1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

môn tư tưởng Hồ Chí Minh

13 489 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 100 KB

Nội dung

Đề bài: Tại sao Hồ Chí Minh lại chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên XHCN?

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I. Đề cương Đề bài: Tại sao Hồ Chí Minh lại chủ trương thực hiện cơ cấu kinh tế hàng hóa nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên XHCN? 1.Cơ sở hình thành luận điểm 1.1: Quan điểm của Mác – Lê nin => quan điểm của Lê nin kế thừa và phát triển quan điểm Mác và đó cũng là nguồn gốc để HCM phát triển thành chủ trương của mình về cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. 1.2: Quan điểm của Hồ Chí Minh 2. Kinh nghiệm các nước 2.1: Hoàn cảnh lịch sử “Chính sách kinh tế mới” (NEP) là con đường quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, được áp dụng ở Liên Xô từ mùa xuân năm 1921 thay cho “Chính sách cộng sản thời chiến” được áp dụng trong những năm nội chiến và can thiệp vũ trang của chủ nghĩa đế quốc. 2.2: Nội dung - Sử dụng nhiều thành phần kinh tế, các hình thức kinh tế quá độ 2.3: Bài học -Về thực tiễn, nhờ có chính sách đó nước Nga Xô Viết đã làm khôi phục nhanh chóng nền kinh tế sau chiến tranh. -Về lý luận, nó phát triển nhận thức sâu sắc về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3. Thực tiễn Việt Nam 3.1: Cơ cấu kinh tế 3.2: Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung ( cơ chế quản lý kinh tế) 4. Nội dung 4.1: Cơ cấu kinh tế 4.2: Thành phần kinh tế và quản lý nền kinh tế 5. Tính đúng đắn của luận điểm 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần II. Nội dung 1/ Cơ sở hình thành luận điểm 1.1: Quan điểm của Mác-Lê nin Nội dung cơ bản trên lĩnh vực kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện việc sắp xếp,bố trí lại các lực lượng sản xuất hiện có của xã hội; cải taoh quan hệ sản xuất cũ,xây dựng quan hệ sản xuất mới theo hướng tạo ra sự phát triển cân đối của nền kinh tế, bảo đảm phục vụ ngày càng tốt đời sống nhân dân lao động. Việc sắp xếp, bố trí lại các lực lượng sản xuất của xã hội nhất định không thể theo ý muốn nóng vội chủ quann mà phải tuân theo tính tất yếu khách quan của các quy luật kinh tế, đặc biệt là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. + Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển. + Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá độ là sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, xã hội có nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau nhưng vị trí, cơ cấu và tính chất của các giai cấp trong xã hội đã thay đổi một cách sâu sắc. + Khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa: đối với những nước chưa trải qua quá trình công nghiệp hóa bản chủ nghĩa, tất yếu phải tiến hàng công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhằm tạo ra được cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội; đối với những nước này, nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở các nước khác nhau với những điều kiện lịch sử khác nhau có thể được tiến hàng với những nội dung cụ thể và hình thức , bước đi khác nhau. Đó cũng là quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể trong việc xác định những nội dung, hình thức và bước đi trong tiến trình 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 công nghiệp hóa hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa ở thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội + Khả năng thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở một số nước hoặc ở một nước riêng lẻ chứ không thể thắng lợi cùng một lúc ở tất cả các nước. + Khi chủ nghĩa xã hội thắng lợi ở một nước, thì nhân loại bắt đầu bước vào thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. Trong điều kiện đó, các nước lạc hậu có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa. + Điều kiện để một nước có thể quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa là: Thứ nhất, điều kiện bên trong, có Đảng cộng sản lãnh đạo giành được chính quyền và sử dụng chính quyền nhà nước công, nông, trí thức liên minh làm điều kiện tiên quyết để xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thứ hai, điều kiện bên ngoài, có sự giúp đỡ của giai cấp vô sản của các nước tiên tiến đã giành thắng lợi trong cách mạng vô sản. + Các nước lạc hậu có khả năng quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ bản chủ nghĩa nhưng không phải là quá độ trực tiếp, mà phải qua con đường gián tiếp với một loạt những bước quá độ thích hợp.  Quan điểm của Lê nin kế thừa và phát triển quan điểm Mác và đó cũng là nguồn gốc để HCM phát triển thành chủ trương của mình về cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. 1.2: Quan điểm của Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh chỉ rõ nhiệm vụ của thời kỳ quá độ là: “…phải xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật của CNXH…Trong quá trình CM XHCN, chúng ta phải cải tạo nền kinh tế cũ và xây dựng nền kinh tế mới, mà xây dựng là nhiệm vụ chủ chốt và lâu dài” - Hồ Chí Minh chỉ rõ những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nam: +Giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. +Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước. +Phát huy tính tích cực, chủ động của các tổ chức chính trị -xã hội. +Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CM XHCN. - Mỗi nước có đặc điểm lịch sử cụ thể khác nhau, nên bước đi và phương thức, biện pháp, cách làm . CNXH không giống nhau: “Ta không thể giống Liên Xô,…ta có thể đi con đường khác để tiến lên CNXH”. - Bác nói: “Từ nước nông nghiệp đi lên, nên ta cho nông nghiệp là quan trọng & ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp & CN nhẹ, sau mới đến CN nặng”. Có ý kiến cho vậy là làm trái với Liên Xô. Bác bảo: “Làm trái với Liên Xô cũng là mácxít”. - Về bước đi của thời kỳ quá độ, Bác chỉ rõ: “Ta xây dựng CNXH từ hai bàn tay trắng đi lên thì khó khăn còn nhiều và lâu dài”.“Phải làm dần dần”, không thể một sớm một chiều”, ai nói dễ là chủ quan và sẽ thất bại Phải bước nhiều bước, “bước ngắn, bước dài, tuỳ theo hoàn cảnh”, nhưng “chớ ham làm mau, làm rầm rộ…Đi bước nào vững chắc bước ấy, cứ tiến dần dần”. - Về phương pháp, biện pháp, cách thức xây dựng CNXH ở Việt Nam Phải nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo, chống giáo điều, rập khuôn kinh nghiệm nước ngoài Người luôn nhắc: Phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo ra cách làm phù hợp với thực tiễn VN. 2/ Kinh nghiệm các nước 2.1: Hoàn cảnh lịch sử Cuối năm 1920, nội chiến kết thúc, nước Nga chuyển sang thời kỳ kiến thiết trong hòa bình. Chính sách “ Kinh tế cộng sản thời chiến” đã làm xong vai trò lịch 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sử bất đắc dĩ của nó, giờ đây không cho phép dẫn nó đi xa hơn nữa vì nông dân nhiều nới đã tỏ ra bất mãn với chính sách kinh tế cộng sản thời chiến ( thể hiện rã ở cuộc bạo loạn Cron-Xtat gần Lê-nin-grat); khối liên minh công nông có nguy cơ tan vỡ. Do đó, cần thiết phải trở lại thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội do Lê-nin đề ra năm 1918, phải trở lại những quan hệ kinh tế khách quan giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn. Đại hội X của Đảng Cộng sản Bôn-sê-vích Nga (họp từ ngày 8 đến 16/3/1921) đã chủ trương thay chính sách “ Kinh tế cộng sản thời chiến” bằng chính sách “Kinh tế mới” (NEP) 2.2: Nội dung - Sử dụng nhiều thành phần kinh tế, các hình thức kinh tế quá độ, khuyến khích phát triển kinh tế cá thể, kinh tế bản nhân thay cho sự thủ tiêu kinh doanh nhân trong Chính sách cộng sản thời chiến, sử dụng chủ nghĩa bản nhà nước, chuyển các xí nghiệp nhà nước sang chế độ hạch toán kinh tế, chủ trương phát triển quan hệ kinh tế với các nước phương Tây để tranh thủ vốn, kỹ thuật… - Thiết lập quan hệ hàng hoá tiền tệ, phát triển thị trường, thương nghiệp … thay cho “Chínhsách cộng sản thời chiến”. 2.3: Bài học “Chính sách kinh tế mới” (NEP) là con đường quá độ gián tiếp lên chủ nghĩa xã hội, được áp dụng ở Liên Xô từ mùa xuân năm 1921 thay cho “Chính sách cộng sản thời chiến” được áp dụng trong những năm nội chiến và can thiệp vũ trang của chủ nghĩa đế quốc. “Chính sách kinh tế mới” có ý nghĩa to lớn đối với Liên Xô nói riêng lúc bấy giờ và các nước xã hội chủ nghĩa nói chung. Về thực tiễn, nhờ có chính sách đó nước Nga Xô Viết đã làm khôi phục nhanh chóng nền kinh tế sau chiến tranh, khắc phục được khủng hoảng kinh tế và chính trị. Chính sách kinh tế mới đã tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất ở cả thành thị và nông thôn, vì nó đáp ứng được yêu cầu của quy luật kinh tế của nên sản xuất 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 XHCN còn mang tính chất hàng hóa và có nhiều thành phần. Nhờ đó, trong một thời gian ngắn, nhà nước Xô viết đã khôi phục được nền kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá; đã tiến được một bước dài trong việc củng cố khối liên minh công nông- một nhà nước công nông nhiều dân tộc đầu tiên trên thế giới đã được thành lập. Đó là Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết. Về lý luận, nó phát triển nhận thức sâu sắc về chủ nghĩa xã hội, về thời kỳ quá vận dụng tinh thần cơ bản của chính sách “Kinh tế mới”, chẳng hạn như vấn đề quan hệ hàng hóa tiền tệ, nguyên tắc liên minh công nông, sử dụng nền kinh tế nhiều thành phần. 3/ Thực tiễn Việt Nam 3.1: Cơ cấu kinh tế Năm 1982, Đại hội V của Đảng Cộng sản VIệt Nam đã thừa nhận kinh tế Việt Nam trong thời kỳ 1976-1980 là: “ kết quả sản xuất không tương xứng với sức lao động và vốn đầu bỏ ra, những mất cân đối lớn của nền kinh tế vẫn trầm trọng, thu nhập quốc dân chưa đảm bảo được tiêu dùng xã hội trong khi dân số tăng nhanh; thị trường, vật giá, tài chính, tiền tệ không ổn định, đời sống của nhân dân lao động còn nhiều khó khăn. Vì thế, từ năm 1982, Đảng quyết định Việt Nam sẽ tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp và coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công-nông nghiệp hợp lý. 3.2: Mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung ( cơ chế quản lý kinh tế) Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung ở miền Bắc được áo dụng trên phạm vi cả nước. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực trong xây dựng và phát triển kinh tế, nhà nước đã đầu khá lớn nhưng trong 5 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 năm đầu ( 1976-1980 ) tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm chạp thậm chí có xu hướng giảm sút và bắt đầu rơi vào tình trạng khủng hoảng Những cải tiến quản lý đầu tiên thực sự bắt đầu từ năm 1981 với việc thực hiện khóa sản phẩm cuối cùng đến nhóm và người lao động trong các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp và cải tiến quản lý, mở trong quyền tự chủ cho các xí nghiệp quốc doanh. Tiếp theo là một số cải tiến trong lĩnh vực tài chính tiền tệ, giá cả cũng được thực hiện đặc biệt là cuộc tổng điều chỉnh giá-lương-tiền. Sai lầm về tổng điều chỉnh giá-lương-tiền cuối năm 1985 đã đưa nên kinh tế đất nước đến những khó khăn mới. Nền kinh tế-xã hội lầm vào khủng hoảng trầm trọng. Siêu làm phát xuất hiện và kéo dài. Những cải tiến quản lý trong những năm 1979-1985 chính là những bước tìm tòi, thử nghiệm cho bước đầu cho cuộc cải cách toàn diện nền kinh tế. Đó là những làn sóng đầu tiên của quá trình phi tập trung hóa, xóa bỏ dần cơ chế tập trung quan liêu bao cấp ở Việt Nam. Song những cải tiến cục bộ chưa làm thay dổi căn bản thực trạng của nền kinh tế và khủng hoảng vẫn rất trầm trọng.  Đổi mới toàn diện nền kinh tế trở thành yêu cầu cấp bách ở nước ta. 4/ Nội dung tưởng *Nội dung kinh tế được Hồ Chí Minh đề cập trên các mặt: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế 4.1: Cơ cấu kinh tế Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến việc tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đối với cơ cấu kinh tế, Hồ Chí Minh đề cập đến cơ cấu ngành và cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế vùng,lãnh thổ. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Người quan niệm hết sức độc đáo về cơ cấu kinh tế nông-công nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp làm cầu nối tốt nhất giữa các ngành sản xuất xã hội, thõa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân. Đối với kinh tế vùng lãnh thổ, Hồ Chí Minh lưu ý phải phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông thôn. Người đặc biệt chú trọng chỉ đạo phát triển kinh tế vùng núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của đồng bào, vừa đảm bảo an ninh quốc phòng cho đất nước 4.2: Thành phần kinh tế và quản lý nền kinh tế Hồ Chí Minh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Người xác định rõ vị trí và xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế. Cần ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy việc cải tạo xã hội chủ nghĩa. Kinh tế hợp tác xã là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, nhà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển. Đối với người làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ khác, nhà nước bảo hộ về quyền sở hữu liệu sản xuất, ra sức hướng dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích họ đi vào con đường hợp tác. Đối với những nhà sản công thương, vì họ tham gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, có đóng góp nhất định trong khôi phục kinh tế và sẵn sàng tiếp thu, cải tạo để góp phần xây dựng nước nhà, xậy dựng chủ nghĩa xã hội, nên nhà nước không xóa bỏ quyền sở hữu về liệu sản xuất và của cải của khác của họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho quốc kế dân sinh, phù hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích và giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội bằng hình thức bản nhà nước. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hồ Chí Minh cũng rất coi trọng quan hệ phân phối và quản lý kinh tế. Quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở hạch toán, đem lại hiệu quả cao, sử dụng tốt các đòn bẩy trong phát triển sản xuất. Người chủ trường và chỉ rõ các điều kiện thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. Hồ Chí Minh bước đầu đề cập vấn đề khoán trong sản xuất: “ chế độ làm khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội, nó khuyến khích người công nhân luôn luôn tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ. Làm khoán là ích chung và lại lợi riêng ; làm khoán tốt, thích hợp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay” 5/Tính đúng đắn của luận điểm * Tính đúng đắn của chủ trương cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta được thể hiện đó là việc vận dụng quy luật Quan hệ sản xuất phải phù hợp tính chất và trình độ của LLSX của Mác. 5.1: Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vào sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay: Trong công cuộc Đổi mới kinh tế hiện nay ở nước ta, việc nắm vững và vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đang là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng. Kinh nghiệm đã qua trên thế giới hay ở nước ta đều cho thấy mỗi khi coi nhẹ điều này thì phải trả giá như thế nào. Trước Đổi mới, chúng ta đã xây dựng QHSX mới bất chấp tình trạng thấp kém của LLSX. Sự vượt trước này của QHSX trong 10 [...]... ta đang tồn tại nhiều loại hình sở hữu về liệu sản xuất, đó là: sở hữu công cộng, sở hữu nhân và sở hữu hỗn hợp Trong mỗi loại hình sở hữu liệu sản xuất tồn tại những hình thức sở hữu khác nhau và vì thế trong nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu các thể, sở hữu bản nhân, sở hữu hỗn hợp giữa nhà nước và nhân - Xây dựng cơ cấu nhiều thành phần:... thức sở hữu nhất định về liệu sản xuất Theo tinh thần Nghị quyết IV của Đảng hiện nay nước ta đang duy trì sáu thành phần kinh tế là kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế bản nhân, kinh tế bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập cá nhân: ng ứng với trình độ... rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội Đến Đại hội lần thứ VI của Đảng, với duy mới chúng ta nhận ra rằng QHSX là vật cản của LLSX không chỉ trường hợp QHSX đi sau mà còn cả trong trường hợp vượt lên trước, tách rời LLSX Nguyên lý QHSX phải phù hợp với trình độ của LLSX bao giờ cũng đúng trên mỗi bước phát triển Chính vì vậy từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, chúng ta luôn cố gắng thiết lập sự... rõ: “ phù hợp vưói sự phát triển của LLSX, thiết lập từng bước QHSX XHCN từ thấp đến cao ” Sau gần 20 năm Đổi mới, với duy kinh tế mới, với quyết tâm cao và với sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng cùng với xu thế toàn cầu hoá kinh tế, LLSX của nước ta dã phát triển một cách mạnh mẽ từ liệu sản xuất đến con người và khoa học công nghệ Tuy nhiên, so với trình độ phát triển chung của LLSX trên thế giới... khác nhau của lực lượng sản xuất Nhờ đó có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế - Giải phóng lực lượng sản xuất, khai thác và phát huy các nguồn lực trong và ngoài nước vào đầu phát triển - Tăng công ăn việc làm cho người lao động - Tăng khả năng cạnh tranh thúc đẩy sản xuất và dịch vụ phát triển có hiệu quả hơn - Làm cho quan hệ cung cầu hàng hoá phát triển theo hướng thoả

Ngày đăng: 17/04/2013, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w