1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu pheromone giới tính tổng hợp của loài homona tabescens meyrick và khảo sát diễn biến mật số quần thể của bướm sâu cuốn lá họ tortricidae gây hại trên cây có múi tại tỉnh hậu giang vàthành phố cần thơ

61 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THIÊN LỘC NGHIÊN CỨU PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP CỦA LOÀI Homona tabescens Meyrick VÀ KHẢO SÁT DIỄN BIẾN MẬT SỐ QUẦN THỂ CỦA BƯỚM SÂU CUỐN LÁ HỌ TORTRICIDAE GÂY HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI TẠI TỈNH HẬU GIANG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Luận văn tốt nghiệp Đại học Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP CỦA LOÀI Homona tabescens Meyrick VÀ KHẢO SÁT DIỄN BIẾN MẬT SỐ QUẦN THỂ CỦA BƯỚM SÂU CUỐN LÁ HỌ TORTRICIDAE GÂY HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI TẠI TỈNH HẬU GIANG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ts. Lê Văn Vàng Nguyễn Thiên Lộc Ks. Châu Nguyễn Quốc Khánh MSSV: 3103630 Lớp: TT1073A1 Cần Thơ, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ ----------------------------------------------------------------------------------------------------- KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “NGHIÊN CỨU PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP CỦA LOÀI Homona tabescens Meyrick VÀ KHẢO SÁT DIỄN BIẾN MẬT SỐ QUẦN THỂ CỦA BƯỚM SÂU CUỐN LÁ HỌ TORTRICIDAE GÂY HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI TẠI TỈNH HẬU GIANG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Do sinh viên NGUYỄN THIÊN LỘC thực đề nạp. Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cán hướng dẫn TS. Lê Văn Vàng KS. Châu Nguyễn Quốc Khánh i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ----------------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Bảo vệ thực vật với đề tài: “NGHIÊN CỨU PHEROMONE GIỚI TÍNH TỔNG HỢP CỦA LOÀI Homona tabescens Meyrick VÀ KHẢO SÁT DIỄN BIẾN MẬT SỐ QUẦN THỂ CỦA BƯỚM SÂU CUỐN LÁ HỌ TORTRICIDAE GÂY HẠI TRÊN CÂY CÓ MÚI TẠI TỈNH HẬU GIANG VÀ THÀNH PHỐ CẦN THƠ” Do sinh viên NGUYỄN THIÊN LỘC thực bảo vệ trước Hội đồng, ngày tháng năm 2013. Luận văn hôi đồng đánh giá mức: ………… điểm Ý KIẾN HỘI ĐỒNG……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD CHỦ NHIỆM KHOA ii CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THIÊN LỘC Giới tính: Nam Sinh ngày: 27/2/1992 Nơi sinh: Cần Thơ Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Thiên Chúa Giáo Họ tên cha: Nguyễn Văn Cung Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Giâng Địa chỉ: TT. Thạnh An, H. Vĩnh Thạnh, Tp. Cần Thơ Điện thoại: 090 7147 370 Email: loc103630@student.ctu.edu.vn Quá trình học tập: Năm 1998 – 2003: Trường tiểu học Thị Trấn Thạnh An I Năm 2003 – 2007: Trường THCS Thạnh An Năm 2007 – 2010: Trường THPT Thạnh An Năm 2010 – 2014: Trường Đại học Cần Thơ Tốt nghiệp tú tài năm 2010 trường THPT Thạnh An. Trúng tuyển ngành Bảo vệ thực vật Khóa 36 – Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ năm 2010. Tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ thực vật năm 2013. iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thiên Lộc iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên Ba mẹ, người yêu thương, nuôi dưỡng chăm lo cho học tập đến ngày hôm nay. Chân thành biết ơn: Thầy Lê Văn Vàng tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm Luận văn tốt nghiệp. Kính gởi đến thầy Tetsu Ando, thầy Lê Văn Vàng, giáo viên hướng dẫn lòng biết ơn sâu sắc. Thầy tận tình hướng dẫn, hết lòng bảo, dìu dắt động viên trình thực luận văn tốt nghiệp. Chân thành cảm ơn gia đình bác Trương Quang Đức, bác Lâm Văn Nghiêm, bác Trần Văn Ba, nhiệt tình cộng tác trình làm thí nghiệm. Quý thầy cô toàn thể Cán Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Quý thầy cô Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức cho em suốt khóa học. Thành thật cảm ơn anh Châu Nguyễn Quốc Khánh nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ. Các anh, chị học viên Cao học BVTV K18 giúp đỡ nhiệt tình trình làm luận văn tốt nghiệp. Thân gởi về: Tất bạn lớp Bảo vệ thực vật K36 toàn thể sinh viên Khoa Nông nghiệp & sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ lời chúc tốt đẹp thành đạt nhất. NGUYỄN THIÊN LỘC v NGUYỄN THIÊN LỘC, 2013. Đề tài “Nghiên cứu pheromone giới tính tổng hợp loài Homona tabescens Meyrick khảo sát diễn biến mật số quần thể bướm sâu họ Tortricidae gây hại có múi tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ. Cán hướng dẫn Ts. Lê Văn Vàng. TÓM LƯỢC Nhóm sâu dịch hại thứ cấp bùng phát thời gian gần cam quýt thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang. Nhằm tạo sở cho việc xây dựng chương trình quản lý sâu gây hại cam quýt với đề tài: “Nghiên cứu pheromone giới tính tổng hợp loài Homona tabescens Meyrick khảo sát diễn biến mật số quần thể bướm sâu họ Tortricidae gây hại có múi tỉnh Hậu Giang thành phố Cần Thơ” thực từ tháng 8/2012 đến tháng 9/2013 đạt kết đạt sau: Pheromone giới tính tổng hợp bướm H. tabescens gồm hai thành phần Z11-14:OAc Z9-12:OAc với tỉ lệ phối trộn 9:1 cho hiệu hấp dẫn quần thể bướm sâu H. tabescens cao nồng độ 0,7 mg/tuýp 6,60 TT/ bẫy/tuần mg/tuýp 5,93 TT/ bẫy/tuần. Pheromone giới tính tổng hợp thành công nồng độ hấp dẫn khảo sát diễn biến mật số quần thể A. atrolusens, A. privatana H. tabescens thành phố Cần Thơ tỉnh Hậu Giang, thành trùng A. atrolucens, A. privatana, H. tabescens diện quanh năm với mật số quần thể cao xuất từ cuối tháng 11 đến đầu tháng 05. Hơn nữa, số lượng bướm vào bẫy pheromone giới tính tỉ lệ đọt, bị hại có tương quan chặt, với hệ số tương quan (r) từ 0,74 – 0,84. Từ khóa: Adoxophyes privatana, Archips atrolucens, Homona tabescens. vi MỤC LỤC Nội dung Trang TÓM LƯỢC . i MỤC LỤC . vii DANH SÁCH BẢNG . x DANH SÁCH HÌNH xi DANH SÁCH KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT . xiii GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY CAM QUÝT . 1.2 THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÓM SÂU CUỐN LÁ GÂY HẠI TRÊN ĐỌT VÀ LÁ CÂY CÓ MÚI 1.2.1 Thành phần nhóm sâu gây hại cam quýt 1.2.2 Adoxophyes privatana Walker 1.2.2.1 Đặc điểm hình thái 1.2.2.2 Triệu chứng gây hại 1.2.3 Archips atrolucens Diakonoff . 1.2.3.1 Đặc điểm hình thái 1.2.3.2 Triệu chứng gây hại 1.2.4 Sâu Homona tabescens Meyrick 1.2.4.1 Đặc điểm hình thái 1.2.4.2 Triệu chứng gây hại 1.2.5 Agonopterix sp. . 1.2.5.1 Đặc điểm hình thái 10 1.2.5.2 Triệu chứng gây hại 10 vii 1.2.6 Psorosticha melanocrepida Clarke . 10 1.2.6.1 Đặc điểm hình thái 10 1.2.6.2 Triệu chứng gây hại 11 1.3 PHEROMONE CỦA CÔN TRÙNG THUỘC BỘ CÁNH VẢY 11 1.3.1 Pheromone 11 1.3.1.1 Khái niệm 11 1.3.1.2 Tính chất hợp chất pheromone . 12 1.3.2 Pheromone giới tính 12 1.3.2.1 Khái niệm 12 1.3.2.2 Khả ứng dụng pheromone giới tính . 12 1.3.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng pheromone giới tính . 14 1.3.3.1 Một số nghiên cứu nước . 14 1.3.3.2 Một số nghiên cứu nước 14 1.3.3.3 Một số nghiên cứu pheromone giới tính họ ngài sâu gây hại có múi 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 17 2.1 PHƯƠNG TIỆN . 17 2.1.1 Thời gian địa điểm . 17 2.1.2 Phương tiện . 17 2.1.2.1 Vật liệu thí nghiệm 17 2.1.2.2 Hóa chất 17 2.1.2.3 Mồi pheromone . 18 2.1.2.4 Bẫy pheromone cách dặt bẫy . 18 2.2 PHƯƠNG PHÁP 19 2.2.1 Thí nghiệm 1: Đánh giá hiệu hấp dẫn pheromone giới tính tổng hợp sâu Homona tabescens điều kiện đồng . 19 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát hiệu pheromone giới tính tổng hợp theo dãy nồng độ bướm Homona tabescens điều kiện đồng . 19 viii 25.00 10.00 20.00 Trung bình bị hại Trung bình đọt bị hại 9.00 15.00 y = 1.556x + 6.061 r = 0.79 10.00 5.00 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 y = 0.521x + 2.713 r = 0.78 3.00 2.00 1.00 0.00 0.00 5.00 10.00 15.00 0.00 0.00 5.00 10.00 15.00 Trung bình số lượng bướm vào bẫy (con) Trung bình số lượng bướm vào bẫy (con) Hình 3.9 Mối quan số lượng bướm A. privatana vào bẫy trung bình đọt, bị hại Kết phân tích số liệu cho thấy số lượng thành trùng đực A. privatana vào bẫy tỉ lệ đọt bị hại tỉ lệ bị hại có tương quan chặt với với hệ số tương quan (r) số lượng bướm vào bẫy tỉ lệ đọt bị hại 0,79 (phương trình hồi qui y = 1,556x+6,061; df = 26; P = 0,00) hệ số tương quan (r) số lượng bướm vào bẫy tỉ lệ bị hại 0,78 (phương trình hồi qui y = 0,521x+2,713; df = 26; P = 0,00) (Hình 3.9). 25.00 Trung bình bị hại Trung bình đọt bị hại 30.00 20.00 15.00 y = 0.168x + 9.063 r = 0.71 10.00 5.00 0.00 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 Trung bình số lượng bướm vào bẫy (con) 10.00 9.00 8.00 7.00 6.00 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 0.00 0.00 y = 0.063x + 3.890 r = 0.76 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 Trung bình số lượng bướm vào bẫy (con) Hình 3.10 Mối tương quan trung bình số lượng bướm H. tabescens vào bẫy trung bình đọt, bị hại Kết phân tích số liệu cho thấy số lượng bướm H. tabescens đực vào bẫy tỉ lệ đọt bị hại tỉ lệ bị hại có tương quan với chặt với hệ số tương quan (r) số lượng bướm vào bẫy tỉ lệ đọt bị hại 0,71 (phương trình hồi qui y = 0,168x+9,063; df = 26; P = 0,00) hệ số tương quan (r) số lượng bướm vào bẫy tỉ lệ bị hại 0,76 (phương trình hồi qui y = 0,063x+3,89; df = 26; P = 0,00) (Hình 3.10). 31 3.3.5 Trung bình số lượng thành trùng loài (A. atrolucens, A. privatana, H. tabescens) vào bẫy vườn số 45.00 350.00 25 40.00 300.00 15 250.00 30.00 25.00 200.00 20.00 150.00 Lượng mưa (mm) Bướm/bẫy/2tuần Tỷ lệ đọt bị hại (%) 35.00 Nhiệt độ (0C) 30 15.00 100.00 10.00 50.00 5.00 0.00 29/08/2012 12/09/2012 26/09/2012 11/10/2012 25/10/2012 08/11/2012 22/11/2012 07/12/2012 21/12/2012 03/01/2013 17/01/2012 02/02/2013 16/02/2013 29/02/2013 15/03/2013 29/03/2013 14/04/2013 28/04/2013 12/05/2013 26/05/2013 09/06/2013 24/06/2013 08/07/2013 22/07/2013 05/08/2013 19/08/2013 29/08/2013 0.00 Hình 3.11 Diễn biến mật số quần thể vườn tổng hợp trung bình loài (A. atrolucens, A. privatana, H. tabescens) xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang. ( = Tỉ lệ đọt non bị hại (%); = Tỉ lệ bị hại (%); = Trung bình số lượng bướm vào bẫy loài; = Nhiệt độ; = Lượng mưa) Tổng quát vườn tổng hợp theo Hình 3.11, số lượng thành trùng (A. atrolucens, A. privatana H. tabescens) vào bẫy diện suốt thời gian khảo sát, trung bình số lượng thành trùng (A. atrolucens, H. tabescen A. privatana) 13,18 con/bẫy/2 tuần với cao điểm cuối tháng trung bình 23,78 con/bẫy/2 tuần, khoảng tháng trung bình 17,33 con/bẫy/2 tuần cao đầu tháng trung bình 41,11 con/bẫy/2 tuần. Số lượng bướm vào bẫy giai đoạn mùa khô từ cuối tháng 12/2012 đến đầu tháng 03/2013 cao so với số lượng bướm vào mùa mưa, từ tháng 04/2013 đến cuối tháng 09/2013, chứng tỏ trung bình lượng mưa ảnh hưởng đến mật số quần thể loài (A. atrolucens, A. privatana H. tabescens). Cũng giai đoạn từ cuối tháng 12/2012 đến đầu tháng 03/2013 tỉ lệ đọt tỉ lệ bị hại cao tháng lại. 32 30.00 12.00 10.00 Trung bình bị hại Trung bình đọt bị hại 25.00 20.00 15.00 y = 0.409x + 7.752 r = 0.76 10.00 8.00 6.00 4.00 5.00 2.00 0.00 0.00 0.00 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 y = 0.150x + 3.443 r = 0.79 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 Trung bình số lượng bướm vào bẫy (con) Trung bình số lượng vào bẫy (con) Hình 3.12 Mối tương quan trung bình số lượng bướm loài (A. atrolucens, A. privatana, H. tabescens) vào bẫy đọt, bị hại Kết phân tích số liệu cho thấy số lượng thành trùng đực loài (A. atrolucens, A. privatana H. tabescens) vào bẫy tỉ lệ đọt bị hại, tỉ lệ bị hại có tương quan chặt với với hệ số tương quan (r) số lượng thành trùng vào bẫy tỉ lệ đọt bị hại 0,76 (phương trình hồi qui y = 0,409x+7,752; df = 26; P = 0,00) hệ số tương quan (r) số lượng bướm vào bẫy tỉ lệ bị hại 0,79 (phương trình hồi qui y = 0,15x+3,443; df = 26; P = 0,00) (Hình 3.12). 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Pheromone giới tính tổng hợp bướm H. tabescens gồm hai thành phần Z11-14:OAc Z9-12:OAc tỉ lệ phối trộn 9:1 cho hiệu hấp dẫn thành trùng H. tabescens cao nồng độ mg/tuýp 0,7 mg/tuýp. Loài A. atrolucens diện quanh năm vườn số với mật số bướm vào bẫy pheromone cao từ tháng 11 đến cuối tháng trung bình số bướm A. atrolucens vào bẫy dao động khoảng – 11 con/bẫy/2tuần. Số lượng bướm A. atrolucens đực vào bẫy tỉ lệ đọt bị hại tỉ lệ bị hại có tương quan với chặt với hệ số tương quan (r) 0,74 0,78 Loài A. privatana diện quanh năm vườn số với mật số bướm vào bẫy tương đối thấp dao động từ – 3,67 con/bẫy/2tuần. Số lượng bướm A. privatana đực vào bẫy tỉ lệ đọt bị hại, tỉ lệ bị hại có tương quan với chặt với hệ số tương quan (r) 0,71 0,76 Loài H. tabescens diện suốt thời gian khảo sát vườn số với mật số bướm vào bẫy cao từ tháng 10 đến tháng trung bình số bướm H. tabescens vào bẫy khoảng 38,22 con/bẫy/2tuần. Số lượng bướm H. tabescens đực vào bẫy tỉ lệ đọt bị hại tỉ lệ bị hại có tương quan chặt với với hệ số tương quan (r) 0,71 0,81 Tại vườn số đặt bẫy pheromone giới tính tổng hợp loài A. atrolucens, A. privatana, H. tabescens cho kết tương tự đặt riêng lẻ loại với số lượng bướm vào bẫy nhiều vào khoảng tháng 11 đến tháng số lượng thành trùng đực loài (A. atrolucens, A. privatana H. tabescens) vào bẫy tỉ lệ đọt bị hại, tỉ lệ bị hại tương quan chặt với với hệ số tương quan (r) 0,76 0,79 4.2 ĐỀ XUẤT Ứng dụng mồi pheromone giới tính tổng hợp loài H. tabescens vào việc quản lý phòng trị loài sâu hại này. Tổng hợp ứng dụng bẫy pheromone giới tính tổng hợp loài Archips atrolucens Diakonoff Adoxophyes privatana Walker gây hại cam quýt ĐBSCL. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần Tiếng Việt Bùi Công Hiển, 2002. Pheromone côn trùng. Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội. Châu Nguyễn Quốc Khánh, Trương Thị Mỹ Lộc, Phạm Kim Sơn Lê Văn Vàng, 2009. Khảo sát biến động quần thể bướm sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella Stainton) bẫy pheromone giới tính Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Trường Đại học Cần Thơ, 11: 80-87. Đỗ Đức Cương, 2006. Sâu đục vỏ trái bưởi: thành phần loài, số đặc điểm hình thái, sinh học phòng trừ. Luận văn tốt nghiệp đại học. Đại học Cần Thơ. 64 trang. Hồ Như Thủy, 2012. Khảo sát thành loài, triệu chứng gây hại xác định pheromone giới tính bướm sâu gây hại có múi tỉnh Hậu Giang Tp Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ khoa học trường Đại Học Cần Thơ. Lê Thanh Phong, 2011. Sử dụng SPSS phân tích thống kê. Đại học Cần Thơ. Lê Văn Trịnh, Nguyễn Văn Tuất, Nguyễn Thị Nguyên Vũ Thị Sử, 2005. Nghiên cứu sử dụng pheromone giới tính côn trùng quản lý dịch hại trồng nông nghiệp. Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ – Hà Nội. Lê Kỳ Ân, 2009. Nghiên cứu ứng dụng pheromone giới tính sâu đục vỏ trái bưởi Prays sp. tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp cao học. Đại học Cần Thơ. 68 trang. Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong, 2011. Giáo trình Cây Ăn Trái. NXB Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Minh Châu, 1998. Đánh giá tiềm ăn vùng ĐBSCL, triển vọng tiêu thụ nội địa xuất khẩu. Hội thảo thương mại hóa trái nhiệt đới Miền Nam Việt Nam, từ 1313/06/1998. Tiền Giang. Nguyễn Thị Thu Cúc Trần Quang Vinh, 2010. Côn trùng gây hại Sơ ri (Malpighia Glabra L.) số vùng địa bàn vùng ĐBSCL đặc điểm sâu xếp Archips micaceana Walker (Lepidoptera: Tortricidae). Tạp trí khoa học 2010 số 13, 199-208. Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000. Côn trùng nhện gây hại ăn trái vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long biện pháp phòng trị. NXB Nông Nghiệp. 342 trang. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2010. Giáo trình côn trùng đại cương. Trường Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2003. Giáo trình Côn trùng nông nghiệp phần B: Côn trùng gây hại trồng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 232 trang. Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2011. Côn trùng gây hại trồng. NXB Tp. Hổ Chí Minh, 286 trang. Phạm Minh Tân, 2011. Khảo sát diễn biến mật số - tỉ lệ gây hại đánh giá hiệu phòng trị pheromone giới tính diện rộng sâu đục vỏ trái, Prays sp. bưởi Năm Roi phương pháp bẫy tập hợp huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận Đoàn Thế Lữ. 1998. Giáo trình ăn quả. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp. Hà Nội. 36 Phần Tiếng Anh Ando, T., H. Kuroko, S. Nakagaki, O. Saito, T. Oku, and N. Takahashi, 1981. Multi-component sex attractants in systematic field tests of male Lepidoptera. Agric. Biol. Chem. 45:487-495. Ando, T., S. Inomata and M. Yamamoto, 2004. Lepidopteran sex pheromones. Topics Current Chem. 239:51-96. Bakke, A. and R. Lie, 1989. Mass trapping. In: Insect pheromones in plant protection. El-Sayed, A.M., 2008. The Pherobase: Database of Insect Pheromones and Semiochemicals. (http://www.pherobase.net). Gibb, A. R., L.E. Jamieson, D.M. Suckling, P. Ramankutty and P. S. Stevens, 2005. Sex pheromone of the citrus flower moth Prays nephelomima: Pheromone Identification, Field Trapping Trials, and Phenology. J. Chem Ecol. 31(7): 1633-1644. Hai, T.V., L.V. Vang, P.K. Son, S. Inomata, and T. Ando, 2002. Sex attractants for moths of Vietnam: Field attraction by synthetic lures baited with known lepidopteran sex pheromones. Journal of Chemical Ecology. 28(7): 1473-1481. Kuroko, H. and A. Lewvanich, 1993. Lepidopterous pests of tropical fruit trees in Thailand. Japan international Cooperation Agency, 132 pages. Noguchi, H., Y. Tamaki, and T. Yushima, 1979. Sex pheromone of the tea tortrix moth: isolation and identification. Appl. Entomol. Zool. 14: 225-228. Noguchi, H., Y. Tamaki, S. Arai, M. Shimoda and I. Ishikawa, 1981. Field evaluation of synthetic sex pheromone of the oriental tea tortrix moth, Homona magnanima Diakonoff (Lepidoptera: Tortricidae). Jap. J. Appl. Entomol. Zool. 25:170-175. Mori, K., H. Watanabe, M. Fujiwhara, S. Kuwahara, 1990. (E)- and (Z)-tetradecenyl formate, potent sex pheromone mimics against the yellow peach moth. Liebig's Ann. Chem. 12:12571259. Konno, Y., K. Arai, K. Sekiguchi and Y. Matsumoto, 1982. (E)-10-haxadecenal, a sex pheromone component of the yellow peach moth, Dichocrocis punctiferalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae). Appl. Entomol. Zool. 17: 207-2017. Sternlicht, M., I. Bazarkay and M. Tammin, 1990. Management of the citrus leafminer moth, Phyllocnistis citrella Stainton (Lepidoprera: Phyllocnistidae). I. Analysis of seasonal population trends and some behavioral characteristics of the male moth by the use of synthetic sex attractant traps in the field. Bulletin of the Fuit Tree Research Station 18: 1946. Vang, L.V., H.N. Thuy, C.N.Q. Khanh, P.K. SON, Q. Yan, M. Yamamoto, U. Jimbo AND T. Ando. Sex pheromone of three citrus locafrollers Archips atrolucens, Adoxophyes privatana, Homona sp. (Lepidoptera: Tortricidae) inbabiting the Mekong Delta of Viet Nam. J.chem.Ecot 39(6): 783:789. Wakamura, S., 1992. Development in Application of Synthetic Sex Pheromone to Pest Management. Jpn. Pestic. Inform. 61:26-31. Wakamura, S. and N. Arakaki, 2004. Sex pheromone components of pyralid months Terastia subjectalis and Agathodes ostentalis feeding on coral tree. Erithrina variegate: Two 37 sympatric species share common components in different ratios. Chemoecology. 14:181 – 185. Whittle, C.P., T.E. Bellas, M. Horak and B. Pinese, 1987. The sex pheromone and taxonomic status of Homona spargotis Meyrick sp. rev., an Australian pest species of the Coffearia group (Lepidoptera: Tortricidae: Tortricinae). J. Aust. Entomol. Soc. 26:169-179. 38 PHỤ CHƯƠNG THÍ NGHIỆM KẾT QUẢ HẤP DẪN NGOÀI ĐỒNG Bảng 1. Anova thí nghiệm ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ----------------------------------------------------------------------------1 Replication 0.002 0.001 1.0000 Factor A 2.352 0.588 683.7906 0.0000 -3 Error 0.007 0.001 ----------------------------------------------------------------------------Total 14 2.361 ----------------------------------------------------------------------------Coefficient of Variation: 2.45% Kiểm định Duncan 5% Original Order Ranked Order Mean = 1.000 B Mean = 1.990 A Mean = 1.000 B Mean = 1.000 B Mean = 1.000 B Mean = 1.000 B Mean = 1.990 A Mean = 1.000 B Mean = 1.000 B Mean = 1.000 B Bảng 2. Anova thí nghiệm ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ----------------------------------------------------------------------------1 Replication 0.075 0.038 0.6973 Factor A 0.638 0.128 2.3688 0.0152 -3 Error 10 0.538 0.054 ----------------------------------------------------------------------------Total 17 1.251 ----------------------------------------------------------------------------Coefficient of Variation: 17.71% Kiểm định Duncan 5% Original Order Ranked Order Mean = 1.160 AB Mean = Mean = 1.330 AB Mean = Mean = 1.330 AB Mean = Mean = 1.470 A Mean = Mean = 1.570 A Mean = Mean = 1.000 B Mean = 1.570 1.470 1.330 1.330 1.160 1.000 A A AB AB AB B 39 THÍ NGHIỆM KHẢO SÁT DIỄN BIẾN MẬT SỐ QUẦN THỂ a. Loài Archips atrolucens Diakonoff Bảng 1. Tương quan đọt bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.740736547 R Square 0.548690632 Adjusted R Square 0.530638257 Standard Error 2.443968742 Observations 27 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 181.5450864 181.55 30.394 9.94228E-06 Residual 25 149.3245803 5.973 Total 26 330.8696667 Bảng 2. Tương quan bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.778440864 R Square 0.605970179 Adjusted R Square 0.590208986 Standard Error 0.995419197 Observations 27 ANOVA df SS MS F Regression 38.09554518 38.09554518 38.44697443 Residual 25 24.77148445 0.990859378 Total 26 62.86702963 40 Significance F 1.74415E-06 b. Loài Adoxophyes privatana Walker Bảng 1. Tương quan đọt bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.711148121 R Square 0.50573165 Adjusted R Square 0.485960916 Standard Error 3.513950558 Observations 27 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 315.8556388 315.8556388 25.58 3.21086E-05 Residual 25 308.696213 12.34784852 Total 26 624.5518519 Bảng 2. Tương quan bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.764601106 R Square 0.584614851 Adjusted R Square 0.567999445 Standard Error 0.963079016 Observations 27 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 32.63493319 32.63493319 35.1851079 3.42787E-06 Residual 25 23.18802978 0.927521191 Total 26 55.82296296 41 c. Loài Homona tabescens Meyrick Bảng 1. Tương quan đọt bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.7199565 R Square 0.51833736 Adjusted R Square 0.49907085 Standard Error 2.94784477 Observations 27 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 233.7861466 233.7861466 26.90354758 2.29984E-05 Residual 25 217.2447201 8.689788804 Total 26 451.0308667 Bảng 2. Tương quan bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.810542807 R Square 0.656979642 Adjusted R Square 0.643258828 Standard Error 0.925023459 Observations 27 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 40.97109002 40.97109002 47.88197163 2.9737E-07 Residual 25 21.39170998 0.855668399 Total 26 62.3628 42 d. Thí nghiệm khảo sát diễn biến mật số quần thể vườn tổng hợp Archips atrolucens Bảng 1. Tương quan đọt bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.752048684 R Square 0.565577224 Adjusted R Square 0.548200313 Standard Error 3.389931905 Observations 27 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 374.0255605 374.03 32.54762725 Residual 25 287.290958 Total 26 661.3165185 6.09056E-06 11.492 Bảng 2. Tương quan bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.844198432 R Square 0.712670993 Adjusted R Square 0.701177833 Standard Error 0.949590182 Observations 27 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 55.914192 55.91419177 62.00827072 3.13077E-08 Residual 25 22.543038 0.901721514 Total 26 78.45723 43 Adoxophyes privatana Bảng 1. Tương quan đọt bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.794107063 R Square 0.630606028 Adjusted R Square 0.615830269 Standard Error 2.950179668 Observations 27 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 371.4541834 371.4541834 42.67841899 7.64504E-07 Residual 25 217.5890018 8.703560071 Total 26 589.0431852 Bảng 2. Tương quan bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.779418892 R Square 0.607493809 Adjusted R Square 0.591793562 Standard Error 1.038973191 Observations 27 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 41.768 41.768 38.69326291 1.65984E-06 Residual 25 26.987 1.0795 Total 26 68.755 44 Homona tabescens Bảng 1. Tương quan đọt bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.710102687 R Square 0.504245826 Adjusted R Square 0.484415659 Standard Error 3.270637882 Observations 27 ANOVA df SS MS F Significance F Regression 272.0074924 272.01 25.428 3.33791E-05 Residual 25 267.4268039 10.697 Total 26 539.4342963 Bảng 2. Tương quan bị hại số lượng bướm vào bẫy SUMMARY OUTPUT Regression Statistics Multiple R 0.760568607 R Square 0.578464607 Adjusted R Square 0.561603191 Standard Error 1.057790646 Observations 27 ANOVA df SS MS F Regression 38.3868256 38.3868256 34.30700101 Residual 25 27.97302625 1.11892105 Total 26 66.35985185 45 Significance F 4.13854E-06 Bảng khí tượng thủy văn: nhiệt độ lượng mưa 2012-2013 Tháng - năm Nhiệt độ trung bình/tháng(0C) Tổng lượng mưa/tháng (mm) 08/2012 27.98 90.07 09/2012 26.96 299.70 10/2012 27.60 200.60 11/2012 28.30 15.80 12/2012 27.90 16.00 01/2013 26.20 15.10 02/2013 27.30 3.70 03/2013 28.30 0.00 04/2013 29.10 54.70 05/2013 28.90 169.10 06/2013 28.00 255.20 07/2013 27.20 156.80 08/2013 27.30 112.60 09/01/2013 27.10 64.00 46 PHỤ CHƯƠNG HÌNH Thành trùng đực Adodxphyes privatana Walker dính vào bẫy. Thành trùng đực Archips atrolucens dính vào bẫy. Thành trùng đực Homona tabescens dính vào bẫy. 47 [...]... học sẽ dẫn đến tình trạng kháng thuốc và gây hậu quả nặng nề cho hệ sinh thái nông nghiệp Do đó cần phải có những biện pháp theo dõi và phòng trị khác nhưng không sử dụng thuốc hóa học Trên cơ sở đó, đề tài: Nghiên cứu pheromone giới tính tổng hợp Homona tabescens Meyrick và khảo sát diễn biến mật số quần thể của bướm sâu cuốn lá họ Tortricidae gây hại trên cây có múi tại tỉnh Hậu Giang và thành phố. .. tính tổng hợp của bướm sâu cuốn lá H tabescens gây hại trên cây có múi tại tỉnh Hậu Giang và Tp Cần Thơ * Khảo sát diễn biến mật số quần thể thành trùng của sâu cuốn lá A atrolucens, A privatana và H tabescens bằng bẫy pheromone giới tính tổng hợp ở vùng trồng cây cam quýt thuộc tỉnh Hậu Giang và Tp Cần Thơ 2 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY CAM QUÝT Cam quýt là cây ăn trái quan trọng,... 3: Khảo sát diễn biến mật số quần thể và tỉ lệ gây hại của bướm sâu cuốn lá trên các vườn cam quýt 29 2.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 HIỆU QUẢ HẤP DẪN CỦA PHEROMONE GIỚI TÍNH ĐỐI VỚI BƯỚM SÂU CUỐN LÁ Homona tabescens 22 3.2 KHẢ NĂNG HẤP DẪN THÀNH TRÙNG Homona tabescens HỖN HỢP Z11-14:OAC, Z9-12:OAC TỈ LỆ 9:1 THEO DÃY NỒNG ĐỘ 23 3.3 DIỄN BIẾN MẬT... giữa số lượng bướm A privatana vào bẫy và trung bình đọt, lá bị hại 27 Hình 3.5 Diễn biến mật số quần thể của H tabescens tại phường Tân Phú, quận Cái Răng, Tp Cần Thơ 27 Hình 3.6 Biểu đồ mối tương quan giữa trung bình số lượng bướm H tabescens vào bẫy và trung bình đọt, lá bị hại 28 Hình 3.7 Diễn biến mật số quần thể vườn tổng hợp 3 loài (A privatana, A atrolucens, H tabescens) vườn cam sành tại xã... phố Cần Thơ được thực hiện nhằm cung cấp những thông tin về diễn biến mật số của nhóm 1 sâu cuốn lá và đề ra được biện pháp quản lí sâu cuốn lá H tabescens bằng bẫy pheromone giới tính tổng hợp từ đó có hướng đề ra biện pháp phòng trị một cách hiệu quả loài sâu này trong điều kiện ngoài đồng trên các vườn cam quýt ở vùng ĐBSCL với những mục tiêu sau: * Nghiên cứu pheromone giới tính tổng hợp của bướm. .. dính lại vào nhau và ăn phá bên trong lá Sâu có thể xếp 1 – 2 lá hoặc nhiều lá dính lại với nhau để ăn phá Khi mật số sâu cao, sâu có thể ăn hết lá đọt 6 Vì cách gây hại mang tính đặc trưng trên cây có múi, nên loài này được gọi là sâu xếp lá (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000) B A Hình 1.4 Triệu chứng gây hại lá cây cam sành của loài A atrolucens (Nguồn: Hồ Như Thủy, 2012) 1.2.4 Homona tabescens Meyrick 1.2.4.1... thích hợp Diễn biến mật số quần thể của 3 loài thành trùng, Chrysodeixis eriosoma Doubleday, Ctenoplusia agnata Staudinger và Ctenoplusia albostriata Bremer và Grey gây hại trên rau màu tại Tp Cần Thơ (Châu Nguyễn Quốc Khánh và ctv., 2009) và theo Hai et al., (2002) loài thành trùng sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton gây hại cây có múi ở Tp Cần Thơ và huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang đã được khảo. .. Thành, tỉnh Hậu Giang 29 Hình 3.8 Biểu đồ mối tương quan giữa số lượng bướm A atrolucens vào bẫy và trung bình đọt, lá bị hại 30 Hình 3.9 Biểu đồ mối quan giữa số lượng bướm A privatana vào bẫy và trung bình đọt, lá bị hại 31 Hình 3.10 Biểu đồ mối tương quan giữa trung bình số lượng bướm H tabescens vào bẫy và trung bình đọt, lá bị hại 31 Hình 3.11 Diễn biến mật số quần thể tổng hợp trung bình của 3 loài. .. ăn cả lá trưởng thành và lá non, nhưng chủ yếu trên lá trưởng thành Sâu gây hại bằng cách nhả tơ cuốn hai mép lá dính lại và ăn phá bên trong (Hình 1.9) Thông thường sâu ăn từ ngoài chóp vào, nhưng cũng có thể ăn phần thịt lá bên trong Sâu có thể cuốn hai phiến lá dính lại với nhau và trú ẩn ở gân chính của lá hay chỉ một bên của phiến lá Một ấu trùng có thể gây hại trên nhiều lá cùng một lúc Ấu trùng... (B) 17 Hình 2.2 Bẫy pheromone và tấm dính 18 Hình 3.1 Diễn biến mật số quần thể của A atrolucens tại xã Đông Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 24 Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn mối tương quan giữa số lượng bướm A 25 xi atrolucens vào bẫy và trung bình đọt, lá bị hại Hình 3.3 Diễn biến mật số quần thể của Adoxophyes privatana Walker tại xã Đông Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang 26 Hình 3.4 Biểu . THƠ 24 3. 3.1 Archips atrolucens Diakonoff 24 3. 3 .2 Adoxophyes privatana Walker 25 3. 3 .3 Homona tabescens Meyrick 27 3. 3.4 Tổng hợp 3 loài A. atrolucens, A. privatana, H. tabescens 29 3. 3.5. 1 .3. 1.1 Khái niệm 11 1 .3. 1 .2 Tính chất của hợp chất pheromone 12 1 .3. 2 Pheromone giới tính 12 1 .3. 2. 1 Khái niệm 12 1 .3. 2. 2 Khả năng ứng dụng của pheromone giới tính 12 1 .3. 3 Tình hình nghiên. VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 2. 1 PHƯƠNG TIỆN 17 2. 1.1 Thời gian và địa điểm 17 2. 1 .2 Phương tiện 17 2. 1 .2. 1 Vật liệu thí nghiệm 17 2. 1 .2. 2 Hóa chất 17 2. 1 .2 .3 Mồi pheromone 18 2. 1 .2. 4 Bẫy pheromone

Ngày đăng: 23/09/2015, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w