Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
832,51 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THU HÀ LỰA CHỌN BÀI TẬP ĐỂ SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ”_VẬT LÍ 12 (NÂNG CAO) KHÓA luËn TèT NGHIÖP §¹I HäC Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Vật lí Người hướng dẫn khoa học Th.S NGÔ TRỌNG TUỆ hµ néi - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài khóa luận “Lựa chọn tập để sử dụng dạy học chương “Sóng cơ” _vật lí 12 (Nâng cao)”, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ phía thầy cô giáo, gia đình bạn bè. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - Th.s Ngô Trọng Tuệ hướng dẫn, bảo tận tình suất trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn ban Giám Hiệu trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, ban chủ nhiệm khoa vật lý tạo điều kiện cho nghiên cứu bảo vệ khóa luận. Đồng thời xin cảm ơn đến thầy cô giáo khoa tận tình giảng dạy suất năm học qua tiền đề để nghiên cứu hoàn thành khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài : “Lựa chọn tập để sử dụng dạy học chương “Sóng cơ” _vật lí 12 (Nâng cao)” hoàn thành cố gắng thân hướng dẫn tận tình thầy giáo – Th.s Ngô Trọng Tuệ , xin cam đoan khóa luận thành trình làm việc nghiêm túc thân nội dung khóa luận không trùng lặp với công trình nghiên cứu tác giả trước công bố. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thu Hà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ THPT Trung học phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU . 1. Lí chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu . 3. Giả thuyết khoa học . 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu . 7. Đóng góp đề tài . 8. Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỰA CHỌN, SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ . 1.1. Sử dụng tập vật lí 1.1.1. Quan niệm tập vật lí . 1.1.2. Tác dụng tập vật lí 1.1.3. Phân loại tập vật lí 1.1.4. Nguyên tắc lựa chọn tập cho chương, phần chương trình vật lí phổ thông . 1.1.5. Phương pháp chung giải tập vật lí . 1.1.6. Sử dụng tập vật lí dạy học . 10 1.2. Phát triển lực giải vấn đề 12 1.2.1. Năng lực giải vấn đề . 12 1.2.2. Phát triển lực giải vấn đề giải tập vật lí 16 1.2.3. Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề giải tập vật lí . 17 1.3. Thực trạng dạy học tập vật lí chương “Sóng cơ”_Vật lí 12 THPT (nâng cao) . 19 1.3.1 Đánh giá vai trò dạy học tập vật lí “Sóng cơ”_Vật lí 12 THPT (nâng cao) 19 1.3.2 Thực trạng việc rèn luyện tập chương “Sóng cơ” để giúp HS nắm vững kiến thức phát triển lực giải vấn đề trường THPT 21 CHƯƠNG 2. DẠY GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “SÓNG CƠ” _VẬT LÍ 12 THPT (NÂNG CAO) . 24 2.1. Mục tiêu dạy học chương “Sóng cơ” 24 2.1.1. Mục tiêu kiến thức . 24 2.1.2. Mục tiêu kĩ 25 2.1.3. Mục tiêu thái độ . 25 2.1.4. Mục tiêu lực 25 2.2. Nội dung kiến thức chương “Sóng cơ” . 25 2.3. Hệ thống tập chương “Sóng cơ” . 35 2.4. Sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Sóng cơ” 52 Chương 3. DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 54 3.1. Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 54 3.1.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm . 54 3.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 54 3.2. Dự kiến thực nghiệm sư phạm 55 3.3. Phân tích kết thực nghiệm 55 3.3.1. Phân tích định tính 55 3.3.2. Phân tích định lượng . 56 KẾT LUẬN CHUNG . 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 60 MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Hiện nước ta thời kì xây dựng, đổi đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa đất nước. Giai đoạn đòi hỏi cao lực GQVĐ người Việt Nam giai đoạn khác. Hơn để bắt kịp phát triển Thế Giới lực GQVĐ người cần thiết. Để đáp ứng nhu cầu xã hội, nghành Giáo Dục có thay đổi mặt đặc biệt phương pháp dạy học. Nghị hội nghị lần II Ban chấp hành Trung Ương Đảng cộng sản khóa VIII rõ:” Đổi phương pháp Giáo Dục-đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện lực GQVĐ người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…”. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng tiếp tục khẳng định:” Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học. Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học,…, phát huy lực GQVĐ độc lập suy nghĩ HS, sinh viên”. Nhiệm vụ quan trọng đặt cho môn học THPT bắt tay vào nghành lao động sản xuất lao động nghành khoa học kĩ thuật đó, HS nhanh chóng tiếp thu nhanh chóng thích nghi với trình độ phát triển khoa học-kĩ thuật. Do đó, giảng dạy môn học THPT, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học nhằm phát triển lực GQVĐ HS vô quan trọng. Trong dạy học vật lí, việc giảng dạy tập vật lí nhà trường không giúp HS hiểu cách sâu sắc đầy đủ kiến thức quy định chương trình mà phát triển lực GQVĐ cho HS. Từ đó, giúp em vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ học tập vấn đề mà thực tiễn đặt ra. Bản thân tập vật lí tình vận dụng vật lí tích cực. Song tính tích cực nâng cao sử dụng nguồn kiến thức để HS tìm tòi rèn luyện lực GQVĐ để tái hiện, củng cố kiến thức. Bài tập vật lí phương tiện hữu hiệu để tích cực hóa hoạt động GQVĐ HS học. Hiệu phụ thuộc vào việc sử dụng GV trình dạy học. Bài tập vật lí với chức phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt trình dạy học vật lí trường THPT. Nghiên cứu tập vật lí có nhiều công trình đề cập đến. Ở đó, đề cập đến việc phân dạng tập, xây dựng hệ thống tập, phương pháp giải tập, số biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức HS… Tuy nhiên vấn đề phát triển lực GQVĐ cho HS thông qua việc dạy học tập vật lí trường THPT chưa đầy đủ. Thực tế, giảng dạy trường phổ thông cho thấy, việc dạy học tập vật lí dừng lại mức độ tái hiên, củng cố kiến thức. Nhiều GV gặp khó khăn việc lựa chọn tập cho có hệ thống phù hợp với đối tượng HS dạy. Cách thức khai thác tính tập vật lí hạn chế. Là GV dạy môn vật lí, mong muốn tìm biện pháp nhằm khắc phục phần khó khăn hạn chế việc dạy học tập vật lí trường THPT. Vì lí xác định đề tài nghiên cứu “Lựa chọn tập để sử dụng dạy học chương “Sóng cơ” _vật lí 12 (Nâng cao)” 2. Mục đích nghiên cứu Lựa chọn sử dụng hệ thống tập chương “Sóng cơ” dạy học nhằm giúp HS lớp 12 THPT phát triển lực GQVĐ HS. 3. Giả thuyết khoa học Trong dạy học chương “Sóng cơ” lớp 12, GV lựa chọn hệ thống tập sử dụng cách hợp lí phát triển lực GQVĐ HS. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Hoạt động GV HS dạy học giải tập vật lí chương “Sóng cơ” lớp 12 THPT - Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống tập chương “Sóng cơ” lớp 12 THPT 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lực GQVĐ HS. - Nghiên cứu lí luận chung việc lựa chọn sử dụng hệ thống tập vật lí nhằm giúp HS phát triển lực GQVĐ. - Điều tra thực trạng dạy học tập vật lí chương “Sóng cơ” GV HS lớp 12 THPT. - Xác định mục tiêu dạy học chương “Sóng cơ”_Vật lí 12 THPT nâng cao. - Lựa chọn hệ thống tập chương “Sóng cơ” đề cách sử dụng hệ thống tập nhằm giúp HS phát triển lực GQVĐ. - Dự kiến thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi hiệu hệ thống tập lựa chọn. 6. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận tập vật lí dạy học THPT - Nghiên cứu cấu trúc, nội dung chương trình vật lí THPT nói chung chương “Sóng cơ” _ Vật lí 12 THPT nói riêng - Điều tra thực trạng dạy học tập vật lí chương “Sóng cơ” GV HS lớp 12 THPT cách trao đổi với GV HS, khảo sát qua kiểm tra 15 phút, tiết. 7. Đóng góp đề tài 7.1. Đóng góp mặt lí luận Hệ thống hóa số sở lí luận việc dạy học tập vật lí. Khẳng định vai trò tập vật lí việc giúp HS phát triển lực GQVĐ HS. 7.2. Đóng góp mặt thực tiễn Hệ thống tập lựa chọn hướng dẫn giải làm tài liệu tham khảo cho GV HS dạy học chương “Sóng cơ”_vật lí 12 THPT. 8. Cấu trúc khóa luận Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc lựa chọn, sử dụng tập vật lí Chương 2: Dạy giải hệ thống tập chương “Sóng cơ”_Vật lí 12 THPT (nâng cao) Chương 3: Dự kiến thực nghiệm sư phạm Để xác định số bụng sóng nút sóng ta phải xác định bước sóng λ. Từ điều kiện ta tìm kiện cần tìm. Bước 3: Giải Bước sóng λ là: v 20 0,5m f 40 Số bó sóng dây là: k 2l .1 4 .5 Vậy dây có bụng sóng nút sóng Bước 4: kiểm tra biện luận kết Số bụng sóng 4, số nút sóng 5: chấp nhận được. Bài 3: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng dây 42 Hz dây có điểm bụng. Nếu dây có điểm bụng tần số sóng dây bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Câu hỏi hướng dẫn: biết số bụng sóng dây xác định tần số sóng không? Bài giải: Bước 1: Nghiên cứu đề Khi f1 =42 Hz dây có bụng sóng f2 =? dây có bụng sóng Giải thích thuật ngữ: bụng sóng điểm có biên độ dao động lớn Bước 2: phân tích nội dung đề lập kế hoạch giải Do hai đầu dây cố định nên điều kiện để điểm bụng sóng: lk k số bụng sóng 47 Dựa vào điều kiện ta lập hai phương trình điều kiện cho hai trường hợp dây có bụng sóng bụng sóng. Từ hai phương trình lập tỷ số f1 f2 Và tìm kiện cần tìm. Bước 3: Giải Khi có bụng sóng thì: l Khi có bụng sóng thì: l Từ (1) (2) suy ra: 4 v f1 (1) 6 v f2 (2) f1 6 f f1 .42 63Hz f2 4 Bước 4: Kiểm tra biện luận kết Do f2= 63 Hz: chấp nhận được. 48 Dạng 4: Sóng âm Bài 1: Vận tốc truyền âm không khí 336 m/s. Khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động vuông pha 0,2 m. Tần số âm bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Câu hỏi hướng dẫn: Tần số âm tính công thức nào? Bài giải: Bước 1: Nghiên cứu đề v= 336 m/s d=0,2 m f=? Giải thích thuật ngữ: hai điểm gần phương truyền sóng dao động vuông pha có độ lệch pha Bước 2: Phân tích nội dung đề lập kế hoạch giải Hai điểm gần phương truyền sóng dao động vuông pha với có độ lệch pha 2d . Dựa vào kiện cho công thức độ lệch pha ta xác định bước sóng λ. Sau sử dụng công thức tính tần số tìm kiện cần tìm. Bước 3: Giải Hai điểm gần phương truyền sóng dao động vuông pha với có độ lệch pha: 2d 2d 4d 4.0,2 0,8m Tần số âm là: f v 336 420 Hz 0,8 49 Bước 4: Kiểm tra biện luận kết f=420 Hz: chấp nhận được. Bài 2: Một bạn HS có tiếng la hét 80 dB có cường độ lớn gấp lần tiếng nói thầm 20 dB? Hướng dẫn lời giải: Câu hỏi hướng dẫn: Cường độ âm xác định công thức nào? Bước 1: Nghiên cứu đề L1= 80 dB L2= 20 dB I1=?I2 Bước 2: Phân tích nội dung đề lập kế hoạch giải Mức cường độ âm xác định công thức: L 10 lg I . Từ ta I0 L1 I dựa vào kiện cho ta suy tỷ số . Sau ta L2 I2 lập tỷ số tìm kiện cần tìm. Bước 3: Giải Ta gọi mức cường độ âm tiếng la hét L1 Mức cường độ âm tiếng nói thầm L2 Ta có: L1 10 lg L2 10 lg I1 80dB I0 I2 20dB I0 I1 I0 L I I 80 lg 10 I L2 I 20 I2 lg I0 lg Suy I1=104I2. Vậy tiếng la hét có cường độ gấp 104 lần tiếng nói thầm Bước 4: Kiểm tra biện luận kết 50 Do I1=104I2: chấp nhận được. Bài 3: Người ta xác định tốc độ còi ô tô cách sử dụng thiết bị đo tần số âm. Khi ô tô chuyển động thẳng lại gần thiết bị đứng yên thiết bị đo tần số âm 724 Hz, ô tô chuyển động thẳng với tốc độ xa thiết bị thiết bị đo tần số âm 606 Hz. Biết ô tô thiết bị nằm đường thẳng, tần số còi ô tô phát không đổi tốc độ truyền âm môi trường 338 m/s. Tính tốc độ còi ô tô này. Hướng dẫn giải: Câu hỏi hướng dẫn:Tốc độ còi ô tô tính nào? Các kiện cho kiện cần tìm có mối liên hệ nào? Bài giải: Bước 1: Nghiên cứu đề f1= 606 Hz f2= 724 Hz v= 338 m/s vS= ? Bước 2: Phân tích nội dung đề lập kế hoạch giải Dựa vào công thức tổng quát: f v vM f ta lập phương trình v vS cho trường hợp nguồn âm xa người nghe nguồn âm tiến lại gần người quan sát. Từ ta giải hệ phương trình gồm hai phương trình vừa lập để tìm kiện cần tìm. Bước 3: Giải Gọi fS tần số nguồn âm, tốc độ âm v, tốc độ nguồn âm vS , ta có: nguồn âm xa người nghe, tần số âm nghe tính theo công thức: 51 f1 v f S 606 Hz v vS (1) Vì nguồn âm tiến lại gần người quan sát nên có công thức: f2 v f S 724 Hz v vS (2) Thay giá trị v vào (1) (2), sau giải hệ hai phương trình ta thu được: vS= 30,7 m/s Bước 4: Kiểm tra biện luận kết Do vS= 30,7 m/s: chấp nhận 2.4. Sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Sóng cơ” Trong dạy học chương “Sóng cơ”, GV phải dự kiến chi tiết kế hoạch sử dụng hệ thống tập lựa chọn. - Dạng 1: tập 1,3 hướng dẫn học sinh giải; tập cho học sinh nhà làm. - Dạng 2: tập 1, hướng dẫn học sinh giải; tập cho học sinh nhà làm. - Dạng 3: tập 1, hướng dẫn học sinh giải; tập cho học sinh nhà làm. - Dạng 4: tập 1, hướng dẫn học sinh giải; tập cho học sinh nhà làm. 52 Kết luận chương Trên trình bày hệ thống kiến thức tập chương “Sóng cơ”. Chương “Sóng cơ” có phần kiến thức: Sóng học, phương trình sóng, giao thoa sóng, sóng âm hiệu ứng Doppler. Trong chương đưa hệ thống kiến thức để giúp HS ôn tập lại. Căn vào nội dung chương trình học, lựa chọn hệ thống hệ thống tập chương Sóng học – Vật lí 12 (nâng cao) đảm bảo yêu cầu lý luận lựa chọn hệ thống tập. Giải mẫu đưa phương pháp giải dạng tập, bên cạnh thiết lập hệ thống câu hỏi định hướng cho bài. Các tập có tác dụng kích thích tìm tòi ham muốn GQVĐ có tập cho HS. Mặt khác sử dụng phần mềm mô minh họa giúp HS hiểu rõ kiến thức hơn, thuyết phục HS yếu tố quan trọng gây hứng thú cho HS học tập. 53 Chương DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm - Đánh giá tính khả thi hệ thống tập chương “Sóng cơ” mà đề tài lựa chọn phương pháp giải hệ thống tập đó. - Tổng hợp, phân tích, thống kê đánh giá kết thu trình thực nghiệm rút kết luận kết việc lựa chọn sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Sóng cơ”. 3.1.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm HS lớp 12 THPT Văn Giang – huyện Văn Giang – Hưng Yên. Tôi tiến hành thực nghiệm 81 HS lớp: +Lớp thực nghiệm: lớp 12D với 38 HS +Lớp đối chứng: lớp 12E với 43 HS Theo đánh giá trường, dựa vào kết thi học kì 1, thi thử đại học, hai lớp có mặt kiến thức ngang nhau. 3.1.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Lớp đối chứng học dạy bình thường, không tổ chức cho HS phân loại dạng tập vật lí. - Lớp thực nghiệm dạy theo tiến trình soạn thảo chương 2. - Lớp thực nghiệm đối chứng làm hệ thống tập trình bày chương 2. - Tiến hành dự giờ. Dựa thông tin thu thập được, phân tích, đánh giá tính khả thi tiến trình soạn thảo, điều chưa phù hợp tiến trình soạn thảo, bổ sung, sửa đổi điều cần thiết. 54 3.2. Dự kiến thực nghiệm sư phạm Do điều kiện theo chương trình phổ thông, chương “Sóng học” bố trí đầu chương trình học kì 1, thời gian thực tập sư phạm. Vì vậy, để kiểm tra khả thi đề tài đánh giá hiệu việc hướng dẫn HS giải tập Vật lí tổ chức ôn tập cho em thông qua tập chủ yếu có đề tài dạng tự luận, vào số tiết buổi sáng buổi chiều thời gian tuần trước kết thúc thực tập từ ngày 1/4 đến ngày 6/4/2013. + Đối với lớp đối chứng, tiết ôn tập tóm tắt kiến thức chương “Sóng học”, giải số tập mẫu sau cho HS làm tập tự giải, tập tự giải hướng dẫn theo kiểu tìm tòi. + Đối với lớp thực nghiệm, tiết ôn tập tóm tắt kiến thức chương “Sóng học”, lựa chọn dạng tập đưa phương pháp giải tập cho dạng, với dạng tập giải mẫu số tập sau cho HS làm tập tự giải, tập tự giải hướng dẫn theo kiểu tìm tòi. Sau buổi học để kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức cho HS làm kiểm tra 45 phút cho HS lớp 12D, 12E. 3.3. Phân tích kết thực nghiệm 3.3.1. Phân tích định tính Thông qua dự trao đổi với GV, HS kiểm tra tập HS, rút nhận xét về: 1) Chất lượng nắm vững kiến thức kĩ giải tập chương “Sóng cơ” hai lớp thực nghiệm đối chứng phân biệt ba mức độ: biết, hiểu vận dụng. 2) Năng lực giải vấn đề HS lớp thực nghiệm so với HS lớp đối chứng đánh giá qua biểu nhanh chóng xác định xác vấn đề cần giải quyết, phác thảo, dự kiến đường chung 55 có từ đầu đến cuối trước tính toán, xây dựng lập luận cụ thể, hoàn thành công việc theo giải pháp tối ưu dự kiến thời gian ngắn, sau giải số tự rút sơ đồ định hướng giải tập loại… 3.3.2. Phân tích định lượng Từ kết kiểm tra, lập bảng tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm, xử lí kết theo phương pháp thống kê toán học theo trình tự sau: - Tính tham số đặc trưng thống kê: + Điểm trung bình số học: x fi .xi (với điểm số, tần số, N N i số học sinh) + Phương sai: s fi . xi x N i + Độ lệch chuẩn: s = s + Hệ số biến thiên: v .100 % x - Lập bảng phân phối: tần suất, tần suất tích luỹ. - Vẽ đường phân phối tần suất. Qua kết phân tích định tính định lượng đưa đến nhận xét : chất lượng nắm vững kiến thức, lực giải vấn đề HS lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng sao. Như kiểm tra tính khả thi đề tài. 56 Kết luận chương Trong chương nghiên cứu: Với mục đích nghiên cứu sư phạm kiểm tra giả thuyết đề tài; kiểm tra tính khả thi lựa chọn sử dụng hệ thống tập vật lí dạy học chương “Sóng cơ”_vật lí 12 (nâng cao) đưa phương pháp thực nghiệm sư phạm dự kiến đề xuất thực nghiệm sư phạm để đạt mục đích đề ra. 57 KẾT LUẬN CHUNG Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, qua trình thực nghiệm nghiên cứu, giải vấn đề sau: Trên sở nghiên cứu lí luận việc lựa chọn sử dụng hệ thống tập dạy học chương “Sóng cơ” nhằm phát triển lực GQVĐ HS, từ đề xuất cách thức tổ chức trình dạy học chương “Sóng cơ” hỗ trợ hệ thống tập vật lí theo hướng phát triển lực GQVĐ HS. Trên sở vận dụng lí luận việc lựa chọn sử dụng hệ thống tập chương “Sóng cơ”, đồng thời vào nội dung kiến thức khó khăn dạy học chương “Sóng cơ”. Chúng soạn thảo cách thức tổ chức dạy học chương “Sóng cơ” theo hướng phát triển lực GQVĐ cho HS với hỗ trợ hệ thống tập. Chúng xây dựng hệ thống tập vật lí chương “Sóng cơ” hướng dẫn HS giải tập đó, kích thích HS tìm tòi ham muốn GQVĐ có tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí 12 chương “Sóng cơ” Thông qua việc nghiên cứu mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm, đưa dự kiến triển khai thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi đề tài. Với kết đề tài đạt mục đích đề ra. Nếu có điều kiện quay lại đề tài, mở rộng nghiên cứu sang chương khác. 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu 1. Vũ Thanh Khiết. Phương pháp giải toán vật lí 12. NXB Giáo Dục Việt Nam. 2. Nguyễn Thế Khôi. Lí luận dạy học vật lí (2013). NXB Đại học Sư Phạm. 3. Nguyễn Thế Khôi (chủ biên), Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư. Vật lí 12_Nâng cao. NXB giáo dục Việt Nam 4. Nguyễn Thế Khôi (chủ biên), Vũ Thanh Khiết (chủ biên), Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tư. Bài tập vật lí 12_Nâng cao. NXB giáo dục Việt Nam 5. Phạm Thành Nghị (2011). Những vấn đề tâm lí học sáng tạo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 6. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002). Phương pháp dạy học vật lí trường THPT. NXB Đại học Sư Phạm. 7. Lê văn Thông. Giải toán tự luận trắc nghiệm dao động & sóng học. NXB Đại học quốc gia hà nội. 8. Phạm Hữu Tòng (2007). Dạy học vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học. NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. 9. Đỗ Hường Trà (chủ biên), Phạm Gia Phách (2009). Dạy học tập vật lí trường phổ thông. NXB Đại Học Sư Phạm. Trang web tham khảo http://www.edumedia-sciences.com 59 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, mục đích đánh giá giáo viên, mong thầy (cô) hợp tác giúp đỡ) Họ tên (có thể bỏ qua): Nam/nữ: . Nơi công tác: . Số năm công tác: Xin đồng chí vui lòng cho biết số nội dung dạy tập phần Sóng lớp 12-THPT_nâng cao: 1. Sau học xong phần sóng cơ, mức độ nắm vững kiến thức học sinh nào? (Chọn hay nhiều ý) □ Học sinh nhớ kiến thức học. □ Học sinh trình bày lại kiến thức theo cách hiểu mình. □ Hiểu kiến thức trình bày dạng văn bản, công thức, đồ thị. □ Tóm tắt kiến thức học. □ Vận dụng kiến thức để làm tập. □ Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống. Ý kiến khác: . 2. Đồng chí tổ chức cho HS rèn luyện tập chương sóng để giúp học sinh nắm vững kiến thức phát triển lực sáng tạo? (Chọn ý) □ Không tổ chức. □ Tổ chức rèn luyện tài liệu (như SGK, SBT, sách tham khảo .). □ Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm thảo luận toán khó đòi hỏi tính sáng tạo học sinh. 60 □ Hệ thống hóa kiến thức sau hướng dẫn tập bản. □ Làm tập mẫu sau để HS làm tập tương tự. □ Lựa chọn tập có tính sáng tạo để HS làm. Ý kiến khác: Lý đồng chí tổ chức 3. Đồng chí kiểm tra đánh giá trình làm tập học sinh nào? (Chọn hay nhiều ý) □ Học sinh làm lớp sau giáo viên đánh giá lớp. □ Học sinh làm nhà sau giáo viên đánh giá lớp. Ý kiến khác: Lý đồng chí tổ chức vậy: . 4. Đồng chí thấy học sinh có biểu làm tập chương sóng cơ? (Chọn hay nhiều ý) □ Có hứng thú □ Không hứng thú. □ Tích cực giải vấn đề học. □ Không tích cực giải vấn đề học. □ Có ý tưởng sáng tạo giải vấn đề. □ Không có ý tưởng sáng tạo giải vấn đề. Ý kiến khác: . Số lượng học sinh có biểu hứng thú, tích cực, sáng tạo: □ Ít □ Trung bình □ Nhiều 5. Những khó khăn, sai lầm học sinh học gặp phải: + Khó khăn, sai lầm phổ biến kiến thức: (Chọn hay nhiều ý) □ Không nắm vững tượng đặc trưng sóng. 61 □ Không nắm vững kiến thức quy luật truyền sóng, tượng giao thoa sóng. □ Xác định đại lượng vật lí (biên độ, tần số, tần số góc, chu kì, bước sóng, vận tốc, pha ban đầu). □ Không hiểu rõ hiệu ứng Doppler. Ý kiến khác: + Khó khăn, sai lầm phổ biến kĩ vận dụng kiến thức: (Chọn hay nhiều ý) □ Viết phương trình sóng. □ Vận dụng kiến thức dao động sang phần sóng. □ Giải thích tượng thực tế liên quan đến tượng truyền sóng. Ý kiến khác: + Nguyên nhân khó khăn, sai lầm phổ biến đó: (Chọn hay nhiều ý) □ Học sinh không sử dụng thí nghiệm học. □ Học sinh sử dụng thí nghiệm học. □ Học sinh không sử dụng phần mềm mô để hiểu lý thuyết. □ Học sinh sử dụng phần mềm mô để hiểu lý thuyết. □ Giáo viên không tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống. Ý kiến khác: . Chân thành cảm ơn đồng chí! 62 [...]... cho HS 1.1.3 Phân loại bài tập vật lí Có nhiều cách phân loại bài tập vật lí Nếu theo phương thức giải bài tập vật lí sẽ được chia thành 4 nhóm sau: 5 Bài tập vật lí Bài tập định tính Bài tập định lượng Bài tập thí nghiệm Bài tập đồ thị a) Bài tập định tính Bài tập định tính còn có tên là bài tập câu hỏi, bài tập thực hành, bài tập để lĩnh hội, bài tập kiểm tra, bài tập logic, bài tập miệng … Sở dĩ có... trọng hỗ trợ tốt cho việc học Như vậy, dựa vào cơ sở lí luận dạy học , cơ sở thực tiễn và tận dụng hệ thống bài tập vật lí sẽ tạo cơ hội cho việc phát triển năng lựa GQVĐ trong dạy học bài tập vật lí 23 CHƯƠNG 2 DẠY GIẢI HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG “SÓNG CƠ” _VẬT LÍ 12 THPT (NÂNG CAO) 2.1 Mục tiêu dạy học chương Sóng cơ 2.1.1 Mục tiêu về kiến thức Trong quá trình dạy học chương Sóng cơ cần đảm bảo cho HS... các quá trình trong hệ trục tọa độ này để biểu diễn những quá trình ấy trong hệ tọa độ khác 8 1.1.4 Nguyên tắc lựa chọn bài tập cho một chương, phần trong chương trình vật lí phổ thông Trong chương trình vật lý phổ thông, để phát huy được khả năng của các bài toán trong thực hiện được những yêu cầu trong dạy học vật lý thì việc lựa chọn bài tập phải thỏa mãn một số yêu cầu sau: Các bài tập được sắp... 83,3% hướng dẫn bài tập cơ bản 5 Làm bài tập mẫu sau đó để HS làm 83,3% bài tập tương tự 6 Lựa chọn bài tập có tính sáng tạo 33,33% để HS làm Từ kết quả cho thấy cách dạy học bài tập vật lí chương Sóng cơ của GV THPT hiện nay thường chỉ đưa ra các bài tập trong SGK, SBT mà chưa cho HS giải các bài tập có tính chất mở rộng hay nâng cao Và đa phần các GV đều đánh giá quá trình làm bài tập của HS qua... việc giải bài tập, dùng lý thuyết làm cơ sở lý luận để làm bài tập Việc giải bài tập chính là đi soi sáng lại lý thuyết 1.1.2 Tác dụng của bài tập vật lí - Bài tập vật lí là phương tiện hình thành và rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Bài tập vật lí là phương tiện hình thành kiến thức mới, đảm bảo cho HS nắm được kiến thức mới một cách sâu sắc - Bài tập vật lí là một trong những...CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỰA CHỌN, SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ 1.1 Sử dụng bài tập vật lí 1.1.1 Quan niệm về bài tập vật lí Bài tập vật lí là một vấn đề không lớn mà trong trường hợp tổng quát được giải quyết nhờ các suy luận lôgic, những phép tính toán và thí nghiệm dựa trên cơ sở các định luật và các phương pháp vật lí Trong quá trình giảng dạy, phải gắn liền việc giảng dạy lý thuyết... đến hiện tượng truyền sóng và nhầm lẫn trong việc viết phương trình sóng Nguyên nhân của những khó khăn, sai lầm phổ biến đó chủ yếu là do HS ít sử dụng thí nghiệm và không sử dụng phần mềm mô phỏng để hiểu lí thuyết Xuất phát từ các khó khăn trên chúng tôi nhận thấy rằng việc lựa chọn sử dụng bài tập vật lí trong dạy học chương Sóng cơ là rất cần thiết 22 Kết luận chương 1 Trong chương này chúng tôi... kiến thức Sau mỗi bài giải GV cần phân tích và nhận xét toàn bộ quá trình giải - Sau mỗi bài học mới GV mời một số HS đứng dạy nhắc lại toàn bộ kiến thức vừa được học Sau đó GV nhận xét và nhấn mạnh các phần kiến thức trọng tâm và ra bài tập về nhà cho HS 1.1.6.2 Trong bài học luyện tập giải bài tập GV lựa chọn hệ thống bài tập vật lí phù hợp trong các tiết học luyện tập giải bài tập trên lớp nhằm... mở rộng kiến thức của HS Mỗi bài tập sau phải đem lại cho HS một điều mới lạ và khó khăn vừa sức, đồng thời giải bài tập trước là cơ sở giải bài tập sau Hệ thống bài tập phải giúp HS phân loại và nắm được phương pháp giải từng loại bài tập cơ bản, chủ yếu trong từng đề tài, chương hay phần của giáo trình vật lí 1.1.5 Phương pháp chung giải bài tập vật lí Bài tập vật lý rất đa dạng, cho nên phương... lí Sóng cơ _Vật lí 12 THPT (nâng cao) Để đánh giá khách quan thực trạng của hoạt động dạy học bài tập vật lí chương Sóng cơ của GV và HS trong trường THPT, chúng tôi tiến hành khảo sát nhiều lần bằng phương pháp điều tra, phương pháp phỏng vấn và đàm thoại với HS, GV của một số trường THPT Trao đổi trực tiếp với GV và kết quả học tập của HS trong năm học vừa qua Tham quan, khảo sát việc sử dụng . giải bài tập vật lí 17 1.3. Thực trạng dạy học bài tập vật lí chương Sóng cơ _Vật lí 12 THPT (nâng cao) 19 1.3.1 Đánh giá vai trò dạy học bài tập vật lí Sóng cơ _Vật lí 12 THPT (nâng cao). luận 4 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỰA CHỌN, SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ 5 1.1. Sử dụng bài tập vật lí 5 1.1.1. Quan niệm về bài tập vật lí 5 1.1.2. Tác dụng của bài tập vật lí. chương Sóng cơ _Vật lí 12 THPT (nâng cao) Chương 3: Dự kiến thực nghiệm sư phạm 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LỰA CHỌN, SỬ DỤNG BÀI TẬP VẬT LÍ 1.1. Sử dụng bài tập vật