1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI

81 462 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 632,5 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK)CHI NHÁNH HÀ NỘI

Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa lời nói đầu Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bớc phát triển, hội nhập với nền kinh tế của các nớc trong khu vực và trên thế giới. Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ. Để đạt đợc điều đó sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng với vai trò là "đòn bảy kinh tế" thông qua hoạt động tín dụng. Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định h- ớng của Nhà nớc. Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng thơng mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro. Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngân hàng thơng mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, công tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn đợc các Ngân hàng thơng mại quan tâm. Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, sau thời gian thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ, tôi đã quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ. Mục đích nghiên cứu của đề tài này là: - Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phơng diện lý thuyết: Bản chất của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng nh tác động của nó tới bản thân Ngân hàng Thơng mại và với nền kinh tế. - Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ để đánh giá đợc tình hình rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C 1 Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa - Đa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ. Để giải quyết từng vấn đề trên, chuyên đề đợc thiết kế làm 3 chơng: Chơng 1: NHTM và rủi ro tín dụng trong các hoạt động kinh doanh của NHTM. Chơng 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ. Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ. Chơng 1 NHTM và rủi ro tín dụng trong các hoạt động kinh doanh của NHTM 1.1. NHTM v hot ng tớn dng ca NHTM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C 2 Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa 1.1.1. NHTM và các hoạt động của NHTM trong nền kinh tế thị trờng 1.1.1.1. Khái niệm NHTM Khi nghiên cứu về Ngân hàng thơng mại, các nhà kinh tế học đa ra rất nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM. Ngời thì cho rằng "NHTM là tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền". Ngời khác lại nhận định: NHTM là trung gian tài chính giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi thể dùng séc". Sở dĩ tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán, luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về NHTM không đồng nhất giữa các nớc trên thế giới. Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính" ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán". Nh vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu t và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C 3 Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa 1.1.1.2. Hoạt động của NHTM. Hoạt động huy động vốn. Tiền gửi của khách hàng (gồm cá nhân và tổ chức) là nguồn vốn quan trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. Để huy động đợc nhiều tiền chất lợng ổn định, các ngân hàng phải đa ra đợc nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đợc mọi đối tợng và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nh: tiền gửi thanh toán, tiền gửi kỳ hạn của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, quan, tiết kiệm của dân c .,linh hoạt về lãi suất. Là đối tợng phải dự trữ bắt buộc với NHNN, nên chi phí tiền gửi của NHTM trả cho khách hàng cao hơn thực tế. Ngoài ra tiền gửi ngắn hạn hoặc không kỳ hạn thờng rất nhạy cảm với biến động của lãi suất và những yếu tố kinh tế khác nh lạm phát. Ngoài tiền gửi của khách hàng, NHTM còn huy động vốn từ nguồn đi vay của NHNN hay của các NHTM khác và quốc tế. Tuy nhiên tỷ trọng của nguồn vốn này thấp hơn nguồn tiền gửi. Hoạt động sử dụng vốn. Hoạt động quan trọng của NHTM là tìm cách sử dụng nguồn vốn của mình để thu lợi nhuận.Việc sử dụng vốn là quá trình biến tài sản nợ thành tài sản khác nhau, trong đó cho vay và đầu t là tài sản quan trọng nhất. Do vậy quản lý tài sản là nhiệm vụ quan trọng của NHTM để tránh rủi ro, đảm bảo an toàn vốn. Hoạt động trung gian. NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu t, tức chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi nhu cầu sử dụng. Với chức năng này NHTM làm cầu nối giữa cá nhân và tổ chức thu nhập lớn hơn chi dùng với những cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C 4 Khãa ln tèt nghiƯp Giảng viên hướng dẫn: Ts.Phạm Thị Hoa trong chi tiªu, hay thu nhËp kh«ng bï ®¾p nỉi nhu cÇu chi tiªu nªn hä cÇn bỉ xung vèn. Ngoµi trung gian tµi chÝnh, NHTM cßn lµ trung gian thanh to¸n. Ng©n hµng thay mỈt kh¸ch hµng chi tr¶ gi¸ trÞ hµng ho¸ vµ dÞch vơ trong vµ ngoµi níc.§Ĩ thanh to¸n ®ỵc nhanh chãng, thn tiƯn, an toµn vµ tiÕt kiƯm, ng©n hµng dïng nhiỊu h×nh thøc thanh to¸n kh«ng dïng tiỊn mỈt nh: sÐc chun tiỊn, ủ nhiƯm chi, bï trõ qua NHNN hc qua trung t©m thanh to¸n, nhê thu v v . b»ng c¸c biƯn ph¸p kü tht nh: th, ®iƯn tÝn, hƯ thèng m¸y tÝnh ®iƯn tư v v . 1.1.1.3. Vai trß cđa NHTM trong nỊn kinh tÕ. Ngân hàng thương mại dù ở quốc gia nào cũng đều là nhóm trung gian tài chính lớn nhất, là trung gian tài chính mà các chủ thể kinh tế giao dịch thường xun nhất. Với vị trí quan trọng đó, Ngân hàng thương mại đảm nhiệm những chức năng khác nhau trong nền kinh tế như: Chức năng trung gian tín dụng Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa vốn và người nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàng thương mại vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay: Đối với người gửi tiền, họ thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi dưới hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ. Hơn nữa ngân hàng còn đảm bảo cho họ sự an tồn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh tốn tiện lợi. Sinh viªn thùc hiƯn: Ngun Thanh Thđy-TN1C 5 Khãa luËn tèt nghiÖp Giảng viên hướng dẫn: Ts.Phạm Thị Hoa Đối với người đi vay, họ sẽ thỏa mãn được nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp, chi tiêu, thanh toán mà không chi phí nhiều về sức lực thời gian cho việc tìm kiếm những nơi cung ứng vốn riêng lẻ. Đặc biệt là đối với nền kinh tế, chức năng này vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất. Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngân hàng thương mại. Chức năng tạo tiền Chức năng tạo tiền không giới hạn trong hành động in thêm tiền và phát hành tiền mới của Ngân hàng Nhà nước. Bản thân các ngân hàng thương mại trong quá trình thực hiện các chức năng của mình vẫn khả năng tạo ra tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng thương mại. Đây chính là một bộ phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch. Từ khoản tích trữ ban đầu, thông qua hành vi cho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thương mại khả năng tạo nên số tiền gửi (tức tiền tín dụng) gấp nhiều lần số dự trữ tăng thêm ban đầu. Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi. Hệ số này đến lượt nó chịu tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt mức và tỷ lệ giữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán của công chúng. Chức năng tạo tiền được thực thi trên sở hai chức năng khác của Ngân hàng thương mại là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, Sinh viªn thùc hiÖn: NguyÔn Thanh Thñy-TN1C 6 Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa c h s dng mua hng húa, thanh toỏn dch v Vi chc nng ny, h thng ngõn hng thng mi ó lm tng tng phng tin thanh toỏn trong nn kinh t, ỏp ng nhu cu thanh toỏn, chi tr ca xó hi. Rừ rng khỏi nim v tin hay tin giao dch khụng ch l tin giy do NHTW phỏt hnh m cũn bao gm mt b phn quan trng l lng tin ghi s do cỏc ngõn hng thng mi to ra. Chc nng ny cng ch ra mi quan h gia tớn dng ngõn hng v lu thụng tin t. Mt khi lng tớn dng m ngõn hng thng mi cho vay ra lm tng kh nng to tin ca ngõn hng thng mi, t ú lm tng lng tin cung ng. Chc nng trung gian thanh toỏn õy ngõn hng thng mi úng vai trũ l th qu cho cỏc doanh nghip v cỏ nhõn, thc hin cỏc thanh toỏn theo yờu cu ca khỏch hng nh trớch tin t ti khon tin gi ca h thanh toỏn tin hng húa, dch v hoc nhp vo ti khon tin gi ca khỏch hng tin thu bỏn hng v cỏc khỏc thu khỏc theo lnh ca h. Vic ngõn hng thng mi thc hin chc nng trung gian thanh toỏn cú ý ngha rt to ln i vi ton b nn kinh t. Vi chc nng ny, cỏc ngõn hng thng mi cung cp cho khỏch hng nhiu phng tin thanh toỏn tin li nh sộc, y nhim chi, y nhim thu, th rỳt tin, th thanh toỏn, th tớn dng,Tựy theo nhu cu, khỏch hng cú th chn cho mỡnh phng thc thanh toỏn phự hp. Nh ú m cỏc ch th kinh t khụng phi gi tin trong tỳi, mang theo tin gp ch n, gp ngi phi thanh toỏn dự gn hay xa m h cú th s dng mt phng thc no ú thc hin cỏc khon thanh toỏn. Do vy cỏc ch th kinh t s tit kim c rt nhiu chi phớ, thi gian, li m bo thanh toỏn an ton. Chc nng ny mụ hỡnh chung ó thỳc y lu thụng hng húa, y nhanh tc Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C 7 Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa thanh toỏn, t lu chuyn vn, t ú gúp phn phỏt trin kinh t. ng thi vic thanh toỏn khụng dựng tin mt qua ngõn hng ó gim c lng tin mt trong lu thụng, dn n tit kim chi phớ lu thụng tin mt nh chi phớ in n, m nhn, bo qun, Ngõn hng thng mi thu phớ thanh toỏn. Thờm na, nú li lm tng ngun vn cho vy ca ngõn hng th hin trờn s d cú trong ti khon tin gi ca khỏch hng. 1.1.2 Hoạt động tín dụng trong các NHTM 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả thụân. TDNH là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế và cá nhân thể hiện dới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu. Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay là hoạt động phức tạp nhất. Vỡ th trong bài viết này tôi s nhn mnh hn n hot ng cho vay ca TDNH. 1.1.2.2. Vai trò của tín dụng đối với hoạt động của NHTM Thứ nhất, TDNH thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp, không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc mà còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Tín dụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển của đất nớc. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C 8 Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa TDNH tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lu thông hàng hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách ra khỏi sự hỗ trợ của TDNH. Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thác, để đảm bảo sản xuất ổn định cần thiết phải vốn để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm bù đắp các chi phí sản xuất. Đồng thời để không ngừng nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tìm kiếm lợi thế trong cạnh tranh, các doanh nghiệp buộc phải thờng xuyên cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nh vũ bão hiện nay. Tất cả những công việc đó sẽ không thể thực hiện đợc nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân hàng thông qua hoạt động tín dụng. Trong lĩnh vực lu thông, để đảm bảo đa đợc hàng hoá từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng, các doanh nghiệp cần vốn để dự trữ khối lợng hàng hoá cần thiết trang trải các chi phí lu thông, thuế. Hơn nữa, để mở rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lợng hàng hoá lớn với chủng loại phong phú, nhng thông thờng các doanh nghiệp này không nhiều vốn lu động. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp này cần đến sự hỗ trợ của TDNH. Với các doanh nghiệp dịch vụ nh vận tải, khách sạn, du lịch sẽ hoạt động ra sao khi không vốn của ngân hàng tham gia vào đầu t xây dựng trang thiết bị vật chất, phơng tiện vận tải. Khi bớc vào kinh doanh trong lĩnh vực này đòi hỏi vốn đầu t rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần đến TDNH và xem nó nh là một trong những nguồn vốn thể huy động phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lu động và vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn TDNH vì nếu chỉ dựa vào vốn tự thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển trong nền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C 9 Khóa luận tốt nghiệp Ging viờn hng dn: Ts.Phm Th Hoa kinh tế thị trờng. TDNH sẽ là nguồn vốn tài trợ quan trọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp mới. Thứ hai, TDNH là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất mở rộng, cải tiến công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Ngân hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong và ngoài n- ớc đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế. TDNH trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinh doanh thực hiện tái sản xuất mở rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh tranh thắng lợi trên thị tr- ờng. Thứ ba, TDNH là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm, tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, và các chơng trình, dự án mang tính xã hội khác. Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu ngời, giải quyết việc làm không thể chỉ dựa vào quỹ ngân sách Nhà nớc hoặc trông chờ vào các khoản vay n- ớc ngoài. TDNH thực sự giữ vai trò quan trọng trong việc đầu t cho các dự án ý nghĩa kinh tế và xã hội để giải quyết những mục tiêu nói trên. Thứ t, TDNH thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản xuất mở rộng quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong nớc và quốc tế. Các doanh nghiệp, các Công ty làm ăn hiệu quả và uy tín đợc ngân hàng tập trung đầu t vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thị trờng tiêu thụ. TDNH sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập trung và tích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên doanh với các tập đoàn kinh tế n- ớc ngoài đa nền kinh tế nớc ta hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Thứ năm, thông qua hoạt động TDNH, Nhà nớc thể kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các biện pháp chính sách quản lý kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế thông qua các Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C 10 [...]... doanh của của Ngân hàng NHTM gặp nhiều rủi ro là Ngân hàng hoạt động kém hiệu quả Điều này đã làm cho uy tín của ngân hàng bị giảm sút Đây là một vấn đề rất tệ hại, khách hàng mất lòng tin ở Ngân hàng, họ sẽ không gửi tiền vào Ngân hàng, thậm chí họ thể còn rút lại những khoản tiền đã gửi Điều đó đã gây khó khăn cho việc huy động vốn của Ngân hàng làm giảm quy mô hoạt động của Ngân hàng NHTM gặp... chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, rủi ro tín dụng ảnh hởng rất lớn đến mọi hoạt động của Ngân hàng Nếu món vay của Ngân hàng bị thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi Ngân hàng, từ đó ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thơng mại Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C 16... để tìm hội đầu t lợi hơn ở một Ngân hàng khác Trờng hợp nghiêm trọng xảy ra khi quá nhiều ngời đến rút tiền về dẫn đến sự phá sản thực sự của Ngân hàng Hậu quả của sự phá sản Ngân hàng không chỉ bản thân Ngân hàng phải gánh chịu mà nó còn liên quan đến các Ngân hàng bạn quan hệ với ngân hàng Điều này sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền gây ra sự phá sản hàng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh... tín dụng nói riêng và của ngân hàng nói chung Việc theo dõi hoạt động của khách hàng vay nhằm tuân thủ các điều khoản đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa khách hàngngân hàng nhằn tìm ra những hội kinh doanh mới Tuy nhiên trong thời gian qua các NHTM cha thực hiện tốt công tác này Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thông... NHTM gặp rủi ro cũng sẽ làm mất lòng tin đối với các Ngân hàng bạn, Ngân hàng nớc ngoài nên rất khó thể nhận đợc những khoản tín dụng từ phía họ khi cần thiết Ngoài ra, Ngân hàng khó thể các quan hệ đại lý làm cầu nối trong thanh toán quốc tế, phát triển các dịch vụ của Ngân hàng 1.2.6.4 Rủi ro tín dụng là nguy dẫn đến phá sản Ngân hàng Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng đã làm giảm sút lòng tin... toán của Ngân hàng: Rủi ro tín dụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của Ngân hàng gặp nhiều khó khăn Các khoản đầu t, cho vay bị thoất thoát hoặc chậm thu hồi trong khi Ngân hàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúng kỳ hạn Chính điều này đã làm hạn chế khả năng thanh toán của Ngân hàng 1.2.6.3 Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng Rủi ro tín dụng đã làm giảm uy tín của Ngân hàng. .. đấy cha phải là khoản mất mát thực sự của Ngân hàng thể tiến độ hoạt động kinh doanh của khách hàng bị chậm so với kế hoạch đã đề ra trình Ngân hàng, và khách hàng tạm thời cha đủ vốn trả nợ 1.2.2.3 Không thu đợc đủ lãi Trong tình trạng này tình hình kinh doanh của khách hàng thể đã kém hiệu quả đến mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng Khi đó, Ngân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Thủy-TN1C... ro tác động trực tiếp tới kết quả doanh lợi, nguy phá sản của các ngân hàng Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng và từ đó tìm kiếm nhiều phơng pháp chống đỡ các rủi ro là đòi hỏi của sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là một tất yếu, mà các nhà quản lý ngân hàng chỉ thể chính sách giảm bớt chứ không thể gạt bỏ đợc chúng... rủi ro tín dụng phát sinh, Ngân hàng thơng mại không thực hiện đợc kế hoạch đầu t cũng nh kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn Rủi ro tín dụng lớn sẽ gây ra khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển các sản phẩm dịch vụ, khó mở rộng quan hệ với các bạn hàng và các Ngân hàng khác, buộc Ngân hàng phải thu hẹp hoạt động, tất cả thể hiện ở lợi nhuận giảm, ngân hàng phải sử dụng vốn tự có... cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng 1.2.6.1 Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng Những khoản tín dụng gặp rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hại về mặt tài chính khi không thu đợc vốn và lãi trực tiếp làm giảm lợi nhuận Ngân hàng Trong trờng hợp Ngân hàng thu đợc lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng làm Ngân hàng mất hội đầu t vào những dự án khả thi, khả năng mang lại lợi nhuận Sinh

Ngày đăng: 17/04/2013, 16:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả huy động vốn - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 1 Kết quả huy động vốn (Trang 38)
I -D nợ phân theo thời gian - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
n ợ phân theo thời gian (Trang 41)
Bảng 3: Doanh số một số dịch vụ của chi nhánh: - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 3 Doanh số một số dịch vụ của chi nhánh: (Trang 43)
Bảng 5: Nợ quá hạn phân theo thời gian - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 5 Nợ quá hạn phân theo thời gian (Trang 45)
Bảng 5: Nợ quá hạn phân theo thời gian - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 5 Nợ quá hạn phân theo thời gian (Trang 45)
Bảng 6: Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế (Đơn vị: tỷ đồng) - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 6 Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 48)
Bảng 6: Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế   (Đơn vị: tỷ đồng) - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 6 Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 48)
gian qua kinh doanh không có hiệu quả,cùng với tình hình nền kinh tế khó khăn hiện nay - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
gian qua kinh doanh không có hiệu quả,cùng với tình hình nền kinh tế khó khăn hiện nay (Trang 49)
Bảng 7: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ (Đơn vị: tỷ đồng) - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 7 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ (Đơn vị: tỷ đồng) (Trang 49)
Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, phân tích theo nguyên nhân. - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 8 Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, phân tích theo nguyên nhân (Trang 54)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy nguyên nhân nợ quá hạn ở chi nhánh chủ yếu là do nguyên nhân từ phía khách hàng, mà chủ yếu là do khách hàng  kinh doanh thua lỗ không có khả năng trả nợ (năm 2007 chiếm 46,91%, năm  2008 51,07%, đến năm 2009 tăng lên 74, - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
ua bảng số liệu trên có thể thấy nguyên nhân nợ quá hạn ở chi nhánh chủ yếu là do nguyên nhân từ phía khách hàng, mà chủ yếu là do khách hàng kinh doanh thua lỗ không có khả năng trả nợ (năm 2007 chiếm 46,91%, năm 2008 51,07%, đến năm 2009 tăng lên 74, (Trang 54)
Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ,  phân tích theo nguyên nhân. - NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI
Bảng 8 Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, phân tích theo nguyên nhân (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w