Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
420,46 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG TRẦN NGỌC THÔNG ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN TỒN TRỮ LÊN MỨC ĐỘ NHIỄM VI SINH VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÚ Y Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: THÚ Y ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN TỒN TRỮ LÊN MỨC ĐỘ NHIỄM VI SINH VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. LƯU HỮU MÃNH PGS. TS. NGUYỄN NHỰT XUÂN DUNG HUỲNH NGỌC TRANG Cần Thơ, 2013 Sinh viên thực hiện: TRẦN NGỌC THÔNG MSSV: 3092693 Lớp: Thú Y – K35 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: “Ảnh hưởng thời gian tồn trữ lên mức độ nhiễm vi sinh vật thành phần hóa học số loại thức ăn chăn nuôi”, thực sinh viên Trần Ngọc Thông phòng thí nghiệm Vệ Sinh Thực Phẩm, Bộ Môn Thú Y phòng thí nghiệm Dinh Dưỡng Thức Ăn, Bộ Môn Chăn Nuôi, Khoa Nông Nghiệp SHƯD, trường Đại học Cần Thơ từ tháng 08 năm 2013 đến 12 năm 2013. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Duyệt Bộ Môn Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Duyệt Giáo viên hướng dẫn Lưu Hữu Mãnh Nguyễn Nhựt Xuân Dung Cần Thơ, ngày….tháng… năm 2013. Duyệt Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha Mẹ - người sinh tôi, vất vã nuôi dưỡng, dạy dỗ, chịu nhiều gian khó, động viên tạo điều kiện tốt cho thực hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn Thầy Lưu Hữu Mãnh, Cô Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Thầy Nguyễn Thanh Lãm hết lòng hướng dẫn, quan tâm truyền đạt kinh nghiệm quý báu để hoàn thành tốt đề tài này. Thầy Cô gương sáng, nguồn động lực lớn cho phấn đấu, học hỏi noi theo để trở thành người có ích cho xã hội. Xin chân thành cảm ơn Cô cố vấn học tập Nguyễn Thị Bé Mười Quý Thầy Cô Bộ môn Thú y Bộ môn Chăn nuôi truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Thanh Phi Long, Tạ Trung Linh, Trần Thanh Hải, Nguyễn Thanh Duy, Nguyễn Văn Thịnh chị Ngô Thị Minh Sương anh em công ty TNHH Nhất A tạo điều kiện thật tốt để hoàn thành đề tài. Chân thành cám ơn Bạn lớp Thú y K35 Em lớp Chăn nuôi – Thú y K37 nhiệt tình giúp đỡ thời gian tiến hành thí nghiệm. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Hội Đồng Giám Khảo dành thời gian đọc xem xét đề tài tốt nghiệp i TÓM LƯỢC Đề tài: “Ảnh hưởng thời gian tồn trữ lên mức độ nhiễm vi sinh vật thành phần hóa học số loại thức ăn chăn nuôi” tiến hành với mục tiêu khảo sát ảnh hưởng thời gian lên mức độ nhiễm vi sinh thành phần hóa học loại mẫu bao gồm: bắp (An Giang), bắp (Đắc Lắc), cám gạo, bã khoai mì, bánh dầu đậu nành, bột xương thịt (Đức), bột xương thịt (Cộng Hòa Séc) tiến hành phân lập vi sinh vật phân tích thành phần hóa học thời điểm tồn trữ mẫu: ngày 0, ngày 15 ngày 30. Kết nghiên cứu sau: Tất mẫu nhiễm VKHK với mức độ tăng dần theo thời gian. Trong đó, mẫu bánh dầu đậu nành nhiễm VKHK với mật độ cao (ở ngày 1200x102 CFU/g, sau tăng lên 1600x102, 2114x102 CFU/g tương ứng ngày 15 30); mẫu bột xương thịt (Đức) nhiễm VKHK với mật độ thấp (ở ngày 2,60x102, sau tăng lên 9,30x102, 17,2x102 CFU/g tương ứng ngày 15 30). Mẫu bắp (Đắc Lắc) bã khoai mì nhiễm Coliforms với mật độ thấp tăng dần theo thời gian tồn trữ. Vi khuẩn E. coli không nhiễm vào mẫu thí nghiệm. Về dưỡng chất: mẫu bắp (An Giang) bị ảnh hưởng thời gian tồn trữ DM (P[...]... lên mức độ nhiễm vi sinh vật và thành phần hóa học của một số loại thức ăn chăn nuôi Mục tiêu đề tài: - Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian tồn trữ lên mức độ nhiễm vi sinh vật của thực liệu thức ăn - Khảo sát sự ảnh hưởng của thời gian tồn trữ lên thành phần hóa học của thực liệu thức ăn 1 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Một số vi sinh vật nhiễm vào thực liệu thức ăn chăn nuôi 2.1.1 Tổng số vi sinh vật hiếu... gian lên thành phần hóa học của mẫu 19 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hưởng của thời gian tồn trữ lên mức độ nhiễm vi sinh của thực liệu thức ăn chăn nuôi 4.1.1 Bắp Ảnh hưởng của thời gian tồn trữ lên mức độ nhiễm vi sinh của thực liệu thức ăn chăn nuôi được trình bày qua Hình 4.1 và Bảng 4.1 và 4.2 (trang 21 và 22) Mật độ nhiễm VKHK của bắp (An Giang) và bắp (Đắc Lắc) tăng theo thời gian tồn trữ. .. hình nhiễm VKHK, Coliforms và E coli trong nguyên liệu thức ăn chăn nuôi theo thời gian tồn trữ 21 Bảng 4.2 Mật độ VKHK và Coliforms trong thực liệu thức ăn chăn nuôi theo thời gian tồn trữ .22 Bảng 4.3 Ảnh hưởng của thời gian dự trữ lên thành phần hóa học (%) và năng lượng của bắp 25 Bảng 4.4 Ảnh hưởng của thời gian dự trữ lên thành phần hóa học (%) và năng lượng của. .. 27 Bảng 4.5 Ảnh hưởng của thời gian dự trữ lên thành phần hóa học (%) và năng lượng của bã khoai mì .28 Bảng 4.6 Ảnh hưởng của thời gian dự trữ lên thành phần hóa học (%) và năng lượng của bánh dầu đậu nành .29 Bảng 4.7 Ảnh hưởng của thời gian dự trữ lên thành phần hóa học (%) và năng lượng của bột xương thịt 32 viii DANH SÁCH CHỮ VI T TẮT BDĐN Bánh dầu đậu... số loại vi sinh vật gây bệnh có thể tồn tại trong thức ăn Chúng làm giảm pH của thức ăn (thức ăn dự trữ, thức ăn ủ chua) hoặc làm khô thức ăn (ngủ cốc, bột thịt), vì vậy có thể kéo dài thời gian lưu trữ thức ăn (Maciorowski et al., 2006) 2.4 Một số loại thực liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi 2.4.1 Bắp Bắp là nguồn cung cấp thức ăn năng lượng chủ yếu trong chăn nuôi ở nước ta Theo Dương Thanh Liêm và. .. ngày 0, cám gạo nhiễm VKHK với mật độ là 214x102 sau đó tăng lên 251x102 và 352x102 CFU/g ở ngày 15 và 30 4.1.3 Bã khoai mì Ảnh hưởng của thời gian tồn trữ lên mức độ nhiễm vi sinh vật của bã khoai mì được trình bày qua Hình 4.2 và Bảng 4.2 (trang 22) Thời gian cũng ảnh hưởng đến mức độ nhiễm VKHK của bã khoai mì với mật độ 222x102 ở ngày 0 và tăng lên 281x102 và 372x102 CFU/g ở ngày 15 và 30 Bên cạnh... sánh mức độ nhiễm VKHK giữa các loại thức ăn năng lượng qua các thời gian tồn trữ 4.1.4 Bánh dầu đậu nành Ảnh hưởng của thời gian tồn trữ lên mức độ nhiễm vi sinh vật của bánh dầu đậu nành được trình bày qua Bảng 4.2 (trang 22) 23 Ở ngày 0, bánh dầu đậu nành nhiễm VKHK với mật độ 1200x102 sau đó tăng lên ở ngày 15 và 30 lần lượt là 1600x102 và 2114x102 CFU/g Bánh dầu đậu nành nhiễm VKHK với mật độ cao... ngày 15 và ngày 30: thời gian trữ mẫu ở nhiệt độ phòng thí nghiệm sau 15 và 30 ngày, VKHK: tổng số vi khuẩn hiếu khí, E coli: Escherichia coli, CFU: đơn vị hình thành khuẩn lạc, +: dương tính, –: âm tính 22 4.1.2 Cám gạo Ảnh hưởng của thời gian tồn trữ lên mức độ nhiễm vi sinh vật của cám gạo được trình bày qua Bảng 4.2 (trang 22) Mật độ nhiễm VKHK của cám gạo cũng tăng dần theo thời gian tồn trữ Ở ngày... mật độ khác nhau, cũng có thể là do quá trình vận chuyễn và tồn trữ 22.0 20.0 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 0.0 Ngày 0 Ngày 15 Ngày 30 Ngày 0 Bột xương thịt (Đức) Ngày 15 Ngày 30 Bột xương thịt (Cộng Hòa Séc) Hình 4.3 So sánh sự ảnh hưởng của thời gian lên mức độ nhiễm VKHK của 2 loại bột xương thịt qua các thời gian tồn trữ 4.2 Ảnh hưởng của thời gian tồn trữ lên thành phần hóa học của. .. và khả năng sinh trưởng tốt của vật nuôi Các loại nguyên liệu thức ăn có thể bị vấy nhiễm nhiều loại vi sinh vật gây bệnh đặc biệt là vi khuẩn Escherichia coli, bệnh tiêu chảy do E coli làm giảm khả năng chuyển hóa thức ăn, heo chậm lớn và có thể gây chết 100% ở heo con sơ sinh (Hồ Thị Vi t Thu, 2012) Xuất phát từ những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài: Ảnh hưởng của thời gian tồn trữ lên mức . Nhưng nói chung bột cá tốt có hàm lượng protein thô từ 55 – 65% , lysine 4,8 – 5, 2%, methionine 1,6 – 1,8%, canxi 5% , phospho tổng số hấp thụ 2 ,5% , béo 6 – 7%, độ ẩm 9%. Bột cá dễ hút ẩm, dễ nhiễm. ME/kg. Theo Lã Văn Kính (2003) vật chất khô của bột xương thịt là 95, 36%, protein thô 55 ,18%, béo thô 10, 05% , canxi 9,60%, phospho 4, 65% và năng lượng trao đổi từ 2.749 - 3040 kcal/kg. Theo Viện Chăn. coli 4 2.4 Một số loại thực liệu thức ăn dùng trong chăn nuôi 5 2.4.1 Bắp 5 2.4.2 Tấm gạo 5 2.4.3 Cám gạo 6 2.4.4 Bã khoai mì 6 2.4 .5 Bột xương thịt 7 2.4.6 Bột cá 7 2.4.7 Đậu nành và bánh dầu