1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái

37 1,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái Công ty Cổ Phần (CP) May Xuất Khẩu (XK) Việt Thái chuyên sản xuất, kinh doanh, gia công hàng may mặc xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Công ty đã trải qua gần 15 năm hình thành và phát triển, tiền thân là Xí nghiệp May XK Việt Thái. Tháng 3/1996, Ban giám đốc Công ty XNK Thái Bình quyết định thành lập ban xúc tiến Xí Nghiệp May XK Việt Thái đưa 100 lao động vào học tập tại Công ty May Việt Tiến – Thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo đội ngũ cán bộ các phòng ban và các công nhân ở đầu dây chuyền sản xuất. Ngày 9/12/1997, Xí nghiệp May XK Việt Thái chính thức được thành lập theo quyết định số 508/QĐ-UB của uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình, là doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kinh tế toàn phần, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng Công thương tỉnh Thái Bình, có con dấu theo quy định của Nhà nước và trực thuộc Công ty Xuất nhập khẩu (XNK) Thái Bình . Tháng 10/2005, theo xu hướng chung, Xí nghiệp May XK Việt Thái chính thức trở thành công ty cổ phần, có 56% vốn Nhà nước và 44% là vốn do các cổ đông góp, trực thuộc công ty mẹ là Công ty XNK tỉnh Thái Bình. Khi chuyển đổi sang công ty cổ phần, số vốn của công ty là 8.5356.128.000 đồng. Trong đó : Vốn cố định là : 7.216.534.000 đồng. Vốn lưu động là : 1.139.594.000 đồng Tháng 9/2008, Công ty bán bớt 10% vốn cổ phần của Nhà nước, vốn Nhà nước tại Công ty là 46%, vốn cổ đông là 54%. Công ty XNK tỉnh Thái Bình và Công ty CP May XK Việt Thái trở thành công ty liên kết, giao dịch bằng hợp đồng kinh tế. Tên giao dịch : CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI. Tên tiếng Anh : VIET THAI EXPORT GARMENT JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt : VITEXCO Trụ sở giao dịch : Số 100- đường Quang Trung- phường Quang Trung- thành phố Thái Bình- tỉnh Thái Bình. MST : 1000360205 Email : maythaibinh@hn.vnn.vn Trong những năm gần đây, tình hình sản xuất công ty không ngừng phát triển. Năng lực sản xuất đạt tới mức 700.000 chiếc/năm. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000. Trong 3 năm gần đây, công ty đã đạt được kết quả rất khả quan, doanh thu và lợi nhuận tăng lên rõ rệt. Số lao động cũng tăng cùng với thu nhập bình quân cũng tăng. Doanh nghiệp đang mở rộng quy mô sản sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NN, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Thị trường chủ yếu của công ty : EU, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Canada, Newzelan…nhưng chủ yếu là Hàn Quốc, bạn hàng chủ yếu của công ty như : Poongsing Co., Ltd, J.adam&Associates ltd, JUTAI WORK co.,ltd, MSA co., ltd…… Đây đều là thị trường tiềm năng và thuận lợi cho Công ty CP May XK Việt Thái có thể mở rộng quy mô sản xuất. Ngoài ra công ty còn nhận là các hợp đồng gia công uỷ thác từ các bạn hàng trong nước như: Công ty Hai Vina, Phiko Vina,…Do đặc thù sản phẩm may mặc nên thị trường trong nước chưa phát triển, trong những năm tới công ty sẽ khai thác thị trường này nhiều hơn nữa để phát triển toàn diện

Trang 1

PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ

PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái

Công ty Cổ Phần (CP) May Xuất Khẩu (XK) Việt Thái chuyên sản xuất,kinh doanh, gia công hàng may mặc xuất khẩu và tiêu thụ nội địa Công ty đãtrải qua gần 15 năm hình thành và phát triển, tiền thân là Xí nghiệp May XKViệt Thái

Tháng 3/1996, Ban giám đốc Công ty XNK Thái Bình quyết định thànhlập ban xúc tiến Xí Nghiệp May XK Việt Thái đưa 100 lao động vào học tậptại Công ty May Việt Tiến – Thành phố Hồ Chí Minh để đào tạo đội ngũ cán

bộ các phòng ban và các công nhân ở đầu dây chuyền sản xuất

Ngày 9/12/1997, Xí nghiệp May XK Việt Thái chính thức được thànhlập theo quyết định số 508/QĐ-UB của uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình, làdoanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kinh tế toàn phần, có tư cách pháp nhân,

có tài khoản tại Ngân hàng Công thương tỉnh Thái Bình, có con dấu theo quyđịnh của Nhà nước và trực thuộc Công ty Xuất nhập khẩu (XNK) Thái Bình Tháng 10/2005, theo xu hướng chung, Xí nghiệp May XK Việt Tháichính thức trở thành công ty cổ phần, có 56% vốn Nhà nước và 44% là vốn

do các cổ đông góp, trực thuộc công ty mẹ là Công ty XNK tỉnh Thái Bình.Khi chuyển đổi sang công ty cổ phần, số vốn của công ty là8.5356.128.000 đồng

Trong đó : Vốn cố định là : 7.216.534.000 đồng

Vốn lưu động là : 1.139.594.000 đồng

Tháng 9/2008, Công ty bán bớt 10% vốn cổ phần của Nhà nước, vốnNhà nước tại Công ty là 46%, vốn cổ đông là 54% Công ty XNK tỉnh Thái

Trang 2

Bình và Công ty CP May XK Việt Thái trở thành công ty liên kết, giao dịchbằng hợp đồng kinh tế.

Tên giao dịch : CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI.

Tên tiếng Anh : VIET THAI EXPORT GARMENT JOINT STOCK COMPANY.

Tên viết tắt : VITEXCO

Trụ sở giao dịch : Số 100- đường Quang phường Quang thành phố Thái Bình- tỉnh Thái Bình

MST : 1000360205

Email : maythaibinh@hn.vnn.vn

Trong những năm gần đây, tình hình sản xuất công ty không ngừng pháttriển Năng lực sản xuất đạt tới mức 700.000 chiếc/năm Hệ thống quản lýchất lượng ISO 9001: 2000 Trong 3 năm gần đây, công ty đã đạt được kếtquả rất khả quan, doanh thu và lợi nhuận tăng lên rõ rệt Số lao động cũngtăng cùng với thu nhập bình quân cũng tăng Doanh nghiệp đang mở rộng quy

mô sản sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với

NN, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu

Thị trường chủ yếu của công ty : EU, Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, ĐàiLoan, Canada, Newzelan…nhưng chủ yếu là Hàn Quốc, bạn hàng chủ yếucủa công ty như : Poongsing Co., Ltd, J.adam&Associates ltd, JUTAIWORK co.,ltd, MSA co., ltd……

Đây đều là thị trường tiềm năng và thuận lợi cho Công ty CP May XKViệt Thái có thể mở rộng quy mô sản xuất

Ngoài ra công ty còn nhận là các hợp đồng gia công uỷ thác từ các bạn hàngtrong nước như: Công ty Hai Vina, Phiko Vina,…Do đặc thù sản phẩm maymặc nên thị trường trong nước chưa phát triển, trong những năm tới công ty

sẽ khai thác thị trường này nhiều hơn nữa để phát triển toàn diện

Một số chỉ tiêu phản ánh quá trình phát triển của đơn vị :

Trang 3

n v tính : 1.000 ngĐơn vị tính : 1.000 đồng ị tính : 1.000 đồng đồng

∑doanh thu 24.066.275 27.383.505 29.462.649 3.317.230 1.138 2.079.144 1.076

∑ LN sau thuế 2.103.061 2.966.068 3.890.490 863.007 1.41 924.422 1.311

∑khoản nộp NN 172.000 185.570 242.042 13.570 1.078 56.472 1.304

∑lao động 1006 911 1100 -95 -0.905 189 1.207 Thu nhập bình quân 1.193 1.410 1.511 217 1.181 101 1.071

Bảng 1-1 Kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2009 – 2011

Qua bảng trên ta thấy :

- Tổng tài sản của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 519.963 nghìn đồng với tỷ lệ tương ứng tăng là 1,506%, trong đó tài sản cố định tăng

340.934 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,195% Tổng tài sản năm

2011 tăng so với năm 2010 là 612.386 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,041% trong đó tài sản cố định tăng là 1.441.285 nghìn đồng với tỷ lệ tăng

tương ứng là 1,195% Qua sự gia tăng trên ta thấy công ty đã có sự đầu tư về máy móc trang thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất

- Với sự đầu tư về tài sản như vậy công ty đã đạt được kết quả kinh doanh

liên tục tăng qua các năm Tổng doanh thu năm 2010 tăng so với năm 2009 là 3.317.230 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,138%, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 2.079.144 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,076%

Doanh thu các năm tăng như vậy làm cho lợi nhuận sau thuế của công ty cũngtăng theo các năm Lợi nhuận sau thuế năm 2010 tăng so với năm 2009 là

Trang 4

863.007 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,41% , năm 2011 tăng so vớinăm 2010 là 924.422 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,33% Qua các năm công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ đầy đủ với nhà nước, tổng các khoản nộp nhà nước của công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là 13.570 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,078%, năm 2011 tăng so với năm 2011 là 56.472 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,304%

Qua các năm thu nhập bình quân của người lao động có tăng : năm 2010 tăng

so với năm 2009 là 217 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,181, năm

2011 tăng so với năm 2010 là 101 nghìn đồng với tỷ lệ tăng tương ứng là 1,071% Như vậy thu nhập bình quân của công ty qua các năm tuy có tăng nhưng vẫn còn ở mức thấp, điều này ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của người lao động

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1.2.1 Đặc điểm hoạt động của ngành nghề kinh doanh

Dệt may là một ngành sản xuất khá đặc thù thường kéo dài trên rất nhiều

công đoạn Mỗi công đoạn lại có quy trình sản xuất riêng, và còn có nhiềuquy trình sản xuất con Trong khi đó, việc sản xuất lại phục vụ cho nhiều tiêuthức như gia công theo đơn đặt hàng hay sản xuất tự tiêu thụ Mỗi phươngthức lại có những khác biệt trong việc theo dõi bán hàng, cung ứng nguyênphụ liệu cũng như các phân tích quản trị khác liên quan đến điều độ sản xuất Việc quản lý nguyên phụ liệu dệt may rất đa dạng và phức tạp Ngoài kích

cỡ, màu sắc, doanh nghiệp còn phải quản lý theo các tiêu thức khác như mẫu

mã, hoa văn, cách phối màu, độ co dãn của vải, độ dài của sợi bông Do vậy,

hệ thống quản lý phải linh hoạt để đáp ứng được các phân tích về số tồn khophục vụ cho việc sản xuất cũng như bán hàng

Trong ngành dệt may, do số lượng danh điểm trong quản lý sản xuất là rấtlớn và cần lưu trữ để phục vụ phân tích thống kê nên việc quản lý danh điểm

Trang 5

ngoài yêu cầu đáp ứng cho việc theo dõi, phải đảm bảo tốc độ xử lý, thời giannhập liệu nhanh, thuận tiện trong kiểm soát.

1.2.2 Đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh và sản phẩm

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, để đảm bảo

cho doanh nghiệp có một vị trí vững chắc, mục tiêu của các doanh nghiệp đặt

ra không phải là tối đa hoá lợi nhuận mà là tối đa hoá giá trị của doanh nghiệpvới mức lợi nhuận hợp lý Điều đó cũng có nghĩa là sản phẩm của doanhnghiệp phải có được vị trí vững chắc trên thị trường tiêu dùng Đối với doanhnghiệp sản xuất kinh doanh thì đây là điều kiện tiên quyết, nó quyết định vị trícủa doanh nghiệp trên thương trường Song song với việc tạo vị trí của sảnphẩm là phải tổ chức tốt quá trình tiêu thụ thành phẩm, đảm bảo thu hồi vốn

bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả sản xuất kinhdoanh Công ty CP May XK Việt Thái từ khi được chuyển đổi từ Xí nghiệpmay XK Việt Thái, để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP,Công ty đã đăng ký các nghành nghề kinh doanh như sau:

+ Sản xuất, xuất khẩu hàng may mặc

+ Mua bán máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu phuc vụ nghành may + Dạy nghề ngắn hạn dưới một năm cho công nhân may công nghiệp.+ Mua bán các thiết bị phục vụ văn phòng

+ Dịch vụ tuyển dụng việc làm, môi giới lao động xuất khẩu lao động

Sản phẩm chủ yếu của Công ty CP May XK Việt Thái là Jacket, quần áo đua

môtô, quần áo trượt tuyết, quần áo leo núi, quần áo săn Nguyên vật liệu

chính, phụ liệu đều do phía đối tác đảm nhiệm Công ty chỉ có nhiệm vụ giacông thành phẩm theo hợp đồng, các thành phẩm được xuất đi các nước như :Nhật Bản, Mỹ, Đan Mạch, Ý, Úc, Trung Quốc, Ngoài ra còn nhận là các hợpđồng gia công uỷ thác từ các bạn hàng trong nước như: Công ty may Hai,Công ty may Sông Đà

Trang 6

1.2.3 Đặc điểm dây truyền công nghệ sản xuất

Quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty là một quy trình sản xuất liên tục

khép kín Sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn nhưng chu kỳ ngắn Thểhiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất

Trước tiên phòng may mẫu sẽ thiết kế và may mẫu sản phẩm, đưa tới kháchhàng, khách hàng chấp nhận sản phẩm được đưa vào sản xuất hàng loạt.Trước tiên phòng giác sơ đồ chịu trách nhiệm tạo nên các giác đồ may bằngnhựa hoặc bìa cứng để chuyển xuống xưởng cắt, xưởng may

Khi tiến hành sản xuất thì vải được xuất ra từ kho nguyên liệu vật liệu đượcchuyển xuống nhà cắt, ở đây nhà cắt thực hiện công việc của mình theo đúngmẫu mã, kích thước do phòng kỹ thuật giác sơ đồ đưa xuống Sau khi vảiđược cắt thành bán thành phẩm, theo yêu cầu của khách hàng bán sản phẩmnào cần thêu, in thì được chuyển xuống nhà thêu hoặc gửi đi in Sau đó cáccông nhân đầu chuyền chuyển đến các chuyền may (tổ may), các bán thànhphẩm được bộ phận kẻ vẽ giác lại theo dập định vị trước tiếp theo bộ phậnmay hoàn thiện qua các cung đoạn của thành phẩm, tiếp đó bộ phận chuyêndùng đóng cúc, gián mex, , khi hoàn thiện được chuyển đến bộ phận vệ sinh

để vệ sinh hàng, tiếp theo các thành phẩm này được kiểm hoá của chuyền

Trang 7

may kiểm tra một cách chặt chẽ kỹ lưỡng về mặt kỹ thuật (đủ quy cách, phẩmcấp, mẫu mã) kết thúc quá trình sản xuất tại phân xưởng.

Sau khi thành phẩm hoàn thành được chuyển lên tổ KCS Công ty kết hợpKCS khách hàng kiểm tra lại Thành phẩm nào đạt tiêu chuẩn thì được đưasang tổ đóng gói đóng lại và được chuyển vào kho thành phẩm Sản phẩm nàochưa đạt tiêu chuẩn được chuyển trả lại các bộ phận liên quan để sửa chữa lại

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ quy trình sản xuât

Nói tóm lại, quá trình sản xuất ở đây từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một quytrình sản xuất đều được phối hợp một cách nhịp nhàng giữa các tổ sản xuất vàphòng kỹ thuật đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục

1.3 Tổ chức quản lý của công ty

Hiện nay công ty xuất nhập khẩu Thái bình nắm giữ 46% cổ phần của công ty

cổ phần máy xuất khẩu Việt Thái Đứng đầu công ty là Hội đồng quản trị.Giám đốc do HĐQT bổ nhiệm, bãi nhiệm Giúp việc cho Giám đốc là Phógiám đốc và kế toán trưởng do HĐQT bổ nhiệm theo đề nghị của Giám đốc.Ngoài ra còn có ban kiểm soát thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh, quản trị và điều hành của công ty

- Hội đồng quản trị: gồm 1 chủ tịch, 1 phó chủ tịch và 3 thành viên HĐQT cóquyền quyết định chiến lược phát triển của công ty, quyết định các phương án

NHÀ CẮT BỘ PHẬN KẺ VẼ BỘ PHẬN MAY CHUYÊN DÙNG BỘ PHẬN

BỘ PHẬN

VỆ SINH

BỘ PHẬN KIỂM HOÁ

BỘ PHẬN CKS

CÔNG TY

NHÀ THÊU

NHÀ IN

Trang 8

đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế tổchức nội bộ Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm ban giám đốc và các phongban, có quyền ra phương án chia cổ tức, xử lý các khoản lỗ lãi

- Ban kiểm soát: có 3 người do đại hội cổ đông bầu trong đó có một ngươìlàm trưởng ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trongquản lý điều hành các hoạt động kinh doanh, kiểm tra việc ghi chép các sổsách kế toán tài chính, tài sản, thẩm định báo cáo, quyết toán tài chính hàngnăm của công ty và báo cáo tình hình kiểm soát với Hội đồng quản trị

- Giám đốc: do Hội đồng quản trị bổ nhiệm Giám đốc điều hành mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồngquản trị và pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã được giao Giámđốc có quyền đề nghị với Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật Phó Giám đốc, kế toán trưởng, nhân viên các phòng ban Giúpviệc cho Giám đốc có một Phó Giám đốc

- Phó Giám đốc: giúp việc cho Giám đốc kiêm trưởng phòng kế hoạch vật tư,chủ tịch công đoàn, theo dõi chỉ đạo kế hoạch nhận nguyên phụ liệu, kiểm trađôn đốc quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm theo kếhoạch

Các phòng ban chức năng: Phòng kế toán: giúp ban giám đốc kiểm tra việcthực hiện các chế độ quản lý kinh tế tài chính của các phòng ban

+ Hướng dẫn, chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận trực thuộc thực hiện việcghi chép ban đầu đúng chế độ, phương pháp Giúp Giám đốc tổ chức thôngtin kinh tế, hạch toán kinh tế và phân tích các hoạt động kinh tế và quyết toánvới cấp trên

+ Giúp Giám đốc phổ biến thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các chế độ,thể lệ quản lý các chế độ kinh tế tài chính trong phạm vi công ty Tổ chứcthực hiên, xác minh, cung cấp các số liệu thực hiện trong công ty theo quy

Trang 9

định để thực hiện tổ chức kế hoạch hoá, công tác quản lý các phòng ban.Tham gia ý kiến với các phòng ban trong việc lập kế hoạch về từng mặt và kếhoạch tổng hợp của công ty.

- Phòng lao động tiền lương: ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về số lượnglao động, thời gian lao động và kết quả lao động Tính lương, bảo hiểm xãhội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, các khoản phụ cấp, trợ cấp, phân bổtiền lương vào các đối tượng sử dụng lao động, lập báo cáo về lao động vàtiền lương Phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, quỹ tiềnlương, năng suất lao động

- Phòng XNK : Gồm 7 nhân viên(trong đó có 1 phiên dịch viên) và 1 trưởngphòng Phòng chịu trách nhiệm nhập nguyên phụ liệu về cho sản xuất và xuấtkhẩu hàng hóa thành phẩm ra nước ngoài cũng như các công ty XNK, tìm tòinhững khách hàng mới, khai thác các thị trường tiềm năng Bộ phận này làlinh hồn của hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP May XK ViệtThái Dưới sự chỉ đạo sát sao của ban giám đốc cùng với sự năng nổ củatrưởng phòng, phòng XNK luôn hoàn thành nhiệm vụ, vượt chỉ tiêu kế hoạch

đề ra Phòng có quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác trong công ty đặcbiệt là phòng kế hoạch vật tư và phòng kế toán

- Phòng chuẩn bị sản xuất: có chức năng tham mưu cho ban Giám đốc tronglĩnh vực bảo quản và cung cấp vật tư Lập kế hoạch và giao kế hoạch cho cácphân xưởng, kiểm tra giám sát nguyên phụ liệu và xuất giao thành phẩm khaithác tìm kiếm thị trường Thực hiện may mẫu, sắp xếp dây chuyền sản xuất,chính sửa hàng, giám sát sản xuất về mặt kỹ thuật, giác sơ đồ cho tổ cắt

- Phòng tổ chức hành chính: tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức,sắp xếp lực lượng cán bộ, lực lượng công nhân sản xuất, làm thủ tục tuyểndụng, tiếp nhận thuyên chuyển, thôi việc cho cán bộ công nhân viên, quản lýcán bộ công nhân viên, giải quyết chế độ hưu trí mất sức, quản lý hồ sơ, giải

Trang 10

quýêt nghỉ phép theo năm, theo dõi thi đua Phòng y tế: làm công tác về xãhội như quản lý các công trình về công cộng, môi trường, đời sống cán bộcông nhân viên, bảo đảm về y tế sức khoẻ cho mọi người

- Ngoài ra tổ bảo vệ, tổ vệ sinh, tổ cơ điện, tổ nhà ăn và các tổ sản xuất đểuhoạt động dưới sự chỉ đạo của phòng hành chính

Tất cả các phòng ban và các tổ sản xuất đều có quan hệ mật thiết với nhau, cónghĩa vụ hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao

Tổ 8

Tổ 7

Tổ 2

Tổ 1

Tổ

Đóng gói

Kỹ thuật Vật tư

HĐQT

Trang 11

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy quản lý công ty CP may XK Việt Thái

Tổ chức bộ máy quản lý của công ty được tổ chức chặt chẽ từ trênxuống dưới theo kiểu trực tuyến chức năng với chế độ một thủ trưởng nhằmđảm bảo yêu cầu phát triển của công ty ngày một hoàn thiện và lớn mạnh Cơcấu tổ chức lao động đã được hoàn thiện và đi vào hoạt động có hiệu quả Tậpthể công ty là một khối thống nhất từ trên xuống dưới tạo điều kiện tốt cho sựquản lý và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

Để đạt được hiệu quả cao hơn nữa, trong thời gian tới công ty khôngngừng nâng cao việc sắp xếp đổi mới công ty, thực hiện phân rõ nhiệm vụchức năng của các nhân viên trong từng phòng ban

Trang 12

Phạm Thị Phượng Lớp KT2K11 12

Trang 13

PHẦN II: TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI

2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty cổ phần may xuất khẩu Việt

Thái

Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của công ty không ngừng cảitiến để phù hợp với tổ chức và và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công tytheo yêu cầu đổi mới của cơ chế quản lý và thực hiện nghiêm chỉnh các quyđịnh của kế toán thống kê

Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực và kịp thời,khách quan, đầy đủ toàn bộ sự biến động tài sản và phân tích kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của công ty, trích nộp đúng đủ, kịp thời các khoảnnộp ngân sách, các quỹ của công ty và thanh toán đúng hạn các khoản tiềnvay và các khoản công nợ phải thu, phải trả

Kế toán có trách nhiệm tham mưu giúp việc Giám đốc quản lý tiền vốn, tàisản, đánh giá đúng đắn kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.Phát hiện những lãng phí và thiệt hại xảy ra, những việc làm không hiệu quả,những trì trệ trong sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục đảm bảokết quả sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng tăng, nâng cao hiệu quả,bảo toàn và tăng trưởng vốn

Trang 14

Sơ đồ2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán Công ty Cổ Phần may Xuất khẩu Việt Thái

Ghi chú: Chỉ đạo kiểm tra hướng dẫn

Đối chiếu kiểm tra

Phòng kế toán được đặt dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc Bộ máy kế toáncủa công ty có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kếtoán trong phạm vi toàn công ty, tổ chức các thông tin kinh tế, hướng dẫn chỉđạo, kiểm tra các bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ ghi chép ban đầu vàchế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế tài chính

Do công ty thực hiện công tác kế toán tập trung vì vậy để đảm bảo sự lãnhđạo và chỉ đạo thống nhất trực tiếp của trưởng phòng kế toán và phù hợp vớiquy mô sản xuất, bộ máy kế toán của công ty hiện nay gồm ba kế toán, hai kếtoán viên và một kế toán trưởng Kế toán trưởng với nhiệm vụ hướng dẫn, chỉđạo, kiểm tra các công vịêc do kế toán viên thực hiện, chịu trách nhiệm trước

TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

KẾ TOÁN QUỸ

Trang 15

hội đồng quản trị, ban giám đốc và nhà nước về các thông tin do kế toán cungcấp.

- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:

+ Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,vận dụng các phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí, tính giá thành phù hợpvới đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của công ty

+ Phản ánh chi phí sản xuất theo từng giai đoạn sản xuất, theo từng phânxưởng theo yếu tố các chi phí, khoản mục giá thành theo sản phẩm và côngviệc Xác định giá trị sản phẩm dở dang, tính giá thành thực tế sản xuất củasản phẩm, công việc hoàn thành , tổng hợp kết quả hạch toán kinh tế của cácphân xưởng, thực hiện dự toán chi phí và kê hoạch giá thành sản phẩm Lậpbáo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

- Bộ phận kế toán xây dựng cơ bản:

Phản ánh tổng hợp về số liệu vay, cấp phát, sử dụng, thanh toán, quyết toánvốn đầu tư công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng Tính toán chi phí xâydựng, mua sắm tài sản cố định, lập báo cáo về đầu tư xây dựng cơ bản

- Kế toán vật liệu và tài sản cố định:

+ Tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, nhập xuất tồn khonguyên vật liệu, tính giá thành thực tế của vật liệu thu mua, kiểm tra tình hình

về cung ứng nguyên vật liệu cả về số lượng, giá trị và chủng loại

+ Phản ánh tổng hợp về số lượng, hiện trạng và giá trị tài sản cố định hiện có,tình hình tăng, giảm và di chuyển tài sản cố định, kiểm tra việc bảo quản, bảodưỡng và sử dụng tài sản cố định để tính toán và phân bổ khấu hao vào chiphí hoạt động, đồng thời lập dự toán sửa chữa, phản ánh tình hình thanh lý vànhượng bán tài sản cố định

- Kế toán quỹ: kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ thanh toán, quản lý vàlưu dữ theo quy định, làm công tác thanh toán quốc tế, cùng các bộ phận có

Trang 16

liên quan lập và hoàn chỉnh các bộ chứng từ thanh toán gửi ra ngân hàng kịpthời và đôn đốc vịêc thanh toán của ngân hàng.

2.2 Tổ chức công tác kế toán của công ty

2.2.1 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại công ty CP may XK Việt Thái

Quy trình hạch toán ở công ty được thực hiện theo chế độ kế toán hiệnhành của BTC, thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệp được ban hànhchính thức theo quyết định số 15/2006/TT- BTC ngày 20/3/2006 của BTC vềviệc ban hành chế độ kế toán Doanh nghiệp, áp dụng chính thức ngày01/04/2006 cùng với các văn bản quy định bổ sung, sửa đổi như Thông tư13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006 BTC, Thông tư 20/2006/TT- BTC ngày20/3/2006 của BTC hướng dẫn kế toán thực hiện 6 chuẩn mực kế toán banhành theo quyết định số 12/2005/QĐ - BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trưởngBTC

Các chứng từ kế toán sử dụng đều tuân thủ theo đúng quy định của Nhànước và theo mẫu sẵn của BTC đã phát hành

Niên độ kế toán: Năm Tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 vàkết thúc vào ngày 31/12 dương lịch

Đơn vị sử dụng: Đồng Việt Nam

2.2.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống chứng từ tại công ty CP may XK Việt Thái

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh ở đơn vị đều phải lập chứng từ và ghi chép đầy đủ, trung thực kháchquan vào chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là loại giấy tờ, vật mang tin (đĩa vi tính, đĩa CD…) phảnánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi

sổ kế toán

- Hệ thống chứng từ công ty sử dụng:

+ Hoá đơn giá trị gia tăng

Trang 17

+ Tờ khai hải quan

+ Hóa đơn thương mại

+ Séc chuyển khoản, séc rút tiền

+ Phiếu thu, phiếu chi

+ Giấy báo nợ, giấy báo có

+ Ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu

+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

+ Biên bản kiểm nghiệm hàng hoá

+ Biên bản kiêm kê hàng hoá

- Cách bảo quản lưu trữ chứng từ

+ Tài liệu kế toán phải được công ty bảo quản đầy đủ an toàn trongquá trình sử dụng Người làm kế toán có trách nhiệm bảo quản tài liệu kế toáncủa mình trong quá trình sử dụng

+ Tài liệu kế toán lưu trữ phải là bản chính theo quy định pháp luật cho từng loại tài liệu kế toán Trường hợp tài liệu kế toán bị tạm giữ, bị tịchthu, hoặc bị huỷ hoại thì phải có biên bản kèm theo bản sao chụp tài liệu bị

Trang 18

tạm giữ, bị tịch thu, bị mất hoặc bị huỷ hoại Đối với chứng từ kế toán chỉ có

1 bản chính nhưng cần phải lưu trữ ở cả 2 nơi thì 1 trong 2 nơi thì 1 trong 2nơi được lưu trữ bản chứng từ sao chụp Chứng từ kế toán sao chụp để lưu trữđược chụp từ bản chính và phải có chữ ký và dấu xác nhận của đơn vị lưu trữbản chính

+ Chứng từ kế toán phải được lưu trữ tối thiểu 5 năm đối với tài liệu kếtoán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế toán, gồm cả chứng từ kế toánkhông sử dụng trực tiếp để ghi sổ và lập Báo cáo tài chính

- Giám đốc của công ty phải chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữtài liệu kế toán về sự an toàn, đầy đủ và hợp pháp của tài liệu kế toán

- Tài liệu kế toán đưa vào lưu trữ phải đầy đủ, có hệ thống, phải phân loại sắp xếp thành từng loại bộ hồ sơ riêng theo thứ tự thời gian phát sinh vàtheo kỳ kế toán năm

- Tài liệu kế toán của công ty được lưu trữ tại kho của công ty Kho lưu trữ phải có đầy đủ thiết bị bào quản và điều kiện bảo quản bảo đảm antoàn trong quá trình lưu trữ theo quy định của pháp luật

- Tài liệu dùng cho quản lý, điều hành thường xuyên của công ty,

không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, như phiếuthu, phiếu chi, phiếu nhập khẩu, phiếu xuất khẩu không lưu trong tập tài liệu

kế toán của phòng kế toán

Ngày đăng: 22/09/2015, 16:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w