Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
704,75 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TÔN NHƯ Ý ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG THUỐC KHÁNG SINH OXYTETRACYCLINE ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, TỈ LỆ SỐNG VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TÔN NHƯ Ý ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG THUỐC KHÁNG SINH OXYTETRACYCLINE ĐẾN TĂNG TRƯỞNG, TỈ LỆ SỐNG VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. CHÂU TÀI TẢO 2013 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại Học Cần Thơ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành chƣơng trình học tập nghiên cứu thời gian qua. Xin chân thành cảm ơn thầy Châu Tài Tảo tận tình hƣớng dẫn, cho lời khuyên quí báo nhƣ giúp đỡ suốt thời gian thực viết luận văn. Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô, Khoa Thủy Sản Trƣờng Đại Học Cần Thơ,các bạn tập thể lớp Nuôi Trồng Thủy Sản K36 anh Võ Hoàng Phƣơng lớp Nuôi Trồng Tiên Tiến k35 hết lòng giúp đỡ học tập nghiên cứu. Cuối lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè động viên chia tạo điều kiện để giúp vƣợt qua khó khăn học tập nhƣ trình thực hiện. Xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực Khoa Thủy Sản, Trƣờng Đại học Cần Thơ với bốn nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại bốn lần với bốn liều lƣợng kháng sinh Oxytetracycline khác nhau, (I) không sử dụng kháng sinh (đối chứng) (II) sử dụng kháng sinh liều lƣợng ppm, (III) sử dụng kháng sinh liều lƣợng 10 ppm, (IV) sử dụng kháng sinh liều lƣợng 15 ppm. Các nghiệm thức đƣợc thực bể nhựa 100 lít/bể với mật độ 150 con/lít, ƣơng theo qui trình thay nƣớc. Kháng sinh đƣợc bổ sung sau lần thay nƣớc, nhiệt độ, pH đƣợc đo ngày hai lần (8h 14h), tiêu TAN, NO2- đƣợc đo ngày/lần. Các tiêu chiều dài đo lần lƣợt giai đoạn Zoae3, Mysis2, P1, P5, P10, P15. Kết nghiên cứu cho thấy chất lƣợng tỉ lệ sống nghiệm thức (I) qua thí nghiệm đạt 18,04% thấp có khác biệt mức ý nghĩa thống kê (p31oC 1ppm gây ảnh hƣởng xấu đến ấu trùng tôm. (trích Nguyễn Văn Bé, 1996). Trong trình ƣơng hàm lƣợng N-NH4+ nằm phạm vi an toàn thích hợp (0,27-0,3ppm) cho sinh trƣởng phát triển ấu trùng hậu ấu trùng tôm. Tuy nhiên hàm lƣợng N-NO2- lại vƣợt giới hạn cho phép (1,56-1,64) tôm biến thái thành hậu ấu trùng tăng lƣợng thức ăn nên hàm lƣợng thức ăn dƣ thừa nhiều tôm phát triển tốt. 4.2 Chiều dài ấu trùng hậu ấu trùng tôm sú Qua kết phân tích thống kê sức tăng trƣởng ấu trùng zoae3 cho thấy nghiệm thức I (đối chứng), nghiệm thức II (5ppm), nghiệm thức III (10ppm) khác biệt mức ý nghĩa 5% (p>0.05), nghiệm thức IV (15ppm) có khác biệt. Điều giải thích việc sử dụng kháng sinh vƣợt mức cho phép (>12ppm) theo Trần Ngọc Hải, ảnh hƣởng đến phát triển sinh trƣởng ấu trùng tôm. Sang giai đoạn Mysis 2, kết phân tích cho thấy tăng trƣởng chiều dài tôm có khác biệt nghiệm thức I (đối chứng) so với ba nghiệm thức lại, nghiệm thức II (5ppm), nghiệm thức III (10ppm), nghiệm thức IV (15ppm) có khác biệt nhƣng không lớn lắm, nguyên nhân nghiệm thức sử dụng kháng sinh loại vi khuẩn gây ảnh hƣởng đến ấu trùng tôm bị kiềm hãm bị tiêu diệt nên ấu trùng tôm phát triển nhanh so với nghiệm thức đối chứng không sử dụng kháng sinh. Khi chuyển sang giai đoạn postlarvae qua kết phân tích tốc độ tăng trƣởng chiều dài nghiệm thức có khác biệt, cụ thể nghiệm thức đối chứng phát triển chậm nghiệm thức II, III, IV nghiệm thức II (5ppm) nghiệm thức III (10ppm) có chiều dài gần nhƣ phát triển dài nghiệm thức IV (15ppm). Có thể giải thích nhƣ sau ấu trùng tôm thích ứng với môi trƣờng kháng sinh nên phát triển nhanh tăng trƣởng môi trƣờng không kháng sinh, nhiên sử dụng liều kháng sinh (>12ppm) theo Trần Ngọc Hải nên ảnh hƣởng đến phát triển ấu trùng. Tƣơng tự tôm chuyển sang giai đoạn P5, P10 tốc độ tăng trƣởng chiều dài giống nhƣ giai đoạn P1 nghiệm thức đối chứng phát triển chiều dài chậm ba nghiệm thức lại, nghiệm thức IV (15ppm ) phát triển chậm hai nghiệm thức II (5ppm) III (10ppm) điều lí giải giống nhƣ giai đoạn P1. Đến giai đoạn P15 dựa vào kết phân tích cho thấy có khác biệt mức ý nghĩa (p0,05), điều lí giải qua thời gian dài sử dụng kháng sinh mức kiềm hãm phát triển tôm nghiệm thức IV (15ppm) nên tôm phát triển chậm lại gần so với nghiệm thức đối chứng, hai nghiệm thức II III với liều lƣợng kháng sinh vừa đủ giúp tôm phát triển tốt. Bảng 1.2: Chiều dài ấu trùng hậu ấu trùng tôm sú Chiều dài (mm) Nghiệm thức Zoae3 Mysis2 I 3,40±0,02b 5,18±0,03a II 3,40±0,03b 5,28±0,02bc 7,25±0,02c 9,60±0,03c 11,40±0,05c 13,08±0,05b III 3,40±0,02b 5,31±0,01c IV 3,35±0,01a 5,27±0,01b 7,18±0,01b 9,43±0,05b 11,28±0,05a 12,80±0,08a P1 P5 P10 P5 7,11±0,02a 9,23±0,05a 11,30±0,05b 12,83±0,05a 7,25±0,01c 9,63±0,05c 11,38±0,05c 13,08±0,05b Các số liệu cột có chữ khác biệt mức ý nghĩa (p0,05) thấp so với nghiệm thức II (5ppm) nghiệm thức III (10ppm), ở nghiệm thức II (5ppm) có tỉ lệ sống cao so với nghiệm thức III (10ppm). Điều chứng tỏ với việc sử dụng kháng sinh mức cho phép ([...]... số loại kí sinh trùng Tuy nhiên mỗi loại kháng sinh điều có một định mức nhất định, để biết đƣợc liều lƣợng thích hợp có thể giúp ấu trùng phát triển và đạt chất lƣợng tốt nên đề tài “ Ảnh hƣởng của liều lƣợng 1 thuốc kháng sinh Oxytetracycline đến tăng trƣởng, tỉ lệ sống và chất lƣợng của ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) đƣợc thực hiện 1.2 Mục tiêu Xác định liều lƣợng sử dụng kháng sinh Oxytetracycline. .. cho sự tăng trƣởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú 9 4.1.2 pH Cùng với nhiệt độ pH là một trong những yếu tố môi trƣờng có ảnh hƣởng rất lớn đối với đời sống thủy sinh vật nói chung và tôm sú nói riêng nhƣ quá trình sinh trƣởng, sinh sản, dinh dƣỡng và tỉ lệ sống pH môi trƣờng quá cao hay quá thấp đều ảnh hƣởng không tốt cho quá trình phát triển của thủy sinh vật và ấu trùng tôm sú (Boyd,... (Penaeus monodon) ở tỉnh Cà Mau và thành phố Cần Thơ của Nguyễn Thanh Phƣơng, Huỳnh Hàn Châu và Châu Tài Tảo (2006), so sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) bố mẹ & thực hiện nuôi tôm sú thành thục trong hệ thống bể tuần hoàn của Châu Tài Tảo (2012), ảnh hƣởng của chế độ thay nƣớc lên sinh trƣởng và tỉ lệ sống của ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) của Châu Tài Tảo và. .. quan đến chất lƣợng con giống Thực tế trong quá trình sản xuất giống, cùng với sự phát triển của ấu trùng thì môi trƣờng nƣớc cũng phát triển nhiều loài vi khuẩn do lƣợng thức ăn dƣ thừa, chất thải của ấu trùng, gây ảnh hƣởng không tốt đến ấu trùng, đƣợc biết kháng sinh Oxytetracycline là loại kháng sinh có phổ kháng rộng có thể giúp ấu trùng tôm kháng lại các nhóm vi khuẩn Gram âm, Gram dƣơng và một... xuất giống tôm sú nhằm đảm bảo con giống có chất lƣợng tốt và khuyến cáo các trại sản xuất tôm giống hiện nay sử dụng một cách hợp lí thuốc kháng sinh trong quá trình ƣơng tôm 1.3 Nội dung thực hiện Sử dụng kháng sinh Oxytetracycline ở các liều lƣợng khác nhau trong quá trình ƣơng ấu trùng tôm sú 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc đểm sinh học của tôm sú 2.1.1 Phân loại Hình 1.1 : Tôm sú Ngành: Arthropoda... dụng kháng sinh trong mức cho phép thấy đƣợc hậu ấu trùng tôm đạt chất lƣợng cao, nhanh chóng thích nghi với điều kiện bất lợi và tỉ lệ sống cao hơn so với nghiệm thức đối chứng và nghiệm thức sử dụng kháng sinh Oxytetracycline 15ppm 5.2 Đề xuất Qua thí nghiệm đã thực hiện khuyến cáo các trại sản xuất giống có thể sử dụng kháng sinh Oxytetracycline ở liều lƣợng 5 và 10 ppm Không ảnh hƣởng đến chất. .. kế và pH đo bằng máy đo pH với nhịp đo 2 lần/ ngày vào lúc 8:00 giờ sáng và 14:00 giờ chiều Các chỉ tiêu đạm đƣợc thu mẫu 4 ngày một lần gồm TAN, N-NO2- bằng test môi trƣờng 3.4.2 Chỉ tiêu sinh trƣởng và tỉ lệ sống của ấu trùng Chiều dài tổng của ấu trùng và tôm bột đƣợc đo ở các giai đoạn zoae-3, mysis-2, PL-1, PL-5, PL-10 và PL-15 Mỗi lần thu 30 mẫu/1 NT và đo chiều dài bằng giấy kẻ ô li Tỉ lệ sống. .. ăn của tôm bao gồm giáp xác, giun nhiều tơ, nhuyễn thể, các côn trùng, tảo và các mảnh thực vật Các chất vẩn bao gồm các mảnh hữu cơ cũng là thức ăn quan trọng của tôm Tuy nhiên, tính ăn của chúng cũng thay đổi theo giai đoạn, ở giai đoạn tôm bột và tôm giống thì tôm ăn nhiều các loại mảnh động thực vật bao gồm lab-lab, vi tảo ,chất vẩn, thực vật lớn, giun, Copepode, Moina, ấu trùng nhuyễn thể và ấu trùng. .. lƣợng 5ppm Nghiệm thức 3: Sử dụng kháng sinh Oxytetracyclin với liều lƣợng 10ppm Nghiệm thức 4: Sử dụng thuốc kháng sinh Oxytetracyclin với liều lƣợng 15ppm 6 Hình 1.2: Hệ thống bể ƣơng ấu trùng trong thí nghiệm 3.3.1 Bố trí ấu trùng: trƣớc khi bố trí ấu trùng thì mỗi bể ƣơng đƣợc cấp vào 50 lít Và cho ấu trùng vào bể với các mật độ 15.000 con/bể Số ấu trùng bố trí vào bể ƣơng đƣợc xác định bằng phƣơng... N-NO2- 10 >0,5ppm, N-NH4+ >1ppm gây ảnh hƣởng xấu đến ấu trùng tôm (trích bởi Nguyễn Văn Bé, 1996) Trong quá trình ƣơng hàm lƣợng N-NH4+ nằm trong phạm vi an toàn và thích hợp (0,27-0,3ppm) cho sự sinh trƣởng và phát triển của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm Tuy nhiên hàm lƣợng N-NO2- lại vƣợt quá giới hạn cho phép (1,56-1,64) là do khi tôm biến thái thành hậu ấu trùng thì tăng lƣợng thức ăn nên hàm lƣợng . 27 ,06±0 ,21 27 , 12 0 ,22 27 , 12 0, 12 27 ,13±0 ,24 Chiều 28 , 62 0, 52 28 ,61±0,59 28 ,59±0,58 28 ,60±0,60 pH Sáng 7,95±0,03 7,96±0, 02 7,94±0, 02 7,94±0,03 Chiều 8,05±0, 02 8,04±0, 02. Theo FAO (20 02) thì tôm sú đƣợc nuôi ở hơn 22 quốc gia trên thế giới. FAO (20 10) cũng cho biết tổng sản lƣợng tôm sú nuôi trên thế giới năm 20 08 là 721 .867 tấn, trong đó Việt Nam là 324 .600 tấn. 1 .2 Mục tiêu 2 1.3 Nội dung thực hiện 2 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2. 1 Đặc đểm sinh học của tôm sú 3 2. 1.1 Phân loại 3 2. 2 Tập tính sống 3 2. 3 Vòng đời phát triển của tôm sú 4 2. 4