PHÒNG GDĐT TAM NÔNG TRƯỜNG TH HÒA BÌNH A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2013 - 2014 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (NGLL) GIÁO DỤC HIỆU QUẢ ĐẠO ĐỨC ĐỘI VIÊN CÁ BIỆT TRƯỜNG TH HÒA BÌNH A Tác giả: Nguyễn Hoàng Em, Giáo viên Tổng phụ trách Đội. Nội dung sáng kến kinh nghiệm I. Thực trạng nguyên nhân: 1. Thực trạng: Với việc lấy Điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu phấn đấu giáo dục cho thiếu niên nhi đồng thành ngoan trò giỏi cháu ngoan Bác Hồ, Đội trở thành cánh tay đắc lực, lực lượng kế thừa, nơi giáo dục lý tưởng cho em văn – thể - mỹ… Và đường hội nhập sâu rộng ngày nay, việc cần yếu tố người có đủ tài đức cần thiết khẳng định giá trị câu nói Bác Hồ “Thiếu niên nhi đồng người chủ tương lai nước nhà. Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân. Công tác phải làm kiên trì, bền bỉ ”. Trường Tiểu học Hòa Bình A thành lập vào năm 1998. Trải qua chận đường dài với nhiều hệ thầy cô nhiều cán khác góp sức giáo dục đào tạo cho xã hội nhiều công dân tốt có ít. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều thành đạt được. Thì năm học gần xuất thực trạng số em học sinh “cá biệt đạo đức” chữ thề, thích đánh nhau, có hướng thành lập nhóm đối tượng phần lớn rơi vào em học sinh lớp - 5. Số lượng không nhiều, 1- em lớp. 2. Nguyên nhân: 2.1. Bản chất tâm, sinh lý (Bên trong): - Tâm lý thụ động, tham gia (vắng) nhiều hoạt động tập trung lớp – nhà trường lại thích chơi mạnh bạo, thích chơi nhóm, thích bạn nghe lời thích chứng tỏ người lớn… - Bản chất tiếp thu nhanh thiếu tính chọn lọc em. Với chất này, em dễ dàng bị yếu tố độc hại, xấu xâm nhập dần biến thành tính cách em. - Nguyên nhân bên ngoài: + Môi trường gia đình môi trường sống sung quanh em không tốt. Như gia đình ba mẹ thường xuyên lao động xa nhà; đối tượng mồ côi; nhà sống gần đối tượng có đạo đức xấu địa phương; gia đình có người thuộc thành phần xấu + Môi trường giáo dục: Với việc vừa giáo dục vừa quản lý em với số lượng lớn. Cho nên GVCN, đặc biệt Tổ chức Đội nhà trường chưa nắm bắt hết tâm sinh lý em để có can thiệp kịp thời giúp em phản kháng lại yếu tố xấu. Mặt khác, Tổ chức Đội liên tiếp thực - tổ chức nhiều hoạt động sôi nổi, hiệu cho em vừa học vừa chơi tổng thể chung đội viên, học sinh toàn trường mà chưa có tập trung riêng biệt với định hướng, hoạt động xoáy sâu vào đối tượng cá biệt đạo đức đối tượng dần hình thành tính cách cá biệt trên. Thời gian tham gia vào môi trường giáo dục em (một buổi/ ngày). Trong đó, ý thức làm – không làm, thích – không thích, yêu – ghét; mạnh dạng hành vi… bắt đầu hình thành mạnh mẻ em lên lớp 5. Với đặc điểm này, em cần quan tâm giáo dục thường xuyên thầy cô. Trên thực tế, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác tác động đến việc hình thành nên tâm lý cá biệt đạo đức em. Tuy nhiên, vào khả giải nhà trường mức độ khả thi giải pháp. Ban lãnh đạo, Ban phụ trách Đội nhà trường thống xác định nguyên nhân cốt yếu sau để tiến hành thực giải pháp giáo dục em trở thành người có ích cho xã hội, hay chí trước mắt phải lôi kéo em quay lại với niềm đam mê học tập, là: - Nhà trường thiếu hình thức giáo dục đặc thù riêng để xoáy sâu lôi ĐTCB có đam mê đến trường dần hòa nhập lại với bạn. - Sự thiếu quan tâm gia đình, thiếu gương mẫu sống số bậc phụ huynh người thân. - Sự lôi kéo tác động thành phần xấu bên xã hội, có tác động mạnh mẻ “khoa học đại” game, phim ảnh, dinh dưỡng cao… - Thời gian tham gia vào hoạt động giáo dục em trường nên nhà trường khó quản lý phát hành vi xấu để kịp thời có hướng giáo dục em. II. Biện pháp thực hiện: Đẩy mạnh nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục lên lớp cách thực đồng giải pháp sau: 1. Tìm xác định nhóm đối tượng: - Ngay từ đầu năm học, thân trực tiếp tham mưu với Ban giáp hiệu, đồng thời phối hợp với đội ngũ Ban phụ trách Đội lập biểu khảo sát tổng hợp để nắm số lượng đối tượng. (Mẫu 01) - Từ phiếu khảo sát, tiến hành phân luồng để lập danh sách số lượng đối tượng cá biệt đạo đức (Có hiệu sáng kiến). - Phối hợp tìm hiểu đánh giá đặc điểm chung đối tượng cá biệt: Công việc thực nguyên tác phối hợp bên nhà trường – quyền địa phương – đối tượng lân cận thực tháng – 10 năm học. Sự phối hợp bên phương tiện tốt để tìm nguyên nhân cốt lõi cho vấn đề hình thành đối tượng cá biệt đạo đức từ nhà trường có hướng giáo dục cụ thể. 2. Tiến hành giáo dục đạo đức đối tượng cá biệt hoạt động lên lớp: - Điều 29 Điều lệ trường Tiểu học ban hành tháng 12 năm 2010 khẳng định: Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khóa, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hóa, hoạt động vệ sinh môi trường, lao động công ích hoạt động khác. - Như hoạt động giáo dục lên lớp với hoạt động có tính đặc thù phù hợp với tâm lý lứa tuổi em nên dễ thu hút, tập trung em gắn kết, chơi . điều kiện tiên để lôi kéo đối tượng cá biệt đạo đức xích lại gần người. - Hoạt động giáo dục lên lớp có nhiều hoạt động giáo dục khác nhau. Tuy nhiên, để giáo dục có hiệu em cá biệt đạo đức cần lựa chọn tập trung thực hoạt động chủ đạo phù hợp với tâm sinh lý em. Cụ thể: Căn vào đối tượng điều kiện đặc thù nhà trường địa phương, tiến hành chia hoạt động lên lớp làm hoạt động sau: * Hoạt động 1: Các hoạt động thường xuyên theo định kỳ tuần gồm “Sinh hoạt cờ, phát măng non, sinh hoạt lớp, lao động công ích”. Đối với hoạt động 1, đặc biệt ý vào công tác nhắc nhở - tuyên dương giáo dục “ích” thành lao động. - Khi học sinh vi phạm tiến hành giáo dục chung mà không phân luồng để em ý thức tinh thần tập thể không để em cá biệt cảm nhận “nhóm riêng”. Giáo dục cách phân tích tốt xấu, chưa đúng, không rõ sai mà để em tự nhận biết sai theo định hướng mình. Định hướng câu chuyện vui, lời dạy Bác Hồ buổi phát măng non, câu chuyện người thật việc thật hay câu chuyện Bác buổi sinh hoạt cờ, tình để em giải có thưởng cờ . - Giáo dục riêng với đối tượng. Bằng cách tìm hội hỏi công việc, hỏi hoàn cảnh đối tượng động viên khuyến khích - Tìm tiến nhỏ đối tượng cá biệt đạo đức để tuyên dương sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ. - Tổ chức buổi lao động công ích nhẹ, đơn giản mà có ý nghĩa kết tổ chức trồng, chăm sóc xanh – hoa kiễng trường. Chọn mà ĐTCB thích để giao việc chăm sóc bảo vệ; Tổ chức vệ sinh lao chùi phòng truyền thống, tượng - ảnh Bác, khu vực cột cờ . Và lần lao động giao việc trên, cần tập trung 10 – 15 phút thư giản uống nước, ca hát, vui chơi tuyên truyền ý nghĩa cộng việc. * Hoạt động 2: Các hoạt động theo chủ điểm tháng gồm đợt hoạt động tập trung mang tính toàn trường hội trại, thể dục thể thao, văn nghệ, trò chơi dân gian, sinh hoạt đội. Đối với hoạt động 2, đặc biệt ý vào chủ ý “Giao việc cho em thi tài” hoạt động lớn. Tức đồng loạt giao việc cho đối tượng cá biệt đạo đức để em có thấy trách nhiệm mình. Bởi lẽ, em cá biệt vè đạo đức có ý thức trách nhiệm tiềm ẩn bên nội tâm. Cho nên, tập thể tinh tưởng giao việc em làm để có kết tốt cho tập thể. Từ đó, ý thức lòng tin, trách nhiệm, đoàn kết bộc phát suốt trình làm nhiệm vụ, giúp đối tượng quên chất cá biệt mà hòa nhập với tập thể dần nhận hay đẹp xung quanh sau đợt hoạt động trên. * Hoạt động 3: Các hoạt động theo chủ đề đặc biệt 20/11, 8/3; hỗ trợ quà – học bổng; hướng dẫn kỹ sống; thành lập đội nhóm. Đây là hoạt động với nội dung giáo dục trực khía cạnh tâm lý riêng. Vì đối tượng cá biệt có nhiều đặc điểm cá biệt riêng biệt đặc điểm cá biệt có đặc điểm chủ đạo chi phối tính cách – tâm lý em. Đặc điểm chủ đạo hình thành yếu tố tác động mạnh trực diện thường xuyên với đối tượng. Ví dụ: Học sinh A sống chung với ông bố thích đá gà thường xuyên tham gia đá gà. Thì học sinh A có đặc điểm chủ đạo chi phối tính cách ngôn ngữ hành vi người đam mê chơi gà cha em nhân tố noi gương mạnh với em . Và hoạt động này, ý tập trung giáo dục ba tính cách đạo đức quan trọng sau: - “Tôn sư trọng đạo” tức biết lời thầy cô dạy bảo. Để làm vấn đề mặt phải kết hợp với BGH – Công đoàn – Chi đoàn đồng loạt phát động thi đua toàn thể CBGV, CNV. Thi đua dạy tốt, thi đua làm việc tốt, thi đua chấp hành tốt, thi đua sống tốt . để làm gương sáng cho em noi theo. Vì "Trẻ em hay bắt chước thầy giáo, cán phụ trách đến cha mẹ, người lớn phải gương mẫu, từ lời nói đến việc làm. Dạy cháu nói với cháu phần, phải cho cháu nhìn thấy, gương thực tế quan trọng. Muốn dạy cho trẻ em thành người tốt trước hết cô, phải người tốt – Hồ Chí Minh”. Mặt khác, thường xuyên phát động nhiều phong trào hoạt động cụ thể để giáo dục em, em hiểu khó khăn vất vả thầy cô để em thông cảm mà yêu quý thầy cô. Đó phong trào: + Chăm học (Kiểm tra vỡ trước GV lên lớp) + Đôi bạn tiến (Đăng ký đôi bạn giúp đỡ học tập) + Hoa điểm 10 – đóa hoa tặng thầy (Thi đua học tốt đê điểm 8, 9, 10 tặng thầy cô) + Vở – chữ đẹp (Rèn luyện cẩn thận, chữ viết nết người .) + Tổ chức tuyên truyền ý nghĩa ngày 20/11 . - “Vâng lời ông bà, cha mẹ” buổi hoạt động kể chuyện gia đình tiết sinh hoạt lớp; Đưa tình giả định có tính thực tế cao hành vi ứng xử gia đình buổi chào cờ phút thư giản buổi sinh hoạt Đội – sinh hoạt tập trung . Các tình em thảo luận nhóm để giải quyết, nhóm có đối tượng cá biệt đạo đức tạo điều kiện cho đối tượng làm nhóm trưởng. - “Tuân thủ thực hiện” Để hình thành tính cách đối tượng cá biệt đạo đức đòi hỏi phải nắm lực riêng – sở thích riêng đối tượng để đặt đối tượng vào vị trí điều hành công việc đội, nhóm . Tuy nhiên, không bỏ mặt không giám sát – hướng dẫn cụ thể “nắm tay việc ân cần” cho đối tượng vô tình cướp phao cứu sinh làm em hụt hẫng, bối rối, định hướng . Đặc biệt tạo điều kiện cho đối tượng cá biệt đạo đức lôi kéo thêm em khác gia nhập nhóm. Dựa ba nhóm hoạt động trên, tiến hành triển khai sâu rộng toàn trường để em thuộc nhóm cá biệt đạo đức không bị tự ti mặc cảm. Tuy nhiên, trình triển khai đồng loạt nhóm nhóm có định hướng giáo dục dành riêng cho em cá biệt mà không em khác nhận – việc quan trọng cần khéo léo linh động. Bởi lẽ dễ làm rạng nức thêm mối quan hệ em chăm ngoan với em cá biệt dễ làm em chăm ngoan ranh đua – cá biệt mặc cảm. III. Hiệu khả áp dụng: 1. Hiệu quả: Trong thư gửi Hội nghị cán phụ trách nhi đồng toàn quốc, ngày 25/8/1950, Bác Hồ có viết: "Giáo dục nhi đồng khoa học. Cách dạy trẻ, cần làm cho chúng biết yêu Tổ quốc, thương đồng bào, yêu lao động, biết giữ gìn vệ sinh, giữ gìn kỷ luật, học văn hóa. Đồng thời phải giữ toàn vẹn tính vui vẻ, hoạt bát, tự nhiên, tự động, trẻ trung chúng, nên làm cho chúng hóa già cả". Và qua thực tế chứng minh, hoạt động lên lớp với linh hoạt – sinh động hình thức, đa dạng – dễ biến hóa nội dung kế thừa nhiều nội dung lời dạy Bác công tác giáo dục thiếu niên nhi đồng, đem lại nhiều cảm hứng lạ hấp dẫn với em thiếu niên nhi đồng nói chung với em thuộc đối tượng đội viên cá biệt nói riêng… Từ đem lại hiệu đáng khích lệ việc dẫn dắt đối tượng cá biệt đạo đức hòa nhập trở lại với mục tiêu chung trường tiểu học. Đặc biệt hơn, với việc Liên đội bắt đầu đẩy mạnh triển khai hoạt động giáo dục lên lớp từ cuối năm học 2012 -2013 (kết thúc học kỳ I, năm học 2013 -2014), số lượng đội viên cá biệt đạo đức giảm rõ rệt. Vấn nạn nói tục, chửi thề xảy vụ; đánh vụ - giởn trớn làm đau bạn (giảm vụ hành vi chửi thề - đánh so với kỳ năm học trước); Tình trạng vô lễ với giáo viên (năm 2011-2012 có trường hợp); Không có trường hợp phản ánh vi phạm đạo đức từ phía gia đình học sinh… * Cụ thể năm học 2013 – 2014: - Căn kết phiếu khảo sát đầu năm: TT Nội dung Số Lượng Ghi Nói tục, chửi thề Đánh Vô lễ, không lời Hành vi côn đồ - Kết cuối học kỳ I: TT Nội dung Số Lượng Ghi Nói tục, chửi thề Đánh Vô lễ, không lời 2. Khả áp dụng: Với tính linh hoạt hoạt động lên lớp, giải pháp sử dụng hoạt động công tác giáo dục thay đổi hành vi đạo đức đội viên cá biệt áp dụng rộng rải nhóm đối tượng thiếu niên nhi đồng khác như: Nhóm cá biệt học tập…Và làm tốt, áp dụng cho đối tượng niên, đoàn viên, sinh viên. Tuy nhiên, với phong phú đa dạng hoạt động lên lớp. Chúng ta cần chọn lọc hoạt động phù hợp với đối tượng, với hoàn cảnh, với điều kiện thực tế áp dụng có hiệu quả. Đối tượng lớn nội dung phải chọn lựa kỉ sinh động hơn… Hòa Bình, ngày 20 tháng 02 năm 2014 Người viết SKKN ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC HÒA BÌNH A *** PHIẾU KHẢO SÁT ĐỘI VIÊN CHI ĐỘI:………………. TT Hoàn cảnh gia đình Nội dung cá biệt Họ tên Chửi thề Đánh Mẫu 01 Không lời Giáo viên đánh dấu “X” vào cột “Nội dung cá biệt” ghi rõ hoàn cảnh gia đình (Mồ côi, nghèo, cận nghèo, cha mẹ làm ăn xa) XÁC NHẬN CỦA BGH Hòa Bình, ngày….tháng….năm…. GVCN . 2014 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (NGLL) GIÁO DỤC HIỆU QUẢ ĐẠO ĐỨC ĐỘI VIÊN CÁ BIỆT TRƯỜNG TH HÒA BÌNH A Tác giả: Nguyễn Hoàng Em, Giáo viên Tổng phụ trách Đội. Nội dung sáng kến kinh nghiệm I kéo các đối tượng cá biệt về đạo đức xích lại gần mọi người. - Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có rất nhiều hoạt động giáo dục khác nhau. Tuy nhiên, để giáo dục có hiệu quả các em cá biệt. nhất cho vấn đề hình thành đối tượng cá biệt về đạo đức từ đó nhà trường có hướng giáo dục cụ thể. 2. Tiến hành giáo dục đạo đức đối tượng cá biệt bằng các hoạt động ngoài giờ lên lớp: - Điều