Đồ dùng dạy học: -Các đồ vật có trang trí đường diềm như: khăn áo, bát, giấy khen… -Học sinh: bút, tẩy, màu … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập em. Vở tập vẽ, tẩy, chì,… 2.Bài : Qua tranh giới thiệu ghi đề Học sinh nhắc đề Giới thiệu đường diềm: Giáo viên giới thiệu số đồ vật có trang trí đường diềm đặt câu hỏi để Học sinh QS. học sinh trả lời. Giáo viên tóm tắt: Những hình tranh trí lặp lặp lại Học sinh lắng nghe. xung quanh giấy khen. Ơû miệng bát. Ơû diềm cổ áo… gọi đường diềm. Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu: GV hướng dẫn QS nhận xét đường diềm hình 1, 11. Đường diềm có hình gì? Màu Hình vuông, màu xanh lan. Hình thoi, màu gì? đỏ cam. Các hình xếp nào? Xen kẻ lặp lặp lại. Màu màu hình vẽ nào? Khác nhau, màu nhạt, màu hình vẽ đậm. 3. Thực hành: hướng dẫn học sinh vẽ màu vào đường diềm hình hình 11. Học sinh thực hành. Chọn màu theo ý thích. Cách vẽ: Có nhiều cách vẽ màu. Vẽ màu khác với màu hoa. Giáo viên theo dõi,giúp đỡ học sinh yếu thực tốt vẽ mình. Nhận xét đánh giá: Giáo viên học sinh nhận xét đánh Học sinh nhận xét vẽ đẹp. giá số vẽ màu đẹp. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm có màu đẹp nhất. Thu chấm. GV:Nguyễn Thị Mượn 260 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 5.Củng cố : Hỏi tên bài. GV hệ thống lại nội dung học. Nhận xét -Tuyên dương. 6.Dặn dò: Bài thực hành nhà. Học sinh nhắc tên bài. ----------------------&------------------------- Thứ Sáu Tiết 1: Ngày soạn: 16/11/2009 Ngày giảng : 20/11/2009 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I.Mục tiêu : - Thực phép cộng, phép trừ phạm vi số học.Phép cộng số với 0.Phép trừ số với 0, phép trừ hai số nhau. -Quan sát tranh, nêu toán phép tính thích hợp(h/sk/giỏi ).b1(b), b2(cột1.2),b3(cột 2.3),b4 II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to tập. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài, gọi nộp vở. em nêu Gọi học sinh làm tập GV cho Tổ nộp vở. nhà. Học sinh làm bảng em lên làm VBT. Điền số thích hợp vào ô trống. Dãy 1: - …… = Lớp làm bảng dãy. Dãy 2: - …… = Cô nhận xét kiểm tra cũ. 2.Bài : Hướng dẫn học sinh luyện tập: Học sinh lắng nghe. Bài 1: Gọi nêu yêu cầu bài? Giáo viên hỏi học sinh làm dạng toán theo cột dọc cần ý điều Viết kết thẳng cột với số trên. Giáo viên nhận xét học sinh làm. - Hs làm b/c cột b Bài 2: Học sinh nêu cầu bài: Gọi học sinh làm miệng. Học sinh làm miệng cột 1,2 Gọi học sinh khác nhận xét. Bài 3: Học sinh nêu cầu bài: Hỏi: Trước điền dấu ta phải làm gì? Làm mẫu bài: Học sinh theo tổ nối tiếp nêu miệng 4+1…4 kết qủa bạn hỏi bạn đáp. > -hs làm cột 2,3 Bài : Học sinh nêu cầu bài: Giáo viên cho học sinh xem mô hình Thực phép trừ từ trái sang phải. GV:Nguyễn Thị Mượn 261 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi hướng dẫn em nói tóm tắt toán. Giáo viên phát phiếu tập cho học sinh làm tập. Gọi học sinh lên chữa bảng 5. 4. Củng cố: Hỏi tên bài, hỏi miệng. Các phép tính cộng trừ phạm vi học để khắc sâu kiến thức cho học sinh. 5.Nhận xét dặn dò: Học bài, xembài nhà. Chuẩn bị mới, xem sách giáo khoa trước tập. Học sinh khác nhận xét Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh chữa bảng 3+2=5 5–2=3 Học sinh nêu. Học sinh khắc sâu kiến thức. ----------------------&------------------------- Tiết 2: Tập viết CÁI KÉO, TRÁI ĐÀO, SÁO SẬU, LÍU LO, HIỂU BÀI,YÊU CẦU I.Mục tiêu : - Viết chữ : kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. Kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo tập viết 1,tập .Hs giỏi viết đươc đủ số dòng quy định t/viết 1, tập -Biết cầm bút, tư ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết 9, viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên cũ. 1HS nêu tên viết tuần trước. Gọi HS lên bảng viết. HS lên bảng viết: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái. Gọi tổ nộp để GV chấm. Chấm tổ 1. Nhận xét cũ. 2.Bài : Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa HS nêu tựa bài. bài. GV hướng dẫn HS quan sát viết. HS theo dõi GV viết mẫu bảng lớp: kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. HS phân tích. kéo. HS phân tích. trái đào. Gọi HS đọc nội dung viết. Phân tích độ cao khoảng cách chữ từ HS phân tích. kéo. sáo sậu. HS viết bảng con. GV:Nguyễn Thị Mượn 262 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Phân tích độ cao khoảng cách chữ từ trái đào. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ từ sáo sậu. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ từ líu lo. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ từ hiểu bài. HS viết bảng con. Phân tích độ cao khoảng cách chữ từ yêu cầu. HS viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết. 4.Củng cố : Hỏi lại tên viết. Gọi HS đọc lại nội dung viết. Thu chấm số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết nhà, xem mới. HS phân tích. líu lo. HS phân tích. hiểu bài. HS phân tích. yêu cầu. HS thực HS nêu : kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, yêu cầu. Thực nhà. -Hs viết ----------------------&------------------------- Tiết 3: Tập viết CHÚ CỪU – RAU NON – THỢ HÀN DẶN DÒ – KHÔN LỚN – CƠN MƯA. I.Mục tiêu : -viết chữ : cá sấu, kỳ diệu, Kiểu chữ viết ,cỡ vừa theo t/viết 1,tập 1.Hs giỏi viết đươc đủ số dòng quy định t/viết 1, tập -Biết cầm bút, tư ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết 10, viết, bảng … . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên cũ. 1HS nêu tên viết tuần trước, Gọi HS lên bảng viết. HS lên bảng viết: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. Gọi tổ nộp để GV chấm Chấm tổ 1. Nhận xét cũ. 2.Bài : GV:Nguyễn Thị Mượn 263 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáo án lớp Qua mẫu viết GV giới thiệu ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết Gọi HS đọc nội dung viết. HS nêu tựa bài. HS theo dõi bảng lớp Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, mưa. HS tự phân tích. Học sinh nêu : chữ viết cao Phân tích độ cao, khoảng cách chữ dòng kẽ là: h, k, l. Các chữ viết viết cao dòng kẽ là: d. Các chữ viết HS viết bảng con. cao dòng kẽ là: t, lại nguyên âm viết cao dòng kẽ. Khoảng cách chữ vòng tròn khép kín. Học sinh viết số từ khó. 3.Thực hành : HS thực hành viết Cho HS viết vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên số em viết chậm, giúp em hoàn thành viết 4.Củng cố : HS nêu : Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, Hỏi lại tên viết. khôn lớn, mưa. Gọi HS đọc lại nội dung viết. Thu chấm số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết nhà, xem mới. ----------------------&------------------------- Tiết 4: Thủ công XÉ DÁN HÌNH CON MÈO (Tiết 2). I.Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách xé, dán hình gà - Xé ,dán hình gà . Đường xé bị cưa . Hình dán tương đối phẳng . Mỏ , mắt , chân gà dùng bút để vẽ . - Với hs khéo tay : - Xé ,dán hình gà . Đường xé cưa . Hình dán phẳng . Mỏ , mắt , chân gà dùng bút để vẽ .Có thể xé thêm hình gà có hình dạng , kích thước ,màu sắc khác .Có thể kết hợp vẽ trang trí hình gà . -HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà nhà. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé dán mèo, giấy màu, keo, bút chì,… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: Hát 2.KTBC: Hỏi tên cũ. Nêu : Xé hình mèo. Gọi nêu nội dung bài. em GV:Nguyễn Thị Mượn 264 Giáo án lớp Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Con mèo có phận nào? Nêu cách vẽ, xé dán hình mèo? Nhận xét KTBC 3.Bài mới: Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa. Treo mẫu xé dán hình mèo. Hỏi: Con mèo có phận nào? Hình dáng màu sắc sao? Gọi Học sinh nêu. 4.Thực hành :  Xé dán hình mèo.  Học sinh nêu lại phận mèo.  GV nhận xét  Theo dõi em xé dán. thân, đầu, chân, đuôi, mắt…… em Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu Mèo có thân, đầu, mắt, chân, đuôi. Màu trắng, tam thể, đen… Học sinh xé phận mèo. * Dán : Hướng dẫn em dán vào (chú ý dán cân đối). Dán thành hình mèo. GV đến bàn theo dõi em dán 5.Củng cố : Hỏi tên bài, nêu lại phận Nêu tựa bài, nêu phận mèo, mèo nêu cách vẽ, xé dán mèo. Gọi nộp để GV chấm. 6.Dặn dò: Tập xé, dán hình mèo nhà, chuẩn Thực nhà. bị đồ dùng để học tiết sau. Tiết 5: Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp An toàn giao thông :Tìm hiểu đường phố (tiết1) A, Sinh hoạt lớp: 1. Đánh giá tuần qua: - Đi học chuyên cần, giờ. - Trang phục gọn gàng, : + Quần áo đông phục + Mũ trắng ,mũ ca lô đủ. - Vệ sinh trường lớp sẽ. GV:Nguyễn Thị Mượn 265 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáo án lớp - Nề nếp tự quản tốt . - Học tập nhđầy đủ,thuộc . - Ngồi học nghiêm túc, hăng say phát biểu xd :Tuấn, My, Tiên,Ân ,Quý. *Tồn tại: Bài tập nhà số em không làm : Quý , Vũ 2.Kế hoạch tuần tới: - Duy trì tiếp tục xây dựng nề nếp: + Tự quản + Ra vào lớp + Thể dục giờ,ca múa hát tập thể. - Tập hát đội Nhi đồng. - Chấn chỉnh việc học làm nhà hs. - Phụ đạo học sinh đọc viết yếu: Vũ, Kiều, Quý. - Tập văn nghệ 20-11 - Xây dựng môi trường thân thiện B) An toàn giao thông: I. Mục tiêu: .- Nhớ tên đương phố nơỉ em đường phố gần trường học Phân biệt khác lòng đường vỉa hè : hiểu lòng đường dành cho xe cộ lại , vỉa hè dành cho người Không chơi lòng đường lòng đường II. Chuẩn bị: T. Sử dụng tranh SGK. H. Sách giáo khoa. III.Các hoạt động chính: Hoạt động Gv Hoạt động trò Hoạt động 1: Giới thiệu đường phố a. Mục tiêu : Nhớ tên đường phố nơi em sống b. Cách tiến hành - Gv chia lớp thành nhóm - Ycầu bạn nhóm kể cho nghe số đặc điểm đường phố ? - Hs hoạt động nhóm - Gọi hs kể lại trước lớp c. Kết luận : (sgv) - hs kể Hoạt động 2: Quan sát tranh a. Mục tiêu : Hs nhận nám đặc điểm chung đường phố b. Cách tiến hành : -Hs q/sát - Gv treo ảnh đường phố - Từng cặp lên chơi đóng vai - Gv giao tình cho cặp - Hs nhận xét C. Kết luận (sgv) IV. Củng cố -dặn dò - Thực tốt luật giao thông GV:Nguyễn Thị Mượn 266 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi GV:Nguyễn Thị Mượn Giáo án lớp 267 [...]... I.Nội dung sinh hoạt: - Tập hợp các loại đội hình - Học chủ điểm tháng 9 ,10, 11 - Triển khai các bước sinh hạt sao II.Tiến hành sinh hoạt: 1.Ổn định lớp -Lớp ra sân tập hợp - Gv nêu nội dung buổi sinh hoạt 2.Tập hợp các loại đội hình - Đội hình hàng dọc, đội hình hàng ngang - Khoảng cách các loại đội hình 3.Học chủ điểm tháng 9 ,10, 11 4.Triển khai các bước sinh hoạt sao - Cho các sao triển khai các bước... xé, dán con gà Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân Hỏi: Con gà có những đặc điểm gì? HD làm mẫu : Xé thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt sau Lớp dùng giấy nháp làm theo cô đếm ô và đánh dấu vẽ hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 8 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc hình CN, sửa lại cho giống hình con gà GV:Nguyễn Thị Mượn 241 Giáo án lớp 1 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Xé hình đầu gà: Lấy giấy màu vàng lật mặt sau đếm... III.Nhận xét,dặn dò -Gv nhận xét thái độ của các em trong tiết sinh hoạt - Về nhà ôn lại các bước sinh hoạt -& -GV:Nguyễn Thị Mượn 242 Giáo án lớp 1 Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Tuần 11 Thứ Hai : Ngày soạn: 12/11/2009 Ngày giảng: 16/ 11/2009 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ Tiết 1: Tiết 2-3 -& -HỌC VẦN BÀI 42: : ƯU - ƯƠU I.Mục tiêu : -Đọc được ưu, ươu, trái lựu,... sinh thực hiện 4 -> 5 lần mỗi động tác hông Nhịp 2: Về TTĐCB Nhịp 3: Đưa chân phải ra trước hai tay chống hông Nhịp 4: Về TTĐCB Sau mỗi lần tập GV sửa động tác cho học sinh Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức 10 đến 12 phút HS đứng thành hai hàng dọc, lắng nghe GV GV nêu trò chơi sau đó tập trung học phổ biến trò chơi sinh thành 2 hàng dọc (theo tổ), hàng nọ Học sinh làm thử cách hàng kia tối thiểu 1 mét Tổ . Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Giáo án lớp 1 Tuần 10 Thứ Hai Ngày soạn : 5/ 11/ 2009 Ngày giảng : 9/11/ 2009 Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào. hỏi. Học sinh nêu tên bài Thi đua 2 nhóm. & Thứ Ba Ngày soạn: 6/ 11/ 2009 Ngày giảng: 10/ 11/ 2009 Tiết 1: Toán Luyện tập I.Mục tiêu : -Biết làm tính trừ trong phạm vi 3. -Biết mối. gì? HD làm mẫu : Xé thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt sau đếm ô và đánh dấu vẽ hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 8 ô xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc hình CN, sửa lại cho giống hình con gà. Hát Giấy màu,

Ngày đăng: 24/09/2015, 04:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 4: Tự nhiên và xã hội

  • Bài ôn tập: Con người và Sức khoẻ

  • Luyện tập

  • Tiết 2-3: Học vần

  • Bài 40: iu – êu.

  • -----------------------–&—----------------------

  • Thứ Tư : Ngày soạn: 6/11/2009

  • Tiết 1: Thể dục:

  • -----------------------–&—----------------------

  • Phép trừ trong phạm vi 4.

  • -----------------------–&—----------------------

  • Tiết 3-4: Học vần

  • Ôn tập giữa kì 1(2 tiết )

  • I. Mục đích yêu cầu:

  • - Đọc được các âm, vần, các từ ,câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 .

  • 1. Bài cũ:

  • Hoạt động 1: Ôn các vần đã học

  • - Hs nêu nhiều em

  • Thứ Năm Ngày soạn : 7/ 11/ 2009

  • Luyện tập

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan