Đánh giá thực trạng phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng trong Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ trong thời gian qua

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 51 - 54)

III -D nợ phân theo chất lợng TD

2.2.2. Đánh giá thực trạng phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng trong Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ trong thời gian qua

Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ trong thời gian qua

a. Những kết quả đạt đợc.

Trong những năm qua Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ đã thực hiện các giải pháp nhằm chủ động kiểm soát mức độ tăng trởng tín dụng, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các giới hạn tín dụng NHNo & PTNT giao, kiểm soát đợc rủi ro tín dụng. Đồng thời Chi nhánh nghiêm túc thực hiện việc chuyển nợ quá hạn theo quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 của Thống đốc NHNN, thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo

đúng quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc, từ đó đánh giá chính xác hiệu quả và xây dựng các biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác tín dụng, đảm bảo an toàn hệ thống. Năm 2007 nợ xấu trong toàn Chi nhánh là 10,3 tỷ, chiếm 0,36% trên tổng d nợ, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ xấu NHNo & PTNT giao. Năm 2008 tỷ lệ nợ xấu là 8,24 tỷ chiếm 0,38% tổng d nợ thấp hơn kế hoạch đề ra là < 1%/Tổng d nợ.Năm 2009 nợ xấu 25,1 tỷ đồng chiếm 0,5% d nợ.

Chi nhánh đã thực hiện tốt công tác thông tin khách hàng CIC, thực hiện nghiêm túc việc phân loại khách hàng để lựa chọn cho vay những khách hàng có tín nhiệm và phân quyền phán quyết cho từng Chi nhánh cấp II, phòng giao dịch, từng loại khách hàng cụ thể để đảm bảo an toàn vốn và hạn chế rủi ro ngay từ khi mới cho vay.

Do làm tốt công tác kiểm tra trớc khi cho vay, trong khi cho vay và sau khi cho vay nên vốn tín dụng đầu t mang lại hiệu quả cao.

b. Những tồn tại và nguyên nhân.

* Những tồn tại.

Thứ nhất: Chi nhánh cha quan tâm đúng đến công tác thông tin tín dụng, cha bố trí cán bộ phù hợp và ổn định, trình độ tin học của cán bộ làm công tác tín dụng còn bất cập và cha quán triệt về sự cần thiết và khả năng khai thác sử dụng nguồn thông tin thu đợc, cha có sự phối hợp giữa cán bộ làm tín dụng và cán bộ vi tính và kế toán. Vì vậy chất lợng thông tin thu thập cha đáp ứng đợc yêu cầu, nhiều nơi còn mang tính hình thức.

Thứ hai: Chất lợng và hiệu quả tín dụng nhìn chung còn thấp, nợ quá hạn có xu hớng tăng lên làm cho nguy cơ rủi ro tăng, trong khi đó có không ít các khoản vay không có khả năng trả nợ gây thất thoát tín dụng cho Ngân hàng.

Thứ ba: Công tác kiểm tra sau khi cho vay không triệt để nên đã phát hiện ở một vài nơi chất lợng tín dụng cha tốt, hồ sơ vay cha đầy đủ các yếu tố quy định, các đoàn kiểm tra còn phải nhắc nhở.

Thứ t: Trình độ, năng lực của cán bộ cha đáp ứng đợc yêu cầu nhất là về trình độ thẩm định dự án và vi tính.

Thứ năm: Mở và khai thác các dịch vụ Ngân hàng còn yếu, cha có nhiều sáng kiến cải tiến lề lối làm việc, cải tiến quy trình tác nghiệp để nâng cao năng suất lao động.

Nguyên nhân.

Nguyên nhân nợ quá hạn hiện nay của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ tồn tại dới hai dạng, nợ quá hạn do chủ quan ngân hàng và nợ quá hạn nguyên nhân từ phía khách hàng. Để tìm hiểu, khắc phục và hạn chế nợ quá hạn Chi nhánh đã phân loại nợ quá hạn theo các nguyên nhân cụ thể trong bảng sau:

Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ, phân tích theo nguyên nhân.

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tổng số nợ quá hạn 21,59 100 17,38 100 43,78 100

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XĂNG DẦU PETROLIMEX (PG BANK) CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w