Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ TRÚC GIANG NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ (Xanthomonas oryzae pv.oryzae) TRÊN LÚA BẰNG THỰC KHUẨN THỂ Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ (Xanthomonas oryzae pv.oryzae) TRÊN LÚA BẰNG THỰC KHUẨN THỂ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Nguyễn Thị Thu Nga Nguyễn Thị Trúc Giang MSSV: 3103598 Lớp: BVTB K36 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật với đề tài NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ (Xanthomonas oryzae pv oryzae) TRÊN LÚA BẰNG THỰC KHUẨN THỂ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trúc Giang Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013 Cán hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Nga i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với đề tài: NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ (Xanthomonas oryzae pv oryzae) TRÊN LÚA BẰNG THỰC KHUẨN THỂ Do sinh viên Nguyễn Thị Trúc Giang thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến hội đồng: Luận văn hội đồng đánh giá mức: …………… Cần Thơ, ngày……tháng… năm 2013 DUYỆT KHOA Chủ tịch Hội đồng ii LƯỢC SỬ CÁ NHÂN LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Thị Trúc Giang Giới tính: Nữ Ngày sinh: 06/09/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Họ tên cha: Nguyễn Trần Phong Họ tên mẹ: Quách Thị Tư Chổ nay: 306/5, ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Phú, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang E- mail: trucgiang.a2@gmail.com QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Tiểu học (1998 – 2003), trường: A Mỹ Đức Địa chỉ: xã Mỹ Đức, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Trung học Cơ sở (2003 – 2007), trường: Mỹ Đức Địa chỉ: xã Mỹ Đức, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Trung học Phổ thông (2007 – 2010), trường: Châu Phú Địa chỉ: xã Mỹ Đức, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang Đại học (2010 – 2014), Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP.Cần Thơ Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật (khóa 36) iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố cơng trình luận văn trước Tác giả luận văn Nguyễn Thị Trúc Giang iv LỜI CẢM TẠ Thành kính biết ơn! Cha mẹ suốt đời tận tuỵ nghiệp tương lai Chân thành ghi ơn! Cô Nguyễn Thị Thu Nga giáo viên hướng dẫn luận văn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình thực đề tài trình học tập Thầy cố vấn học tập Lê Văn Vàng tồn thể Q thầy, khoa Nơng nghiệp & Sinh học Ứng dụng nói riêng, Q thầy, trường Đại học Cần Thơ nói chung dạy đỗ truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập trường Chân thành cảm ơn! Chị Đoàn Thị Kiều Tiên tận tình giúp đỡ truyền đạt cho em kinh nghiệm quý báu suốt trình thực đề tài Tất anh, chị Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài Các bạn Trần Hưng Minh, Trần Hoàng Anh bạn (ngoài) lớp Bảo vệ thực vật K36 giúp đỡ tơi q trình học tập trình thực luận văn tốt nghiệp Trân trọng! Nguyễn Thị Trúc Giang v MỤC LỤC NỘI DUNG LƯỢC SỬ CÁ NHÂN iii LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM TẠ v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ix DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi TÓM LƯỢC xii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ CÂY LÚA 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Tình hình sản xuất 1.1.3 Một số dịch hại quan trọng lúa 1.2 BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA 1.2.1 Sự xuất phân bố bệnh 1.2.2 Triệu chứng 1.2.3 Tác nhân gây bệnh 1.2.4 Sự xâm nhiễm lan truyền lưu tồn 1.2.4.1 Xâm nhiễm, lan truyền 1.2.4.2 Lưu tồn 1.2.5 Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh 1.2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến bệnh 1.2.7 Bệnh pháp quản lý bệnh 1.2.7.1 Biện pháp canh tác 1.2.7.2 Biện pháp hóa học 1.2.7.3 Biện pháp sinh học vi 1.3 THỰC KHUẨN THỂ TRONG PHÒNG TRỪ SINH HỌC 10 1.3.1 Khái niệm phòng trừ sinh học bệnh 10 1.3.2 Sơ lược thực khuẩn thể (Bacteriophages) 10 1.3.2.1 Khái niệm 10 1.3.2.2 Lịch sử sử dụng thực khuẩn thể 11 1.3.2.3 Thành phần hóa học thực khuẩn thể 12 1.3.2.4 Cấu trúc thực khuẩn thể 12 1.3.2.5 Kích thước hình dạng thực khuẩn thể 14 1.3.2.6 Phân loại thực khuẩn thể 14 1.3.2.7 Cơ chế sinh sản thực khuẩn thể 15 1.3.2.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực khuẩn thể 16 1.3.3 Thực khuẩn thể phòng trừ sinh học bệnh 18 1.3.3.1 Nghiện cứu ứng dụng liệu pháp thực khuẩn 18 1.3.3.2 Thuận lợi bất lợi việc áp dụng liệu pháp thực khuẩn thể 19 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 22 2.1 Phương tiện 22 2.1.1 Địa điểm thời gian thực thí nghiệm 22 2.1.2 Trang thiết bị vật liệu phịng thí nghiệm 22 2.2 Phương pháp 23 2.2.1 Thí nghiệm 1: Phân lập dịng thực khuẩn phân bố tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long 23 2.2.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá phổ kí chủ 10 dịng thực khuẩn thể vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phòng thí nghiệm 24 2.2.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá khả tiêu diệt vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae thực khuẩn thể điều kiện phịng thí nghiệm 24 2.2.4 Thí nghiệm 4: Đánh giá hiệu phịng trị bệnh cháy bìa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae số dòng thực khuẩn thể triển vọng điều kiện nhà lưới 25 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết phân lập dòng thực khuẩn phân bố tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long 28 vii 3.2 Kết phổ kí chủ 10 dòng thực khuẩn thể vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm 31 3.3 Khả tiêu diệt vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae dòng thực khuẩn thể 10, 12, 13 17 33 3.4 Hiệu phịng trị bệnh cháy bìa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae số dòng thực khuẩn thể triển vọng điều kiện nhà lưới 36 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 4.1 Kết luận 43 4.2 Đề nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ BẢNG viii chịu ảnh hưởng đặc biệt tác nhân mật độ tác nhân Trong liệu pháp thực khuẩn thể, điều quan trọng thể thực khuẩn phải tiếp xúc với tế bào kí chủ trước bị phá hủy (Goodridge, 2004; trích dẫn Jones ctv., 2007) khả liên kết thực khuẩn thể dựa vào yếu tố: nồng độ thực khuẩn thể ban đầu, tỷ lệ virion, khả nhân thực khuẩn thể mơi trường áp dụng, nồng độ vị trí vi khuẩn tác nhân, có ẩm độ đầy đủ phương tiện để thực khuẩn thể khuếch tán (Gill Abedon, 2003) Ngoài ra, hiệu kiểm sốt dịch bệnh bị ảnh hưởng thời gian áp dụng thực khuẩn thể, mối quan hệ tương ứng thực khuẩn thể đột biến với vi khuẩn đề kháng (Gill Abedon, 2003) môi trường xung quanh Một thách thức lớn việc sử dụng khuẩn để kiểm soát bệnh thực vật khả hoạt động ngắn môi trường tán (Balogh, 2008) Các nghiên cứu thực nghiệm chứng minh thực khuẩn thể bị bất hoạt tiếp xúc với nhiệt độ cao, độ pH cao thấp, ánh sáng mặt trời mưa rửa trôi (Ignoffo Garcia, 1992; Igonoff ctv., 1989) (trích dẫn Jones ctv., 2007) Theo Lang ctv (2007), nghiên cứu nhà kính, có khơng có vi khuẩn X axonopodis pv allii, mật số thực khuẩn thể trì ngày trước bắt đầu giảm Các yếu tố môi trường bất lơi xác định tia UV-A UV-B phổ (280-400 nm) ánh sáng mặt trời (Ignoffo Garcia, 1992) Trong thí nghiệm, thực khuẩn thể cà chua tiếp xúc với cường độ cao mặt trời, ánh sáng vào ban ngày bị loại khỏi bề mặt vòng vài sau áp dụng điều kiện đồng (Iriarte ctv., 2007) Trong nhà kính, nơi tia cực tím chiếu xạ ánh sáng mặt trời xâm nhập, thể thực khuẩn tồn kéo dài đến tuần (Balogh, 2006) Thực khuẩn thể kéo dài thời gian sống áp dụng trước mặt trời mọc buổi chiều hồng (Iriarte ctv., 2007) Do việc áp dụng vào chiều tối cho kết kiểm soát đốm vi khuẩn cà chua tốt vào ban ngày (bệnh giảm 27% so với 13%) (Balogh, 2003) Nhiệt độ ảnh hưởng đến tuổi thọ thực khuẩn (Iriarte ctv., 2007) khả phân giải vi khuẩn thể thực khuẩn (Civerolo, 1972; trích dẫn Jones ctv., 2007) Ehrlich ctv (1964) thử nghiệm hàng loạt độ ẩm tương đối để đánh giá tồn T3 coliphage khơng khí nhận coliphage gia tăng tồn độ ẩm tăng (trích dẫn Iriarte ctv., 2007) Ở nhiệt độ 320C độ ẩm thấp 40% có ảnh hưởng tiêu cực đến tồn thể thực khuẩn thể không dùng công thức bảo vệ (Ỉriarte ctv., 2007) Tuy 39 nhiên, nhiệt độ độ ẩm tương đối khác dòng thực khuẩn thể khác phụ thuộc điều kiện thực thí nghiệm Ở điều kiên pH cao thấp cản trở kiểm sốt bệnh cách làm bất hoạt thể thực khuẩn Trong nghiên cứu Leverentz ctv (2003), thể thực khuẩn không bền lát táo pH thấp (pH bề mặt 4.37), tồn dưa hấu, mà có độ pH tương đối cao (pH bề mặt 5.77) Kết điều trị thực khuẩn thể làm giảm mật số đáng kể Listeria monocytogenes dưa táo khơng (Leverentz ctv., 2003; trích dẫn Jones ctv., 2007) Mặt khác, vi khuẩn có nhiều chế để bảo vệ tác nhân gây hại áp lực mơi trường Ví dụ Xanthomonas sản sinh dịch dày ngoại bào polysaccharide (Xanthan) để bảo vệ số tế bào không bị tiêm nhiễm thực khuẩn thể (Goto, 1992; trích dẫn Lang ctv., 2007) Ngồi ra, nghiên cứu chứng minh thực khuẩn thể cần phải áp dụng nồng độ cao để kiểm soát bệnh hiệu (Balogh, 2002) Hơn nữa, nghiên cứu trước chứng minh thực khuẩn thể cung cấp đủ kiểm sốt có tán trước xuất nguồn bệnh vi khuẩn, khơng hiệu việc làm giảm quần thể vi khuẩn sau xâm nhập (Civerolo, 1969; trích dẫn Balogh, 2008) Balogh (2002) ghi nhận thực khuẩn thể cho kết kiểm soát đốm vi khuẩn cà chua áp dụng áp dụng 106 108 PFU/ml không hiệu 104 PFU/ml Lang ctv (2007) quan sát tương tự mức độ kiểm soát cháy hành Xanthomonas với khoảng 105 đến 109 PFU/ml có hiệu phịng trị Theo Lang ctv (2007), việc áp dụng thực khuẩn có khả quản lý tốt bệnh cháy Xanthomonas hành tây, thực khuẩn thiết lập mô thực vật trước phát triển bệnh Đồng sử dụng rộng rãi để phòng trị bệnh vi khuẩn thực vật, việc đánh giá tác động đồng thực khuẩn thể điều cần thiết Một khảo sát ảnh hưởng đồng - mancozeb đến thực khuẩn thể vi khuẩn Xanthomonas cà chua thực khuẩn thể có sử dụng công thức bảo vệ ( 0,75% skim milk – plus – 0,5% sucrose) khơng Trong đó, đồng – mancozeb phun trước trước áp dụng thực khuẩn thể Kết ghi nhận diện đồng làm giảm đáng kể thực khuẩn thể hai nghiệm thức Tuy nhiên, việc sử dụng công thức bảo vệ cho kết giảm thấp không dùng công thức bảo vệ (Iriarte ctv., 2007) Theo Lang ctv (2007) thời gian vị trí áp dụng thực khuẩn thể Xanthomonas bệnh bạc giúp khống chế bệnh vượt trội so với điều trị điều kiện thông thường đồng hydroxit - 40 mancozeb Tuy nhiên, điều trị thực khuẩn khơng có hiệu điều kiện ngồi đồng áp lực bệnh lớn Thực khuẩn thể nhạy cảm sống lâu cây, nhanh chóng bị tiêu diệt yếu tố mơi trường Vì vậy, cần có cơng thức bảo vệ thay đổi phương pháp áp dụng, thời gian để bảo vệ tăng cường hoạt động hạt thực khuẩn thể, tăng hiệu phòng trị bệnh (Balogh, 2002) Một số hợp chất bảo vệ xác định nghiên cứu trước đó, ba số chọn cho thử nghiệm kiểm soát dịch bệnh: (i) PCF + sucrose, (ii) Casecrete + sucrose + PCF, (iii) Skim milk + sucrose Các công thức tăng nồng độ quần thể thực khuẩn ngày sau ứng dụng 4700 -, 38.500 , 100.000 lần, tương ứng (Balogh , 2002) Thực khuẩn thể thuốc trừ khuẩn hữu (organic bactericide), việc kết hợp với biện pháp kiểm sốt khác gia tăng đáng kể hiệu kiểm soát dịch bệnh Thể thực khuẩn kết hợp thành công với tác nhân gây cảm ứng SAR quản lý bệnh đốm vi khuẩn cà vi khuẩn Xanthomonas gây cháy củ hành (Lang ctv., 2007; Obradovic ctv., 2004) Ứng dụng kết hợp thực khuẩn thể với tác nhân kiểm sốt sinh học, hay bổ sung kí chủ không độc cho thể thực khuẩn chất đối kháng vi khuẩn, chiến lược thành cơng việc kiểm sốt bệnh cháy lụi (fire blight) lê héo xanh vi khuẩn thuốc (Svircev ctv., 2006, Tanaka ctv.,1990; trích dẫn Balogh ctv., 2008) 41 (a) (b) (c) (b) Hình 3.4 Chiều dài vết bệnh cháy bìa lúa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) thời điểm 14 NSKLB (a) Dòng thực khuẩn thể 10 phun trước (b) Dòng thực khuẩn thể 13 phun sau (c) Dòng thực khuẩn thể 12 phun trước (d) Đối chứng 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Kết có 10 dịng thực khuẩn thể có khả kí sinh 26 chủng vi khuẩn Xoo khác tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu Ghi nhận 10 dịng thực khuẩn thể có khả kí sinh 26 chủng vi khuẩn Xoo với số lượng chủng vi khuẩn khác tùy theo dịng Trong đó, chủng vi khuẩn Xoo 44 52 bị kí sinh nhiều dòng thực khuẩn thể phân lập từ vị trí khác 26 chủng vi khuẩn Xoo khảo sát Đồng thời, ghi nhận dòng thực khuẩn có phổ kí chủ rộng 10, 12, 13, 17 Đánh giá khả tiêu diệt chủng vi khuẩn Xoo 44 dòng thực khuẩn thể 10, 12, 13, 17 Dịng thực khuẩn thể 12 có khả tiêu diệt vi khuẩn Xoo 44 cao dòng thực khuẩn thể 10, 13, 17 Đánh giá hiệu phịng trị bệnh cháy bìa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae bốn dòng thực khuẩn (10, 12, 13 17) điều kiện nhà lưới Kết cho thấy biện pháp xử lí phun trước dòng thực khuẩn thể 12 cho hiệu phòng trị cao dòng thực khuẩn thể 10, 13, 17 với biện pháp xử lí trước sau lây bệnh 4.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu yếu tố tác động đến hiệu phòng trị bệnh dòng thực khuẩn 12 vi khuẩn Xoo điều kiện nhà lưới Từ tìm phương pháp áp dụng hiệu thực khuẩn thể phịng trừ sinh học trồng điều kiện ngồi đồng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abhilash, M., Vidya A., Jagadevi T (2009) Bacteriophage therapy: war against antibiotic resistant bacteria J Altern Med (1) Agrios, G.N (2005) Plant pathology, Academic Press, 922p Ahmed, K., Naheed N Kaderbhai and Mustak A Kaderbhai (2012) Bacteriophage therapy revisited, African Journal of Microbiology Research.6(14): 3366-3379 http://www.academicjournals.org/AJMR DOI: 10.5897/AJMR11.968 Asai, T and Nakai H (1998) Induction of muntants of rice resistant to bacterial leaf blight though mutagenesis with chemicals, Bulletin of the Faculty of Agriculture, Shizuoka Unniversity 38:53-59 Balogh, B (2002) Strategies of improving the efficacy of bacteriophages for controlling bacterial spot of tomato, Athesis presented to the graduate school of the University of Florida in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of science, University of Florida, 74p Balogh, B., Jones J.B., Momol M.T., Olson S.M., Obradovic A (2003) Improved efficacy of newly formulated bacteriophages for management of bacterial spot on tomato Plant Dis.87:949–954 Balogh, B (2006) Characterization and use of bacteriophages associated with citrus bacterial pathogens for disease control, Athesis presented to the graduate school of the University of Florida in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy, University of Florida, 112p Balogh, B., Canteros B.I., Stall R.E., and Jones J.B (2008) Control of citrus canker and citrus bacterial spot with bacteriophages Plant Dis.92:1048-1052 Balogh, B., Jones J.B., Iriarte F.B and Momol M.T (2010) Phage Therapy for Plant Disease Control, Current Pharmaceutical Biotechnology 11(1):48-57 Biền Văn Minh, Kiều Hữu Ảnh, Phạm Văn Ty, Phạm Hồng Sơn, Phạm Thị Ngọc Lan Nguyễn Thị Thu Thủy (2008) Giáo Trình Điện Tử Vi Sinh Vật Học, NXB Huế, pp.42 Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thơn (2013) Số liệu báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2012 Buddenhagen, I.W (1985) Rice disease evaluation in Madagascar, International Rice Commission Newsletter 34:74-78 Burton, E (2012) Molecular Biology: Genes to Proteins, Jones & Bartlett Learning LLC, pp.309-310 Đặng Thị Hồng Oanh (2008), Giáo trình Vi Sinh Đại Cương, Trường ĐHCT, trang 4748 44 Eilenberg, J and Hokkanen H.M.T (2006) An Ecological and Societal Approach to Biological Control, Springer, pp.1 FAOtat (Food Argicuture Organization) (2012) Produce of rice, paddy and area cultivation of rice, paddy in the world and Viet Nam Flaherty, J.E., Jones J.B., Harbaugh B.K., Somodi G.C., and Jackson L.E (2000) Control of Bacterial Spot on Tomato in the Greenhouse and Field with H-mutant Bacteriophages HortScience 35:882-884 Fulle, N (2008) Single Molecule Studies of DNA Packaging by Bacteriophages, ProQuest Information and Learning Company, pp.1 Fujiwara, A., Fujisawa M., Hamasaki R., Kawasaki T., Fujie M., and Yamada T (2011) Biocontrol of Ralstonia solanacearum by Treatment with Lytic Bacteriophages, Applied andenvironmental microbiology, American Society for Microbiology, pp 4155-4162 Gill, J and Abedon S.T (2003) Bacteriophage Ecology and Plants APSnet Features, Online doi: 10.1094/APSnetFeature-2003-1103 Grath, M Stephen and Douwe van Sinderen (2007) Bacteriophage: Genetics and Molecular Biology, Caister Academic Press, 335p Greger, M (2012) Adding FDA-Approved Viruses to Meat, News, NutritionFacts.org http://nutritionfacts.org/2012/08/02/adding-fda-approved-viruses-to-meat/ Hoang Dinh Dinh, Nghi Ky Oanh, Nguyen Duc Toan, Pham Van Du and Le Cam Loan (2008) Pathotype profile of Xanthomonas oryzae pv oryzae isolates from the tice ecosystem in CuuLong rever delta, Omonrice 16: 34-40 Iriarte, F.B., Balogh B., Momol M.T., Smith L.M., Wilson M., Jones J.B (2007) Factors affecting survival of bacteriophage on tomato leaf surfaces Appl Environ Microbiol.73:1704–1711 John, V.T., Dobson R., Zan K., Efron Y., Wasano K., Thottapilly G., Gibbons J.W and Rossel H.W (1984) Rice: Pathology, virology, Annual Report Interational Institute Journal of Plant Pathology 105:77-85 Johnson, K.B (1994) Dose-response relationships and inundative biological control, Phytopathology 84:780-784 Jones, J.B., Jackson L.E., Balogh B., Obradovic A., Iriarte F.B., and Momol M.T (2007) Bacteriophages for Plant Disease Control, Annu Rev Phytopathol 45:245-262 Kingsley, R (1982) Introductory Plant Biology, Wm C Brown Company PublishersCollege Division, pp.254 Kutter, E and Sulakvelidze A (2005) Bacteriophages: Biology and Applications, CRC Press, 405p 45 Lang, J M., Gent D H and Schwartz H F (2007) Management of Xanthomonas leaf blight of onion with bacteriophages and a plant activator Plant Dis 91:871-878 Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân (1999) Bệnh vi khuẩn virut hại trồng Nhà Xuất Bản Giáo Dục Mark, H (1959) Bacteriophages, Interscience Publishers, pp 48-80 Marks, T and Sharp R (2000) Review Bacteriophages and biotechnology: a review , Journal of Chemical Technology and Biotechnology, Centre for Applied Microbiology and Research, 75:6-17 Mew, T.W (1992) Compendium of Rice Disease, American Phytopathological Society, pp 62 Michael T Madigan, John M Martinko, Parker J (1997) Brock Biology of Microorganisms Eighth Edition, Prentice-Hall Inc, pp:249 Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa Viện nghiên cứu Phát triển Đồng Sông Cửu Long, trường Đại học Cần Thơ, 243 trang Nguyễn Thị Tấm (2013) Đánh giá hiệu phòng trị bệnh vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa 231-1 bệnh đốm vằn nấm Rhizoctonia solani cháy bìa lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện in vitro nhà lưới Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Obradovic, A., Jones J.B., Momol M.T., Balogh B., Olson S.M (2004) Management of tomato bacterial spot in the field by foliar applications of bacteriophages and SAR inducers PlantDis.88:736–40 Ou, S.H (1983) Rice Diseases Plant pathologist, The International Rice Research Institute 227p Phạm Thành Hổ (2006) Di Truyền Học, Nhà xuất Bản Giáo Dục, trang 328-333 Phạm Văn Kim (2000) Các nguyên lý bệnh hại trồng Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, 182 trang Reddy, P (2013) Recent Advances in Crop Protection, Springer India, pp.27-29 Singh, G.P., Sirivastava M.K., Singh R.V and Singh R.M (1977) Variation in quantitative and quanlitative losses caused by bacterial blight in different rice varieties, India phytopathology 30:180-185 Singh, Pande, Jain (2010) Text Book Of Botany Diversity Of Microbes And Cryptogams, Rakesh Kumar Rastogi For Rastogi Publications, pp: 18-21 Sharma, P.D (2006) Plant Pathology Alpa Science Intrnational Ltd India, pp 12141218 46 Shim, Hyeong-Kwon, Tae-Hwan Noh, Mi-Hyung Kang, Young-Jin Park, Du-Ku Lee, Byoung Moo Lee, Kuldeep Tyagi, Chae-Hoon Paik and Geon-Hwi Lee (2012) Rapid Identification and Validation of Xanthomonas oryzae pv oryzae (Xoo) by using PCR-amplified Phage Integrase and Transposase A Gene, Korean J Intl Agri 24(2):219-225 Shroyer, L.M (2006) Bacterial Detection Using Phage Display for the Differentiation of Pre- and Post-infection Bacteriophages: A Model M13 System, ProQuest Information and Learing Company, pp.2-7 Swings, J., Vandenmooter M., Vauterin L., Hoste B., Gillis M., Mew T.W and Kersters K (1990) Reclassification of the caused agents of bacterial blight (Xanthomonas campestris pv oryzicola) of rice as pathovars of Xanthomonas oryzae (Ishiyama 1922) sp Nov, nom Nev International Journal of Systermatic Bacteriology pp 309-311 Tan, G.H., Nordin M.S., Napsiah A.R and Rosnah H (2009) Lysis activity of bacteriophages isolated from sewage against Ralstonia solanacearum and Erwinia chrysanthemi (Aktiviti lisis bakteriofaj daripada air kumbahan terhadap Ralstonia solanacearum dan Erwinia chrysanthemi), J Trop Agric and Fd Sc 37(2): 203– 209 Trương Hồng Hạnh (2008) Tuyển chọn hóa chất có khả kích kháng bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryaze) giống Jasmine 85, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo vệ thực vật, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ, 47 trang Trần Thị Bích Trâm (2012) Khảo sát hiệu lực số tác nhân sinh học phòng trị bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae (Ishiyama) Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại học Cần Thơ Viện lúa đồng sông cửu long (2012) Sản xuất xuất lúa gạo việt nam (giai đoạn 1990 -2012), Kinh tế nông nghiệp http://clrri.org/ver2/index.php?option=content&view=chitiet&id=238 Võ Thanh Hoàng Nguyễn Thị Nghiêm (1993) Giáo trình bệnh chuyên khoa Phần I: Bệnh hại lương thực thực phẩm Trường Đại học Cần Thơ Tài liệu lưu hành nội Vũ Triệu Mân, Ngô Bích Thảo, Lê Lương Tề, Nguyễn Kim Vân, Đỗ Tấn Dũng, Ngô Thị Xuyên Nguyễn Ngọc Châu (2007) Giáo trình Bệnh chun khoa Trường Đại học Nơng nghiệp I- Hà Nội, trang 135-138 Walstra, P., Jan T.M Wouters, Tom J Geurt (2006) Dairy Science and Technology, Second Edition, Springer science & business media Inc, pp.377 47 Yamada, T (2012) Bacteriophages of Ralstonia solanacearum: Their Diversity and Utilization as Biocontrol Agents in Agriculture, Bacteriophages, Dr Ipek Kurtboke (Ed.), ISBN: 978-953-51-0272-4, InTech, DOI:10.5772/33983 48 PHỤ BẢNG Phụ bảng 1: Bảng ANOVA-Đường kính phân giải bốn dịng thực khuẩn thể với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm thời điểm 12 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 0,315 0,105 44,45690 0,0000 Sai số 12 0,028 0,002 Tổng cộng 15 0,343 CV = 2,76% Phụ bảng 2: Bảng ANOVA-Đường kính phân giải bốn dòng thực khuẩn thể với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm thời điểm 24 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 4,358 1,453 48,6968 0,0000 Sai số 12 0,358 0,030 Tổng cộng 15 4,716 CV = 3,66% Phụ bảng 3: Bảng ANOVA-Đường kính phân giải bốn dòng thực khuẩn thể với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm thời điểm 36 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 11,418 3,806 96,5457 0,0000 Sai số 12 0,473 0,039 Tổng cộng 15 11,891 CV = 2,77% Phụ bảng 4: Bảng ANOVA-Đường kính phân giải bốn dòng thực khuẩn thể với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện phịng thí nghiệm thời điểm 48 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 15,217 5,072 125,7744 0,0000 Sai số 12 0,484 0,040 Tổng cộng 15 15,701 CV = 1,97% Phụ bảng 5: Bảng ANOVA-Chiều dài vết bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) nghiệm thức xử lý với bốn chủng thực khuẩn thể thời điểm NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 77,202 9,650 2,8880 0,0136 Sai số 36 120,293 3,341 Tổng cộng 44 197,495 CV = 14,8% Phụ bảng 6: Bảng ANOVA-Chiều dài vết bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) nghiệm thức xử lý với bốn chủng thực khuẩn thể thời điểm 10 NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 138,491 17,311 3,4822 0,0045 Sai số 36 178,969 4,971 Tổng cộng 44 317,495 CV = 11,69% Phụ bảng 7: Bảng ANOVA-Chiều dài vết bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) nghiệm thức xử lý với bốn chủng thực khuẩn thể thời điểm 12 NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 78,954 9,869 2,1048 0,0610 Sai số 36 168,804 4,689 Tổng cộng 44 247,758 CV = 9,7% Phụ bảng 8: Bảng ANOVA-Chiều dài vết bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) nghiệm thức xử lý với bốn chủng thực khuẩn thể thời điểm 14 NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 137,314 17,164 3,9064 0,0021 Sai số 36 158,179 4,349 Tổng cộng 44 295,494 CV = 7,05% Phụ bảng 9: Bảng ANOVA-Trung bình cấp bệnh bốn chủng thực khuẩn thể bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) thời điểm NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 2,972 0,349 3,4484 0,0048 Sai số 36 3,644 0,101 Tổng cộng 44 6,436 CV = 9,55% Phụ bảng 10: Bảng ANOVA-Trung bình cấp bệnh bốn chủng thực khuẩn thể bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) thời điểm 10 NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 4,848 0,606 3,5278 0,0041 Sai số 36 6,184 0,172 Tổng cộng 44 11,032 CV = 7% Phụ bảng 11: Bảng ANOVA-Trung bình cấp bệnh bốn chủng thực khuẩn thể bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) thời điểm 12 NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 2,480 0,310 2,4431 0,0318 Sai số 36 4,568 0,127 Tổng cộng 44 7,048 CV = 5,49% Phụ bảng 12: Bảng ANOVA-Trung bình cấp bệnh bốn chủng thực khuẩn thể bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) thời điểm 14 NSKLB Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F tính F bảng Nghiệm thức 1,264 0,158 2,4983 0,0195 Sai số 36 2,108 0,059 Tổng cộng 44 3,372 CV = 3,38% đường chuẩn xoo mật số 10^10 500 400 300 Series1 200 100 0 0.5 1.5 OD 2.5 ... nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ (Xanthomonas oryzae pv .oryzae) TRÊN LÚA BẰNG THỰC KHUẨN THỂ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Nguyễn... văn tốt nghiệp kỹ sư Bảo Vệ Thực Vật với đề tài NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ (Xanthomonas oryzae pv oryzae) TRÊN LÚA BẰNG THỰC KHUẨN THỂ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Trúc... BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng khoa học chấm luận văn tốt nghiệp với đề tài: NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH CHÁY BÌA LÁ (Xanthomonas oryzae pv oryzae) TRÊN LÚA BẰNG THỰC KHUẨN THỂ Do