Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
627,41 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THÀNH PHÚC ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG THUỐC KHÁNG SINH OXYTETRACYCLIN ĐẾN TĂNG TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ CHẤT LƢỢNG CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THÀNH PHÚC ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG THUỐC KHÁNG SINH OXYTETRACYCLIN ĐẾN TĂNG TRƢỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ CHẤT LƢỢNG CỦA ẤU TRÙNG CUA BIỂN (Scylla paramamosain) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Ts. CHÂU TÀI TẢO Cần thơ, 2013 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy Châu Tài Tảo định hƣớng, hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô môn bạn lớp NTTS K36 đóng góp ý kiến giúp đỡ suốt trình làm luận văn này. Sau xin cảm ơn đến Khoa Thủy Sản Bộ Môn Kỹ Thuật Nuội Hải Sản hỗ trợ nguổn kinh phí để thực đề tài. Trân trọng cảm ơn! Nguyễn Thành Phúc i TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực Khoa Thủy sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ, nhằm so sánh ảnh hƣởng kháng sinh Oxytetracyclin với liều lƣợng khác ƣơng ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain), thí nghiệm bao gồm nghiệm thức nghiệm thức với lần lặp lại với nồng độ kháng sinh lần lƣợt 0ppm, 5ppm, 10ppm, 15ppm. Các nghiệm thức đƣợc chăm sóc, thời gian cho ăn , thức ăn liều lƣợng thức ăn giống giai đoạn. Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ biến thái có khác biệt có ý nghĩa (p0,05). Ở ngày thứ 12 nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p>0,05), nhiên, nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) nghiệm thức, giai đoạn cua có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p[...]... Hình 4.1: Tỷ lệ sống (%) megalopa và cua con Tỷ lệ sống ở giai đoạn Megalopa giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê nhưng đến giai đoạn cua con thì tỷ lệ sống khác biệt lớn và có ý nghĩa (p . biệt như sau: Scylla serrata (Forskal, 177 5), Scylla paramamosain (Estampador, 1949), Scylla olivacea (Herbst, 179 6) và Scylla tranquebarica (Fabricius, 179 8). Cua biển thuộc lớp giáp xác, bộ. trƣởng 6 2.1 .7 Tập tính hoạt động và khả năng thích nghi với điều kiện môi trƣờng 6 2.2 Các nghiên cứu sản xuất giống và nuôi cua biển trong và ngoài nƣớc 7 2.2.1 Ấp và nở trứng 7 2.2.2 Nghiên. kích thước 2 -7 cm ăn chủ yếu là giáp xác, cua sắp trưởng thành (chiều rộng mai – CW 7- 13 cm) ăn nhiều loài 2 mảnh vỏ, trong khi đó cua lớn hơn thường ăn cua convà cá. Trước đó Hill (1 979 ) đã quan