I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được miễn dịch là gì? Phân biệt được 2 loại miễn dịch. Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh. Vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế và biết cách tiêm ngừa dịch bệnh. 2. Kĩ năng: Kĩ năng giải quyết vấn đề: giải thích được cơ chế bảo vệ cơ thể nhờ hoạt động của bạch cầu. Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp. Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu. Kĩ năng ra quyết định rèn luyện rèn luyện sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể. Rèn luyện kĩ năng phân tích kênh hình. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ cơ thể thông qua miễn dịch nhân tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: H 14.1 – 14.4 SGK, tư liệu về miễn dịch, bảng con. HS: Đọc bài trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Trực quan Vấn đáp – tìm tòi Hoạt động nhóm. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Trình bày thành phần cấu tạo của máu. Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu. 3. Nội dung bài mới: a Khám phá: (1 phút) GV: Chúng ta đã biết chức năng của hồng cầu. Vậy bạch cầu có chức năng gì? Ta cùng tìm hiểu qua bày học hôm nay. b Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu trong bảo vệ cơ thể chống lại tác nhân gây nhiễm. 20 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung lưu bảng GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tế bào bạch cầu có đặc điểm gì? Có mấy loại tế bào bạch cầu? GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: Thế nào là kháng nguyên? Cho ví dụ. Thế nào là kháng thể? Kháng nguyên và kháng thể tương tác với nhau theo cơ chế nào? GV: Ghi nhận ý kiến trả lời của HS nhận xét, chỉnh sửa và chốt ý. GV: Giới thiệu: Ở chương trình lớp 3 các em đã biết huyết cầu trắng hay còn gọi là bạch cầu có chức năng tiêu diệt vi khuẩn khi chúng xâm nhập vào cơ thể. VD: Khi đạp gai, chân sưng, làm mủ 1 vài ngày rồi hết…Vậy bạch cầu đã làm gì? GV: Yêu cầu HS quan sát H 14.1 – 14.4 SGK và trả lời câu hỏi: Tế bào trong cơ thể được bảo vệ bởi mấy lớp? Có mấy loại bạch cầu tham gia? Tế bào Limpô B đã chống lại các kháng nguyên như thế nào? Tế bào Limpô T đã phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh bằng cách nào? GV: Ghi nhận ý kiến trả lời của HS nhận xét, chỉnh sửa và chốt ý. GV: Giảng giải: tổng hợp 3 hàng rào bảo vệ: Lớp 1: Sự thực bào do bạch cầu trung tính và bạch cầu môno đảm nhiệm. Lớp 2: Tiết kháng thể do bạch cầu Limpô B. Lớp: Tiết ra Prôtêin đặc hiệu do bạch cầu Limpô T. GV: Giải thích: Bạch cầu mônô còn gọi là đại thực bào do có thể tiêu diệt nhiều vi khuẩn trong cùng một lúc. Các chấm nhỏ từ vết thương là tín hiệu thông báo cho bạch cầu. GV: Chuyển ý: Qua hoạt động của bạch cầu ta có được một khái niệm đó là miễn dịch.Vậy miễn dịch là gì? HS: Nhớ lại kiến thức cũ trả lời đạt: Là tế bào trong suốt, có nhân, không có hình dạng nhất định, vận chuyển nhờ chân giả. Có 5 loại: BC ưa kiềm, BC trung tính, BC ưa Acid, BC Limpô, BC Môno. HS: Nghiên cứu thông tin trả lời đạt: Là những phân tử ngoại lai có khả kích thích cơ thể tiết ra kháng thể. VD: mầm bệnh, vi khuẩn,... Là những phân tử protein do cơ thể tiết ra để chống lại kháng nguyên. Cơ chế chìa khóa và ổ khóa. HS: Lắng nghe và ghi bài. HS: Lắng nghe và trả lời các câu hỏi gợi mở của GV: Bạch cầu đã tấn công vi khuẩn. HS: Quan sát hình và thảo luận nhóm 3’ trả lời đạt: 3 lớp Bạch cầu trung tính, bạch cầu Mônô, bạch cầu Limpô B, bạch cầu Limpô T. Tiết ra kháng thể. Tiết ra Prôtêin đặc hiệu. HS: Lắng nghe và ghi bài. HS: Lắng nghe và ghi bài. I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể. Kháng thể là những phân tử prôtêin do cơ thể tiết ra để chống lại kháng nguyên. Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa. Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng 3 hàng rào: + Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hóa. + Limphô B: Tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn. + Limphô T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng prôtêin đặc hiệu. Hoạt động 2: Tìm hiểu về miễn dịch. 15 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung lưu bảng GV: Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số ngườimắt bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này. Vậy miễn dịch là gì? Có mấy loại miễn dịch? Cho VD. Thế nào là miễn dịch tự nhiên? Phân biệt miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm? Thế nào là miễn dịch nhân tạo? GV: Ghi nhận ý kiến trả lời của HS nhận xét, chỉnh sửa và chốt ý. GV: Giảng thêm: Vacxin là thuốc phòng bệnh ( được điều chế từ VSV gây bệnh) Khi tiêm có tác dụng hình thành phản ứng làm quen, khi cơ thể bị VSV tấn công thật sự sẽ phản ứng kịp thời. Khi tiêm thường bị nóng, nổi hạch (Bạch cầu huy động). Không tiêm Vacxin khi cơ thể đang bị bệnh. GV: Em đã từng được tiêm những loại vắcxin nào rồi và tiêm nhằm mục đích gì? GV: GDHS: chủ động tiêm phòng các bệnh đã có Vacxin vì sẽ giúp cho cơ thể hình thành cơ chế tự bảo vệ và tiêu diệt sớm mầm. HS: Lắng nghe ví dụ GV đưa ra và trả lời câu hỏi đạt: Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. Có 2 loại: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. HS tự cho vd. Là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể). Khi cơ thể sinh ra đã có khả năng kháng được bệnh gọi là miễn dịch bẩm sinh. Còn sau một lần bị bệnh thì cơ thể không bao giờ bệnh lại gọi là miễn dịch tập nhiễm. Là tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng vắcxin. HS: Lắng nghe và ghi bài. HS: Lắng nghe và ghi nhận kiến thức. HS: Nêu ví dụ: tiêm vắcxin phòng bệnh: sởi, viêm gan, viêm não… HS: Lắng nghe và ghi nhận kiến thức. II. Miễn dịch: Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó. Có 2 loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiên là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể). Gồm miễn dịch bẩm sinh và miễn dịch tập nhiễm. + Miễn dịch nhân tạo là tạo cho cơ thể có khả năng chống bệnh bằng vắcxin. Gồm miễn dịch chủ động và miễn dịch thụ động. 4. Củng cố: (4 phút) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1:Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limphô B? A. Thực bào để bảo vệ cõ thể B. Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên. C. Tự tiết chất bảo vệ cõ thể D. Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn. Câu 2: Hai loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào gồm: A. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axít B. Bạch cầu ýa axít và bạch cầu ưa kiềm. C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô. D. Bạch cầu mônô và bạch cầu Limphô. Câu 3: Tế bào Limphô T phá hủy tế bào nhiễm Virút bằng cách: A. Tiết men phá hủy màng. B. Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn.. C. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu. D. Thực bào bảo vệ cõ thể. Câu 4: Khả năng cơ thể không bị mắc bệnh trở lại sau khi đã mắc bệnh một lần gọi là: A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch tập nhiễm C. Miễn dịch nhân tạo D. Miễn dịch hoạt động Câu 5: Tiêm chủng ngừa để phòng bệnh gọi là: A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch tập nhiễm C. Miễn dịch nhân tạo D. Miễn dịch bẩm sinh Đáp án: 1B; 2C; 3C; 4B; 5C 5. Dặn dò: (1 phút) Học bài, làm bài tập và xem bài mới. Đọc “em có biết” trang 47. Kẻ bảng 15 và vẽ sơ đồ trang 48, 49 SGK. RÚT KINH NGHIỆM: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 25/08 Ngày dạy: Tiết PPCT: 14 Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu miễn dịch gì? Phân biệt loại miễn dịch. - Trình bày hàng rào phòng thủ bảo vệ thể khỏi tác nhân gây bệnh. - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng thực tế biết cách tiêm ngừa dịch bệnh. 2. Kĩ năng: - Kĩ giải vấn đề: giải thích chế bảo vệ thể nhờ hoạt động bạch cầu. - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp. - Kĩ thu thập xử lí thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu. - Kĩ định rèn luyện rèn luyện sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch thể. - Rèn luyện kĩ phân tích kênh hình. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ thể thông qua miễn dịch nhân tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: H 14.1 – 14.4 SGK, tư liệu miễn dịch, bảng con. HS: Đọc trước nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan - Vấn đáp – tìm tòi - Hoạt động nhóm. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: (1 phút) kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra cũ: (3 phút) - Trình bày thành phần cấu tạo máu. - Nêu chức huyết tương hồng cầu. 3. Nội dung mới: a/ Khám phá: (1 phút) GV: Chúng ta biết chức hồng cầu. Vậy bạch cầu có chức gì? Ta tìm hiểu qua bày học hôm nay. b/ Kết nối: Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động chủ yếu bạch cầu bảo vệ thể chống lại tác nhân gây nhiễm. 20 phút Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung lưu bảng I. Các hoạt động GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: HS: Nhớ lại kiến thức cũ trả lời chủ yếu bạch đạt: cầu: - Tế bào bạch cầu có đặc điểm gì? - Là tế bào suốt, có nhân, hình dạng định, vận chuyển nhờ chân giả. - Có loại tế bào bạch cầu? - Có loại: BC ưa kiềm, BC trung tính, BC ưa Acid, BC Limpô, BC Môno. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông HS: Nghiên cứu thông tin trả lời tin SGK trả lời câu hỏi: đạt: - Thế kháng nguyên? Cho ví - Là phân tử ngoại lai có dụ. khả kích thích thể tiết kháng thể. VD: mầm bệnh, vi khuẩn, . - Thế kháng thể? - Là phân tử protein thể tiết để chống lại kháng nguyên. - Kháng nguyên kháng thể tương - Cơ chế chìa khóa ổ khóa. tác với theo chế nào? GV: Ghi nhận ý kiến trả lời HS HS: Lắng nghe ghi bài. - Kháng nguyên nhận xét, chỉnh sửa chốt ý. phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể. - Kháng thể phân tử prôtêin thể tiết để chống lại kháng nguyên. - Tương tác kháng nguyên kháng thể theo chế chìa khóa ổ khóa. GV: Giới thiệu: Ở chương trình lớp HS: Lắng nghe trả lời câu em biết huyết cầu trắng hay hỏi gợi mở GV: gọi bạch cầu có chức tiêu diệt vi khuẩn chúng xâm nhập vào thể. VD: Khi đạp gai, chân sưng, làm mủ - Bạch cầu công vi khuẩn. vài ngày hết…Vậy bạch cầu làm gì? GV: Yêu cầu HS quan sát H 14.1 – HS: Quan sát hình thảo luận 14.4 SGK trả lời câu hỏi: nhóm 3’ trả lời đạt: - Tế bào thể bảo vệ - lớp lớp? - Có loại bạch cầu tham gia? - Bạch cầu trung tính, bạch cầu Mônô, bạch cầu Limpô B, bạch cầu Limpô T. - Tế bào Limpô B chống lại - Tiết kháng thể. kháng nguyên nào? - Tế bào Limpô T phá hủy tế - Tiết Prôtêin đặc hiệu. bào bị nhiễm bệnh cách nào? GV: Ghi nhận ý kiến trả lời HS HS: Lắng nghe ghi bài. nhận xét, chỉnh sửa chốt ý. GV: Giảng giải: tổng hợp hàng rào HS: Lắng nghe ghi bài. bảo vệ: - Lớp 1: Sự thực bào bạch cầu trung tính bạch cầu môno đảm nhiệm. - Lớp 2: Tiết kháng thể bạch cầu Limpô B. - Lớp: Tiết Prôtêin đặc hiệu bạch cầu Limpô T. GV: Giải thích: - Bạch cầu mônô gọi đại thực bào tiêu diệt nhiều vi khuẩn lúc. - Các chấm nhỏ từ vết thương tín hiệu thông báo cho bạch cầu. GV: Chuyển ý: Qua hoạt động bạch cầu ta có khái niệm miễn dịch.Vậy miễn dịch gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu miễn dịch. 15 phút Hoạt động GV Hoạt động HS - Bạch cầu tham gia bảo vệ thể hàng rào: + Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn tiêu hóa. + Limphô B: Tiết kháng thể vô hiệu hóa vi khuẩn. + Limphô T: Phá hủy tế bào bị nhiễm vi khuẩn prôtêin đặc hiệu. Nội dung lưu bảng II. Miễn dịch: GV: Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có HS: Lắng nghe ví dụ GV đưa số ngườimắt bệnh, nhiều người trả lời câu hỏi đạt: không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh có khả miễn dịch với bệnh này. - Vậy miễn dịch gì? - Miễn dịch khả thể không bị mắc bệnh đó. - Có loại miễn dịch? Cho VD. - Có loại: miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo. HS tự cho vd. - Thế miễn dịch tự nhiên? - Là khả tự chống bệnh thể (do kháng thể). - Phân biệt miễn dịch bẩm sinh - Khi thể sinh có khả miễn dịch tập nhiễm? kháng bệnh gọi miễn dịch bẩm sinh. Còn sau lần bị bệnh thể không bệnh lại gọi miễn dịch tập nhiễm. - Thế miễn dịch nhân tạo? - Là tạo cho thể khả miễn dịch vắcxin. GV: Ghi nhận ý kiến trả lời HS HS: Lắng nghe ghi bài. - Miễn dịch khả nhận xét, chỉnh sửa chốt ý. thể không bị GV: Giảng thêm: Vacxin thuốc HS: Lắng nghe ghi nhận kiến mắc bệnh đó. phòng bệnh ( điều chế từ VSV thức. - Có loại miễn dịch: gây bệnh) Khi tiêm có tác dụng hình + Miễn dịch tự nhiên thành phản ứng làm quen, thể khả tự chống bị VSV công thật phản ứng bệnh thể (do kịp thời. Khi tiêm thường bị nóng, kháng thể). Gồm hạch (Bạch cầu huy động). miễn dịch bẩm sinh Không tiêm Vacxin thể miễn dịch tập bị bệnh. nhiễm. GV: Em tiêm HS: Nêu ví dụ: tiêm vắcxin + Miễn dịch nhân tạo loại vắcxin tiêm nhằm phòng bệnh: sởi, viêm gan, viêm tạo cho thể có mục đích gì? não… khả chống bệnh GV: GDHS: chủ động tiêm phòng HS: Lắng nghe ghi nhận kiến vắcxin. Gồm bệnh có Vacxin giúp thức. miễn dịch chủ động cho thể hình thành chế tự bảo miễn dịch thụ vệ tiêu diệt sớm mầm. động. 4. Củng cố: (4 phút) Hãy chọn câu trả lời Câu 1:Hoạt động hoạt động bạch cầu Limphô B? A. Thực bào để bảo vệ cõ thể B. Tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên. C. Tự tiết chất bảo vệ cõ thể D. Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn. Câu 2: Hai loại bạch cầu tham gia vào trình thực bào gồm: A. Bạch cầu trung tính bạch cầu ưa axít B. Bạch cầu ýa axít bạch cầu ưa kiềm. C. Bạch cầu trung tính bạch cầu mônô. D. Bạch cầu mônô bạch cầu Limphô. Câu 3: Tế bào Limphô T phá hủy tế bào nhiễm Virút cách: A. Tiết men phá hủy màng. B. Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn C. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu. D. Thực bào bảo vệ cõ thể. Câu 4: Khả thể không bị mắc bệnh trở lại sau mắc bệnh lần gọi là: A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch tập nhiễm C. Miễn dịch nhân tạo D. Miễn dịch hoạt động Câu 5: Tiêm chủng ngừa để phòng bệnh gọi là: A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch tập nhiễm C. Miễn dịch nhân tạo D. Miễn dịch bẩm sinh Đáp án: 1-B; 2-C; 3-C; 4-B; 5-C 5. Dặn dò: (1 phút) - Học bài, làm tập xem mới. - Đọc “em có biết” trang 47. - Kẻ bảng 15 vẽ sơ đồ trang 48, 49 SGK. RÚT KINH NGHIỆM: . . . tạo. - ./ H 14. 1 – 14. 4 SGK, tư liệu về miễn dịch, bảng con. 0Đọc bài trước ở nhà. 12.345 -Trực quan - Vấn đáp – tìm tòi - Hoạt động nhóm. /3167!76 8 +9#:;<(1. gai, chân sưng, làm mủ 1 vài ngày rồi hết…Vậy bạch cầu đã làm gì? ./Yêu cầu HS quan sát H 14. 1 – 14. 4 SGK và trả lời câu hỏi: - Tế bào trong cơ thể được bảo vệ bởi mấy lớp? - Có mấy loại bạch. Là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể). - Khi cơ thể sinh ra đã có khả năng kháng được bệnh gọi là miễn dịch bẩm sinh. Còn sau một lần bị bệnh thì cơ thể không bao giờ bệnh lại gọi