khảo sát diễn biến mật số và tỉ lệ gây hại của sâu đục trái conogethes punctiferalis guenée (lepidoptera: pyralidae) bằng bẫy pheromone giới tính tổng hợp tại tỉnh hậu giang và thành phố cần thơ

53 522 0
khảo sát diễn biến mật số và tỉ lệ gây hại của sâu đục trái conogethes punctiferalis guenée (lepidoptera: pyralidae) bằng bẫy pheromone giới tính tổng hợp tại tỉnh hậu giang và thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ NHỰT THANH KHẢO SÁT DIỄN BIẾN MẬT SỐ VÀ TỈ LỆ GÂY HẠI CỦA SÂU ĐỤC TRÁI CONOGETHES PUNCTIFERALIS GUENÉE (LEPIDOPTERA: PYRALIDAE) BẰNG BẪY PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP TẠI TỈNH HẬU GIANG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT KHẢO SÁT DIỄN BIẾN MẬT SỐ VÀ TỈ LỆ GÂY HẠI CỦA SÂU ĐỤC TRÁI CONOGETHES PUNCTIFERALIS GUENÉE (LEPIDOPTERA: PYRALIDAE) BẰNG BẪY PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP TẠI TỈNH HẬU GIANG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Lê Văn Vàng Lê Nhựt Thanh KS. Châu Nguyễn Quốc Khánh MSSV: 3103676 Lớp: BVTV K36 Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT  Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp đính kèm với tên đề tài: “Khảo sát diễn biến mật số tỉ lệ gây hại sâu đục trái Conogethes punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) bẫy pheromone giới tính tổng hợp tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ” Do sinh viên Lê Nhựt Thanh thực bảo vệ trƣớc hội đồng ngày …… tháng …….năm 2013. Luận văn đƣợc hội đồng đánh giá mức………. Ý kiến hội đồng: . . . . . Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 DUYỆT KHOA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM KHOA NÔNG NGHIỆP i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT  Chứng nhận chấp thuận luận văn với tên đề tài: “Khảo sát diễn biến mật số tỉ lệ gây hại sâu đục trái Conogethes punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) bẫy pheromone giới tính tổng hợp tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ” Do sinh viên Lê Nhựt Thanh thực đề nạp. Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày….tháng ….năm 2013 Cán hƣớng dẫn TS. LÊ VĂN VÀNG ii LƢỢC SỬ CÁ NHÂN 1. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Lê Nhựt Thanh Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Ngày, tháng, năm sinh: 27-12-1991 Con ông Lê Văn Gìn bà Trần Thị Sƣơng 2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2010, trƣờng Trung Học Phổ Thông Hòa Hƣng, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Thi đậu vào Trƣờng Đại Học Cần Thơ năm 2010, ngành Bảo vệ thực vật, khóa 36, thuộc Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Tốt nghiệp kỹ sƣ nông nghiệp chuyên ngành Bảo vệ thực vật năm 2013. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn LÊ NHỰT THANH iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha, mẹ suốt đời tận tụy tƣơng lai con. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến! Ts. Lê Văn Vàng Ks. Châu Nguyễn Quốc Khánh tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài này. Xin chân thành cảm ơn! Anh Nguyễn Tiến Anh tận tình bảo em thời gian thực đề tài. Các bác chủ vƣờn giúp đỡ em thực đề tài. Cùng bạn lớp Bảo vệ thực vật K36 có nhiều giúp đỡ thời gian thực đề tài. Trân trọng! LÊ NHỰT THANH v Lê Nhựt Thanh, 2013. Khảo sát diễn biến mật số tỉ lệ gây hại sâu đục trái Conogethes punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) bẫy pheromone giới tính tổng hợp tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp SHƢD, Trƣờng Đại học Cần Thơ. 35 trang. Cán hƣớng dẫn: Ts. Lê Văn Vàng Ks. Châu Nguyễn Quốc Khánh. TÓM LƢỢC Đề tài “Khảo sát diễn biến mật số tỉ lệ gây hại sâu đục trái Conogethes punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) bẫy pheromone giới tính tổng hợp tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ”. Đƣợc thực từ tháng 11 năm 2011 đến tháng 11 năm 2012 đạt đƣợc kết nhƣ sau: Trên nhãn, ổi, chôm chôm sầu riêng quần thể SĐT C. punctiferalis diện quanh năm. Trong đó, vƣờn ổi, nhãn sầu riêng tạo cao điểm mạnh vào cuối tháng 12 dl. Nhƣng vƣờn chôm chôm lại tạo cao điểm vào tháng 02 dl có số lƣợng bƣớm trung bình vào bẫy thấp so với địa điểm khảo sát nhãn, ổi sầu riêng. Số lƣợng bƣớm SĐT C. punctiferalis vào bẫy tỉ lệ trái bị hại vƣờn ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ đƣợc khảo sát thời gian năm có tƣơng quan chặt chẽ với với hệ số tƣơng quan r = 0,83 phƣơng trình hồi qui y = 0,105x + 0,831. Mật số quần thể sâu đục trái C. punctiferalis khu vực có đặt bẫy pheromone thấp có ý nghĩa so với mật số quần thể C. punctiferalis khu vực bên ngoài. vi MỤC LỤC NỘI DUNG Trang TÓM LƢỢC . vi Mục lục vii Danh sách bảng . x Danh sách hình . xi Danh sách từ viết tắt xii CHƢƠNG MỞ ĐẦU . CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 SÂU ĐỤC TRÁI CONOGETHES PUNCTIFERALIS GUENÉE 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Phân bố ký chủ 1.1.3 Đặc điểm hình thái . 1.1.4 Đặc điểm sinh học . 1.1.5 Đặc điểm gây hại . 1.1.6 Biện pháp phòng trị . 1.2 PHEROMONE 1.2.1 Khái niệm pheromone, số đặc tính phân loại 1.2.2 Khái niệm pheromone giới tính . 1.2.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng pheromone giới tính 1.2.3.1 Sử dụng làm công cụ khảo sát biến động quần thể . 10 1.2.3.2 Sử dụng làm công cụ phòng trị biện pháp bẫy tập hợp 10 1.2.3.3 Sử dụng làm công cụ phòng trị biện pháp quấy rối bắt cặp………………………………………………………………11 1.2.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng pheromone Việt Nam . 11 1.2.4.1 Trên số đối tƣợng côn trùng phổ biến 11 1.2.4.2 Pheromone giới tính sâu đục trái C. punctiferalis 13 vii CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP . 16 2.1 PHƢƠNG TIỆN 16 2.1.1 Vật liệu hóa chất thí nghiệm . 16 2.1.2 Mồi pheromone bẫy pheromone . 16 2.2 PHƢƠNG PHÁP . 17 2.2.1 Khảo sát diễn biến mật số quần thể tỉ lệ trái bị hại sâu đục trái Conogethes punctiferalis gây số loại ăn trái tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ . 17 2.2.2 So sánh mật số quần thể SĐT C. punctiferalis khu vực đặt bẫy pheromone khu vực bên vƣờn ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN . 21 3.1 DIỄN BIẾN MẬT SỐ QUẦN THỂ VÀ TỈ LỆ GÂY HẠI CỦA SÂU ĐỤC TRÁI CÂY C. PUNCTIFERALIS TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN TRÁI TẠI TỈNH HẬU GIANG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 21 3.1.1 Tổng quan 21 3.1.2 Diễn biến mật số quần thể tỉ lệ gây hại SĐT C. punctiferalis vƣờn ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 23 3.1.3 Diễn biến mật số quần thể tỉ lệ gây hại SĐT C. punctiferalis vƣờn nhãn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang . 25 3.1.3.1 Diễn biến mật số 25 3.1.3.2 Tỷ lệ gây hại 27 3.1.4 Diễn biến mật số quần thể tỉ lệ gây hại SĐT C. punctiferalis vƣờn sầu riêng huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 27 3.1.4.1 Diễn biến mật số 27 3.1.4.2 Tỷ lệ gây hại 29 3.1.5 Diễn biến mật số quần thể tỉ lệ gây hại SĐT C. punctiferalis vƣờn chôm chôm quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ 29 3.1.5.1 Diễn biến mật số 29 3.1.5.2 Tỷ lệ gây hại 30 viii thời điểm bƣớm vào bẫy cao vào tháng 02, tháng 04 tháng 10 lúc giai đoạn hoa chuẩn bị cho trái. Tỉ lệ trái bị hại SĐT C. punctiferalis vƣờn ổi khảo sát tƣơng đối ổn định mức thấp, suốt thời gian khảo sát tỉ lệ trái bị hại cao 3,34% vào 11/11/2011và tỉ lệ trái bị hại trung bình 1,39%. Trong đó, giai đoạn từ tháng 10 đến tháng dl số lƣợng trái ổi bị hại từ 2,14 – 3,34% cao so với giai đoạn khác từ tháng 03 đến cuối tháng 09 với tỉ lệ bị hại từ 0,56 – 1,29%. Theo kết điều tra Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) loài sâu đục trái C. punctiferalis gây hại ổi làm thiệt hại suất 100% nhiều vƣờn. Điều chứng tỏ diễn biến mật số quần thể loài sâu hại có thay đổi lớn tự nhiên theo chiều hƣớng ngày giảm dần. Nguyên nhân kĩ thuật canh tác nông dân ngày đƣợc nâng cao nhà vƣờn ngày có nhiều kinh nghiệm việc quản lý loài sâu hại này. Hiện bao trái biện pháp thiếu ổi, biện pháp hiệu loài SĐT C. punctiferalis mà hiệu với nhiều loài côn trùng gây hại khác. Theo nông dân loài SĐT C. punctiferalis không đáng sợ dùng thuốc hóa học dễ dàng phòng trị đƣợc, trung bình tuần nông dân phun thuốc hóa học lần kết hợp nhiều loại thuốc, Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) ghi nhận nông dân phải dùng nhiều loại thuốc hóa học để phòng trị loài sâu hại này. Sự tƣơng quan mật số bƣớm vào bẫy tỉ lệ trái ổi bị sâu hại đƣợc trình bày Hình 3.3. Hình 3.3 Sự tƣơng quan số lƣợng bƣớm vào bẫy tỉ lệ gây hại SĐT C. punctiferalis vƣờn ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ từ ngày 11/11/2011 đến ngày 12/11/2012 24 Ghi chú: Số lượng bướm đực vào bẫy tính trung bình từ ba bẫy pheromone giới tính tổng hợp (mồi hỗn hợp hợp chất E10-16:Ald, Z10-16:Ald tỉ lệ 9:1; nồng độ 1,0 mg/tuýp); tỉ lệ gây hại tính trung bình từ tỉ lệ trái bị hại ấu trùng sâu đục trái gây hai vườn điều tra. Dựa vào Hình 3.3 cho thấy số lƣợng bƣớm SĐT C. punctiferalis vào bẫy tỉ lệ trái bị hại vƣờn ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ đƣợc khảo sát suốt năm có tƣơng quan dƣơng chặt chẽ với với hệ số tƣơng quan r = 0,83 phƣơng trình hồi qui y = 0,105x + 0,831. Tại ĐBSCL, ổi hoa mang trái quanh năm, nhà vƣờn thu hoạch ổi liên tục từ – vụ/năm, vụ thu hoạch kéo dài tháng. Theo Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) vòng đời C. punctiferalis khoảng 29 – 47 ngày, ấu trùng SĐT chủ yếu xâm nhiễm vào trái ổi tháng phát triển trái. Vì vậy, số liệu thu thập tuần/lần phù hợp cho việc phân tích mối tƣơng quan số lƣợng bƣớm đực bị bắt tỉ lệ trái bị hại ấu trùng SĐT gây ra. Sự tƣơng quan dƣơng số lƣợng bƣớm vào bẫy pheromone với tỉ lệ trái bị hại đƣợc sử dụng nhƣ thông tin thời điểm thích hợp cho việc áp dụng biện pháp phòng trị bƣớm SĐT C. punctiferalis. Do nhiệt độ trung bình tháng thời gian khảo sát biến động không lớn (biên độ nhiệt xấp xỉ 2,60C) nên bỏ qua ảnh hƣởng nhiệt độ đến diễn biến mật số SĐT C. punctiferalis. Kết phân tích tƣơng quan số lƣợng bƣớm vào bẫy lƣợng mƣa cho thấy lƣợng mƣa số lƣợng bƣớm vào bẫy có tƣơng quan âm không chặt chẽ với hệ số tƣơng quan r= 0,22, phƣơng trình hồi qui y= -0,02x + 8,391. Nhƣ vậy, nói diễn biến mật số quần thể bƣớm SĐT C. punctiferalis vƣờn ổi không chịu ảnh hƣởng nhiệt độ lƣợng mƣa mà phụ thuộc chủ yếu vào thời điểm cho trái. 3.1.3 Diễn biến mật số quần thể tỉ lệ gây hại SĐT C. punctiferalis vƣờn nhãn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 3.1.3.1 Diễn biến mật số Kết khảo sát diễn biến mật số vƣờn nhãn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang (Hình 3.4) cho thấy bƣớm SĐT C. punctiferalis diện liên tục suốt thời gian khảo sát nhiên mật số mức thấp. Vào cuối tháng 12 dl, số lƣợng bƣớm vào bẫy pheromone đạt cao điểm mạnh (18,33 bƣớm/bẫy/2 tuần) sau giảm dần. Các tháng mật số bƣớm vào bẫy tƣơng đối thấp dao động từ 0,67 – bƣớm/bẫy/2 tuần, đến đầu tháng 07 số lƣợng bƣớm C. punctiferalis vào bẫy bắt đầu tăng trở lại (ngày 08/07/2012 5,33 con/bẫy/2 tuần). Từ cuối tháng 07 đến tháng 09 mật số bƣớm thấp dao động từ – bƣớm/bẫy/2 tuần. Bắt đầu từ cuối tháng 09 số lƣợng bƣớm C. punctiferalis vào bẫy tăng trở lại (ngày 29/10/2012 9,33 bƣớm/bẫy/2 tuần). 25 Ra hoa Hình 3.4 Diễn biến mật số quần thể SĐT C. punctiferalis vƣờn nhãn huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang từ ngày 11/11/2011 đến ngày 12/11/2012 Ghi chú: Số lượng bướm đực vào bẫy tính trung bình từ ba bẫy pheromone giới tính tổng hợp (mồi hỗn hợp hợp chất E10-16:Ald, Z10-16:Ald tỉ lệ 9:1; nồng độ 1,0 mg/tuýp). Mặc dù vƣờn nhãn cho trái vụ năm nhƣng bƣớm SĐT C. punctiferalis diện vƣờn nông dân trồng nhãn khu vực cho nhãn trái không đồng loạt, bên cạnh khu vực khảo sát giáp với khu vực trồng chuyên canh ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ mà ổi cho trái quanh năm. Giai đoạn từ đầu tháng 10 đến tháng 01 dl có số lƣợng bƣớm C. punctiferalis vào bẫy cao giai đoạn khác năm trùng với thời điểm bƣớm SĐT tạo cao điểm mật số ổi sầu riêng. Điều phù hợp với ghi nhận Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) bƣớm SĐT C. punctiferalis gây hại nặng vƣờn nhãn ĐBSCL vào tháng 12 đến tháng 01 dl. Các tháng bƣớm có diện nhƣng với mật số thấp, từ cuối tháng 06/2012 đến nửa đầu tháng 07/2012 số lƣợng bƣớm vào bẫy tăng lên nguyên nhân là thời gian nhãn hoa chuẩn bị cho trái nên thu hút bƣớm C. punctiferalis lại đẻ trứng. Tuy nhiên để trái vụ năm nên nông dân phun thuốc trừ sâu hại nhiều, điều làm giảm mật số bƣớm C. punctiferalis nên số lƣợng bƣớm vào bẫy thời gian mang trái từ cuối tháng 07 đến tháng 09 thấp. Từ tháng 09 vƣờn thu hoạch hết trái ấu trùng SĐT hoàn 26 thành xong vòng đời nên bƣớm vƣờn bắt đầu tăng trở lại. Vì vòng đời C. punctiferalis từ 29 – 47 ngày (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000) nên kết hoàn toàn phù hợp. 3.1.3.2 Tỷ lệ gây hại Bảng 3.2 Tỉ lệ gây hại (%) SĐT C. punctiferalis gây vƣờn nhãn thời gian nhãn có trái từ tháng 07 đến tháng 09 Ngày 22/07/2012 05/08/2012 19/08/2012 01/09/2012 Vƣờn 1,77 3,85 2,96 1,33 Vƣờn 1,89 2,17 3,13 1,97 Trung bình 1,83 3,01 3,05 1,56 Tỉ lệ trái bị hại ấu trùng SĐT gây vƣờn nhãn thời gian trái từ tháng 07 đến tháng 09 (Bảng 3.2) tƣơng đối thấp, dao động từ 1,56 3,05%. Trong tuần lấy tiêu tỉ lệ trái bị hại 1,83% tăng lên lần lấy tiêu (ngày 19/08/2012 3,05%), thời gian trái nhãn lớn chuẩn bị chín nên trái bị hại trƣớc khô rụng nên tỉ lệ trái bị hại giảm xuống 1,56% lần lấy tiêu cuối vào 01/09/2012. Vƣờn nhãn để trái vụ năm nên lấy tiêu đƣợc lần, không đủ để phân tích tƣơng quan mật số bƣớm vào bẫy tỉ lệ trái bị hại. 3.1.4 Diễn biến mật số quần thể tỉ lệ gây hại SĐT C. punctiferalis vƣờn sầu riêng huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ 3.1.4.1 Diễn biến mật số Hình 3.5 trình bày diễn biến mật số bƣớm SĐT C. punctiferalis vƣờn sầu riêng huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, kết cho thấy suốt thời gian điều tra có diện bƣớm C. punctiferalis tạo thành cao điểm mạnh vào tháng 12 dl với số lƣợng bƣớm vào bẫy 13,67 bƣớm/bẫy/2 tuần. Từ đầu tháng 01 đến đầu tháng 03 mật số bƣớm tƣơng đối ổn định trì mức cao, dao động từ 5,33 – 8,33 bƣớm/bẫy/2 tuần. Kể từ thời điểm này, số lƣợng bƣớm SĐT C. punctiferalis vƣờn sầu riêng liên tục giảm trì mức thấp đến hết thời gian khảo sát. 27 Hình 3.5 Diễn biến mật số quần thể SĐT C. punctiferalis vƣờn sầu riêng huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ từ ngày 11/11/2011 đến ngày 12/11/2012 Ghi chú: Số lượng bướm đực vào bẫy tính trung bình từ ba bẫy pheromone giới tính tổng hợp (mồi hỗn hợp hợp chất E10-16:Ald, Z10-16:Ald, tỉ lệ 9:1; nồng độ 1,0 mg/tuýp). Trong suốt thời gian khảo sát mật số bƣớm tạo cao điểm vào tháng 12 dl, kết giống với kết khảo sát diễn biến mật số C. punctiferalis nhãn ổi thời điểm. Trong tháng 02 mật số bƣớm vƣờn trì mức cao trùng với giai đoạn vƣờn sầu riêng hoa đậu trái, thời điểm bƣớm C. punctiferalis dần tích lũy mật số để gây hại có trái. Do sầu riêng trồng có giá trị kinh tế cao cho vụ trái năm, trái sầu riêng bị sâu khó bán với giá cao nên nông dân trọng chăm sóc đặc biệt phun thuốc phòng trừ sâu nhiều giai đoạn trái, mà thời gian mang trái từ tháng 03 đến tháng 05 dl mật số bƣớm thấp (dao động từ 1,67 – 2,33 bƣớm/bẫy/2 tuần). Vào cuối tháng 05/2012 số lƣợng bƣớm vào bẫy bắt đầu tăng trở lại, nguyên nhân lúc vƣờn sầu riêng thu hoạch gần hết nên nông dân không chăm sóc kĩ, áp lực loại thuốc hóa học giảm, với vƣờn sầu riêng khác thu hoạch nên tạo điều kiện cho bƣớm SĐT C. punctiferalis tăng trở lại. 28 3.1.4.2 Tỷ lệ gây hại Bảng 3.3 Tỉ lệ gây hại (%) SĐT C. punctiferalis gây vƣờn sầu riêng thời gian sầu riêng có trái từ tháng 03 đến tháng 05 Ngày 03/03/12 17/3/12 01/04/12 15/4/12 29/4/12 13/5/12 Vƣờn 1,90 1,49 1,15 1,59 1,92 1,52 Vƣờn 0,40 1,60 1,31 2,96 4,19 3,76 Trung bình 1,15 1,55 1,23 2,28 3,06 2,64 Bảng 3.3 thể tỉ lệ trái bị hại SĐT C. punctiferalis gây hai vƣờn sầu riêng huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ giai đoạn mang trái từ tháng 03 đến tháng 05 dl. Nhìn chung tỉ lệ trái bị hại tƣơng đối thấp dao động từ 1,15 – 3,06%. Do sầu riêng để trái vụ năm giai đoạn mang trái lấy tiêu đƣợc lần nên không đủ để phân tích hệ số tƣơng quan số lƣợng bƣớm vào bẫy tỉ lệ trái bị hại. 3.1.5 Diễn biến mật số quần thể tỉ lệ gây hại SĐT C. punctiferalis vƣờn chôm chôm quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ 3.1.5.1 Diễn biến mật số Qua kết khảo sát diễn biến mật số quần thể SĐT C. punctiferalis vƣờn chôm chôm (Hình 3.6) cho thấy bƣớm C. punctiferalis diện suốt thời gian khảo sát biến động lớn. Nhìn chung mật số bƣớm vƣờn mức thấp, số lƣợng bƣớm vào bẫy tạo cao điểm vào tháng 02 dl (7,33 con/bẫy/2 tuần). Giai đoạn từ đầu tháng 02 đến đầu tháng 04 có số lƣợng bƣớm C. punctiferalis vào bẫy cao so với giai đoạn khác năm (từ 3,67 – 7,33 bƣớm/bẫy/2 tuần), thời điểm số lƣợng bƣớm vào bẫy ổi, sầu riêng tăng cao (trên ổi 8,67 con/bẫy/2 tuần; sầu riêng 8,33 con/bẫy/2 tuần). Nhìn chung, mật số bƣớm C. punctiferalis vƣờn chôm chôm suốt thời gian khảo sát trung bình 1,87 bƣớm/bẫy/2 tuần thấp so với mật số C. punctiferalis vƣờn ổi, nhãn sầu riêng (bƣớm vào bẫy trung bình tƣơng ứng 5,28; 4,03; 3,62 bƣớm/bẫy/2 tuần). Do khu vực trồng chôm chôm quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ tƣơng đối cách xa so với khu vực trồng chuyên canh nhãn, ổi sầu riêng xung quanh vƣờn chôm chôm nông dân chủ yếu trồng có múi, măng cụt, dâu, dừa – loại ký chủ bƣớm SĐT C. punctiferalis nên làm cho mật số loài SĐT diện vƣờn quanh năm nhƣng mật số tƣơng đối thấp. 29 Ra hoa Hình 3.6 Diễn biến mật số quần thể SĐT C. punctiferalis vƣờn chôm chôm quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ từ ngày 11/11/2011 đến ngày 12/11/2012 Ghi chú: Số lượng bướm đực vào bẫy tính trung bình từ ba bẫy pheromone giới tính tổng hợp (mồi hỗn hợp hợp chất E10-16:Ald, Z10-16:Ald, tỉ lệ 9:1, nồng độ 1,0 mg/tuýp) Cũng giống nhƣ nhãn sầu riêng, chôm chôm cho trái vụ năm nên nông dân chăm sóc mà thời gian chôm chôm cho trái từ tháng 05 đến tháng 07 mật số bƣớm không cao (dao động từ 0,33 - 2,33 bƣớm/bẫy/2 tuần). 3.1.5.2 Tỷ lệ gây hại Bảng 3.4 Tỉ lệ gây hại (%) SĐT C. punctiferalis gây vƣờn chôm chôm thời gian chôm chôm có trái từ tháng 05 đến tháng 07 Ngày 27/5/2012 10/06/2012 24/6/2012 08/07/2012 Vƣờn 1,06 3,41 2,92 1,41 Vƣờn 0,84 3,49 2,40 1,40 Trung bình 0,95 3,45 2,66 1,41 30 Do mật số bƣớm SĐT diện vƣờn thấp với chăm sóc vƣờn nông dân kĩ nên tỉ lệ trái chôm chôm bị sâu hại tƣơng đối thấp dao động từ 0,95 – 3,45%. Cũng giống nhƣ nhãn sầu riêng, số liệu điều tra tỉ lệ trái bị hại không đủ để phân tích tƣơng quan mật số bƣớm vào bẫy tỉ lệ trái bị hại. 3.2 SO SÁNH MẬT SỐ QUẦN THỂ SÂU ĐỤC TRÁI CONOGETHES PUNCTIFERALIS GIỮA KHU VỰC CÓ ĐẶT BẪY PHEROMONE VÀ KHU VỰC BÊN NGOÀI TRÊN VƢỜN ỔI TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Bảng 3.5 So sánh mật số quần thể SĐT C. punctiferalis khu vực có đặt bẫy pheromone khu vực bên vƣờn ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Số lƣợng bƣớm vào bẫy (con) Nghiệm thức Khu vực đặt bẫy pheromone 22 Khu vực bên 52 3,26 Giá trị T ** T-test Ghi chú: **: Khác biệt với đối chứng mức ý nghĩa 1% theo kiểm định T-test. Kết so sánh mật số quần thể SĐT C. punctiferalis khu vực có đặt bẫy pheromone khu vực bên vƣờn ổi xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ đƣợc trình bày Bảng 3.5 cho thấy: số lƣợng bƣớm đực vào bẫy khu vực có đặt bẫy pheromone 22 thấp so với số lƣợng bƣớm đực vào bẫy khu vực bên 52 con. Bên cạnh so sánh T-test mật số bƣớm vào bẫy hai khu vực cho kết hoàn toàn khác biệt mặt thông kê mức ý nghĩa 1%. Bên cạnh việc đặt bẫy pheromone để khảo sát mật số quần thể bƣớm SĐT ổi tháng 11/2011 vƣờn ổi thuộc khu vực đồng thời tiến hành nhiều thí nghiệm đánh giá hiệu mồi pheromone giới tính SĐT C. punctiferalis, sau thời gian dài đặt bẫy bắt số lƣợng lớn bƣớm C. punctiferalis vƣờn làm giảm mật số quần thể loài SĐT xuống thấp. 31 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Phƣơng pháp đặt bẫy pheromone làm công cụ để khảo sát biến động mật số quần thể sâu đục trái C. punctiferalis số loại ăn trái tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ tỏ hiệu quả. Trên nhãn, ổi, chôm chôm sầu riêng quần thể C. punctiferalis diện quanh năm với diễn biến quần thể phụ thuộc chủ yếu vào thời điểm cho trái. Diễn biến mật số bƣớm C. punctiferalis khu vực khảo sát tạo cao điểm vào thời gian hoa. Trong đó, vƣờn ổi, nhãn sầu riêng tạo cao điểm mạnh vào cuối tháng 12 dl. Nhƣng vƣờn chôm chôm lại tạo cao điểm vào tháng 02 dl có số lƣợng bƣớm trung bình vào bẫy thấp so với địa điểm khảo sát nhãn, ổi sầu riêng. Số lƣợng bƣớm SĐT C. punctiferalis vào bẫy tỉ lệ trái bị hại vƣờn ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ đƣợc khảo sát thời gian năm có tƣơng quan chặt chẽ với với hệ số tƣơng quan r = 0,83 phƣơng trình hồi qui y = 0,105x + 0,831. Mật số quần thể sâu đục trái C. punctiferalis khu vực có đặt bẫy pheromone thấp có ý nghĩa so với mật số quần thể C. punctiferalis khu vực bên ngoài. 4.2 ĐỀ NGHỊ Sử dụng bẫy pheromone giới tính để khảo sát dự báo dự tính thời điểm phòng trị sâu C. punctiferalis vƣờn ăn trái khu vực khác vùng ĐBSCL. Áp dụng biện pháp đặt bẫy pheromone các vƣờn nhãn, ổi, chôm chôm sầu riêng thời gian dài để giảm mật số loài sâu đục trái C. punctiferalis. 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Công Hiển, 2002. Pheromone côn trùng. Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội. 4558. Châu Nguyễn Quốc Khánh, Trƣơng Thị Mỹ Lộc, Phạm Kim Sơn Lê Văn Vàng, 2009. Khảo sát biến động quần thể bƣớm sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) bẫy pheromone giới tính Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Trƣờng Đại học Cần Thơ, 11: 80-87. Dƣơng Kiều Hạnh, 2012. Đánh giá hiệu pheromone giới tính tổng hợp việc quản lí sâu đục trái (C. punctiferalis Guenée) vƣờn ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. 45 trang. Đặng Chí Hiền, 2008. Hóa học hợp chất thiên nhiên. Luận án tiến sĩ hóa học. Viện Khoa học Công nghệ Việt nam, Hà Nội. Đinh Thị Chi, 2010. Xác định, tổng hợp đánh giá hiệu pheromone giới tính bƣớm sâu đục trái, Conogethes punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae). Luận văn tốt nghiệp Cao học. Đại học Cần Thơ. 49 trang. Đỗ Đức Cƣơng, 2006. Sâu đục vỏ trái bƣởi: thành phần loài, số đặc điểm hình thái, sinh học phòng trừ. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. 64 trang. Hà Thị Thu Sƣơng, 2009. Nghiên cứu tổng hợp (E)-10-hexandecenal. Luận án thạc sĩ. Đại học Cần Thơ. 78 trang. Huỳnh Thị Ngọc Linh, 2008. Khảo sát biến động mật số quần thể - xác định pheromone giới tính bƣớm sâu đục vỏ trái bƣởi Prays citri Millière, phân bố Đồng Sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. 39 trang. Lâm Minh Đăng, 2012. Tổng hợp đánh giá hiệu phòng trừ pheromone giới tính sâu đục trái Conogethes punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp cao học. Đại học Cần Thơ. 77 trang. Lê Kỳ Ân, 2009. Nghiên cứu ứng dụng pheromone giới tính sâu đục vỏ trái bƣởi Prays sp. tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp cao học. Đại học Cần Thơ. 68 trang. Lê Văn Trịnh, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Thị Nguyên Vũ Thị Sử, 2005. Nghiên cứu sử dụng pheromone giới tính côn trùng quản lý dịch hại trồng nông nghiệp. Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ – Hà Nội. Lê Văn Vàng (2009). Bài giảng Sinh thái học hóa chất côn trùng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Nguyễn Thị Thuận, 2009. Thành phần sâu hại chính, đặc điểm sinh học hiệu lực phòng trừ bọ xít muỗi Helopeltis theivora Wat. (Hemiptera: Miridae) ca cao số loại nông dƣợc Trảng Bom - Đồng Nai Thủ Đức - Tp. Hồ Chí Minh. Luận văn tốt nghiệp. Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. 89 trang. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng Nhện gây hại ăn trái vùng Đồng Sông Cửu Long biện pháp phòng trị. NXB Nông Nghiệp. 342 trang. 33 Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010. Giáo trình côn trùng đại cƣơng. NXB Đại học Cần Thơ. 239 trang. Nguyễn Thị Thu Cúc, Lê Quốc Điền, 1997. Thành phần loài số đặc điểm liên quan đến khả gây hại nhóm côn trùng diện phổ biến sầu riêng, chôm chôm mãng cầu số tỉnh vùng ĐBSCL. Trong “Tuyển tập công trình khoa học công nghệ 19931997”. Trƣờng Đại học Cần thơ. Trang:132-139. Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2011. Côn trùng gây hại trồng. NXB Nông Nghiệp – Tp. HCM. 286 trang. TIẾNG ANH Ando, T. 2006. Studies on insect behavior regulators. Journal of Pesticide Science. 31(2):159-160. Ando, T., Inomata, S., and Yamamoto, M. 2004. Lepidopteran sex pheromones. Topics Current Chem. 239: 51-96. Ando, 2013. Internet database. Sex pheromone of moths. http://www.tuat.ac.jp/~antetsu/List_of_Sex_Pheromones(2013.06.20).pdf Ando T., Yamakawa R. 2011. Analyses of lepidopteran sex pheromones by mass spectrometry. Trends Anal Chem 30:990–1002. Bakke, A., and Lie, R. 1989. Mass trapping. In: Insect pheromones in plant protection. Butenandt, A., Beckman, R., Stamm, D., and Hecker, E. 1959. Uber den sexual-lockstoff des seidenspinners Bombyx mori. Reidarstellung und Konstitution. Z. Naturforsch. 14:283-284. CAB International. 2001. Crop protection Compendium. CPC, 2007. Crop Protection Compendium, 2007 edition. CAB International, Wallingford,UK. Christine, R. 2009. Import Risk Analysis: Pears (Pyrus bretchneideri, Pyrus pyrifolia, and Pyrus sp. nr. communis) fresh fruit from China. Manager, Risk Analysis MAF Biosecurity New Zealand. Page: 235-241. El-Sayed. 2009. The pherobase: Database of Insect Pheromone and Semiochemicals. (http://www.pherobase.com) Gibb, A.R., Jamieson, L.E., Suckling, D.M., Ramankutty, P., and Stevens, P.S. 2005. Sex pheromone of the citrus flower moth Prays nephelomima: Pheromone identification, field trapping trial, and phenology. Journal of Chemical Ecology. 31(7): 1633-1644. Hai, T.V., Vang, L.V., Son, P.K., Inomata, S., and Ando, T. 2002. Sex attractants for moths of Vietnam: Field attraction by synthetic lures baited with known lepidopteran sex pheromones. Journal of Chemical Ecology. 28(7): 1473-1481. Ishmuratov G. Yu., Yakovleva M. P., Tolstikov G. A. 2000. 10-Undecenoic acid in the synthesis of insect pheromones. Chemistry of Natural Compounds. 36 (2): 105-119. Konno, Y., Arai, K., Sekiguchi, K., and Matsumoto, Y. 1982. (E)-10-Hexadecenal, a sex pheromone component of the yellow peach moth, Dichocrocis punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae). Appl. Ent. Zool. 17(2): 207-217. 34 Mori, K., Watanabe, H., Fujiwhara, M., Kuwahara, S. 1990. (E)- and (Z)-tetradecenyl formate, potent sex pheromone mimics against the yellow peach moth. Liebig's Ann. Chem. 12:1257-1259. Sternlicht, M., Bazarkay, I., and Tammin, M. (1990). Management of Prays citri in lemon orchards by mass trapping of males. Entomol. Exp. Appl. 55(1): 59-67. Vang, L.V., Islam, MD.A., Do, N.D., Hai, T.V., Koyano, S., Okahana, Y., Obayashi, N., Yamamoto, M., and Ando. T. 2008. 7,11,13-Hexadecatrienal identified from female moth of the citrus leafminer as a new sex pheromone component: synthesis and field evaluation in Vietnam and Japan. J. Pestic. Sci. 33(2):152-158. Wakamura, S., and Arakaki, N. 2004. Sex pheromone components of pyralid moths Terastia subjectalis and Agathodes ostentalis feeding on coral tree, Erithrina variegate: Two sympatric species share common components in different ratios. Chemoecology. 14:181185. 35 PHỤ CHƢƠNG Bảng 1: Giá trị T-test so sánh số lƣợng bƣớm C. punctiferalis vào bẫy khu vực đặt bẫy pheromone khu vực bên thí nghiệm so sánh mật số quần thể SĐT C. punctiferalis khu vực đặt bẫy pheromone khu vực bên vƣờn ổi huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Data file: T-TEXTBUOM Title: t-textbuom Function: T-TEST SAMPLE ONE: SAMPLE TWO: ------------------Variable : NT1 Variable : NT2 Cases through 18 Cases through 18 Mean: 2.8894 Mean: 1.2239 Variance: 4.8071 Variance: 0.6493 Standard Deviation: 2.1925 Standard Deviation: 0.8058 F-TEST FOR THE HYPOTHESIS "VARIANCE = VARIANCE 2" --------------------------------------------------F Value: 7.4035 Numerator degrees of freedom: 17 Denominator degrees of freedom: 17 Probability: 0.0001 Result: Significant F - Reject the Hypothesis T-TEST FOR THE HYPOTHESIS "MEAN = MEAN 2" ------------------------------------------Variance of the difference between the means: 0.2612 Standard Deviation of the difference: 0.5111 t' Value: 3.2589 Effective degrees of freedom: 17 Probability of t': 0.0046 Result: Significant t - Reject the Hypothesis Confidence limits for the difference of the means (for alpha=0.01): 1.666 plus or minus 1.481 (0.184 through 3.147) BẢNG SỐ LIỆU MẬT SỐ CỦA CONOGETHES PUNCTIFERALIS Số lƣợng bƣớm C. punctiferalis vùng chuyên canh ăn trái nhãn, ổi, sầu riêng chôm chôm tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ: Nhãn: Huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang Ổi: Huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Sầu riêng: Huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ Chôm chôm: Quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ Số lƣợng bƣớm C. punctiferalis loại đƣợc tính trung bình từ bẫy pheromone đƣợc đặt vƣờn đó. Ngày 25/11/2012 10/12/2012 26/12/2012 06/01/2012 Ổi 16,00 20,33 28,00 7,00 Nhãn 7,67 5,67 18,33 4,00 Sầu riêng 2,00 9,33 13,67 7,00 Chôm chôm 0,67 0,67 1,67 2,00 Ngày 19/1/2012 03/02/2012 18/02/2012 03/03/2012 Ổi 6,67 8,67 5,00 2,67 Nhãn 3,67 2,33 2,67 1,00 Sầu riêng 6,33 7,00 8,33 5,33 Chôm chôm 2,67 5,33 7,33 4,67 Ngày 17/03/2012 01/04/2012 15/04/2012 29/04/2012 Ổi 2,67 3,67 6,33 2,00 Nhãn 0,67 1,33 1,67 2,67 Sầu riêng 3,00 1,67 1,67 2,33 Chôm chôm 4,00 3,67 2,00 1,67 Ngày 13/05/2012 27/0512/2012 10/06/2012 24/06/2012 Ổi 2,33 1,67 1,67 2,67 Nhãn 2,00 3,00 3,00 3,00 Sầu riêng 1,67 5,00 2,67 2,67 Chôm chôm 1,00 1,33 1,67 0,33 Ngày 08/07/2012 22/07/2012 05/08/2012 19/08/2012 Ổi 1,33 1,33 0,00 0,00 Nhãn 5,33 1,00 1,00 1,00 Sầu riêng 2,33 0,67 0,67 0,33 Chôm chôm 0,67 0,33 0,67 0,67 Ngày 01/09/2012 15/09/2012 22/09/2012 14/10/2012 Ổi 1,33 0,33 1,67 2,33 Nhãn 2,00 3,00 5,00 7,33 Sầu riêng 0,67 0,33 1,33 2,67 Chôm chôm 0,67 1,00 0,67 1,00 Ngày 29/10/2012 12/11/2012 Ổi 6,67 5,00 Nhãn 9,33 7,00 Sầu riêng 3,67 1,67 Chôm chôm 1,00 0,33 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Hình 1: Triệu chứng gây hại ấu trùng C. punctiferalis ổi Hình 2: Triệu chứng gây hại ấu trùng C. punctiferalis sầu riêng Hình 3: Đặt bẫy pheromone vƣờn ổi Hình 4: Bƣớm SĐT vào bẫy [...]... Khảo sát diễn biến mật số quần thể và tỉ lệ trái bị hại do sâu đục trái cây Conogethes punctiferalis gây ra trên một số loại cây ăn trái tại tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ Mục tiêu: thí nghiệm nhằm đánh giá tỉ lệ gây hại kết hợp khảo sát sự biến động mật số quần thể của loài sâu đục trái C punctiferalis trên các vƣờn nhãn, ổi, chôm chôm và sầu riêng tại tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ Từ đó... hại của sâu đục trái Conogethes punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae) bằng bẫy pheromone giới tính tổng hợp tại tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ đƣợc thực hiện nhằm mục đích: - Xác định diễn biến mật số của C punctiferalis trên nhãn, ổi, chôm chôm và sầu riêng tại tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ - Xác định tỷ lệ gây hại của C punctiferalis trên nhãn, ổi, chôm chôm và sầu riêng tại tỉnh. .. 3.1 DIỄN BIẾN MẬT SỐ QUẦN THỂ VÀ TỈ LỆ GÂY HẠI CỦA SÂU ĐỤC TRÁI C PUNCTIFERALIS TRÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY ĂN TRÁI TẠI TỈNH HẬU GIANG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1.1 Tổng quan Hình 3.1 Diễn biến mật số quần thể SĐT C punctiferalis trên nhãn, ổi, sầu riêng và chôm chôm tại tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ từ ngày 25/11/2011 đến ngày 12/11/2012 Ghi chú: Số lượng bướm đực vào bẫy trên mỗi loại cây ăn trái được tính. .. Đặt bẫy và ghi nhận tỉ lệ gây hại 4.500 11 Ghi nhận tỉ lệ gây hại 5.000 30 Đặt bẫy và ghi nhận tỉ lệ gây hại 4.000 26 Ghi nhận tỉ lệ gây hại 3.000 13 Đặt bẫy và ghi nhận tỉ lệ gây hại 5.000 16 Ghi nhận tỉ lệ gây hại Chỉ tiêu ghi nhận: - Số lƣợng bƣớm vào bẫy định kỳ 2 tuần/lần trong suốt thời gian thí nghiệm - Khảo sát tỉ lệ trái bị hại trên các vƣờn thí nghiệm bằng cách ghi nhận tất cả số trái bị hại. .. ngày 12/11/2012 Diễn biến mật số quần thể và tỉ lệ gây hại của SĐT C punctiferalis trên các vƣờn ổi tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ từ ngày 11/11/2011 đến ngày 12/11/2012 Sự tƣơng quan giữa số lƣợng bƣớm vào bẫy và tỉ lệ gây hại của SĐT C punctiferalis trên vƣờn tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ từ ngày 11/11/2011 đến ngày 12/11/2012 Diễn biến mật số quần thể của SĐT C punctiferalis trên... thể và tỉ lệ gây hại của SĐT C punctiferalis Địa chỉ Loại cây Nhãn tiêu da bò Ổi xá lị Chôm chôm java Sầu riêng khổ qua xanh Châu Thành, Hậu Giang Châu Thành, Hậu Giang Phong Điền, Cần Thơ Phong Điền, Cần Thơ Bình Thủy, Cần Thơ Bình Thủy, Cần Thơ Phong Điền, Cần Thơ Phong Điền, Cần Thơ Diện tích (m2) Tuổi cây (năm) Ghi chú 3.000 11 Đặt bẫy và ghi nhận tỉ lệ gây hại 1.500 10 Ghi nhận tỉ lệ gây hại 3.000... 4 1.3 Thành trùng C punctiferalis 5 1.4 Triệu chứng gây hại của C punctiferalis trên nhãn và ổi 6 1.5 Triệu chứng gây hại của C punctiferalis trên chôm chôm và sầu riêng 7 2.1 Mồi pheromone và bẫy pheromone 16 2.2 Cách đặt bẫy trên vƣờn thí nghiệm 17 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Diễn biến mật số quần thể SĐT C punctiferalis trên nhãn, ổi, sầu riêng và chôm chôm tại tỉnh Hậu Giang và thành phố Cần Thơ từ... suốt thời gian khảo sát Ở cả 4 địa điểm tƣơng ứng với 4 loại cây ăn trái tại tỉnh Hậu Giang 21 và thành phố Cần Thơ diễn biến mật số bƣớm C punctiferalis tƣơng đối giống nhau Trong đó, tại 3 điểm khảo sát trên ổi, nhãn và sầu riêng đều tạo một cao điểm mạnh vào cuối tháng 12 dl với số lƣợng bƣớm C punctiferalis vào bẫy lần lƣợt là 28,0; 18,33 và 13,67 bƣớm /bẫy/ 2 tuần Trong khi tại điểm khảo sát trên vƣờn... từ ba bẫy pheromone giới tính tổng hợp (mồi là hỗn hợp 2 hợp chất E10-16:Ald, Z10-16:Ald, tỉ lệ 9:1; nồng độ 1,0 mg/tuýp) Qua kết quả khảo sát diễn biến mật số trên bốn loại cây ăn trái nhãn, ổi, sầu riêng và chôm chôm bằng bẫy pheromone giới tính tổng hợp (hỗn hợp 2 hợp chất E10-16:Ald và Z10-16:Ald, tỉ lệ 9:1, nồng độ 1,0 mg/tuýp) từ ngày 25/11/2011 đến ngày 12/11/2012 cho thấy bƣớm SĐT C punctiferalis. .. đồng tại xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang cho thấy hợp chất Z10-16:Ald đối với C punctiferalis ở tỉ lệ 10% thêm vào đã làm tăng có ý nghĩa hiệu lực hấp dẫn của E10-16:Ald đối với C punctiferalis Lâm Minh 1 Đăng (2012) đã xác định hàm lƣợng 1,0 mg/mồi là thích hợp cho việc ứng dụng pheromone giới tính của C punctiferalis Trên cơ sở đó đề tài Khảo sát diễn biến mật số và tỉ lệ gây hại . TÀI LIỆU 3 1.1 SÂU ĐỤC TRÁI CONOGETHES PUNCTIFERALIS GUENÉE 3 1.1.1 Phân loại 3 1.1.2 Phân bố và ký chủ 3 1.1 .3 Đặc điểm hình thái 3 1.1.4 Đặc điểm sinh học 5 1.1 .5 Đặc điểm gây hại 5 1.1.6. punctiferalis trên các vƣờn nhãn tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 25 3. 1 .3. 1 Diễn biến mật số 25 3. 1 .3. 2 Tỷ lệ gây hại 27 3. 1.4 Diễn biến mật số quần thể và tỉ lệ gây hại của SĐT C. punctiferalis. trên các vƣờn chôm chôm tại quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ 29 3. 1 .5. 1 Diễn biến mật số 29 3. 1 .5. 2 Tỷ lệ gây hại 30 ix 3. 2 SO SÁNH MẬT SỐ QUẦN THỂ SÂU ĐỤC TRÁI C. PUNCTIFERALIS GIỮA KHU

Ngày đăng: 23/09/2015, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan