1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phân tích tài chính doanh nghiệp

22 276 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 430,5 KB

Nội dung

Câu . Phân tích biến động cấu nguồn vốn công ty H Chỉ tiêu phân tích phần nguồn vốn bảng cân đối kế toán dn Tỷ trọng nguồn vốn tổng nguồn vốn dn PP phân tích : Phân tích biến động nguồn vốn , Phân tích cấu nguồn vốn . Bảng phân tích biến động cấu nguồn vốn Chỉ tiêu A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả cho người bán 4. Thuế khoản pnnsnn 5. Phải trả người lao động 9. Các khoản phải trả, phải nộp k II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn người bán 4. Vay nợ dài hạn B. Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 2. Thặng dư cổ phần 3. Cổ phiếu ngân quỹ 7. Qũy đầu tư phát triển 10. LN sau thuế chưa pp III. Nguồn vốn kinh phí quỹ khác Cộng nguồn vốn Đầu kỳ Cuối kỳ Số Tỷ Số Tỷ tiền trọng% tiền trọng So sánh Số Số tương tuyệt đối đối (460) (3,7%) 40 0,39% (20) (0,39%) 10 0,21% Tỷ trọng 12400 10200 5020 4720 62% 51% 25,1% 23,6% 11940 10240 5000 4730 59,1% 50,6% 24,7% 23,4% 280 1,4% 300 1,48% 20 7,14% 0,08% 120 0,6% 130 0,64% 10 8,33% 0,04% 60 0,3% 80 0,39% 20 33,33% 0,09% 2200 450 11% 2,25% 1700 450 8,41% (500) 2,22% (22,72%) (2,59%) (0,03%) 1750 7600 7100 5000 8,75% 38% 35,5% 25% 1250 8260 7430 5000 6,18% 40,9% 36,7% 24,7% (28,75%) 8,68% 4,64% (2,57%) 2,9% 1,2% (0,3%) 1200 (100) 200 6% 0,5% 1% 1200 (100) 470 5,94% 0,49% 2,32% 270 0 135% (0,06%) (0,01%) 1,32% 800 4% 860 4,25% 60 7,5% 0,25% 500 2,5% 830 4,10% 330 66% 1,6% 1% 20000 100% 20200 100% (500) 660 330 220 (2,9%) (0,4%) (0,4%) (0,2%) Nhận xét Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn doanh nghiệp thời điểm cuối năm so với đầu năm tăng 200 trđ, với tỷ lệ tăng 1%. Tổng nguồn vốn doanh nghiệp tăng lên doanh nghiệp tăng NV chủ sở hữu thêm 660 trđ với tỷ lệ tăng 8,68% đồng thời giảm khoản nợ phải trả xuống 460 trđ với tỷ lệ giảm 3,7% * Đi sâu vào phân tích nguồn vốn ta thấy + Vốn chủ sở hữu doanh nghiêp tăng 660trđ với tỷ lệ tăng 8,68% hoàn toàn bổ sung từ kết kinh doanh , nguồn vốn doanh nghiệp tăng lên đánh giá hợp lý . Do nguồn vốn không chi phí trực tiếp An toàn cho doanh nghiệp góc độ , tăng tính tự chủ tài cho doanh nghiệp .Nó an toàn đầu tư vào tài sản nguồn vốn dài hạn.( ý : Nếu tăng lên nguồn vốn chiếm dụng Thì không chi phí sử dụng vốn sử dụng nhiều dễ xảy rủi ro ( phải trả gốc).Trong chiếm dụng có chiếm dụng dài ngắn , không phù hợp thời gian sử dụng vốn thời gian chuyển thành tiền TS đầu tư cho nguồn vốn này.Dễ phụ thuộc vào bên ngoài))trường hợp tăng lên tốt trường hợp hệ số nợ chưa cao thời gian sử dụng nguồn vốn phù hợp với thời gian chuyển đổi thành tiền tài sản đầu tư cho nguồn vốn ) Quỹ đầu tư phát triển tăng chứng tỏ doanh nghiệp tiếp tục trọng đến việc tái đầu tư thông qua lợi nhuận giữ lại , điều tạo sở nâng cao lực kinh doanh cho dn. Thặng dư vốn cổ phần tăng … trđ , dn hưởng lợi thêm… trđ từ chênh lệch giá bán mệnh giá giúp gia tăng vốn chủ , điều chứng tỏ tiềm huy động từ TTCK mở rộng cho dn. + Nợ phải trả doanh nghiệp giảm 440trđ với tỷ lệ giảm 3,7% doanh nghiệp giảm nợ phải trả giảm khoản vay phải trả lãi : Vay ngắn hạn giảm… Vay nợ dài hạn giảm … Trong toàn khoản vốn chiếm dụng tăng lên : cụ thể Phải trả cho người bán tăng… tốt nhiện dn cần xem xét rõ nguồn gốc chất lượng hàng hóa nhận về, tránh tình trạng nhập hàng tồn phẩm chất ảnh hưởng đến trình sản xuất doanh nghiệp. Thuế khoản phải nộp … Phải trả người lao động ( dn đc chiếm dụng tạm thời cán công nhân viên công ty với chi phí thấp , nhiên khoản bị giới hạn thời gian sử dụng chiếm dụng lâu ảnh hưởng đến thái độ tinh thần người lao động nên cần hoàn trả cam kết. Các khoản phải trả phải nộp k Như ta thấy việc giảm nợ phải trả doanh nghiệp đánh giá tương đối hợp lý . Bởi khoản vốn chiếm dụng ngắn hạn tăng lên ( dn ko phải trả phí cho việc sử dụng nguồn vốn này) Các khoản vay phải trả lãi giảm giúp cho doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng chi phí lãi vay làm cho dn bớt phụ thuộc tài với bên giảm thiểu rủi ro * Phân tích cấu + Ta thấy hệ số nợ dn thời điểm đầu năm 0,62, thời điểm cuối năm 0.591 điều cho thấy dn có phụ thuộc định TC với bên , mức độ phụ thuộc không lớn có xu hướng giảm vào thời điểm cuối năm. >>> Cơ cấu nguồn vốn thực theo mức độ an toàn. Nếu đề cho TSLNTT VÀ LV 10%, VÀ ls bình quân vay phải trả 8% >> hội sử dụng đòn bẩy tài , giảm hệ số nợ….ở trường hợp ko tốt . + Xét cấu nguồn vốn ngắn hạn TSNH thời điểm đầu năm NVNH 51%, TSNH LÀ 62,5% Như thời điểm NVNH ko đủ để tài trợ cho tsnh dn sd phần NVDH để tài trợ cho TSNH cách thức tài trợ giúp dn đạt mức độ an toàn tài với chi phí sd vốn cao cách thức tài trợ trì thời điểm cuối năm NVNH 50,6%, TSNH 62,37% KL. Sau trình phân tích biến động cấu nguồn vốn ta thấy việc thay đổi nguồn vốn dn hoàn toàn hợp lý , cấu NV dn đạt mức độ an toàn thời điểm. Câu 2. phân tích biến động cấu tài sản doanh nghiệp ( phân bổ vốn) Chỉ tiêu phân tích . tiêu bên phần tài sản bảng cân đối kế toán Tỷ trọng tài sản tổng tài sản doanh nghiệp. Chỉ tiêu đầu kỳ cuối kỳ A. Tài sản ngắn hạn 12500 12600 I. Tiền tương đương tiền 2550 1950 II. Đầu tư tài ngắn hạn 1500 1550 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2130 2650 1. Phải thu khách hàng 1750 2150 4. Phải thu nội 230 300 5. Các khoản phải thu khác 150 200 IV. Hàng tồn kho 5200 5300 V . Tài sản lưu động khác 1120 1150 B. Tài sản dài hạn 7500 7600 1. TSCĐ 5500 5220 4. Chi phí xdcb dở dang 1000 1130 VI. Các khoản đầu tư TCDH Sử dụng pp so sánh tỷ trọng Ts tổng tài sản thời điểm cuối năm so với đầu năm để xác định biến động cấu tài sản nhiên để đánh giá cấu tài sản người ta vào khía cạnh. - Căn vào lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, Nếu dn thuộc lĩnh vực sản xuất xây lắp thường có tỷ trọng TSDH lớn .Nếu dn thương mại dịch vụ thường có tỷ trọng TSNH lớn hơn. - Căn vào phù hợp cấu TSDH ,TSNH với cấu nguồn vốn DH, NH. Nhận xét Nhìn vào bảng phân tích số lieeun ta thấy tổng tài sản dn tăng… với tỷ lệ tăng % không đáng kể điều cho thấy quy mô tài sản dn mở rộng dn tăng khả huy động vốn, Tuy nhiên có kết luận phù hợp biến dộng cấu TS dn ta sâu vào phân tích TÀI sản sau + Tiền tương đương tiền giảm … với tỷ lệ giảm tỷ trọng tài sản giảm… % Tài sản giảm kỳ dn tăng cường bán chịu cho khách hàng tích cực dùng tiền để trả cho khoản nợ .Tài sản giảm đánh giá hợp lý, Nếu doanh nghiệp đảm bảo khoản nợ đến hạn toán . nhiên dn sản xuất tập trung vào vay nợ khả toán nhanh thấp tiền mặt dự trữ ko nhiều cần phải xem xét) + Đầu tư tài ngắn hạn tăng… với tỷ lệ tăng tỷ trọng tài sản tăng…. Tài sản tăng lên đánh giá hợp lý đem lại lợi nhuận tài cho doanh nghiệp không làm ảnh hưởng đến trình sxkd doanh nghiệp . + Các khoản phải thu ngắn hạn tăng… .Trong chủ yếu khoản phải thu khách hàng tăng…. Việc tăng tài sản đánh giá hợp lý dn tạo mức doanh thu ( doanh thu có tăng ko) > mức tăng khoản phải thu. + TS HÀNG TỒN KHO tăng… TS tăng hợp ký kỳ sau dn có điều kiện mở rộng quy mô tiêu thụ + TSCĐ dn giảm … Tài sản giảm chứng tỏ kỳ dn ko trọng đầu tư vào tài sản tạo lực sản xuất kinh doanh kỳ cho dn. Tuy nhiên dn lại tập trung nguồn lực để hoàn thành công trình xdcb dd . Nếu tiến độ thi công công trình phù hợp với mức bỏ chi phí kỳ sau công trình hoàn thành hợp lý giúp dn giải phóng lượng hàng tồn kho tăng lên .(khi tscđ giảm > ko có đầu tư vào tài sản giá trị lại ), chi phí xdcbdd tăng lên> xây dựng nhà cửa. * xét cấu tài sản doanh nghiệp ta thấy tỷ TSDH so với NVDH biến đổi ko đáng kể thời điểm đầu kỳ cuối kỳ tỷ trọng TS tương đối lớn cấu tài sản hợp lý dn hoạt động lĩnh vực thương mại dịch vụ Xét tỷ trọng TSNH so với NVNH thời điểm đầu năm cuối năm hợp lý thời điểm tỷ trọng TSNH đều< tỷ trọng NVNH. Kết luận: sau trình phân tích ta thấy biến động cấu TS DN hợp lý dn tăng tổng tài sản thời điểm cuối năm so với đầu năm … với tỷ lệ tăng là, Trong tốc độ luân chuyển vốn doanh nghiệp tăng hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp tăng. Câu phân tích tốc độ luân chuyển vốn doanh nghiệp 3.1 Phân tích tốc độ luân chuyển tổng vốn dn Chỉ tiêu phân tích Pp phân tích: Bước 1. xác định tiêu phân tích L0 = LCT0 V0 K0 = V0 l c t0 , L1 , K1 Trong Vngang tổng vốn bình quân L số vòng quay tổng vốn LCT = doanh thu bán hàng+ dthu tc+ thu nhập khác K số ngày vòng quay tổng vốn lct ngang lưu chuyển bình quân ngày lct = LCT N , N phải ý xem cho tháng 30, năm 360, quý 90 ngày) Bước 2. Xác định đối tượng cụ thể phân tích ∆L = L1 − L0 , ∆K = K − K Bước 3. Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố 1 ∆L = ( − ) * LCT = −0,078 , (V ) ∆L( LCT ) = V1 V0 * ( LCT1 − LCT0 ) = 0,741 , V1 = 4,21 , lct 1 = V1 * ( − ) = −31,08 lct1 lct ∆K (V ) = (V1 − V0 ) * ∆K ( lct ) Bước 4. Tổng hợp ∆L = ∆L(V ) + ∆L( LCT ) , ∆K = ∆K (V ) + ∆K ( lct ) Bước 5. nhận xét kết luận Tốc độ luân chuyến vốn dn tăng lên, vốn tăng lên , lưu chuyển tăng>> hợp lý Nhìn vào đối tượng cụ thể phân tích ∆L = 0,66, ∆K = −27,59 cho thấy số vòng quay tổng vốn năm N so với năm N-1 tăng lên 0,66 vòng làm cho số ngày vòng quay giảm 27,59 ngày chứng tỏ tốc độ luân chuyển tổng vốn doanh nghiệp tăng lên nhiên để có kết luận xác đáng tốc độ luân chuyển tổng vốn dn ta sâu phân tích nhân tố + Do V ngang doanh nghiệp năm N tăng lên so với năm N-1( 600 = V1 − V0 ). Trong điều kiện LCT ko thay đổi vốn bình quân có tác động làm cho số vòng quay tổng vốn giảm 0,66 vòng cho số ngày vòng quay tổng vốn tăng 4,21 ngày. Nguyên nhân . Vốn bình quân dn tăng lên chủ quan dn việc huy động vốn việc sử dụng vốn đáp ứng mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp (chiều hướng tác động Vngang có mqh ngược chiều với tiêu phân tích L chiều với tiêu phân tích K , điều có nghĩa nhân tố khác ko thây đổi Vngang tăng làm cho L giảm, K tăng ngược lại) + Do LCT dn tăng lên năm N so với năm N-1 … Trong điều kiện vốn bình quân không thay đổi LCT làm cho số vòng quay tăng 0,74 vòng số ngày vòng quay giảm 31,8 ngày. LCT dn thay đổi tác động ng nhân chủ quan khách quan , Ng nhân chủ quan tác động đến LCT dn nỗ lực từ khâu sx đến khâu tiêu thụ sp việc thực hoạt động khác hđkd dn Ng nhân khách quan tác động đến LCT dn thay đổi nhu cầu thị trường sản phẩm dn sách vĩ mô nhà nước(c/s thuế, c/s giá cả) Đánh giá Khi đánh giá cần kết hợp biến động nhân tố: Ta thấy số vốn bình quân dn tăng tổng lưu chuyển dn tăng tốc độ tăng tổng vốn lại nhỏ tốc độ tăng LCT nên cuối ảnh hưởng nhân tố làm cho số vòng quay tổng vốn tăng, số ngày vòng quay tổng vốn giảm. Nếu thay đổi hoàn toàn ng nhân chủ quan chứng tỏ dn có thành tích việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển tổng vốn. Do dn tiết kiệm số vốn ∆ (V ) = lct1 * ( K − K ) = - (trđ) Kết luận: Số vòng quay tổng vốn dn tăng 0,66 vòng làm cho số ngày vòng quay giảm 27,59 ngày dn đẩy nhanh tốc độ luân chuyển tổng vốn điều kiện tăng vốn bình quân tăng lưu chuyển việc tăng tốc độ luân chuyển tổng vốn dn TH hoàn toàn hợp lý. (Chú ý : + Vngang tăng , LCT tăng - tốc độ tăng Vngang > tốc độ tăng LCT >>> L giảm , K tăng - %tăng V ngang < % tăng LCT >>> L tăng, K giảm (2) + V ngang giảm , LCT giảm - % giảm V ngang>> L giảm, K tăng - % giảm V ngang > % giảm LCT >>> L tăng, K giảm + V ngang tăng, LCT giảm >>> L giảm, K tăng + V ngang giảm, LCT tăng>>> L tăng, K giảm Trường hợp tốt dn ngta mong muốn mở rộng vốn kinh doanh nhìn dài hạn, lâu dài, Nếu LCT thay đổi yếu tố chủ quan dn> dn đạt TH > thành tựu dn . Thông qua thay đổi tốc độ luận chuyển tổng vốn xác định số tiền lãng phí hay tiết kiệm …. 3.2 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động ( TSNH) Nhận xét: Do số dư bình quân VLĐ thay đổi: số dư bình quân vốn lưu động có ảnh hưởng ngược chiều với tốc độ luân chuyển vốn lưu động . Nghĩa số dư bình quân VLĐ tăng làm cho tốc độ luân chuyển VLĐ giảm . Số dư bình quân VLĐ phụ thuộc vào số VLĐ có thời điểm đầu kỳ mức độ huy động VLĐ kỳ dn . Như vậy, ảnh hưởng nhân tố mang tính chủ quan tăng giảm sách huy động vốn nhu cầu vốn dn. Để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ , biện pháp ko phải giảm vốn ,bởi lẽ , giảm vốn phương diện giảm quy mô kinh doanh , giảm lực cạnh tranh dn mà cần sử dụng vốn tiết kiệm, hiệu ,rút ngắn thời giam VLĐ lưu lại khâu trình luân chuyển . Như vậy,ngta đánh giá thành tích hay khuyết điểm khâu quản lý sử dụng vốn lưu động. Tuy nhiên trc kết luận cần xem xét . so sánh tốc độ tăng vốn với tốc độ tăng doanh thu. Do doanh thu bán hàng doanh thu tài thay đổi: DTT bán hàng có ảnh hưởng chiều với tốc độ luân chuyển VLĐ. DTT lại chịu ảnh hưởng số lượng hàng bán, kết cấu hàng bán giá hàng hóa . Ngoài ,DTT chịu ảnh hưởng nhân tố bên thu nhập bình quân xã hội, khả thay sản phẩm loại, mùa vụ tiêu thụ sản phẩm, chất lượng quảng cáo, giới thiệu mặt hàng….Như ảnh hưởng nhân tố vừa mang tính chủ quan,vừa mang tính khách quan. Nghiên cứu nhân tố cho thấy biện pháp tăng tốc độ luân chuyển VLĐ tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm thành tích khâu tiêu thụ cung cấp dịch vụ bên mục tiêu kinh doanh muốn tăng thị phần tối đa hóa lợi nhuận XĐ số VLĐ tiết kiệm hay lãng phí tốc độ luân chuyển vốn tăng hay giảm theo công thức: VLĐ(+-)=lct1*(k1-k0); lct lưu chuyển bình quân ngày =LCT/N * Phân tích mối quan hệ số vòng luân chuyển vốn kinh doanh(tổng vốn) số vòng luân chuyển vốn lưu động : Số vòng luân chuyển tổng vốn =LCT/V ngang.nếu tháng V1 Vn + .V + V = n −1 Số vòng luân chuyển tổng vốn = sodubinhquanVLĐ * sovongluanchuyenVLĐ V ( sodubinhquanvevonkinhdoanh) Nếu gọi hệ số đầu tư ngắn hạn bình quân (Hđ)= Số dư BQ VLĐ /số dư bình quân VKD. Thì Ltổng vốn = Hđ* Số vòng luân chuyển VLĐ Lúc để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến số vòng luân chuyển vốn kinh doanh người ta thường sử dụng pp số chênh lệch : Do ảnh hưởng hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ) L(Hđ)=(Hđ – Hđ0 )*L(VLĐ0) Do ảnh hưởng số vòng luân chuyển VLĐ (L(vlđ) L(Lvlđ)=Hđ *(Lvlđ 1-Lvlđ 0) Như ,muốn tăng vòng quay vốn kinh doanh, dn pải phân bổ vốn hợp lý thông qua hệ số đầu tư ngắn hạn bình quân tốc độ luân chuyển vốn lưu động Câu Phân tích hoạt động tài trợ doanh nghiệp + Phân tích chi phí sử dụng vốn bình quân CP ngang. Công thức xác định CP = ∑ ( NV * Cf ) = T ∑ ∑ NV i i ti * Cf i i Trong NVi Là nguồn vốn thứ i Cfi chi phí sử dụng vốn thứ i Tti tỷ trọng nguồn vốn thứ I tổng nguồn vốn Bước 1. xác định tiêu phân tích Tti = NVi * 100 ∑ NVi CP0 = ∑ (Tt 0i * Cf 0i ), CP1 = . Bước 2. xác định đối tượng cụ thể phân tích ∆CP = CP1 − CP0 Bước Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố ∆CP(Tti ) = ∑ (Tt1i − Tt 0i ) * Cf 0i ∆CP( Cfi ) = ∑ Tt1i * (Cf 1i − Cf 0i ) Bước 4. Tổng hợp Bước Nhận xét kết luận CP ngang mà giảm nhân tố giảm tốt + Phân tích nguyên tắc cân tài Chỉ tiêu phân tích : “ tiêu vốn lưu chuyển” Vốn lưu chuyển = NVDH-TSDH= (NỢ DÀI HẠN+VỐN CHỦ SỞ HỮU)TSDH Pp phân tích: vào kết tính toán tiêu phân tích thời điểm đầu kỳ cuối kỳ để xem xét doanh nghiệp có thực ng tắc cân tài thời điểm hay ko Xét mối quan hệ vốn lưu chuyển nhu cầu vốn lưu chuyển để đánh giá khả toán doanh nghiệp Nhu cầu VLC = Hàng tồn kho + phải thu ngắn hạn – phải trả ngắn hạn ( NV.A(I-1)) VLC > NCVLC > khả toán dn tốt VLC=NCVLC > dn có khả toán VLC < NCVLC > khả toán tức thời dn ko tốt (hay giảm ) Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch Số tiền % số tiền/đầun I Vốn lưu chuyển 2300 2360 60 2,6% 1. Nguồn vốn DH 9800 9960 160 1,63% a. Nợ dài hạn 2200 1700 (500) (22,7%) b. Vốn chủ sở hữu 7600 8260 660 8,68% 2. Tài sản dài hạn 7500 7600 100 1,33% II Nhu cầu VLC(1+2-6) 2150 2710 560 26,04% 1. Hàng tồn kho 5200 5300 100 1,92% 2. Khoản phải thu NH 2130 2650 520 24,41% 6.Các khoản phải trả 5180 5240 60 1,15% NH(a-b) a. Nợ ngắn hạn 10200 10240 40 0,39% b. Vay nợ ngắn hạn 5020 5000 (20) (0,39%) So sánh VLC & NCVLC 150 (350) (500) Nhìn vào bảng phân tích số liệu ta thấy thời điểm đầu năm cuối năm vốn lưu chuyển doanh ngiệp >0 cụ thể VLC đầu năm 2300 , thời điểm cuối năm 2360 VLC có xu hướng tăng lên thời điểm cuối năm so với đầu năm 60trđ với tỷ lệ tăng 2,6% Điều cho thấy thời điểm đầu năm cuối năm nguồn vốn dài hạn dn thừa để tài trợ cho TSDH nên doanh nghiệp sử dụng phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho TSNH cách thức tài trợ đem lại an toàn mặt tài cho dn thời gian sử dụng nguồn vốn NVDH dn phải trả sau năm tài TSNH dn chuyển đổi thành tiền để trả nợ vòng năm tài Tuy nhiên xem xét khả đáp ứng nhu cầu vốn LC dn ta thấy thời điểm đầu năm dn có khả đáp ứng NCVLC. Cụ thể : VLC>NCVLC 150 trđ Tuy nhiên đến thời điểm cuối năm doanh nghiệp lại ko đáp ứng nhu cầu VLC , VLC> hợp lý - LNG bán hàng & ccdv tăng… tỷ lệ DTT BHVCCDV TĂNG … Với giá vốn hàng bán tăng… Gía vốn hàng bán tăng lên…. Và tỷ suất GVHB/DTT tăng … điều cho thấy việc sử dụng giá vốn hàng bán doanh nghiệp chưa hiệu quả. Chỉ tiêu ko tăng quy mô mà tăng đồng doanh thu thu . Dn sử dụng lãng phí chi phí sản xuất. + Doanh thu tăng… doanh thu tăng…. Trong khoản giảm trừ tăng. Ta thấy khoản giảm trừ dn tăng lên giá vốn hàng bán tăng… , hàng bán bị trả lại tăng… biểu không tốt chứng tỏ chất lượng sản pẩm dn ko đảm bảo. Kết luận : Sau trình phân tích ta thấy LNKTTT dn giảm toàn tiêu phẩn ánh…. Là hđsx dn chưa tốt. trình sx dn vừa tạo sản phẩm ko đảm bảo chất lượng , vừa lãng phí chi phí sx kéo theo chi phí bán hàng dn bị lãng phí nhiên doanh nghiệp đạt mức lợi 13 nhuận khác tăng sử dụng hiệu chi phí qldn giảm số lỗ từ hđtc. Câu . Phân tích tình hình biến động tiêu lợi nhuận gộp bán hàng. Chỉ tiêu phân tích” Tổng lợi nhuận gộp doanh nghiệp” LG= DOANH THU-CÁC KHOẢN GIẢM DOANH THU-GIÁ VỐN HÀNG BÁN = DTT-GIÁ VỐN HÀNG BÁN = ∑ Qi * Pi − ∑ Qi * gvi = ∑ Qi ( Pi − gvi ) = ∑ Qi * lg i , lg i = ( Pi − gvi ) Lgi lợi nhuận gộp đơn vị mặt hàng i Qi số lượng tiêu thụ mặt hàng i Pi giá bán trừ khoản giảm trừ Gvi giá vốn đơn vị mặt hàng i Bước 1. Xác định tiêu phân tích LG1 = ∑ Q1i * ( P1i − gv1i ) LG0 = ∑ Q0i * ( Poi − gv 0i ) Bước 2. Xác định đối tượng cụ thể phân tích ∆LG = LG1 − LG0 Bước 3. Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố ∆LG(Q ) = ∑ (Q1i − Q0i ) * ( P0i − gv0i ) ∆LG( P ) = ∑ Q1i * ( P1i − P0i ) ∆LG( gv ) = −∑ Q1i * ( gv1i − gv 0i ) Bước 4. Tổng hợp ∆LG = ∆LGQ + ∆LG P + ∆LG gv Bước . Nhận xét kết luận + Nhân tố Q - Chiều hướng tác động . Q có mối quan hệ chiều với tiêu phân tích điều có nghĩa điều kiện nhân tố khác ko đổi, Q tăng làm cho LG tăng, nhân tố có tác động tích cực đến tiêu phân tích ngược lại. - Nguyên nhân dẫn đến Q thay đổi Theo nguyên nhân chủ quan > kết sản xuất( số lượng sp sản xuất, chất lượng sp sản xuất, mẫu mã sp sx, thời gian sp sx) > kết bán hàng ( hình thức bán, hình thức toán, đội ngũ nhân viên bán hàng, chương trình quảng cáo khuyến mại > uy tín doanh nghiệp, thương hiệu sp > giá bán sản phẩm… Theo nguyên nhân khách quan > khách hàng (nhu cầu khách hàng, khả toán khách hàng) 14 > đối thủ cạnh tranh , sp thay > sách vĩ mô nhà nước > thiên tai, hỏa hoạn… - Pp đánh giá: Nếu sản lượng tiêu thụ tăng lên chủ quan dn> chứng tỏ dn có thành tích việc tăng sản lượng tiêu thụ làm tăng LG ngược lại sản lượng giảm chủ quan> hạn chế . Còn Q tăng giảm ng nhân khách quan không hạn chế ko thành tích Ngiên cứu nhân tố giúp dn đưa giải pháp làm tăng sản lượng tiêu thụ +Nhân tố giá bán -Chiều hướng tác động nhân tố có mối quan hệ chiều với tiêu phân tích điều có nghĩa điều kiện nhân tố khác ko thay đổi giá bán tăng làm cho LG tăng, nhân tố tác động theo hướng tích cực đến tiêu phân tích - Nguyên nhân dẫn đến giá bán thay đổi Nguyên nhân chủ quan dn để đạt mục tiêu kinh doanh mục tiêu tăng LG mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ. - PP đánh giá : Khi đánh giá thay đổi cuẩ nhân tố giá bán cần xem xét xem doanh nghiệp đạt mục tiêu kinh doanh *giá bán tăng> > ∆P > >> ∆Q > việc định giá bán tốt cho doanh nghiệp ,dn đạt mục tiêu kinh doanh> giá bán hợp lý . *giá bán tăng>> ∆P > >> ∆Q < >> KO ĐẠT ĐƯỢC MỤC TIÊU mở rộng tt tiêu thụ . Giả sử ∆LG( P ) > ∆LG(Q ) > Doanh nghiệp đạt mục tiêu tăng LG ∆LG( P ) < ∆LG( Q ) > Doanh nghiệp ko đạt mục tiêu kinh doanh *giá bán giảm >> ∆P < >> ∆Q < Dn ko đạt mục tiêu kinh doanh > định giá bán ko hợp lý *giá bán giảm >> ∆P < >> ∆Q > Dn đạt mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ Giả sử ∆LG( P ) > ∆LG(Q ) > ko đạt mục tiêu tăng LG ∆LG( P ) < ∆LG( Q ) > dn đạt mục tiêu >định giá bán hợp lý + Nhân tố giá vốn đơn vị -Chiều hướng tác động: Nhân tố có mqh ngc chiều với tiêu phân tích ,điều có nghĩa điều kiện nhân tố khác ko thay đổi,giá vốn đơn vị tăng làm cho LG giảm nhân tố tác động tiêu cực đến tiêu phân tích ngược lại . -Nguyên nhân dẫn đến giá vốn đơn vị thay đổi Ng nhân chủ quan: Trình độ quản lý chi phí sản xuát (thay đổi trình độ tay nghề ng lao động , thay đổi ng vật liệu, máy móc thiết bị , thay đổi tổ chức sx Ng nhân khách quan ( Sự thay đổi giá thị trường yếu tố đầu vào phục vụ sx; Nhà nước đánh giá lại vật tư dn; Chính sách giá hàng hóa điện, nước… 15 - PP đánh giá : Sự thay đổi nhân tố chủ quan dn làm LG tăng đánh giá thành tích dn việc quản lý chi phí sản xuất làm tăng LG cho dn. - Biện pháp quản lý: Nghiên cứu nhân tố giúp dn đưa giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất làm tăng LG cho doanh nghiệp. Ví dụ : + Nhân tố giá bán Mặt hàng A ∆PA = 4, ∆QB = 50 >> Định giá bán sản phẩm A hợp lý vừa tăng lợi nhuận vừa tăng quy mô … + Nhân tố giá vốn đơn vị Mặt hàng A ∆gvA = Nguyên nhân khách quan ∆gvA = 0,1 + 2700 + = 3,1 1350 Nguyên nhân chủ quan ∆gvA = -3,1=0,9trđ/1sp… Nhìn vào đối tượng cụ thể phân tích Ta có ∆LG = . điều cho thấy tổng LG dn tăng/giảm tế so với kỳ gốc biểu tốt/xấu phản ánh khả tích lũy dn tăng/giảm Tuy nhiên để có kết luận xác tình hình thực tiêu LG ta sâu phân tích vào nhân tố. + Do số lượng sp tiêu thu mặt hàng tăng lên (nếu ko phải tất mặt hàng nói thay đổi) cụ thể: Số lượng sp tiêu thụ mặt hàng A tăng… Đã làm cho LG tăng = ∆LG(Q ) = ∑ (Q1i − Q0i ) * ( P0i − gv0i ) .Số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên có tác động tích cực đến LG dn Nguyên nhân: Số lượng sp tiêu thụ dn tăng lên nhu cầu thị trường sp dn tăng chất lượng sp dn tăng, dn làm tốt công tác bán hàng định giá bán cách hợp lý. Đánh giá: Nếu sản lượng tiêu thu dn tăng chủ quan dn> đánh giá dn có thành tích việc tăng sản lượng tiêu thụ làm tăng LG + Nhân tố P Do giá bán mặt hàg tăng lên. Cụ thể Giá bán đơn vị mặt hàng A tăng > Đã làm cho LG TĂNG = ∆LG( P ) = ∑ Q1i * ( P1i − P0i ) . Gía bán tăng có tác động tích cực đến LG dn Nhận xét: Gía bán dn tăng lên hoàn toàn chủ quan dn việc định giá bán mặt hàng dn hoàn toàn hợp lý làm cho số lượng sptt mặt hàng tăng lên…với mặt hàng A tăng , slg tiêu thụ A : Điều giúp dn đạt đc mục tiêu kd vừa tăng LG vừa mở rộng thị trường tiêu thụ + Nhân tố giá vốn đơn vị Gía vốn đơn vị mặt hàng tăng lên . Cụ thể 16 >> Đã làm cho LG giảm = ∆LG( gv ) = −∑ Q1i * ( gv1i − gv0i ) . Gía vốn đơn vị mặt hàng tăng có tác động tiêu cực đến LG dn Nguyên nhân : Sự thay đổi gvđv mặt hàng ng nhân khách quan chủ quan ta phân tích cụ thể mặt hàng sau : Gía vốn đơn vị sản phẩm A tăng 4trđ/sp khách quan từ việc tăng giá điện ,thay đổi thiết kế sản phẩm việc đánh giá lại vật tư làm cho gvđv mặt hàng tăng 3,1,trđ, phần lại ng nhân chủ quan dn việc quản lý chi phí sx làm gvđv sp A tăng 0,9trđ/sp >> Doanh nghiệp có khuyết điểm việc quản lý chi phí sản phẩm A. Giá vốn đơn vị sp B tăng 1trđ/sp khách quan từ việc tăng giá điện đánh giá lại vật tư làm cho gvđv tăng 1,65trđ .Tuy nhiên xét chủ quan dn lại làm cho dn giảm 0,65 trđ > dn có thành tích vc quản lý chi phí sx sp B. Mặt hàng C giá vốn đơn vị tăng 1trđ/sp .Trong khách quan tác động từ việc tăng giá điện đánh giá lại vật tư làm cho gvđv giảm 1,12trđ/sp >> dn có thành tích việc quản lý sxsp C Kết luận . Ta thấy LG dn tăng … tế so với kỳ gốc dn định giá bán sp cách hợp lý , quản lý tốt cp sx sp B c Tuy nhiên dn để lãng phí chi phí sx sp A . DN phải đưa giải pháp tiết kiệm chi phí, ta phải tác động đến yếu tố đầu vào nhân công, nguyên liệu đầu vào… Câu 8: Phân tích khả toán doanh nghiệp Hệ số khả toán tổng quát = ∑ TAISAN Chỉ tiêu ko sát với ∑ NOPHAITRA khả toán dn ,do dn hoạt động bình thường hệ số >1 Hệ số khả toán ngắn hạn = toán nợ ngắn hạn Hệ số khả toán nhanh = ∑ TAISANnganhan >1> dn có khả ∑ NOnganhan ∑ Tienvatuongduongtien thông thường 1 doanh ∑ NOquahan, nodenhan nghiệp có khả toán tức thời , 1 > dn có khả toán tổng quát . Tuy nhiên tiêu phản ánh mối quan hệ tài sản dn với tổng khoản nợ phải trả tiêu >1 xem xét điều kiện dn bán toàn tài sản để trả nợ cho tất khoản nợ ngắn hạn dài hạn tiêu phản ánh chưa thực sát khả toán dn thời gian ngắn hạn.Chỉ tiêu cho thấy tình hình hoạt động dn trì bình thường . - Hệ số KNTTNH tiêu phản ánh khả toán khoản nợ phải trả vòng năm tài dn TSNH .Là tài sản chuyển đổi thành tiền vòng năm tài chính, Ta thấy thời điểm đầu năm dn ko đủ TSNH để trả cho khoản nợ NH dn phải dùng phần tài sản dài hạn để trả cho khoản nợ NH điều tiềm ẩn rủi ro dn .Tuy nhiên điều khắc phục thời điểm cuối năm hệ số KNTTNH =1,22>1 , dn lại có khả toán nợ ngắn hạn. - Hệ số KNTTnhanh Cả thời điểm đầu năm cuối năm ,hệ số > Như ta thấy tất tiêu phản ánh khả toán dn đạt giá trị thấp ko nói tốt xấu mà nhận xét LC tiền từ hoạt động tài chính>> chưa kđ mà kđ việc tăng cưởng huy động vốn LCT từ hoạt động tài >0 thu hút vốn, giai đoạn phát triển. TH3. Giai đoạn hđsxkd có tiền cho thân mà đảm bảo cho hđ đầu tư hđtc > giai đoạn thịnh vượng TH4 giai đoạn thu hẹp TH5 giai đoạn suy thoái TH6 chuẩn bị thay đổi(buộc phải thay đổi) TH7 bất thường, tiền tồn đầu kỳ nhiều có đc tiền tồn đầu kỳ để chi cho hđ khác (như rửa tiền) TH8 chuẩn bị thay đổi( chủ động thay đổi, phục vụ đổi mới, mở rộng quy mô kinh doanh) 22 [...]... khi phân tích mức độ rủi ro TC của dn ở 3 nhóm chỉ tiêu phân tích ta thấy mức độ rủi ro TC của dn là cao và có xu hướng tăng lên ở cả 3 nhóm chỉ tiêu phân tích này 20 Câu 10: Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ LCT hđsxkd >0,> ko nói được tốt xấu mà chỉ nhận xét LC tiền từ hoạt động tài chính> >... làm ảnh hưởng đến uy tín của dn 18 Kết luận : Hệ số khả năng thanh toán của dn là tốt ở tất cả các chỉ tiêu phân tích tuy nhiên dn cần chú ý thực hiện tốt kỷ luật thanh toán và quan tâm đến lượng tiền dự trữ trong thời gian tới Câu 9: Phân tích rủi ro tài chính trong doanh nghiệp Chỉ tiêu phân tích 1 nophaitra Hệ số nợ = tongnguonvon 2 Hệ số khả năng thanh toán ( 4 chỉ tiêu ) 3 Chi tiêu phản ánh mức... 23 Nhận xét: nhìn vào bảng số liệu phân tích ta thấy mức độ rủi ro tài chính của dn được phản ánh cụ thể ở 3 nhóm chỉ tiêu phân tích sau : + Hệ số nợ : của dn ở thời điểm đầu kỳ là cuối kỳ là … điều này cho thây mức độ phụ thuộc tài chính của dn với bên ngoài là tương đối cao và có xu hướng tăng lên là… ở thời điểm cuối kỳ so với đầu kỳ chứng tỏ mức độ rủi ro tài chính của dn ở chỉ tiêu này là cao... kéo theo chi phí bán hàng của dn cũng bị lãng phí tuy nhiên doanh nghiệp vẫn đạt được mức lợi 13 nhuận khác tăng sử dụng hiệu quả đối với chi phí qldn và giảm được số lỗ từ hđtc Câu 7 Phân tích tình hình biến động của chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng Chỉ tiêu phân tích Tổng lợi nhuận gộp của doanh nghiệp LG= DOANH THU-CÁC KHOẢN GIẢM DOANH THU-GIÁ VỐN HÀNG BÁN = DTT-GIÁ VỐN HÀNG BÁN = ∑ Qi * Pi... động PP phân tích : sử dụng pp so sánh các chỉ tieeu ở kỳ này để so sánh với kỳ trước để xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích căn cứ vào mối quan hệ của 3 nhóm chỉ tiêu phân tích để đánh giá mức độ tạo tiền của dn ngta lập bảng Bảng phân tích mức độ tạo tiền của Dn Chỉ tiêu Kỳ trước Số tiền Tỷ trọng% Kỳ này Số tiền So sánh Tỷ trọng % 1 Dòng tiền từ hđsxkd 2 … đầu tư 3 … .tài chính Tổng... 7… .tài chính 8 Hệ số tạo tiền của dn Câu 11 Phân tích dòng lưu chuyển tiền của DN Các dòng tiền thuần của từng hoạt động trong dn TH1 TH2 TH3 TH4 TH5 TH6 TH7 TH8 Chỉ tiêu 21 LCT từ hđsxkd + + + + LCT từ hdđtư + + + + LCT từ hđ tài chính + + + + PP PHÂN TÍCH :Dựa vào dấu của từng dòng tiền thuần của từng hoạt động trong dn để đánh giá chu kỳ kinh doanh của dn TH1: giai đoạn chuẩn bị, bắt đầu kinh doanh. .. bình ngành để đánh giá khả năng thanh toán của dn Bảng phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp Chỉ tiêu Đầu kỳ Cuối kỳ Chênh lệch Hệ số KNTTTQ 1,72 2,2 0,48 Hệ số KNTTNH 0,95 1,22 0,27 Hệ số KNTTnhanh 0,25 0,22 (0,03) Hệ số KNTT tức thời 4 3 (1) Nhìn vào bảng phân tích số liệu ta thấy KNTT của dn được thể hiện thông qua các chỉ tiêu phân tích như sau : - Hệ số KNTTTQ của dn ở thời điểm đầu năm... tiêu phân tích cần phải căn cứ vào mqh giữa tỷ suất LNTT VÀ LV với lãi suất tiền vay để có kết luận cho phù hợp , Kết luận : MẶC dù TSLNST/VCSHBQ của dn đã tăng lên nhưng sau quá trình phân tích ta thấy dn mới thực hiện tốt ở việc tăng tốc độ luân chuyển tổng vốn còn chi phí phục vụ cho qt sxkd của dn lại chưa được kiểm soát tốt, câu phân tích kết quả kinh doanh của dn bao gồm câu 6 và câu 7 Câu 6 Phân. .. Nguyên nhân chủ quan của dn để đạt 2 mục tiêu kinh doanh chính là mục tiêu tăng LG và mục tiêu mở rộng thị trường tiêu thụ - PP đánh giá : Khi đánh giá sự thay đổi cuẩ nhân tố giá bán cần xem xét xem doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh nào *giá bán tăng> > ∆P > 0 >> ∆Q > 0 việc định giá bán này là tốt cho doanh nghiệp ,dn đạt được cả 2 mục tiêu kinh doanh> giá bán là hợp lý *giá bán tăng>> ∆P >... % NHÌN vào bảng phân tích số liệu ta thất tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp giảm… và tất cả các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của dn cũng giảm cụ thể … Tỷ suất LNG/DTT giảm Tỷ suất LNT/(DTT+DTTC) giảm Đây là một biểu hiện không tốt phản ánh quy mô và trình độ thực hiện Ln của dn đã bị giảm sút tuy nhiên để có kết luận cụ thể về kết quả kinh doanh ta đi sâu phân tích vào từng chỉ . và cơ cấu tài sản của doanh nghiệp ( phân bổ vốn) Chỉ tiêu phân tích . các chỉ tiêu bên phần tài sản của bảng cân đối kế toán Tỷ trọng của từng tài sản trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Chỉ. tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp cũng tăng và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng tăng. Câu 3 phân tích tốc độ luân chuyển vốn của doanh nghiệp 3.1 Phân tích tốc độ luân chuyển tổng. phân tích tuy nhiên dn cần chú ý thực hiện tốt kỷ luật thanh toán và quan tâm đến lượng tiền dự trữ trong thời gian tới Câu 9: Phân tích rủi ro tài chính trong doanh nghiệp Chỉ tiêu phân tích

Ngày đăng: 21/09/2015, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w