III -D nợ phân theo chất lợng TD
2.2.1 Nhận dạng rủi ro tín dụng tại chi nhánh.
Để tìm ra những rủi ro mà chi nhánh có thể gặp phải trong giai đoạn 2007-
2009 ta có thể xem xét, phân tích các số liệu về nợ quá hạn, nợ xấu của chi nhánh.
Theo quy định hiện hành của NHNN để đánh giá khả năng xử lý, thu hồi các khoản nợ quá hạn, trong đó có vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết là phân loại nợ quá hạn theo thời gian. Tổng quan về nợ quá hạn của Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ phân theo thời gian bằng số liệu phân tích tại bảng sau:
Bảng 5: Nợ quá hạn phân theo thời gian
Đơn vị: Tỷ đồng.
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng (%) (%) (%) Tổng d nợ 2.841 2.172 5.043 Tổng nợ xấu 10,3 8,24 25,1 Tổng nợ quá hạn 21,59 100 17,38 100 43,78 100
Từ số liệu trên ta có biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: Nợ quá hạn phân theo thời gian
(Nguồn sử dụng: Báo cáo phân tích nợ quá hạn theo thời gian và khả năng thu hồi của Chi nhánh NHNo & PTNT Láng Hạ).
Năm 2007: Tổng nợ xấu trên tổng d nợ: 10,3 tỷ đồng/ 2.841 tỷ đồng chiếm 0,36%.
Nhóm III : 1,5 tỷ đồng Nhóm IV: 7,8 tỷ đồng Nhóm V: 0,7 tỷ đồng
Nhìn chung nợ xấu của chi nhánh rơi vào một số khách hàng là công ty TNHH hoặc khách hàng cấ nhân vay phục vụ đời sống mà nguồn trả nợ từ tiền lơng. Nguyên nhân các khách hàng này gặp khó khăn tạm thời về tài chính cũng nh kinh doanh. Khả năng thu hồi nợ vẫn đảm bảo.
Năm 2008 : Tổng nợ xấu trên tổng d nợ: 8,24 tỷ đồng/2.172 tỷ đồng chiếm 0,38% trên tổng d nợ.
Nhóm III: 6,9 tỷ đồng Nhóm IV: 1,22 tỷ đồng Nhóm V: 0,12 tỷ đồng.
Trong năm 2009: Tổng nợ xấu đến 31/12/2009: 25,1 tỷ đồng/5043 tỷ đồng chiếm 0,50%, tăng 16,86 tỷ đồng so với năm 2008.
- Tỷ lệ các nhóm nợ đợc phân loại theo thời gian trên tổng d nợ nói chung :
+ Nhóm 2 chiếm 0,37% tổng d nợ (trong đó: doanh nghiệp chiếm 0,25% tổng d nợ, DNNVV chiếm 0,30% tổng d nợ)
+ Nhóm 3 chiếm 0,27% tổng d nợ (trong đó: doanh nghiệp chiếm 0,13% tổng d nợ, DNNVV chiếm 0,13% tổng d nợ)
+ Nhóm 4 chiếm 0,01% tổng d nợ (trong đó: doanh nghiệp chiếm 0,03% tổng d nợ, DNNVV chiếm 0,01% tổng d nợ)
+ Nhóm 5 chiếm 0,02% tổng d nợ (trong đó: doanh nghiệp chiếm 0,19% tổng d nợ, DNNVV chiếm 0,19% tổng d nợ)
- Tỷ lệ các nhóm nợ xấu trên tổng nợ xấu nói riêng:
+ Nhóm 3 chiếm 77,69% tổng nợ xấu (trong đó: doanh nghiệp chiếm 53,5% tổng nợ xấu, DNNVV chiếm 83,5% tổng nợ xấu)
+ Nhóm 4 chiếm 16,33% tổng nợ xấu (trong đó: doanh nghiệp chiếm 4,64% tổng nợ xấu, DNNVV chiếm 41,64% tổng nợ xấu)
+ Nhóm 5 chiếm 5,98% tổng nợ xấu (trong đó: doanh nghiệp chiếm 3,60% tổng nợ xấu, DNNVV chiếm 1,9% tổng nợ xấu)
D nợ đã xử lý rủi ro đến 31/12/2009: 29,8 tỷ đồng (trong đó DNNVV là 24 tỷ đồng). Trong đó số nợ đã xử lý rủi ro tạo quỹ thu nhập năm 2009: 26,3 tỷ đồng ( DNNVV là 13,43 tỷ đồng),
Có thể thấy rằng:
Việc mở rộng thị phần các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuy có tăng trởng song vẫn còn cha đạt đợc mức cao tổng d nợ.
Công tác tiếp thị mở rộng khách hàng còn hạn chế.
Nhìn chung các năm qua nợ quá hạn đã đợc xử lý, thu hồi rất cơ bản. Chỉ tiêu nợ quá hạn và thu hồi nợ quá hạn là chỉ tiêu rất quan trọng. Nhận thức và trách nhiệm của toàn Chi nhánh, từng cơ sở, và của từng cán bộ nghiệp vụ đợc nâng cao nên đã hạn chế đến mức thấp nhất nợ khó đòi nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng.
Bảng 6: Nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế (Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Số tiền Tỷ trọng(%) Tổng NQH 21,59 100 17,38 100 43,78 100 KTQD 19,47 90,18 14,3 82,28 39,5 90,22 KTNQD 2,12 9,82 3,08 17,72 4,28 9,78
( Trích : Báo cáo hoạt động kinh doanh)
Biểu đồ 2: Nợ quá hạn phân theo nghành kinh tế
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy nợ quá hạn của chi nhánh chủ yếu rơi vào các doanh nghiệp quốc doanh do các doanh nghiệp này trong thời
gian qua kinh doanh không có hiệu quả,cùng với tình hình nền kinh tế khó khăn hiện nay. Do đó chi nhánh cần đa ra các giải pháp tháo gỡ nhằm thu hồi các khoản nợ đến hạn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp quốc doanh hạn chế thấp nhất khả năng không thu hồi đợc vốn.
Bảng 7: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ (Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Nợ quá hạn 21,59 17,38 43,78
Tổng d nợ 2841 2172 5043
Tỷ lệ (%) 0,76 0,80 0,87
Tỷ lệ nợ quá hạn trong 3 năm không ổn đinh, năm 2008 tỷ lệ này tăng khá cao(Từ 0,76% lên 0,8%), điều này là do một số khách hàng lớn của chi nhánh trong năm 2008 không đủ khả năng tài chính để trả nợ đúng hạn. Năm 2009 tỷ lệ này tăng nhẹ lên 0,87%.
2.2.1.2 Rủi ro trong thẩm định dự án cho vay
Thẩm định dự án cho vay có thể đợc xem là quá trình thẩm định, xem xét, đánh giá một cách khoa học, toàn diện những nội dung ảnh hởng tới hiệu quả kinh tế, xã hội và tính khả thi của dự án. Từ đó ra quyết định có cho vay hay không. Mục đích của việc tiến hành thẩm định là góp phần trợ giúp cho quá trình ra quyết định đầu t an toàn, nhanh chóng nhằm dự đoán những rủi ro trong thời gian thực hiện dự án để có biện pháp khắc phục. Việc thẩm định dự án sẽ giúp loại bỏ đợc những dự án không khả thi, rủi ro cao, lựa chọn đợc những dự án tốt, hứa hẹn hiệu quả cao.
Hoạt động thẩm định tài chính dự án tại bất kỳ một tổ chức tín dụng nào cũng phụ thuộc vào nhận thức của lãnh đạo tổ chức đó. Trên cơ sở nhận thức đó, ban lãnh đạo sẽ có cách tổ chức tiến hành phân cấp thực hiện công
tác thẩm định tài chính dự án xuống cho từng phòng ban. Tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ việc thẩm định dự án cũng đợc ban lãnh đạo ngân hàng quan tâm sát sao. Với mong muốn phát triển của ngân hàng, ban lãnh đạo cũng nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động thẩm định dự án trong việc ra các quyết định đầu t, đặc biệt đối với các dự án cần có lợng tài trợ lớn. Tuy nhiên do một số lý do nh trình độ của cán bộ thẩm định cha cao, cha có kinh nghiệm nắm bắt thị trờng nên còn xảy ra một số thiếu sót trong thẩm định.
Công tác thẩm định dự án do phòng tín dụng đảm nhiệm. Đối với các dự án nhỏ, việc thẩm định dự án do một nhân viên thẩm định, sau đó báo cáo thẩm định cùng hồ sơ khách hàng sẽ đợc trởng phòng tín dụng phê duyệt. Đối với các dự án lớn, việc thẩm định sẽ đợc thực hiện bởi sự kết hợp nhiều nhân viên của tất cả các phòng ban. Tuy nhiên việc hình thành một tổ thẩm định chuyên trách là cha có. Một cán bộ tín dụng sẽ vừa thẩm đinh, vừa làm hồ sơ cũng nh các nghiệp vụ tín dụng khác do đó cha thể đi sâu vào thực tiễn để phân tích, thẩm định dự án một cách chính xác.
Nội dung thẩm định dự án và phơng pháp thẩm định đợc sử dụng ở chi nhánh cha đợc đầy đủ và khoa học. Đặc thù của việc cho vay rất đa dạng, nhiều đối tợng đòi hỏi sự hiểu biết đa dạng về thị trờng, về khoa học, công nghệ, và các hiểu biết xã hội khác vì dự án cho vay rất phong phú, thuộc nhiều lĩnh vực sản xuất với những thị trờng riêng biệt. Các nhân viên ngân hàng đã đợc đào tạo cơ bản nhng còn thiếu chuyên sâu về nghiệp vụ, chủ yếu thẩm định dựa vào kinh nghiệm và sự tìm hiểu trong sách vở để tiến hành trong thực tiễn.
Những hạn chế nêu trên đã dẫn đến kết quả thẩm định đôi khi thiếu chính xác, chất lợng thẩm định không cao, hoạt động thẩm định còn mang tính hình thức, báo cáo thẩm định của cán bộ tín dụng lấy hoàn toàn những
số liệu đã đợc tính toán trong dự án xin vay vốn của khách hàng mà ít có sự thẩm tra, đánh giá tính chính xác của những số liệu đó.
Kết quả thẩm định thiếu chính xác có thể dẫn đến những quyết định sai lầm nh từ chối cho vay đối với những khách hàng tốt và đồng ý cho vay đối với những khách hàng không đủ điều kiện, từ đó làm giảm sút chất lợng tín dụng cho vay gây ra những rủi ro tín dụng lớn cho ngân hàng.