1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 18 B1 LỚP 4

12 207 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 155 KB

Nội dung

Tuần 18 Ngày dạy: 13/12/2010 Ngày soạn: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Chào cờ Tiếng việt I. Mục tiêu Tiết 35 : ôn tập (Tiết 1) - Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học theo tốc độ quy định HKI (khoảng 80 tiếng/phút); bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc đoạn thơ, đoạn văn học HKI. -Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết đợc nhân vật tập đọc truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí nên, Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy - học Iii.Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu - Trong tuần ôn tập kiểm tra lấy điểm học kì I 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm đọc. (5-7 học sinh) - Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc. - Cho điểm trực tiếp học sinh. 3. Lập bảng tổng kết - Các tập đọc truyện kể hai chủ điểm Có chí nên tiếng sáo diều. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. (?) Những tập đọc truyện kể chủ điểm ? - Yêu cầu tự làm nhóm - Nhóm xong trớc dán phiếu đọc phiếu, nhóm khác nhận xét bổ sung. Tên Tác giả Ông trạng thả Trinh Đờng diều Vua tàu thuỷ Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam. Bạch Thái Bởi. Vẽ trứng Xuân Yên. Ngời tìm đờng Lê Quang Long lên sao. Phạm Ngọc Toan. Văn hay chữ tốt Truyện đọc (1995) Chú đất nung Nguyễn Kiên (phần 1- 2) Trong quán ăn A-lếch-xây-tôn-xtôi. Ba cá Bống Rất nhiếu mặt Phơ-bơ trăng (phần 1-2) 3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về học tập học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. Tiếng việt I. Mục tiêu Tiết 36 ôn tập tiêt -Mức độ yêu cầu kĩ đọc nh tiết 1. -Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học (BT2) ; bớc đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phự hợp với tỡnh cho trớc (BT3) II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc học thuộc lòng (nh tiết 1) Iii. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu tiết học ghi lên bảng. 2. Kiểm tra đọc (Tiến trình tơng tự tiết 1) 3. Ôn luyện kĩ đặt câu - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu. - Gọi HS trình bày. - Sửa lỗi dùng từ câu văn cho học sinh. VD:-Từ xa tới nay, nớc ta cha có ngời đỗ trạng nguyện từ năm 13 tuổi nh Nguyễn Hiền.Nguyễn Hiền thành đạt nhờ thông minh ý chí vợt khó cao. - Lê-ô-nác-đô vin-xin kên trì vẽ hàng trăm lần trứng thành danh hoạ. - Cao Bá Quát kì công luyện chữ. - Bạch Thái Bởi nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. 4. Sử dụng thành ngữ, tục ngữ - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập 3. - Yêu cầu trao đổi, thảo luận viết thành ngữ, tục ngữ vào vở. - Gọi trình bày nhận xét. +Nếu bạn em có tâm học tập. rèn luyện cao ? +Nếu bạn nản lòng gặp khó khăn ? +Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo ngời khác ? - Nhận xét cho điểm học sinh nói tốt. * Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn ghi nhớ thành ngữ vừa tìm đợc chuẩn bị sau Toán I. Mục tiêu: Tiết 86 :Dấu hiệu chia hết cho Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9, cho không chia hết cho 9, cho 3. - áp dụng dấu hiệu chia hết cho 9, cho không chia hết cho 9, cho để giải toán có liên quan II. Đồ dùng dạy - học III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên 1. Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên bảng Y/C nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - GV nhận xét cho điểm HS. 2. Dạy học mới: a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Tìm số chia hết cho * Dấu hiệu chia hết cho + Y/C tìm số chia hết cho 9, số không chia hết cho 9? - GV ghi thành cột, cột số chia hết cho cột số không chia hết cho (?) Em tìm số chia hết cho ntn? - Y/C đọc lại số chia hết cho 9. + Dấu hiệu chia hết cho - Y/C đọc tìm điểm giống số chia hết cho tìm đọc. - Y/C tính tổng chữ số số chia hết cho Học sinh - HS nêu kết luận dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - HS nghe. VD: 10 : = ; 32 : = 16 ; . - HS nối tiếp phát biểu , HS nêu số, số chia hết cho số không chia hết cho - Theo dõi + Em suy nghĩ số chia cho + Dựa vào bảng nhân để tìm + Lấy ví dụ nhân với đợc số chia hết cho - HS đọc - HS phát biểu ý kiến. - HS tính tổng chữ số số. VD: 27. + = 9; 81. + = 9; 54. + = 9; . 873. + + = 18; - HS phát biểu ý kiến. (?) Em có nhận xét tổng chữ số số chia hết cho 9? - GV: Các số chia hết cho có tổng chữ số chia hết cho dựa vào - Nghe có dấu hiệu chia hết cho 9. - Y/C HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9. - Y/C tính tổng chữ số số không chia hết cho (?) Tổng chữ số số có chia hết cho không? - Vậy muốn kiểm tra số có chia hết cho hay không chia hết cho ta làm ntn? - HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi nhận xét - HS làm vào nháp. - Tổng chữ số số không chia hết cho 9. - Ta tính tổng chữ số nó, tổng chữ số chia hết cho số chia hết cho 9, tổng chữ số không chia hết cho số không chia hết cho - HS thực Y/C - Ghi bảng, HS đọc ghi nhớ dấu hiệu. c. Luyện tập, thực hành. Bài 1: - Y/C HS tự làm sau gọi HS báo cáo trớc lớp. - HS làm vào VBT. (?) Nêu số chia hết cho giải - Các số chia hết cho 99, 108, 5643, thích số chia hết cho 9? 29385, số có tổng chữ số chia hết cho 9. Số 99. + = 18. 18 Số 108. + = 9. Số 5643. + + + = 18. 18 - Gv nhận xét, chữa bài. Số 29385. + + + + = 27. 27 Bài 2: - GV cho HS tiến hành tơng tự - Nhận xét chung 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc lại kết luận dấu hiệu chia hết cho 3,9. - GV nhận xét học dặn HS nhà học - HS tự làm chữa - Các số không chia hết cho 96, 7853, 5554, 1097 tổng chữ số số không chia hết cho 9. Số 96. + = 15 : = (d 6). Số 7853. + + + = 23 : = (d 5). Số 5554. + + + = 19 : = (d1). Số 1097. + + = 17 : = (d 8). Thứ ba ngày 21tháng 12 năm 2010 Toán I . Mục tiêu Tiết 87: dấu hiệu chia hết cho 3. - Biết dấu hiệu chia hết cho 3. - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết số chia hết cho3 số không chia hết cho 3. II. Đồ dùng dạy - học iii. hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra cũ: (?) Nêu dấu hiệu chia hết cho cho - HS lên bảng nêu cho ví dụ. ví dụ? 2. Dạy học mới: - HS nhắc lại đầu bài. a. Giới thiệu : Ghi đầu bài. b. Hớng dẫn HS phát dấu - Ví dụ: 12 : = hiệu chia hết cho : 15 : = - Y/c HS nêu ví dụ: Tìm số 18 : = chia hết cho 12 => + = 15 => + = 18 => + = - Y/c HS tính tổng chữ số số chia hết cho - Số chia hết cho tổng chữ số chia hết cho 3. - HS nêu: - Nêu nhận xét. VD: 13 : = d (?) Nêu dấu hiệu chia hết cho ? 16 : = d1 - Y/c HS thực số phép tính 19 : = d chia hết cho d. - Tổng chữ số số mà không chia hết cho số không chia hết cho 3. (?) Em có nhận xét qua ví dụ ? - HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm tập vào vở. - HS lên bảng,dới lớp nhận xét a) Các số chia hết cho là: 4563 ; 3576 ; 66816. b) Số chia hết cho là: 4563 ; 66816 c) Số chia hết cho nhng không chia hết cho : 3576. c. Luyện tập: * Bài 1: - Nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - Gọi HS lên bảng chữa - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu :Tìm chữ số - Nêu yêu cầu thích hợp để viết vào ô trống - HS làm tập vào vở. - Yêu cầu HS làm vào a) 94?: Chia hết cho (945) b) 2?5: Chia hết cho (225; 255; 285) c) 76?: Chia hết cho chie hết cho (762; 766; 768) - Nhận xét chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học. - Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9. I. MụC TIÊU Tiết: 18 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu TĩNH VậT Lọ Và QUả - Hiểu khác lọ hình dáng, đặc điểm. - Biết cách vẽ lọ quả. - Vẽ đợc hình lọ gần giống với mẫu. II. CHUẩN Bị - Vật mẫu III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU 1. ổn định: 2. Bài cũ: - Nhận xét vẽ HS tiết trớc 3. Bài mới: Giới thiệu bài: - Vẽ theo mẫu Tĩnh vật lọ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giới thiệu vật mẫu, gợi ý HS nhận xét + Bố cục mẫu + Hình dáng, tỉ lệ lọ + Đậm nhạt màu sắc mẫu Hoạt động 2: Cách vẽ - Yêu cầu HS quan sát hình SGK/43 gợi ý cách vẽ + Hình a, vẽ gì? + Hình b, ta cần vẽ gì? + Hình c, vè gì? + Hình d, ta vẽ gì? - Nhận xét Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu HS thực hành cá nhân - GV quan sát, giúp đỡ em Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS trình bày sản phẩm - Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố dặn dò: - Về vẽ tiếp cho hoàn chỉnh - Nhận xét tiết học. Thể dục I. Mục tiêu : Tiết 35:đI nhanh chuyển sang chạy TRò CHƠI : CHạY THEO HìNH TAM GIáC - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng nhanh chuyển sang chạy .Yêu cầu thực động tác tơng đối xác -Trò chơi : Chạy theo hình tam giác Yêu cầu biết cách chơi chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm phơng tiện : -Địa điểm : Trên sân trờng .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện -Phơng tiện : Chuẩn bị còi , dụng cụ chơi trò chơi Chạy theo hình tam giác nh cờ,vạch cho ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , nhanh chuyển sang chạy III. Nội dung phơng pháp lên lớp: . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định - Điểm danh, báo cáo. -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu học. -Khởi động : Cả lớp chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trờng. -Trò chơi: Tìm ngời huy. -Khởi động xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 2. Phần bản: a) Ôn đội hình đội ngũ tập rèn luyện t * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, nhanh vạch kẻ thẳng chuyển sang chạy +Cả lớp thực dới huy GV cán lớp. Tập phối hợp nội dung, nội dung tập lần. +GV chia tổ cho HS tập luyện dới điều khiển tổ trởng khu vực phân công . GV đến tổ quan sát, nhắc nhở, sửa động tác ch a xác cho HS. +GV tổ chức cho HS thực dới hình thức thi đua cán điều khiển cho bạn tập. GV hớng dẫn cho HS cách khắc phục sai sót thờng gặp: Hình thức tổ thi biểu diễn với tập hợp hàng ngang nhanh chuyển sang chạy. +Để củng cố lần 2: Lần lợt tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang nhanh chuyển sang chạy theo hiệu lệnh còi trống. +Sau tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét đánh giá. b) Trò chơi : Chạy theo hình tam giác -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, cho HS khởi động lại khớp cổ chân. -Nêu tên trò chơi. -GV huớng dẫn cách chơi phổ biến luật chơi: Khi có lệnh xuất phát, số đội rút cờ nhanh chóng chạy theo cạnh tam giác sang góc (chạy theo cạnh bên tay phải so với hớng đứng chuẩn bị) chạy để cắm cờ vào hộp. Sau em số cắm cờ vào hộp, số đợc xuất phát. Em số thực t5 ơng tự nh em số 1. Trò chơi nh hết, đội xong trớc, phạm lỗi thắng. Những trờng hợp phạm quy * Xuất phát trớc lệnh trớc bạn cha cắm cờ xong. * Rút cắm cờ sai quy định, làm rơi cờ chạy quên không thực theo khu vực quy định. -GV tổ chức cho HS chơi thử. -Tổ chức cho HS thi đua chơi thức theo tổ. -Sau lần chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ HS chơi chủ động. 3. Phần kết thúc: -HS đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp . -GV học sinh hệ thống học. -GV nhận xét, đánh giá kết học. -GV hô giải tán. I. Mục tiêu Tiếng Việt Tiết 36 ôn tập cuối học kì i (Tiết 3) - Mức độ yêu cầu kĩ đọc nh tiết 1. - Nắm đợc kiểu mở bài, kết văn kể chuyện; bớc đầu viết đợc mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2) II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng nh tiết 1. - Bảng phụ ghi sẵn ND cần ghi nhớ cách mở SGK/113 cách kết SGK/122. Iii. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu mục tiêu ghi tên giảng 2. Kiểm tra đọc - Tiến hành tơng tự nh tiết 1. 3.Ôn luyện kiểu mở bài, kết văn kể chuyện - Gọi đọc yêu cầu. - Yêu cầu đọc truyện ông trạng thả diều. - Gọi học sinh nối tiếp đọc phần ghi nhớ bảng phụ. - Yêu cầu làm việc cá nhân. - Gọi học sinh trình bày, - GV sửa lỗi dùng từ. - Cho điểm học sinh viết tốt. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn viết lại tập 2. Và chuẩn bị sau. Thứ t ngày 22 tháng 12 năm 2010 Lịch sử I. Mục tiêu Tiết 16: kiểm tra định kỳ cuối học kỳ i - Sau HS nắm đợc k/thức học để trả lời câu hỏi, mà nhận thức đợc. - Rèn luyện kỹ cho học sinh, hiểu biết mình. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học Đề kiểm tra đáp án 1.Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra cũ - Kiểm tra chuẩn bị học sinh 3. Bài a. Giới thiệu b. Đề - Câu1: Nêu tên hai giai đoạn lịch sử nớc ta,mỗi giai đoạn năm nào? - Câu2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa nh lịch sử nớc ta? - Câu 3: Nhà Lý xây dựng kinh thành thăng long nh nào? c-Đáp án - Câu 1: + Giai đoạn thứ là: Buổi đầu dựng nớc giữ nớc,bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN kéo dài đến 179 TCN. + Giai đoạn 2: Là nghìn năm đấu tranh giành độc lập, giai đoạn năm 179 TCN đến năm 938. - Câu2: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc thắng lợi giữ vững độc lập nớc nhà đem lại nhân dân ta niềm tự hào ,lòng tin sức mạnh nhân dân. - Câu 3: Tại kinh thành thăng long ,nhà lý cho XD nhiều lâu đài cung điện ,đền chùa .Nhân dân tụ họp làm ăn ngày đông,tạo nên nhiều phố phờng nhộn nhịp vui tơi. d. Thang điểm *Câu (3đ) *Câu (3đ) *Câu (3đ) (Cho điểm trình bày chữ đẹp) Kĩ thuật I Mục tiêu: Tiết 18 : cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây. -Cắt, khâu đợc túi rút dây. -HS yêu thích sản phẩm làm đợc. II Đồ dùng dạy- học: -Mẫu túi vải rút dây (đợc khâu mũi khâu thờng khâu đột) có kích thớc lớn gấp hai lần kích thớc quy định SGK. -Vật liệu dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải hoa màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải vải). +Chỉ khâu đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm. +Kim khâu, kéo cắt vải, thớc may, phấn gạch, kim băng nhỏ cặp tăm. III Hoạt động dạy- học: 1.ổn định: Khởi động. 2.Kiểm tra cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn b)Thực hành tiếp tiết 1: -Kiểm tra kết thực hành HS tiết yêu cầu HS nhắc lại bớc khâu túi rút dây. -Hớng dẫn nhanh thao tác khó. Nhắc HS khâu vòng -3 vòng qua mép vải góc tiếp giáp phần thân túi với phần luồn dây để giữ cho đờng khâu không bị tuột. -GV cho HS thực hành nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS lúng túng . * Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập HS. -GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm: +Đờng cắt, gấp mép vải thẳng, phẳng. +Khâu phần thân túi phần luồn dây kỹ thuật. +Mũi khâu tơng đối đều, thẳng, không bị dúm, không bị tuột chỉ. +Túi sử dụng đợc (đựng dụng cụ học tập nh : phấn, tẩy). +Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định -GV cho HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm thực hành. -GV nhận xét đánh giá kết học tập HS. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS. Tiếng Việt I. Mục tiêu Tiết 18 : ôn tập kiểm tra (Tiết 4) - Mức độ yêu cầu kĩ đọc nh tiết 1. - Nghe - viết tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), không mắc lỗi bài, trình bày thơ chữ (Đôi que đan) II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng ( nh tiết1) Iii. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu ghi lên bảng. 2. Kiểm tra đọc - Tiến hanh tơng tự nh tiết 1. 3. Nghe - viết tả a. Tìm hiểu nội dung thơ - Đọc thơ Đôi que đan. - Yêu cầu học sinh đọc. (?) Từ đôi que đan bàn tay chị em (?) Theo em, hai chị em ngời nh ? b. Hớng dẫn viết từ khó - Luyện viết từ khó, dễ lẫn viết tả. c. Nghe - viết tả - Đọc lại cho HS soát lỗi. d. Soát lỗi - chấm 4. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau. Toán I. Mục tiêu Tiết 88: luyện tập - Giúp học sinh củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho ; ; 9. ii. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án + SGK + SGV + Vở BT - HS : Sách vở, đồ dùng môn học iii. hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên 1. Kiểm tra cũ: (?) Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ? 2. Dạy học mới: a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Ôn cũ : - Y/c HS nêu dấu hiệu chia hết cho ; ; 9. (?) Các số sau chia hết cho . Vì ? Học sinh - HS lên bảng nêu cho ví dụ. - HS nhắc lại đầu bài. - HS nhắc lại - Các số: 54; 110; 218; 456; 1402; 402 chia hết cho chữ số tận chúng chữ số chẵn số 0. - Các số 57; 72; 111; 105. Vì tổng chữ số số chia hết cho 3. - Các số chia hết cho : 231 ; 1872 ; 92313. (?) Các số sau chia hết cho . Vì ? c. Luyện tập : Bài 1: Trong số sau, số chia hết cho : 231 ; 109 ; 1872 ; 8225 ; 92313. - Nhận xét, chữa bài. - Các số không chia hết cho là: 502; -Bài 2: (?) Trong số sau số chia hết cho 6823; 55553; 641311. 3? 96; 502; 6823; 55553; 641311. - Nhận xét, chữa bài. Bài - Gọi HS nêu yêu cầu cho HS làm - Nêu yêu cầu tự làm tập. vào - HS viết : 123; 321; 213. - Viết số có chữ số chia hết cho 3. - Nhận xét, bổ sung. - Gọi HS chữa - Gv nhận xét chung 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học. - Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 9. Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Toán Tiết 89: luyện tập chung i. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố kiến thức dấu hiệu chia hết cho ; ; 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết để viết số chia hết cho ; ; ; giải toán. ii. Đồ dùng dạy - học iii. hoạt động dạy - học chủ yếu Giáo viên 1. Kiểm tra cũ (?) Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; ? Cho ví dụ minh hoạ. 2. Dạy học mới: a.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. b. Luyện tập : * Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS tự làm vào vở, gọi HS chữa bài. Học sinh - HS lên bảng nêu cho ví dụ. - HS nhắc lại đầu bài. - HS nêu yêu cầu - HS nêu miệng: a) Các số chia hết cho là: 4568; 2050; 35766 b) Các số chia hết cho là: 2229; 35766. c) Các số chia hết cho là: 7435; 2050. d) Các số chia hết cho là: 35 766. - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: - HS nêu cách làm - Gọi HS nêu cách làm, sau tự làm - HS lên bảng làm bài, dới lớp nhận xét vào vở. a) Số chia hết cho là: 64620; - Gọi HS lên bảng làm. 5270. b) Số chia hết cho là: 57324; 64620. c) Số chia hết cho 2; 3; là: - Nhận xét, chữa bài. 64620. * Bài 3: - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - GV cho HS tự làm vào vở, - Gọi HS lên bảng làm - HS tự làm - 2HS lên bảng điền vào ô trống. -Yêu cầu HS đổi để tự kiểm tra lẫn a) 528 ; 558 ; 588. b) 603 ; 693 nhau. c) 240 d) 354 - Nhận xét, bổ sung. HS đổi kiểm tra 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, sửa sai (nếu có) - Nhận xét học. - Về học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9. Tiếng Việt I. Mục tiêu Tiết 37: ôn tập cuối học kì i (Tiết 5) - Mức độ yêu cầu kĩ đọc nh tiết 1. - Nhận biết đợc danh từ, động từ, tính từ đoạn văn, biết đặt CH xác định phận câu học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2) II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu ghi sẵn tập đọc, học thuộc lòng ( nh tiết 1) - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn tập 2. Iii. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu ghi đầu lên bảng. 2. Kiểm tra đọc - Tơng tự nh tiết 1. 3. Ôn luyện danh từ, động từ, tính từ đặt câu hỏi cho phận in đậm - Gọi đọc yêu cầu nội dung. - Yêu cầu tự làm tập. - Gọi chữa bài, bổ sung. - Yêu cầu học sinh tự đặt câu hỏi cho phận in đậm. - Cho lớp làm - Gọi nhận xét - chữa câu. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt Tiết 38 ôn tập cuối học kì i (Tiết 6) I. Mục tiêu - Mức độ yêu cầu kĩ đọc nh tiết - Biết lập dàn ý cho văn miêu tả đồ dùng học tập quan sát, viết đ ợc đoạn mở theo kiểu gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng.(BT2) II. Đồ dùng dạy - học - Phiếu ghi sẵn tên tập đọc, học thuộc lòng.(nh tiết 1). - Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ trang 145 170 sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu - Nêu mục tiêu ghi lên bảng. 2. Kiểm tra đọc - Tiến hành tơng tự tiết 1. 3. Ôn luyện văn miêu tả - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ bảng phụ. - Yêu cầu tự làm bài. Giáo viên nhắc học sinh: * Đây văn miêu tả đồ vật. * Hãy quan sát thật kĩ bút, tìm đặc điểm riêng mà lẫn với bút bạn khác. * Không nên miêt tả chi tiết, rờm rà. - Yêu cầu HS tự làm - Gọi học sinh trình bày. Giáo viên ghi nhanh ý lên dàn ý lên bảng. + Mở + Thân +Kết - Gọi học sinh đọc mở kết bài. - Sửa lỗi dùng từ diễn đạt cho học sinh. Củng cố ,dặn dò - Nhận xét học - Dặn chuẩn bị sau Thứ sáu ngày 24tháng 12 năm 2010 Địa lí I. Mục tiêu: Tiết 17: ôn tập kiểm tra học kỳ - Ôn tập KT địa lý thiên nhiên hoạt động sản xuất ngời vùng núi trung du, đồng Bắc Bộ. II. Đồ dùng dạy học 10 III.Các hoạt động dạy học 1.KTBC. 2.Bài ôn tập. (?) Môn địa lý từ đầu năm học đợc chủ đề? Câu 1. Hãy nêu đặc điểm dãy Hoàng Liên Sơn có dân tộc sinh sống? Khí hậu ntn? Lễ hội thờng tổ chức vào mùa nào? Câu 2. Kể tên số nghề ngời dân HLS nghề chính? Câu3.Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? thích hợp cho trồng loại gì? Câu 4. Tây Nguyên có đặc điểm gì? Khí hậu sao? kể tên số dân tộc sống lâu đời đây? Câu 5. TN phù hợp cho loại trồng vật nuôi nào? Câu 6. Trình bày đặc điểm địa hình sông ngòi ĐBBB? Câu 7. Vì lúa gạo đợc trồng nhiều ĐBBB? Câu 8. Hãy kể tên số lễ hội ĐBBB lễ hội thờng tổ chức vào mùa nào? Câu 9. Ngoài nghề trồng lúa ngời dân ĐBBB có nghề khác? 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học - Về nhà học chuẩn bị sau KT hết HK I. Tiếng Việt I. Mục tiêu Tiết 39 Kiểm tra (Tiết 7) - Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu tiêu chí đề KT môn Tiếng Việt lớp HKI (Bộ GD & ĐT - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008). II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra đọc hiểu - Giáo viên chép đề lên bảng ( Đề đọc hiểu tiết SGK) - Yêu cầu học sinh chép vào câu hỏi trắc nghiệm (8 câu) - Học sinh đọc thầm Về thăm bà trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Giáo viên nhắc nhở học sinh trớc làm bài. - Cả lớp làm GV quan sát - Thu học sinh để chấm. 2. Kiểm tra đọc thành tiếng - Sau học sinh làm xong đọc hiểu, giáo viên gọi lần lợt học sinh lên đọc theo hớng dẫn cô - Các đọc giáo viên định SGK học kì I. - Học sinh đọc xong giáo viên cho điểm vào KT 3. Hớng dẫn cho điểm - Đọc hiểu (5 điểm) + câu đầu câu trả lời cho 0,5 điểm + Câu (1,5 điểm) - Đọc thành tiếng (5 điểm) + Đọc to rõ ràng, tốc độ, điễn cảm (4 điểm) + Trả lời đợc câu hỏi cuối (1 điểm) III. Củng cố, dăn dò - Giáo viên thu chấm - Dặn nhà xem lại sau cô trả chữa. Toán Tiết 90 : kiểm tra học kỳ 1. I.Đề bài. *Câu 1: Đặt tính tính: a, 386259 + 260837= b, 726485 - 452936= c, 528946 + 73529= d, 435260 - 92753= *Câu 2: Tính: a, 1357 x = b, x 853 = c, 8750 : 35 = d, 11780 : 42 = 11 *Câu 3: Tìm x a, 75 x x =1800 b, 37800 : x = 90 *Câu 4: Bài toán: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 16cm, chiều dài chiều rộng 4cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. II.Học sinh làm . -Giáo viên quan sát nhắc nhở HS làm nghiêm túc. Ký duyệt BGH . . . Sinh hoạt lớp I - Đánh giá nhận xét công tác tuần 1. Ưu điểm . . . . .Nhợc điểm. . . . . . . II -Triển khai công việc tuần tới : . . . . . . III -Giao lu văn nghệ : . . . 12 [...]... cảm (4 điểm) + Trả lời đợc câu hỏi cuối bài (1 điểm) III Củng cố, dăn dò - Giáo viên thu bài chấm - Dặn về nhà xem lại bài giờ sau cô trả bài và chữa Toán Tiết 90 : kiểm tra học kỳ 1 I.Đề bài *Câu 1: Đặt tính rồi tính: a, 386259 + 260837= b, 72 648 5 - 45 2936= c, 528 946 + 73529= d, 43 5260 - 92753= *Câu 2: Tính: a, 1357 x 5 = b, 7 x 853 = c, 8750 : 35 = d, 11780 : 42 = 11 *Câu 3: Tìm x a, 75 x x =180 0... Tiếng Việt lớp 4 HKI (Bộ GD & ĐT - Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008) II Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra đọc hiểu - Giáo viên chép đề bài lên bảng ( Đề bài đọc hiểu tiết 7 SGK) - Yêu cầu học sinh chép vào vở các câu hỏi trắc nghiệm (8 câu) - Học sinh đọc thầm bài Về thăm bà rồi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm - Giáo viên nhắc nhở học sinh trớc khi làm bài - Cả lớp làm... = d, 11780 : 42 = 11 *Câu 3: Tìm x a, 75 x x =180 0 b, 37800 : x = 90 *Câu 4: Bài toán: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 16cm, chiều dài hơn chiều rộng 4cm Tính diện tích hình chữ nhật đó II.Học sinh làm bài -Giáo viên quan sát nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc Ký duyệt của BGH Sinh hoạt lớp I - Đánh giá nhận xét công tác tuần 1 Ưu điểm ... sinh sống? Khí hậu ntn? Lễ hội thờng tổ chức vào mùa nào? Câu 2 Kể tên một số nghề của ngời dân ở HLS nghề nào là chính? Câu3.Trung du Bắc Bộ có đặc điểm gì? ở đây thích hợp cho trồng loại cây gì? Câu 4 Tây Nguyên có đặc điểm gì? Khí hậu ra sao? kể tên 1 số dân tộc sống lâu đời ở đây? Câu 5 ở TN phù hợp cho loại cây trồng và vật nuôi nào? Câu 6 Trình bày đặc điểm địa hình sông ngòi của ĐBBB? Câu 7 Vì... 2 Nhợc điểm II -Triển khai công việc tuần tới : III -Giao lu văn nghệ : 12 . hết cho 9 là 99, 108, 5 643 , 29385, vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 9. Số 99. 9 + 9 = 18. 18 9 Số 108. 1 + 8 = 9. 9 9 Số 5 643 . 5 + 6 + 4 + 3 = 18. 18 9 Số 29385. 2. c, 528 946 + 73529= b, 72 648 5 - 45 2936= d, 43 5260 - 92753= *Câu 2: Tính: a, 1357 x 5 = c, 8750 : 35 = b, 7 x 853 = d, 11780 : 42 = 11 *Câu 3: Tìm x a, 75 x x =180 0 b, 37800 : x = 90 *Câu 4: Bài. lên bảng làm bài, dới lớp nhận xét a) Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 646 20; 5270. b) Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 573 24; 646 20. c) Số chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 là: 646 20. - Nhận xét, sửa sai

Ngày đăng: 22/09/2015, 04:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w