1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an gdcd 11 phan 2

29 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 314,5 KB

Nội dung

Tiết thứ: 25 Soạn ngày: 13/2 /2011 Bài 12 CHÍNH SÁCH TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Nêu tình hình tài nguyên, môi trường phương hướng nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường nước ta nay. - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực sách tài nguyên bảo vệ môi trường. 2- Về kỹ - Biết tham gia thực tuyên truyền thực cs TN bảo vệ MT phù hợp khả thân. - Biết đánh giá thái độ, hành vi thân người khác việc thực cs TN bảo vệ MT. 3- Về thái độ - Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ cs TN bảo vệ MT Nhà nước. - Phản đối sẵn sàng đấu tranh với hành vi gây hại cho TN, MT. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kĩ hợp tác, tư sáng tạo, giải vấn đề. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ (5’) 1) Nêu tình hình ds nước ta tác động mặt đời sống xh? Hãy tìm hiểu mật độ ds địa phương em so với mật độ ds trung bình nước? 2) Hãy nêu tình hình việc làm mục tiêu cs giải việc làm nước ta? Hãy tìm hiểu nhận xét tình hình việc làm địa phương em? Trách nhiệm em? 3. Giảng a) Đặt vấn đề:(1’) Tài nguyên môi trường có vai trò quan trọng đời sống người phát triển quốc gia. Vậy thực trạng tài nguyên môi trường nước ta nào?Làm để giải tốt thực trạng đó? Chúng ta tìm hiểu học này. b) Triển khai dạy Hoạt động GV - HS Nôi dung Hoạt động 1(15’) 1. Tình hình tài nguyên, môi trường nước ta - GV chia lớp thành nhóm tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Do đặc điểm khí hậu địa hình nên nguồn tài Nhóm 1: Hiện tình hình khai nguyên thiên nhiên nước ta đa dạng: thác sử dụng khoáng sản + Khoáng sản phong phú nước ta. Kết quả? + Đất đai màu mỡ; rừng có nhiều loài quí Nhóm 2: Hiện tình hình khai + Biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quí; thác sử dụng đất nước ta. Kết không khí ánh sáng nguồn nước dồi dào, thuận lợi quả? cho phát triển đất nước. Nhóm 3: Thực trạng nguồn nước nay?Nguyên nhân. Nhóm 4: Thực trạng tài nguyên rừnghiện nay?Nguyên nhân. Nhóm 5: Đánh giá môi trường không khí nay?Nguyên nhân Tại TN- MT phong phú thuận lợi cho phát triển đất nước? - HS: Đại diện trả lời. - GV: N/xét, bổ sung, kết luận. KL: Nước ta nguồn tài nguyên phong phú, khai thác, sử dụng hợp lí, có hiệu quả, tạo phát triển bền vững. * Qua hoạt động GV giáo dục HS kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kĩ hợp tác. Hoạt động 2(15’) - GV: Để giải vấn đề trên, Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu bảo vệ tài nguyên, môi trường nào? Phương hướng để thực mục tiêu gì? HS trả lời. GV nhận xét phân tích thêm. GV: Em suy nghĩ vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường điều kiện nước ta nghèo, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước? HS trả lời. GV nhận xét đặt tiếp vấn đề. GV: Vậy địa phương em có hoạt động để bảo vệ tài nguyên môi trường? em có tham gia hoạt động không? Hãy cho biết suy nghĩ thân. HS trao đổi trả lời. GV KL: Thực phương hướng trên, nước ta kết hợp chặt chẽ hợp lí hài hoà phát triển KT- XH với bảo vệ tài nguyên môi trường. * Qua hoạt động GV giáo dục - Những điều đáng lo ngại là: + Về tài nguyên: khoáng sản có nguy cạn kiệt, dt rừng bị thu hẹp, nhiều loài động, thực vật quí bị xoá sổ có nguy tuyệt chủng, chất lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp dần, tài nguyên biển gần bờ suy giảm đáng kể. + Về môi trường: ô nhiễm nước, không khí đất nhiều nơi, nhiều vấn đề vệ sinh môi trường phát sinh thành thị nông thôn. - Nguyên nhân: + Nguyên nhân chủ quan chính, việc nâng cao nhận thức bảo vệ TN- MT cho toàn dân chưa quan tâm mức, chưa phát huy nguồn lực tham gia bảo vệ TN- MT. + Tình trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bừa bãi, việc chặt phá rừng, săn bắt thú quí chưa ngăn chặn, ý thức bảo vệ môi trường kém. + Dân số tăng nhanh tập trung đông đô thị lớn nên ô nhiễm không khí, nguồn nước trầm trọng. ảnh hưởng xấu trực tiếp đến đời sống sức khoẻ người. 2. Mục tiêu, phương hướng sách tài nguyên bảo vệ môi trường - Mục tiêu: Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học,từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phát triển KT- XH bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân. - Phương hướng bản: + Tăng cường công tác quản lí Nhà nước bảo vệ môi trường. + Thường xuyên gd, tuyên truyền, xd ý thức trách nhiệm bảo vệ TN, MT cho toàn dân; + Coi công tác nghiên cứu khoa học công nghệ, mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực lĩnh vực bảo vệ MT. + Chủ động phòng ngừa ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện MT, bảo tồn thiên nhiên. + Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm TN, TN. + áp dụng công nghệ khai thác tài nguyên xử lí. 3. Trách nhiệm công dân sách tài nguyên bảo vệ môi trường - Chấp hành sách, PL bảo vệ TN, MT. - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ TN, MT. - Vận động người thực hiện; chống lại hành vi vi phạm PL tài nguyên bảo vệ môi trường. HS tư sáng tạo, giải vấn đề. 4. Củng cố (5’)HS cần nắm vững kiến thức sau: - Tình hình TN, MT nước ta. - Mục tiêu, phương hướng cs TN bảo vệ MT. - Trách nhiệm công dân. Liên hệ thân. 5. Dặn dò (3’) - HS nhà học làm BT T101sgk. - Ôn 9,10,11 tiết sau kiểm tra tiết. Chuẩn bị giấy, bút thước. Tiết thứ: 26 Soạn ngày:20 /02/2011 KIỂM TRA VIẾT TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Giúp học sinh nắm vững cách có hệ thống kiến thức học chất nhà nước, CNXH số sách dân số, giải việc làm, môi trường. 2- Về kỹ - Trên sở kiến thức học vận dụng vào hoạt động thực tiễn đời sống xã hội mình. 3- Về thái độ Có ý thức tự giác, trung thực học tập làm kiểm tra. II. CHUẨN BỊ 1- Phương tiện - Giấy kiểm tra, bút viết, phục vụ kiểm tra. 2- Thiết bị - Những dụng cụ cần thiết phục vụ cho kiểm tra. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra cũ: GV nhắc nhở số quy định trước làm kiểm tra. 3. Nội dung kiểm tra: SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU 2011 MÔN: GDCD LỚP 11 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHẴN Câu 1. Tại Nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc? (3 điểm) Câu 2. Bản chất dân chủ XHCN thể nào? Theo em, dân chủ tập trung, dân chủ tự do, dân chủ pháp luật có mâu thuẫnvới không? Tại sao? (4 điểm) Câu 3. Em nêu phương hướng sách dân số nước ta? Hãy giải thích nêu thái độ quan niệm: Trời sinh voi, trời sinh cỏ; Đông nhiều của; Trọng nam, khinh nữ. (3 điểm) -------------------hết-----------------SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲII NĂM HỌC 2010 – TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU 2011 MÔN: GDCD LỚP 11 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ LẼ Câu 1. Trong lịch sử xã hội loài người nhà nước xuất từ nào? Tại nhà nước xuất hiện? (3 điểm) Câu 2. Bản chất dân chủ XHCN thể nào? Theo em, dân chủ tập trung, dân chủ tự do, dân chủ pháp luật có mâu thuẫnvới không? Tại sao?(4 điểm) Câu 3. Em nêu phương hướng nhằm giải việc làm nước ta nay? Trách nhiệm em giải việc làm? (3 điểm) -------------------hết------------------- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: GDCD LỚP 11 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ LẼ Câu Nội dung Thang điểm + Vì: Thời kì cuối xh CSNT LLSX phát triển, phân công lao động xh mở rộng làm cho NSLĐ tăng lên, sản phẩm ngày nhiều, xuất điều kiện chiếm đoạt cải dư thừa làm tài sản riêng, người có địa vị (tù trưởng, thủ lĩnh quân sự) chiếm đoạt tài sản. +Xã hội xuất chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, xã hội phân chia thành g/c đối lập nhau: g/c bóc lột g/c bị bóc lột. Mâu thuẫn giai cấp ngày điều hòa được. + Do lợi ích đối lập nên mâu thuẫn g/c ngày gay gắt điều hoà; để trì quản lí xh, đòi hỏi tổ chức quyền lực mới, tổ chức g/c chiểm ưu kinh tế thiết lập thống trị g/c bảo vệ lợi ích địa vị mình. Tổ chức nhà nước. - Bản chất dân chủ XHCN thể hiện: + Một là: Nền dân chủ XHCN mang chất giai cấp công nhân. + Hai là: Nền dân chủ XHCN có sở kinh tế chế độ công hữu tư liệu sản xuất. + Ba là: Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lê- nin tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh làm tảng tinh thần xã hội. + Bốn là: Nền dân chủ XHCN dân chủ nhân dân lao động. + Năm là: Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương. - Dân chủ tập trung, dân chủ tự do, dân chủ pháp luật không mâu thuẫn, không trừ phủ định nhau. Trái lại chúng nằm thống biện chứng, điều kiện, tiền đề để tồn phát triển nhau. + Dân chủ XHCN thực hành vi xâm phạm quyền dân chủ nhân dân không xử lí kịp thời đắn. + Vì vậy, để có dân chủ dân chủ thực quyền dân chủ nhân dân phải thể chế hóa thành Hiến pháp pháp luật, đồng thời phải thực thiết chế tương ứng nhà nước. * Phương hướng bản: + Thúc đẩy phát triển sx dịch vụ. + KK làm giàu theo PL, tự hành nghề. + Đẩy mạnh XK lao động. + Sử dụng có hiệu nguồn vốn. * Trách nhiệm công dân sách giải việc làm - Chấp hành cs giải việc làm PL lđ. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 - Động viên người thân gia đình người khác 0,25 chấp hành, đấu tranh chống hành vi vi phạm cs ds giải việc làm. 0,25 - Có ý chí vươn lên nắm bắt khoa học kĩ thuật tiên tiến, định hướng nghề nghiệp đắn để tích cực, chủ động tìm việc làm, tăng thu nhập thân gia đình, góp phần thúc đẩy phát triển chung 0,5 đất nước. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT NĂM HỌC 2010 – 2011 MÔN: GDCD LỚP 11 THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHẴN Câu Nội dung Thang điểm Nhà nước ta mang chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc vì: + Bản chất giai cấp công nhân: Do giai cấp công nhân thông qua đảng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo giành quyền đưa đất nước thoát khỏi chiến tranh lên. + Tính nhân dân: Do nhân dân lập phục vụ lợi ích cho nhân dân. Do nhân dân tham gia quản lí. Thể ý chí lợi ích nguyện vọng nhân dân. Là công cụ để nhân dân thực quyền làm chủ mình. + Tính dân tộc Nhà nước thể hiện: Nhà nước kế thừa phát huy truyền thống, sắc tốt đẹp dân tộc; Nhà nước có sách dân tộc đắn, chăm lo lợi ích cho cộng đồng dân tộc VN thực đại đoàn kết dân tộc đường lối chiến lược động lực to lớn để xây dựng bảo vệ Tổ quốc. - Bản chất dân chủ XHCN thể hiện: + Một là: Nền dân chủ XHCN mang chất giai cấp công nhân. + Hai là: Nền dân chủ XHCN có sở kinh tế chế độ công hữu tư liệu sản xuất. + Ba là: Nền dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Mác – Lê- nin tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh làm tảng tinh thần xã hội. + Bốn là: Nền dân chủ XHCN dân chủ nhân dân lao động. + Năm là: Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương. - Dân chủ tập trung, dân chủ tự do, dân chủ pháp luật không mâu thuẫn, không trừ phủ định nhau. Trái lại chúng nằm thống biện chứng, điều kiện, tiền đề để tồn phát triển nhau. + Dân chủ XHCN thực hành vi xâm phạm quyền dân chủ nhân dân không xử lí kịp thời đắn. + Vì vậy, để có dân chủ dân chủ thực quyền dân chủ nhân dân phải thể chế hóa thành Hiến pháp pháp luật, đồng thời phải thực thiết chế tương ứng nhà nước. + Tăng cường công tác lãnh đạo quản lí. + Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục. + Nâng cao hiểu biết người dân. + Nhà nước đầu tư mức. - Giải thích quan điểm: 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 + Trời sinh voi, trời sinh cỏ: dù sinh người ta nuôi được. + Đông đông của: quan niệm cho đông quý đông của, coi trọng số lượng không trọng chất lượng dân số. + Trọng nam, khinh nữ: quan niệm coi trọng vai trò người trai xem thường vai trò phụ nũ gia đình xã hội. - Đây quan niệm phong kiến, lạc hậu. Hiện nay, quan niệm không phù hợp nữa, sở kinh tế - xã hội quan niệm xóa bỏ. Cần phải trừ, xóa bỏ quan niệm này. 0,25 0,25 0,25 0,25 Tiết thứ: 27 2011 Soạn ngày: 27 /2 / Bài 13 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ ( tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Nêu nhiệm vụ, phương hướng để phát triển giáo dục- đào tạo nước ta nay. - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực cs GD- ĐT Nhà nước. 2- Về kỹ - Biết tham gia tuyên truyền thực cs GD – ĐT phù hợp khả thân. - Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến cs GD – ĐT Nhà nước . 3- Về thái độ - Tin tưởng, ủng hộ cs GD – ĐT Nhà nước. - Có ý thức phê phán việc làm vi phạm cs GD – ĐT Nhà nước. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ hợp tác, tư sáng tạo, giải vấn đề. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ (5’) 1) Nêu tình hình môi trường nước ta nhận xét? 2) Hãy nêu mục tiêu, phương hướng nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường nhận xét tình hình TN, MT địa phương em? Trách nhiệm em? 3. Giảng a) Đặt vấn đề:(1’) Lịch sử nhân loại chứng minh thịnh hay suy, mạnh hay yếu quốc gia tùy thuộc vào nguồn lực người. Để phát triển người toàn diện đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ sách Đảng, Nhà nước ta quan tâm hàng đầu. Bài học giúp hiểu vấn đề này. b) Triển khai dạy Hoạt động GV - HS Nôi dung Hoạt động (15’) 1. Chính sách giáo dục đào tạo - GV: Em hiểu giáo dục đào tạo? Chính a) Nhiệm vụ giáo dục đào tạo sách giáo dục đào tạo gì? HS trả lời. - GV giảng giải: - Giáo dục đào tạo có tầm quan + Giáo dục bồi dưỡng phát triển người trọng việc phát triển nguồn nhân toàn diện bậc mẫu giáo phổ thông. lực người. + Đào tạo bồi dưỡng chuẩn bị nghề - Đảng Nhà nước ta xác định gd - đt trường đại học, cao đẳng dạy nghề. quốc sách hàng đầu, coi đầu tư cho gd + Chính sách giáo dục đào tạo chủ trương, - đt đầu tư cho phát triển. 10 triển nông nghiệp nông thôn, phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới. KL: Thực phương hướng nâng cao lực hiệu hoạt động khoa học công nghệ nước ta, đồng thời đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực này. * Qua hoạt động GV giáo dục HS hợp tác. 4. Củng cố (5’)HS cần nắm vững kiến thức sau: - Nhiệm vụ khoa học công nghệ. - Phương hướng để phát triển khoa học công nghệ. 5. Dặn dò (3’) - HS nhà học soạn bài: - thành tựu KH – CN Việt Nam - Tìm hiểu nhiệm vụ, phương hướng cuả sách văn hóa. 14 Tiết thứ: 29 Soạn ngày : 13/ 3/ 2011 Bài 13 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ (tiết 3) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Nêu nhiệm vụ, phương hướng để xây dựng VH tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nước ta nay. - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực cs GD- ĐT, khoa học công nghệ, cs VH Nhà nước. 2- Về kỹ - Biết tham gia tuyên truyền thực cs VH phù hợp khả thân. - Biết đánh giá số tượng gần gũi sống liên quan đến cs VH Nhà nước . 3- Về thái độ - Tin tưởng, ủng hộ cs GD - ĐT, KH CNo, cs VH Nhà nước. - Có ý thức phê phán việc làm vi phạm cs GD - ĐT, KH CN o, cs VH Nhà nước. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ hợp tác, tư sáng tạo, giải vấn đề. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ(5’) 1) Khoa học công nghệ có nhiệm vụ nào? Lấy VD việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sx sáng kiến KH- KT mà em biết? 2) Trình bày phương hướng để phát triển khoa học công nghệ? Trách nhiệm em? 3. Giảng a) Đặt vấn đề:(1’) VH tảng tinh thần xh, động lực thúc đẩy phát triển KTXH, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Vậy sách thực nào? Chúng ta hiểu tiếp học này. b) Triển khai dạy Hoạt động GV - HS Hoạt động 1(10’) - GV: thuyết trình cho HS hiểu văn hóa gì. Yêu cầu HS nêu vài nét văn hóa dân tộc. - GV: Tại nói VH vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển KT- XH? Nhiệm vụ VH gì? Thế VH tiên tiến đậm đà sắc dân tộc? Nêu biểu sắc VH dân tộc Việt Nam? Nôi dung 3. Chính sách văn hoá a) Nhiệm vụ văn hoá * Vai trò - VH tảng tinh thần xh, động lực thúc đẩy phát triển KTXH, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. - VH khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo người, tạo phát triển hài hoà đời sống vật chất tinh thần. 15 HS suy nghĩ, trao đổi trả lời. - GV: N/xét, bổ sung, kết luận. Xây dựng VH tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng người VN phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo. “gốc VH dân tộc” xu hướng toàn cầu hoá tác động, ý thức cội nguồn dt, độc lập, tự chủ phải coi trọng; bảo đảm hội nhập mà không hoà tan, sắc dân tộc. * Qua hoạt động GV giáo dục HS kĩ tư sáng tạo, giải vấn đề. * Nhiệm vụ VH: - Nền VH tiên tiến: Thể tinh thần yêu nước tiến bộ, nội dung cốt lõi lí tưởng độc lập dt CNXH CN M-LN tư tưởng Hồ Chí Minh; hạnh phúc người . - Nền Vh đậm đà sắc dân tộc: Đó lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân- gia đình- làng xã- Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lí, đức tính cần cù, sáng tạo lao động . Hoạt động 2(20’) - Thảo luận nhóm: nhóm - GV: * Tại phải làm cho CN M- LN tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân? Tác dụng nào? Liên hệ thực tiễn đời sống xã hội địa phương? * Tại phải kế thừa, phát huy di sản truyền thống VH dân tộc? Tác dụng nào? Liên hệ thực tiễn đời sống xã hội địa phương? * Tại phải tiếp thu tinh hoa VH nhân loại? Tác dụng nào? Liên hệ thực tiễn đời sống xã hội địa phương? * Tại phải nâng cao hiểu biết mức hưởng thụ VH, phát huy tiềm sáng tạo VH nhân dân? Tác dụng nào? - HS: Đại diện trả lời. - GV: N/xét, bổ sung,giải thích thêm. + CN M- LN giúp ta nhận thức đắn quy luật tự nhiên, xã hội tư để xây dựng xh mới. + Tư tưởng HCM vận dụng sáng tạo CN MLN vào đk cụ thể nước ta trở thành giá trị tinh thần, tài sản quí báu dân tộc ta. Những giá trị cổ vũ dân tộc ta công xd, bảo vệ Tổ quốc xd VH mới. + Phải kế thừa, phát huy giá trị tinh thần, đạo đức, thẩm mĩ, vh, nghệ thuật, phong mĩ tục dân tộc. + Phải coi trọng việc bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, di sản vh danh lam thắng cảnh đất nước. + Tiếp thu tư tưởng tiến bộ, nhân đạo, thành tựu nhân loại để làm giàu cho trí b) Phương hướng để xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - Làm cho CN M- LN tư tưởng HCM giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần nhân dân. - Kế thừa, phát huy di sản truyền thống VH dân tộc. - Tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. - Nâng cao hiểu biết mức hưởng thụ VH, phát huy tiềm sáng tạo VH nhân dân. KL: Thực phương hướng trên, bước xd vh tiên tiến, bảo vệ phát huy sức dân tộc thời kì CNH, HĐH, hội nhập quốc tế. 4. Trách nhiệm công dân sách giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hoá - HS tự liên hệ. 16 tuệ, tâm hồn người VN. + Ngăn chặn xâm nhập vh độc hại, tệ sùng bái đồng tiền, coi thường đạo lí, giá trị nhân văn, kiên chống hủ tục, trừ mê tín dị đoan. + Bảo đảm dân chủ, tự cho sáng tạo vh, văn học nghệ thuật, cổ vũ đúng, đẹp, phê phán ác, thấp hèn. + Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng lối sống mới. GV kết luận vấn đề Vậy công dân cần phải có trách nhiệm sách giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hoá? HS tự liên hệ. GV nhận xét. * Qua hoạt động GV giáo dục HS hợp tác. 4. Củng cố (5’)HS cần nắm vững kiến thức sau: - Nhiệm vụ văn hóa. - Phương hướng để phát triển văn hóa. - GV củng cố theo sơ đồ sau: Sơ đồ quan hệ sách việc xây dựng nguồn nhân lực người nhằm phát triển KT – XH Chính Sách GD ĐT Nguồn Lực 5. Dặn dò (3’) Con - HS nhà học soạn bài: Người - Tìm hiểu nhiệm vụ, vai trò cuả quốc phòng – an ninh. - Sưu tầm số gương cách mạng dân tộc ta. Chính Sách KH Và CNo sách V.Hoá 17 Tiết thứ: 30 Soạn ngày : 20/3/2011 Bài 14 CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Nêu vai trò nhiệm vụ quốc phòng an ninh nước ta. - Nêu phương hướng nhằm tăng cường quốc phòng an ninh nước ta nay. - Hiểu trách nhiệm công dân việc thực sách quốc phòng an ninh Nhà nước. 2- Về kỹ - Biết tham gia tuyên truyền thực tốt cs quốc phòng an ninh phù hợp khả thân. 3- Về thái độ - Tin tưởng, ủng hộ sách quốc phòng an ninh Nhà nước, sẵn sàng tham gia giữ gìn trật tự, an ninh bảo vệ Tổ quốc. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ hợp tác, tư phê phán, giải vấn đề. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ (5’) 1) Nhiệm vụ văn hoá gì? Em hiểu văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? 2) Trình bày phương hướng để xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc? Em nêu ví dụ hoạt động nhằm giữ gìn sắc VH dân tộc địa phương em? Trách nhiệm thân? 3. Giảng a) Đặt vấn đề:(1’) Bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược CM nước ta. Chính sách giúp em hiểu nội dung bảo vệ TQ phải làm để tăng cường QP & AN. b) Triển khai dạy Hoạt động GV - HS Nôi dung Hoạt động 1(13’) 1. Vai trò nhiệm vụ quốc - GV: Yêu cầu HS ngồi theo bàn trả lời câu phòng an ninh hỏi sau: a) Vai trò quốc phòng an ninh *Em hiểu quốc phòng – an ninh gì? - QP & AN có vai trò trực tiếp giữ gìn * Vì tình hình nay, bảo vệ vững Tổ quốc VN phải tăng cường QP & AN? XHCN. * QP & AN có vai trò nào? b) Nhiệm vụ quốc phòng an * Nhiệm vụ quốc phòng an ninh gồm ninh nội dung gì? - Xây dựng QP toàn dân AN - HS thảo luận theo bàn trả lời. nhân dân vững mạnh toàn diện. - GV: N/xét, bổ sung, kết luận. - Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, 18 - Chúng ta phải tăng cường QP & AN. Vì: + Các lực thù địch thực âm mưu “diễn biến hoà bình”, gây rối, tìm hội để gây bạo loạn, lật đổ can thiệp vũ trang. + Trong chế thị trường, bên cạnh mặt tích cực tồn biểu tiêu cực, ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội. Bảo vệ TQ nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên Đảng, Nhà nước toàn dân; Quân đội Công an nhân dân lực lượng nòng cốt. KL: Nhiệm vụ hàng đầu xd CNXH, không lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ vững TQ. * Qua hoạt động GV giáo dục HS hợp tác, giải vấn đề. Hoạt động (17’) - Thảo luận nhóm (5 nhóm) - GV: * Vì phải phát huy sức mạnh tổng hợp? Sức mạnh tổng hợp nào? * Kết hợp QP với AN nào? Hãy phân tích? * Tại phải kết hợp KT với QP AN; kết hợp KT với QP AN nào? * Em suy nghĩ truyền thống QĐND CAND? Trong tình hình hai lực lượng phải xây dựng nào? * Tại nói lãnh đạo Đảng QP AN lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp? - HS: Đại diện trả lời. HS nhóm khác bổ sung. - GV: N/xét, bổ sung thêm vấn đề sau:. +Nền QP ta QP toàn dân AN nhân dân, bảo vệ lợi ích nhân dân nên phát huy sức mạnh dt sức mạnh thời đại. + Đó khối đại đoàn kết toàn dân hệ thống trị lãnh đạo Đảng. + Là kết hợp sức mạnh lực lượng trận QP với sức mạnh lực lượng trận an ninh. + Lực lượng QP toàn dân AN nhân dân bao gồm: người, phương tiện vc khả khác dt. + Thế trận QP AN nhân dân việc tổ chức hợp lí lực lượng địa bàn nước, địa phương. + Sức mạnh dt bao gồm truyền thống tốt đẹp, sức mạnh văn hoá tinh thần sức mạnh vật chất dt. + Sức mạnh thời đại sức mạnh KH CN o, sức mạnh lực lượng tiến cách mạng giới. thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ TQ. - Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ XHCN. - Bảo vệ an ninh trị, AN kinh tế, AN văn hoá - tư tưởng. - Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội. - Giữ vững ổn định trị đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi làm thất bại âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ. 2. Những phương hướng nhằm tăng cường quốc phòng an ninh - Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hệ thống trị lãnh đạo Đảng kết hợp: - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. - Kết hợp quốc phòng với an ninh. - Kết hợp KT – XH với quốc phòng an ninh. 3. Trách nhiệm công dân sách quốc phòng an ninh - Tin tưởng vào sách QP AN Đảng Nhà nước. - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn tinh vi kẻ thù. - Chấp hành PL QP AN, giữ gìn trật tự, AN quốc gia. - Sẵn sàng thực nghĩa vụ quân sự. - Tích cực tham gia hoạt động lĩnh vực QP AN nơi cư trú. 19 + Ta thực đồng thời hai nhiệm vụ CL xây dựng bảo vệ Tổ quốc tất yếu phải kết hợp KT với QP AN. + CL phát triển KT – XH phải gắn liền với CL QP AN, CL QP AN phục vụ cho CL KT – XH. GV: Trong tình hình nay, xd QĐND CAND quy, tinh nhuệ, bước đại; đồng thời phải tăng cường lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp mặt Đảng QĐND CAND đòi hỏi khách quan nước ta. GV: Vậy Công dân cần phải có trách nhiệm sách quốc phòng an ninh? Lấy ví dụ vài hành động chống phá cách mạng nước ta. Liên hệ thân. HS trao đổi trả lời. GV kết luận vấn đề * Qua hoạt động GV giáo dục HS hợp tác, tư phê phán. 4. Củng cố (5’)HS cần nắm vững kiến thức sau: - Vai trò, nhiệm vụ QP AN. - Phương hướng để tăng cường QP AN. - Trách nhiệm công dân. 5. Dặn dò (3’) HS nhà học soạn bài: - Tìm hiểuvai trò, nhiệm vụ, phương hướng cuả sách đối ngoại nước ta. 20 Tiết thứ: 31 Soạn ngày : 27 /3/2011 Bài 15 CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Nêu vai trò nhiệm vụ sách đối ngoại nước ta. - Nêu nguyên tắc, phương hướng để thực sách đối ngoại nước ta nay. - Hiểu trách nhiệm công dân đói với việc thực sách đối ngoại Nhà nước. 2- Về kỹ - Biết tham gia tuyên truyền cs đối ngoại phù hợp khả thân. - Biết quan hệ hữu nghị với nước ngoài. Tích cực học tập văn hoá, ngoại ngữ để có đủ lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế tương lai. 3- Về thái độ - Tin tưởng, ủng hộ sách đối ngoại Nhà nước. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thông tin, giải vấn đề. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ (5’) 1) Nhiệm vụ QP AN giai đoạn nay? Theo em phải tăng cường QP AN? 2) Trình bày phương hướng nhằm tăng cương QP AN? Trách nhiệm em? 3. Giảng a) Đặt vấn đề:(1’) Xu toàn cầu hóa đòi hỏi tất quốc gia phải tham gia vào trình hội nhập, giao lưu hợp tác quốc tế. Do đất nước phát triển bền vững cần phải có sách đối ngoại đắn. Vậy sách đối ngoại gì? Vai trò? Nhiệm vụ… Chúng ta tìm hiểu oqr học này. b) Triển khai dạy Hoạt động GV - HS Nôi dung Hoạt động (10’) 1. Vai trò, nhiệm vụ sách đối GV: đặt vấn đề cho HS trả lời: ngoại Theo em, sách đối nội gì? - Vai trò: HS trả lời. GV nhận xét yêu cầu HS phân + Chủ động tạo mối quan hệ quốc tế thuận biệt với sách đối ngoại. lợi để đưa nước ta hội nhập với giới. GV kết luận: Chính sách đối nội hướng vào +Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát phát triển tiềm đất nước. Chính triển đất nước, nâng cao vị nước ta sách đối ngoại đề sở trường quốc tế. sách đối nội nhằm mục đích thực tốt - Nhiệm vụ: sách đối nội. + Giữ vững môi trường hoà bình, tạo đk quốc GV chia lóp thành nhóm tổ chức cho Hs tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh thảo luận theo nội dung sau: phát triển KT – XH, CNH, HĐH đất nước, * Nhóm 1: Trong bối cảnh toàn cầu hoá xây dựng bảo vệ Tổ quốc. 21 nay, sách đối ngoại có vai trò nào? * Nhóm 2: Em nêu nhiệm vụ sách đối ngoại? * Nhóm 3: Để giữ vững hoà bình, ổn định hợp tác phát triển, phải làm gì? Ví dụ minh họa. * Nhóm 4: Nêu hoạt động Đảng Nhà nước ta mà em biết (qua phương tiện thông tin) nhằm góp phần vào đấu tranh chung giới mục tiêu thời đại? - HS: Đại diện trả lời. - GV: N/xét, bổ sung, kết luận. Để giữ vững hoà bình, ổn định hợp tác phát triển phải tiếp tục quan hệ với nước, đấu tranh làm thất bại âm mưu “diễn biến hoà bình”, gây rối làm ổn định trị; tăng cường hợp tác song phương, đa phương với nước, tổ chức quốc tế… * Qua hoạt động GV giáo dục HS kĩ hợp tác, tìm kiếm xử lí thông tin. Hoạt động (20’) - GV: Yêu cầu HS trả lời hai câu hỏi sau: * Vì phải tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau? * Vì phải tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi? - HS: trả lời. - GV: N/xét, bổ sung, kết luận. Theo em, để thực tốt sách đối ngoại cần phải thực phương hướng nào? HS trả lời. - GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung: * Theo em phải chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế? Đó có phải đòi hỏi khách quan giai đoạn hay không? * Nhóm 2: Nước ta tham gia vào diễn đàn phong trào trị nhân dân giới? * Nhóm 3: Các lực thù địch lợi dụng vấn đề nhân quyền để tham gia vào công việc nội nước ta nào? * Nhóm 4: Tại trình công nghiệp hóa, đại hóa lại phải đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại? - Góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội. 2. Nguyên tắc sách đối ngoại. - Tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội - Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi 3. Phương hướng để thực sách đối ngoại. - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế - Củng cố tăng cường quan hệ với đảng cộng sản, - Phát triển công tác đối ngoại nhân dân. - Chủ động tham gia vào đấu tranh chung quyền lợi người. - Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại. 4. Trách nhiệm công dân sách đối ngoại - Tin tưởng chấp hành nghiêm túc CS ĐN Đảng Nhà nước. - Luôn quan tâm đến tình hình giới vai trò ta trường quốc tế. - Chuẩn bị đk cần thiết để tham gia vào công việc có liên quan đến đối ngoại. - Cần thể ý thức dân tộc phát huy nét đẹp truyền thống VH dân tộc, có thái độ hữu nghị, đoàn kết, lịch sự, tế nhị. 22 - HS: Đại diện trả lời. - GV: N/xét, bổ sung, kết luận. * Em cho biết nước ta có quan hệ với nước tổ chức giới? * Trách nhiệm công dân sách đối ngoại Đảng Nhà nước nào? HS trả lời. GV nhận xét kết luận. Tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực, nước ta ngày có nhiều bạn bè, tranh thủ nhiều nguồn lực để xây dựng bảo vệ Tổ quốc. * Qua hoạt động GV giáo dục HS kĩ hợp tác, giải vấn đề. 4. Củng cố (5’)HS cần nắm vững kiến thức sau: - Vai trò, nhiệm vụ CSĐN. - Phương hướng để thực CSĐN. - Trách nhiệm công dân, liên hệ thân. 5. Dặn dò (3’) HS nhà học soạn bài: - Tìm hiểu số tổ chức quốc tế, khu vực mà Việt Nam tham gia. - Tìm hiểu thực tế môi trường, kinh tế - xã hội địa phương. 23 Tiết thứ: 32 Soạn ngày: / /2011 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Tìm hiểu số kiến thức vấn đề môi trường, kinh tế xã hội địa phương sinh sống. - Rèn luyện kĩ lập kế hoạch, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian, thể tự tin. - Biết vận dụng nội dung học thành hành động cụ thể có tác dụng với cộng đồng. 2. Về kĩ - Trên sở vấn đề xây dựng phát KT- XH, có nhận thức đắn niềm tin vào sách KT- XH địa phương. 3. Về thái độ - Có ý thức tự giác việc thực tốt sách KT- XH địa phương. - Vận dụng kiến thức học đời sống hàng ngày thân. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kĩ hợp tác, quản lí thời gian, thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: thảo luận , dự án, trực quan. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA, giấy, bút. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ : không 3. Giảng : a) Đặt vấn đề:(1’) Hôm trước tìm hiểu hai nhân tồn xã hội môi trường tự nhiên dân số. Hôn thực hành vận dụng kiến thức học vận dụng vào thực tế địa phương mình. b) Cách tiến hành. Hoạt động 1(12’) - GV: chia lớp thành hai nhóm cho HS thảo luận tìm hiểu thực trạng môi trường tình hình trị - xã hội địa phương. Nhóm 1: Thực trạng môi trường địa phương. Nhóm 2: Tình hình kinh tế - xã hội địa phương. Các nhóm thảo luận, bàn bạc đại diện trả lời. - GV nhận xét, bổ sung kết luận vấn đề, từ đặt mục tiêu cho vấn đề xây dựng dự án. Hoạt động 2( 23’) - GV yêu cầu HS xây dựng dự án với khung nội dung sau : + Tên dự án : Dự án bảo vệ môi trưởng cộng đồng dân cư địa phương em sinh sống. Dự án tham gia xây dựng phát triển kinh tế- xã hội địa phương mình. + Mục đích dự án : Nhằm giúp Hs có ý thức việc giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp có ý thức tự giác việc thực tốt sách KT- XH địa phương. + Biện pháp thực dự án : Gv chia lớp thành nhóm giao hai dự án nêu trên. + Kế hoạch thực dự án : TT Công việc chủ Sản phẩm cần Thời gian thực Người thực Người phối 24 yếu • đạt hợp/ hỗ trợ Các nhóm HS thảo luận xây dựng dự án theo yêu cầu nêu trên. Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp góp ý bổ sung, đánh giá kế hoạch dự án. Kết luận: GV hướng HS khen gợi dự án có ý tưởng tốt góp ý cho dự án chưa hoàn thiện. Đồng thời nhắc nhở nhóm thực theo kế hoạch dự án. 4. Củng cố: (5’) GV chốt lại mục tiêu tiết thực hành yêu cầu HS vận dụng thực dự án. 5. Dặn dò:(3’) HS nhà học soạn theo nội dung sau: - Báo cáo kết việc thực dự án. - Ôn tập theo đề cương chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. 25 Tiết thứ: 33 Soạn ngày: / /2011 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Tìm hiểu số kiến thức vấn đề môi trường, trị xã hội địa phương sinh sống. - Rèn luyện kĩ lập kế hoạch, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian, thể tự tin. - Biết vận dụng nội dung học thành hành động cụ thể có tác dụng với cộng đồng. 3. Về thái độ: - Có cách nhìn đắn tôn trọng thực tiễn. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin, kĩ hợp tác, quản lí thời gian, thể tự tin, đảm nhận trách nhiệm. III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG GIẢNG DẠY: thảo luận , dự án, trực quan. IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1- Giáo viên: SGK, GA, giấy, bút. 2- Học sinh: SGK, soạn. V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp(1’) 2. Kiểm tra cũ : (5’) 3. Giảng a) Đặt vấn đề:(1’) Hôm trước tìm hiểu hai nhân tồn xã hội môi trường tự nhiên dân số. Hôn thực hành vận dụng kiến thức học vận dụng vào thực tế địa phương mình. b) Cách tiến hành. Hoạt động 1(10’) - GV: chia lớp thành hai nhóm cho HS thảo luận tìm hiểu thực trạng môi trường tình hình trị - xã hội địa phương. Nhóm 1: Thực trạng môi trường địa phương. Nhóm 2: Tình hình kinh tế - xã hội địa phương. Các nhóm thảo luận, bàn bạc đại diện trả lời. - GV nhận xét, bổ sung kết luận vấn đề, từ đặt mục tiêu cho vấn đề xây dựng dự án. Hoạt động 2( 20’) - GV yêu cầu HS xây dựng dự án với khung nội dung sau : + Tên dự án : Dự án bảo vệ môi trưởng cộng đồng dân cư địa phương em sinh sống. Dự án tham gia xây dựng phát triển kinh tế- xã hội địa phương mình. + Mục đích dự án : Nhằm giúp Hs có ý thức việc giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp có ý thức tự giác việc thực tốt sách KT- XH địa phương. + Biện pháp thực dự án : Gv chia lớp thành nhóm giao hai dự án nêu trên. + Kế hoạch thực dự án : TT Công việc chủ yếu - Sản phẩm cần đạt Thời gian thực Người thực Người phối hợp/ hỗ trợ Các nhóm HS thảo luận xây dựng dự án theo yêu cầu nêu trên. 26 - Đại diện nhóm trình bày. - Cả lớp góp ý bổ sung, đánh giá kế hoạch dự án. • Kết luận: GV hướng HS khen gợi dự án có ý tưởng tốt góp ý cho dự án chưa hoàn thiện. Đồng thời nhắc nhở nhóm thực theo kế hoạch dự án. • 4. Củng cố: (5’) GV chốt lại mục tiêu tiết thực hành yêu cầu HS vận dụng thực dự án. 5. Dặn dò:(3’) HS nhà học soạn theo nội dung sau: - Báo cáo kết việc thực dự án. - Ôn tập theo đề cương chuẩn bị kiểm tra học kỳ I. 27 28 29 [...]... và an ninh hỏi sau: a) Vai trò của quốc phòng và an ninh *Em hiểu quốc phòng – an ninh là gì? - QP & AN có vai trò trực tiếp giữ gìn * Vì sao trong tình hình hiện nay, chúng ta và bảo vệ vững chắc Tổ quốc VN phải tăng cường QP & AN? XHCN * QP & AN có vai trò như thế nào? b) Nhiệm vụ của quốc phòng và an * Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh gồm ninh những nội dung gì? - Xây dựng nền QP toàn dân và AN. .. tựu của KH – CN ở Việt Nam 11 Tiết thứ: 28 Soạn ngày: 28 / 2/ 2 011 Bài 13 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, VĂN HOÁ (tiết 2) I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Về kiến thức - Nêu được nhiệm vụ, phương hướng cơ bản để phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay - Hiểu được trách nhiệm công dân trong việc thực hiện chính sách khoa học và công nghệ, của Nhà nước 2- Về kỹ năng - Biết tham... viên: SGK, GA 2- Học sinh: SGK, bài soạn V TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra bài cũ (5’) 1) Nhiệm vụ của QP và AN trong giai đoạn hiện nay? Theo em tại sao phải tăng cường QP và AN? 2) Trình bày phương hướng cơ bản nhằm tăng cương QP và AN? Trách nhiệm của em? 3 Giảng bài mới a) Đặt vấn đề:(1’) Xu thế toàn cầu hóa đòi hỏi tất cả các quốc gia phải tham gia vào quá trình hội nhập, giao lưu và... phương 23 Tiết thứ: 32 Soạn ngày: 3 / 4 /2 011 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Về kiến thức: - Tìm hiểu một số kiến thức về vấn đề môi trường, kinh tế xã hội ở địa phương mình đang sinh sống - Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch, đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian, thể hiện sự tự tin - Biết vận dụng nội dung đã học thành hành động cụ thể có tác dụng với cộng đồng 2 Về... vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN - Bảo vệ an ninh chính trị, AN kinh tế, AN văn hoá - tư tưởng - Duy trì trật tự kỉ cương, an toàn xã hội - Giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ 2 Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh - Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại... với sức mạnh thời đại - Kết hợp quốc phòng với an ninh - Kết hợp KT – XH với quốc phòng và an ninh 3 Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh - Tin tưởng vào chính sách QP và AN của Đảng và Nhà nước - Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù - Chấp hành PL về QP và AN, giữ gìn trật tự, AN quốc gia - Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân... và AN ở nơi cư trú 19 + Ta thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ CL xây dựng và bảo vệ Tổ quốc tất yếu phải kết hợp KT với QP và AN + CL phát triển KT – XH phải gắn liền với CL QP và AN, CL QP và AN phục vụ cho CL KT – XH GV: Trong tình hình hiện nay, xd QĐND và CAND chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; đồng thời phải tăng cường sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với QĐND và CAND... phòng và an ninh ở nước ta - Nêu được những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh ở nước ta hiện nay - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh của Nhà nước 2- Về kỹ năng - Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện tốt cs quốc phòng và an ninh phù hợp khả năng của bản thân 3- Về thái độ - Tin tưởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và an ninh... quan hệ giữa các chính sách trong việc xây dựng nguồn nhân lực con người nhằm phát triển KT – XH Chính Sách GD và ĐT Nguồn Lực 5 Dặn dò (3’) Con - HS về nhà học bài và soạn bài: Người - Tìm hiểu nhiệm vụ, vai trò cuả quốc phòng – an ninh - Sưu tầm một số tấm gương cách mạng của dân tộc ta Chính Sách KH Và CNo chính sách V.Hoá 17 Tiết thứ: 30 Soạn ngày : 20 /3 /2 011 Bài 14 CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN. .. GV giáo dục HS hợp tác, giải quyết vấn đề Hoạt động 2 (17’) - Thảo luận nhóm (5 nhóm) - GV: * Vì sao phải phát huy sức mạnh tổng hợp? Sức mạnh tổng hợp là như thế nào? * Kết hợp QP với AN là như thế nào? Hãy phân tích? * Tại sao phải kết hợp KT với QP và AN; kết hợp KT với QP và AN là như thế nào? * Em suy nghĩ như thế nào về truyền thống QĐND và CAND? Trong tình hình hiện nay hai lực lượng này phải . vì cơ sở kinh tế - xã hội của quan niệm này đã xóa bỏ. Cần phải bài trừ, xóa bỏ những quan niệm này. 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 9 Tiết thứ: 27 Soạn ngày: 27 /2 / 2 011 Bài 13 CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC VÀ. nước. 0 ,25 0 ,25 0,5 7 SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ TRƯỜNG THPT LÊ THẾ HIẾU ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 20 10 – 2 011 MÔN: GDCD LỚP 11 THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu Nội dung Thang điểm 1 Nhà nước ta mang bản. NĂM HỌC 20 10 – 2 011 MÔN: GDCD LỚP 11 THỜI GIAN: 45 PHÚT Câu 1. Tại sao Nhà nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc? (3 điểm) Câu 2. Bản chất

Ngày đăng: 23/09/2015, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w