1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải tạo và nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêu chính thuộc hệ thống thủy nông xuân thủy, tỉnh nam định – giai đoạn i

145 1,3K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KTCTTL XUÂN THỦYĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TƯỚI TIÊU CHÍNH THUỘC HỆ THỐNG THỦY NÔNG XUÂN THỦY, TỈ

Trang 1

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KTCTTL XUÂN THỦY

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA

DỰ ÁN

CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TƯỚI TIÊU CHÍNH THUỘC HỆ THỐNG THỦY NÔNG XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH - GIAI

ĐOẠN I

Trang 3

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KTCTTL XUÂN THỦY

***

BÁO CÁO

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

CẢI TẠO VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI TƯỚI TIÊU CHÍNH THUỘC HỆ THỐNG THỦY NÔNG

XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH – GIAI ĐOẠN I

CƠ QUAN THỰC HIỆN

VIỆN THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG

VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Viện trưởng

PGS.TS Phạm Thị Hương Lan

HÀ NỘI - 2011

Trang 4

MỤC LỤC

Trang

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC CÁC BẢNG iv

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 9

1.1 Tên dự án 9 1.2 Chủ dự án 9 1.3 Vị trí địa lý của dự án 9 1.4 Nội dung chủ yếu của dự án 12 1.4.1 Mục tiêu của dự án 12 1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 12 1.4.3 Mô tả biện pháp , khối lượng thi công xây dựng dự án 17 1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành 21 1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong dự án 24 1.4.6 Nguyên vật liệu phục vụ cho dự án 24 1.4.7 Tiến độ thực hiện 25 1.4.8 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn của dự án 26 1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 27 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 28

2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên 28 2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 28 2.1.2 Điều kiện về khí tượng – Thủy văn 29 2.1.3 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 34 2.1.4 Hiện trạng môi trường sinh thái 54 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án 54 2.2.1 Dân số và lao động 54 2.2.2 Văn hóa xã hội 54 2.2.3 Tình hình phát triển Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ 55 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI 58

3.1 Đánh giá tác động Môi trường của dự án trong giai đoạn thi công 58

3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị của dự án 58

3.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng59

3.1.3 Giai đoạn vận hành dự án 76

3.1.4 Tác động của các rủi ro, sự cố 79

Trang 5

3.1.5 Tác động tổng hợp của dự án lên môi trường 80

3.2 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 85

3.2.1 Phương pháp kế thừa truyền thống. 85

3.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa. 85

3.2.3 Phương pháp chuyên gia. 85

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU

VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 87

4.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu do dự án gây ra 89 4.1.1 Các biện pháp giảm thiểu trong giai chuẩn bị dự án 89 4.1.2 Các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn thi công 90 4.1.3 Các biện pháp giảm thiểu trong giai vận hành 96 4.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó đối với các rủi ro, sự cố 100 4.2.1 Trong giai đoạn thi công 100 4.2.2 Giai đoạn vận hành 101 4.3 Đánh giá các biện pháp giảm thiểu101 CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 104 5.1 Chương trình quản lý môi trường 104

5.2 Chương trình giám sát môi trường 109 5.2.1 Giám sát chất thải 109 5.2.2 Giám sát môi trường xung quanh 109 5.3 Giám sát khác 119 5.4 Dự toán kinh phí cho các hoạt động bảo vệ môi trường, quan trắc và giám sát 119 5.4.1 Dự toán các hoạt động bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công 119 5.4.2 Dự toán cho chương trình quan trắc cho giai đoạn thi công 119 5.4.3 Dự toán chương trình giám sát khác 120 CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 121

6.1 Ý kiến UBND các xã khu vực dự án 121 6.2 Ý kiến phản hồi và cam kết của chủ dự án đối với các đề xuất, kiến nghị, yêu cầu của các cơ quan, tổ chức được tham vấn 121 CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 124

PHỤ LỤC BÁO CÁO ĐTM 125

PHỤ LỤC 1: 126

PHỤ LỤC 2: 127

PHỤ LỤC 3: 128

PHỤ LỤC 4 : 129

PHỤ LỤC 5 : 130

PHỤ LỤC 6 : 131

Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường ĐHTL

Trang 6

PHỤ LỤC 7 : 132

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CEETIA Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu Công nghiệp

ĐTM Đánh giá tác động môi trường

Trang 8

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1-1: Bảng thống kê các hạng mục công trình chính của dự án 14

Bảng 1-2: Tổng hợp khối lượng thi công cho từng hạng mục công trình cải tạo và nâng cấp 19

Bảng 1-3: Quy trình vận hành của các hạng mục sau khi nâng cấp 21

Bảng 1-4: Bảng kê thiết bị thi công dự kiến 24

Bảng 1-5: Tiến độ thi công 25

Bảng 1-6: Tổng kinh phí đầu tư thực hiện giai đoạn I 26

Bảng 2-1: Thống kê nhiệt độ trung bình tháng trạm Văn Lý 29

Bảng 2-2:Bảng thống kê tổng lượng bốc hơi trung bình tháng trạm Văn Lý 31

Bảng 2-3:Thống kê hướng và tốc độ gió lớn nhất trạm Văn Lý 32

Bảng 2-4:Lượng mưa trung bình các tháng trạm Văn Lý 33

Bảng 2-5: Bảng thống kê phương pháp xác định các thông số chất lượng không khí 36

Bảng 2-6: Kết quả đo vi khí hậu khu vực dự án tháng 10/2011 36

Bảng 2-7: Kết quả đo mức âm tại khu vực dự án và khu vực xung quanh 37

Bảng 2-8: Kết quả phân tích chất lượng không khí -Tháng 10/2011 38

Bảng 2-9: Bảng thống kê phương pháp xác định các thông số chất lượng nước 42

Bảng 2-10: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án (Tháng 10/2011).43 Bảng 2-11: Kết quả chất lượng nước ngầm khu vực dự án (tháng 10 năm 2011) 49

Bảng 2-12: Kết quả chất lượng nước ngầm khu vực dự án (tháng 10 năm 2011) (tiếp) 50

Bảng 2-13: Bảng thống kê phương pháp xác định các thông số chất lượng đất 51

Bảng 2-14: Kết quả phân tích môi trường đất khu vực dự án tháng 10/2011 53

Bảng 2-15:Diện tích - Năng suất cây trồng và sản lượng lương thực hiện tại và sau khi có dự án 56

Bảng 3-1: Các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 60

Bảng 3-2: Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của công nhân trong giai đoạn thi công (250 người) 60

Bảng 3-3: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của 250 công nhân thải ra môi trường ngoài 61

Trang 9

Bảng 3-4: Bảng kết quả biến đổi BOD 5 dọc theo sông Hồng đoạn từ Cống Ngô đồng

đến cửa Ba Lạt 63

Bảng 3-3: Giới hạn mức độ tiếng ồn các thiết bị thi công 65

Bảng 3-6: Độ ồn cần bổ sung khi có nhiều hoạt động xảy ra tại một vị trí 66

Bảng 3-7: Tiếng ồn của các máy móc, phương tiện khi có sự cộng hưởng 67

Bảng 3-8: Tiếng ồn của các máy móc, phương tiện xác định theo khoảng cách 68

Bảng 3-9: Các máy móc sẽ sử dụng trong giai đoạn thi công sử dụng động cơ đốt trong 69

Bảng 3-10: Hệ số tải lượng ô nhiễm tính cho từng thiết bị 69

Bảng 3-11: Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 86

Bảng 4- 1: Đặc điểm các biện pháp giảm thiểu áp dụng cho dự án được tổng hợp như sau: 102Bảng 5-1: Kế hoạch quản lý môi trường cho dự án 105

Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường ĐHTL

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VẼ

Trang

Hình 1-1: Bản đồ hành chính khu vực dự án 10

Hình 1-2: Vị trí các hạng mục công trình của dự án 16

Hình 2-1: Nhiệt độ trung bình tháng 30

Hình 2-2: Bản đồ lưới trạm khí tượng thủy văn tỉnh Nam Định 30

Hình 2-3: Lượng bốc hơi trung bình tháng trạm Văn Lý 31

Hình 2-4: Hoa gió trung bình các tháng – Trạm Văn Lý 32

Hình 2-5: Lượng mưa trung bình tháng trạm Văn Lý 33

Hình 2-6: Bản đồ vị trí đo mẫu không khí khu vực dự án 35

Hình 2-7: Biểu đồ độ ồn tại các vị trí trong khu vực dự án, tháng 10/2010 38

Hình 2-8: Biểu đồ tổng bụi lơ lửng tại các vị trí trong khu vực dự án, 40

Hình 2-9: Bản đồ vị trí lấy mẫu nước khu vực dự án 41

Hình 2-10: Bản đồ vị trí lấy mẫu nước ngầm khu vực dự án 47

Hình 2-11: Bản đồ vị trí lấy mẫu đất khu vực dự án 52

Hình 4-1:Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại di động 93

Hình 4-2: Sơ đồ vận chuyển đất thải san mặt bằng 94

Hình 4-3: Hố ga thu gom nước thải trong giai đoạn vận hành 98

Hình 5-1: Sơ đồ tổ chức quản lý môi trường của Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thủy 104

Hình 5-2:Vị trí các điểm giám sát môi trường không khí trong giai đoạn thi công 111

Hình 5-3:Vị trí các điểm giám sát môi trường không khí trong giai đoạn vận hành .112 Hình 5-4:Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước mặt trong giai đoạn thi công 113

Hình 5-5:Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước mặt trong giai đoạn vận hành 114

Hình 5-6:Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước ngầm trong giai đoạn thi công 115

Hình 5-7:Vị trí các điểm giám sát chất lượng nước ngầm trong giai đoạn vận hành 116 Hình 5-8:Vị trí các điểm giám sát chất lượng đất trong giai đoạn thi công 117

Hình 5-9:Vị trí các điểm giám sát chất lượng môi trường đất trong giai đoạn vận hành 118

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

Hệ thống thủy nông Xuân Thủy lợi dụng quy luật thủy triều tưới tiêu nước bằng

tự chảy, bao gồm đất đai và dân số của 42 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn của haihuyện Xuân Trường và Giao Thủy, tỉnh Nam Định Đây là vùng đồng bằng ven biểnđược hình thành và phát triển từ lâu đời, đất đai phì nhiêu, dân cư tập trung đông đúc,

có nền kinh tế nông nghiệp phát triển, nhân dân chủ yếu sống bằng nghề nông với kinhnghiệm và trình độ thâm canh cao, kết hợp nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối, cói vàmột số nghề thủ công khác

Với lợi thế nằm tiếp cận đoạn hạ du sông Hồng ở phía Bắc, sông Ninh Cơ ởphía Tây có nguồn nước phong phú với hàm lượng phù sa cao thuận lợi về nguồn nướctưới; Phía Đông tiếp cận Vịnh Bắc bộ rất thuận lợi về tiêu nên trong nhiều thập kỷ quaviệc đầu tư xây dựng, cải tạo và nâng cấp hệ thống công trình đã được Nhà nước đặcbiệt quan tâm, từng bước hoàn thiện nâng cao năng lực hệ thống thủy lợi, triệt để quyluật thủy triều tưới tiêu nước phục yêu cầu phát triển của sản xuất nông nghiệp, cácngành kinh tế khác (sản xuất muối, cói, nuôi trồng thủy sản), cải thiện điều kiện môitrường, dân sinh - xã hội của các địa phương vùng hưởng lợi của hệ thống trong cácgiai đoạn qua, bước đầu tạo ra mô hình phát triển nông thôn mới và tạo tiền đề quantrọng phát triển khu vực thành vùng lúa cao sản đạt năng suất ổn định từ 12  13tấn/ha- năm (một số khu vực có điều kiện tưới – tiêu thuận lợi đạt 15 tấn/ha-năm), pháttriển nông nghiệp sinh thái bền vững với cơ cấu cây trồng vật nuôi đa dạng có giá trịkinh tế cao phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu

Tuy nhiên, do hệ thống được hình thành từ lâu đời, qua các thời kỳ quy hoạchhoàn chỉnh thủy nông (HCTN) 1971-1974, quy hoạch thủy lợi (QHTL) 1996 vớinguồn vốn hẹn hẹp mới chỉ ưu tiên đầu tư cải tạo, nâng cấp được 1 số công trình chủyếu để đảm bảo yêu cầu cấp thiết của sản xuất, hiện tại qua tính toán thủy văn thủy lực

hệ thống, tương ứng với tần suất thiết kế, với các điều kiện cập nhật về sản xuất nôngnghiệp và biến đổi về khí hậu, diện tích úng ngập vụ mùa còn tồn tại 8.978 ha, diệntích hạn vụ chiêm còn tồn tại 610 ha, năng suất - sản lượng còn ở mức thấp do hiện tạinhiều công trình tưới tiêu chính bị xuống cấp nghiêm trọng làm giảm năng lực tướitiêu và gây rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý vận hành hệ thống

Để tiếp tục thực hiện định hướng phát triển thủy lợi của quy hoạch thủy lợinăm 1996 đáp ứng yêu cầu phát triển của nông nghiệp và nông thôn trong giai đoạn tớinhằm khai thác triệt để tiềm năng đất đai và lao động của khu vực, phù hợp với nhữngthay đổi lớn của sản xuất nông nghiệp về cơ cấu cây trồng, vật nuôi và thời vụ đồngthời chủ động đối phó với các biến đổi bất lợi của khí hậu, nước biển dâng hiện nay có

Trang 12

thể gây ra các thiệt hại lớn về thiên tai (Hạn hán, lũ lụt, an toàn PCLB) ảnh hưởngnghiêm trọng đến tiến trình phát triển kinh tế – dân sinh – xã hội của một vùng nôngnghiệp tiềm năng rộng lớn phía nam tỉnh Nam Định, việc đầu tư cải tạo và nâng cấp hệthống công trình thủy lợi tưới tiêu hệ thống thủy nông Xuân Thủy tỉnh Nam Định làcần thiết và cấp bách phù hợp với chủ trương phát triển của địa phương

Dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêu chính thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” do công ty TNHH một thành viên

KTCTTL Xuân Thủy làm chủ đầu tư xây dựng được Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Địnhtrình Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Tổng cục Thủy lợi đề nghị Bộ Nôngnghiệp & Phát triển nông thôn xem xét và chấp nhận Trong điều kiện hạn chế vềnguồn vốn, thực hiện giai đoạn I ưu tiên xây dựng các hạng mục công trình thuộc lưuvực HTTL sông Sò nhằm tiếp tục đầu tư nâng cấp 1 số hạng mục đảm bảo tưới tiêuhoàn toàn chủ động cho 6.864 ha thuộc lưu vực HTTL sông Sò còn khó khăn về tướitiêu để phát huy hiệu quả của dự án“Nâng cấp hệ HTTL Sông Sò” ” bằng nguồn vốnADB3 thuộc các tiểu vùng : tiêu Mã, tiêu Tàu; tưới Ngô Đồng - Cồn Giữa tưới và tiêunước bằng nguồn nước Sông Sò – Sông Ngô Đồng) Theo Nghị định số 29/2011/NĐ-

CP thì Dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêu chính thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy, tỉnh Nam Định – Giai đoạn I” phải lập báo cáo Đánh giá

tác động môi trường Cấp phê duyệt báo cáo là Bộ NN&PTTN

2 Căn cứ Pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường

a Căn cứ pháp luật

- Luật Bảo vệ Môi trường ngày 29 /11/ 2005

- Luật Tài nguyên nước đã được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt nam khoá

X, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998 (Luật số 08/1998/QH10)

- Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hộichủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006

- Luật hoạt động giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 ngày 2004

15-6 Luật lao động 2002

- Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30/06/1989

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ Quy định về đánhgiá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về quiđịnh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luât bảo vệ Môi trường

Trang 13

- Nghị định 81/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định về xử phạt

vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định số: 21/2008/NĐ-CP nghị định chính phủ ngày 28/2/2008 về sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm

2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 117/2009/NĐ- CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử phạt viphạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định số 179/1999/NĐ- CP ngày 30 /12/1999 của Chính phủ quy định việcthi hành Luật Tài nguyên nước

- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/ 7/2004 của Chính phủ quy định việccấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồnnước

- Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính Phủ về quản lý chiphí đầu tư xây dựng công trình

- Nghị định số 92/1999/NĐ-CP về việc xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vựchàng hải của Chính phủ

- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 quy định chi tiết một số điềucủa nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2011 của chính phủ quyđịnh về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kếtbảo vệ môi trường

- Thông tư số 16/2008/TT-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitrường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tàinguyên môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại

- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 về việc bắt buộc áp dụngTiêu chuẩn Việt Nam về môi trường

- Quyết định 04/2008/BTNMT ngày 18/12/2008 về việc Ban hành quy chuẩn kỹthuật quốc gia về môi trường

Trang 14

- Thông báo số 291NN-VP/TB ngày 04/5/2996 của Bộ Nông nghiệp & Phát triểnnông thôn thông báo ý kiến kết luận của Thứ trưởng Vũ Trọng Hồng về quyhoạch bổ sung nâng cấp HTTN Xuân Thủy, tỉnh Nam Hà (Nay là tỉnh NamĐịnh).

- Tờ trình số 01/TTr-TN-DAĐT ngày 24/3/2010 của Công ty TNHH một thànhviên KTCTTL Xuân Thủy; Tờ trình số 118/TTr-SNN ngày 07/5/2010 của SởNông nghiệp & Phát triển nông thôn trình cấp thẩm quyền cho phép lập dự ánđầu tư “Cải tạo và nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêu chính thuộc

hệ thống thủy nông Xuân Thủy, tỉnh Nam Định”

- Tờ trình số 37/TTr-UBND ngày 19/5/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Địnhtrình Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Tổng cục Thủy lợi đề nghị BộNông nghiệp & Phát triển nông thôn xem xét, chấp nhận cho Công ty TNHHmột thành viên KTCTTL Xuân Thủy lập dự án đầu tư xây dựng “Cải tạo, nângcấp hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêu chính thuộc hệ thống thủy nông XuânThủy, tỉnh Nam Định”

- Thông báo số 1876/BNN-TCTL ngày 17/6/2010 của Bộ Nông nghiệp & Pháttriển nông thôn chấp thuận cho Công ty TNHH một thành viên KTCTTL XuânThủy lập dự án đầu tư “Cải tạo, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêuchính thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” đảm bảo phù hợpvới quy hoạch đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, đáp ứng yêu cầu phục vụsản xuất và dân sinh

- Hợp đồng kinh tế giữa Chủ đầu tư là Công ty TNHH một thành viên KTCTTLXuân Thủy với Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Nông nghiệp & Phát triểnnông thôn Nam Định V/v khảo sát, lập dự án trên

b Tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường Việt Nam

Trang 15

- QCVN 14:2008/ BTNMT QCKT Quốc gia về nước thải sinh hoạt

+ Chất lượng đất

- QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phépcủa kim loại nặng trong đất

- QCVN 15:2008 / BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về sự tồn tại của

thuốc trừ sâu trong đất

- TCVN 6647:2000 - Chất lượng đất, xử lý sơ bộ để phân tích hóa lý và TCVN5297:1995 - Chất lượng đất - lấy mẫu - yêu cầu chung

+ Tiếng ồn

- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

- TCVN 3985-1999/BTNMT- Mức ồn cho phép tại vị trí làm việc

- TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn - Tiêu chuẩn thiết kế

+ Vệ sinh môi trường lao động

- Các tiêu chuẩn về vệ sinh môi trường lao động ban hành theo Quyết định số3733/2002/QĐ - BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng bộ Y tế

c Tài liệu tham khảo, dữ liệu sử dụng

- Báo cáo "Cải tạo, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêu chính thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy, tỉnh Nam Định – Giai đoạn I” được tiến hành trên

cơ sở các tài liệu, dữ liệu tham khảo sau:

- Báo cáo chính của dự án (báo cáo kỹ thuật)

- Tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế qua các năm huyện XuânTrường và Giao Thủy

- Tài liệu về khí tượng, thủy văn do Trung tâm Dự báo Khí tượng và Thủy vănQuốc gia cung cấp

- Các tài liệu khác có liên quan…

d Nguồn tài liệu , dữ liệu thực hiện

Trang 16

Các tài liệu khảo sát và điều tra hiện trạng môi trường tự nhiên, kinh tế xã hộivùng dự án do chủ đầu tư và cơ quan tư vấn môi trường thực hiện trong thời giannăm 2011 gồm:

Chất lượng không khí: Khảo sát, đo đạc và lấy mẫu, kiểm tra hiện trạng chất

lượng môi trường không khí trong khu vực Dự án

Môi trường nước: Khảo sát môi trường nước mặt: Đo đạc và lấy mẫu nước trên

mương dọc tuyến Điều tra khảo sát và lấy mẫu nước ngầm tại các giếng khoan vàgiếng đào của người dân quanh khu vực Dự án

Chất lượng đất, bùn nạo vét: Khảo sát, đo đạc và lấy mẫu, kiểm tra hiện trạng

môi trường đất và trầm tích trong khu vực Dự án để xác định mức độ ảnh hưởng củaviệc đổ đất thải khi nạo vét đến khu vực đổ thải

Kinh tế xã hội: Dự án nằm trong phạm vi quản lý của Công ty TNHH một thành

viên KTCTTL Xuân Thủy nên các tư liệu về kinh tế - xã hội được sử dụng trong báocáo gồm các tài liệu liên quan đến quy hoạch của địa phương, phương hướng pháttriển kinh tế xã hội

3 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM

- Phương pháp thống kê: Phương pháp này nhằm thu thập và xử lý các số liệu

về khí tượng thuỷ hải văn, kinh tế xã hội, môi trường tại khu vực thực hiện dự án

- Phương pháp điều tra xã hội học: được sử dụng trong quá trình điều tra các

vấn đề về môi trường, kinh tế xã hội, lấy ý kiến tham vấn lãnh đạo UBND, UBMTTQ

và cộng đồng dân cư xung quanh khu vực dự án

- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Được sử

dụng để ước tính tải lượng các chất ô nhiễm phát sinh khi triển khai xây dựng và thựchiện dự án

- Phương pháp tổng hợp, so sánh: Dùng để tổng hợp các số liệu thu thập được,

so sánh với QCVN, TCVN Từ đó đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tạikhu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tớimôi trường do các hoạt động của dự án

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm:

Nhằm xác định vị trí các điểm đo đạc, lấy mẫu các thông số môi trường phục vụcho việc phân tích, đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường khu vực dự án

- Phương pháp chuyên gia: Thông qua các buổi hội thảo khoa học tham vấn ý

kiến các chuyên gia về các vấn đề môi trường của dự án

- Phương pháp mô hình toán: Sử dụng mô hình toán để tính toán lan truyền chất

phạm vi ảnh hưởng của việc tiến hành thi công các hạng mục công trình

4 Tổ chức thực hiện ĐTM

Trang 17

a Đơn vị tư vấn thực hiện ĐTM và lập báo cáo

Báo cáo ĐTM dự án “Cải tạo, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêu chính thuộc hệ thống thủy nông Xuân Thủy, tỉnh Nam Định – Giai đoạn I” do Viện

Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường Đại học Thủy Lợi thực hiện

- Tên đơn vị tư vấn: Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường

Đại học Thủy Lợi

- Đại diện: Bà PGS.TS Phạm Thị Hương Lan - Chức vụ: Viện trưởng

- Địa chỉ: 175 Tây Sơn – Đống Đa – Hà Nội

b Đơn vị phối hợp

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành báo cáo còn có sự phối hợp chặt chẽcủa các cán bộ, chuyên gia thuộc các lĩnh vực: môi trường, kinh tế – xã hội, địa chất:của Viện Thủy văn, Môi trường và Biến đổi Khí hậu, bộ môn Hóa _Môi trường –Khoa Môi trường trường Đại học Tự Nhiên- Đại học Quốc Gia Hà Nội

Ngoài ra chủ dự án cũng nhận được sự giúp đỡ của

- Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định

- Sở Tài Nguyên nguyên và Môi trường Nam Định

- Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thủy

- Chính quyền địa phương các xã nằm trong dự án, tham vấn cộng đồng trongnhân dân

Các bước thực hiện chính bao gồm

1 Thành lập tổ công tác và phân công nhiệm vụ lập Báo cáo Đánh giá tác độngmôi trường

2 Nghiên cứu và khảo sát hiện trạng khu vực dự án: Hiện trạng môi trường, điềukiện tự nhiên và kinh tế xã hội địa phương

3 Tham vấn ý kiến cộng đồng

4 Lập báo cáo tổng hợp

5 Tổ chức hội thảo xin ý kiến chuyên gia, chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng thẩmđịnh

6 Trình các cơ quan chức năng thẩm định, phê duyệt báo cáo

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA BÁO CÁO

I Chủ đầu tư

1 Nguyễn Trí Thiện

Giám đốc Công tyTNHH một thành viênKTCTTL Xuân Thủy

Công ty TNHH một thànhviên KTCTTL Xuân Thủy

Trang 18

TT Họ và tên Chức vụ/ Trình độ Đơn vị công tác

2 Phan Đức Thuận Phòng Quản lý nước Công ty TNHH một thành

viên KTCTTL Xuân Thủy

II Đơn vị tư vấn

3 PGS.TS Phạm Thị Hương

Lan

Viện trưởng (Chủ nhiệm công trình)

Viện Thủy văn, Môi trường

& Biến đổi Khí hậu –Trường ĐHTL

4 TS Nguyễn Mai Đăng Phó Viện trưởng

Viện Thủy văn, Môi trường

& Biến đổi Khí hậu –Trường ĐHTL

5 Nguyễn Thế Toàn KS Thủy văn – Môi

trường

Viện Thủy văn, Môi trường

& Biến đổi Khí hậu –Trường ĐHTL

6 Trần Ngọc Huân Ks Thủy văn – Môi

trường

Viện Thủy văn, Môi trường

& Biến đổi Khí hậu –Trường ĐHTL

III Cố Vấn Khoa học kỹ thuật

8 PGS.TS Ngô Lê Long TS Thủy văn – Môi

Trang 19

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

““Cải tạo, nâng cấp hệ thống công trình thủy lợi tưới tiêu chính thuộc hệ

thống thủy nông Xuân Thủy, tỉnh Nam Định – Giai đoạn I”.

Chủ đầu tư: Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thủy

Địa chỉ liên lạc: Khu I, Thị trấn Ngô Đồng, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Đại diện: Ông Nguyễn Trí Thiện ; Chức vụ: Giám đốc công ty

Điện thoại: 0350 3895 088; Fax: 0350 3895 088

1.3 Vị trí địa lý của dự án

a Vị trí vùng dự án

Hệ thống thủy nông Xuân Thủy bao gồm đất đai và dân số của 42 đơn vị hànhchính cấp xã - thị trấn của hai huyện Xuân Trường và Giao Thủy, tỉnh Nam Định.Tổng diện tích tự nhiên: 34.495 ha (Xuân Trường 11.288 ha; Giao Thủy 23.207 ha)

- Phần ngoài đê (bãi Cồn Ngạn):

+ Hiện tại : 120 ha (khu KTM Điện Biên)+ Quy hoạch đến năm 2020 : 1.215 ha

* Giới hạn địa lý :

- Phía Bắc giáp sông Hồng từ cửa Mom Rô đến cửa Ba Lạt dài 34 km

- Phía Đông và nam giáp tuyến đê biển Giao Thủy và Biển Đông từ cửa Ba Lạtđến cửa Hà Lạn dài 32 km

- Phía Tây giáp sông Ninh Cơ từ cửa Mom Rô đến cống Kẹo dài 13 km

- Phía Tây - Nam giáp huyện Hải Hậu

Trang 20

Hình 1-1: Bản đồ hành chính khu vực dự án

Trang 21

b Hiện trạng hệ thống Thủy nông Xuân Thủy và giải pháp cải tạo và nâng cấp hệ thống thủy lợi tưới tiêu chính.

- Việc lấy nước tưới trong vụ chiêm xuân từ sông Ninh Cơ (từ cống Mom Rôđến cống Kủo) và sông Hồng (đoạn từ cống Xuân Châu đến cống Cồn Nhì) để tiếpnước cho khu vực Đông Giao Thủy – Cồn Ngạn của hệ thống là cần thiết và hợp lý

- Việc tiêu nước của khu vực phía Tây của hệ thống bao gồm các tiểu vùng Mã,Thanh Quan, Tầu, Thức Hóa ra sông Sò (đoạn từ đập Nhất Đỗi 2 đến cửa Hà Lạn F =13.155 ha và khu vực phía Đông bao gồm các tiểu vùng Cồn Tư, Mốc Giang tiêu raphía hạ lưu sông Hồng (từ cống Cồn Tư đến cửa Ba Lạt) và tiểu vùng Nguyễn Văn Bétiêu ra biển bằng các cống dưới đê từ cửa Ba Lạt đến cửa Hà Lạn là phù hợp với địahình và thủy thế Sau QHTL 1996, từ thực tế tiêu cho thấy hướng tiêu ra sông Hồngcủa các lưu vực Cồn Tư, Mốc Giang (F = 1.969 ha) rất hạn chế nên đã tính toán cáccống tiêu trên đê biển (F = 12.294 ha) để tiêu hỗ trợ, tuy nhiên do tuyến kênhNguyễn Văn Bé chưa được khôi phục nên chủ yếu tập trung vào một số cống đầutuyến đê biển

* Việc tận dụng thủy triều để tưới tiêu tự chảy tới mức tối đa cả về vụ chiêmxuân và vụ mùa, việc tưới tiêu bằng động lực (tiêu úng cho các khu vực trũng thấp xacửa tiêu như Xuân Đài, Xuân Tân và tưới cho các khu vực cao cục bộ xa nguồn tướinhư Hồng Kỳ (Hồng Thuận), Giao Thanh, Giao Lạc của huyện Giao Thủy) chỉ là hỗtrợ và bổ sung cục bộ là một biện pháp hợp lý và kinh tế

* Trong hệ thống, một số công trình đã xây dựng mới đạt chỉ tiêu thấp với hệ sốtiêu từ 5,00 l/s-ha  5,20 l/s-ha còn thấp hơn mức QHTL 1996 là 5,75 l/s-ha; hệ sốtưới ải q = 1,16 l/s-ha (Riêng vùng Đông Giao Thủy Cồn Ngạn đã nâng cấp kênh và 1

số hạng mục công trình đạt q = 1,55 l/s-ha) cũng còn ở mức thấp so với yêu cầu pháttriển ngày càng cao của sản xuất nông nghiệp xu hướng có thể tăng cao hiện nay trước

sự biến đổi của khí hậu toàn cầu và nước biển dâng Trong khi hệ thống kênh mương

và công trình nội đồng ngày càng bị hư hỏng và xuống cấp, điều kiện tự nhiên lại cónhiều thay đổi nên tiêu chuẩn thiết kế cần phải được nâng cao để đáp ứng được yêucầu sản xuất hiện tại là chủ động tưới tiêu phục vụ thâm canh và mở rộng vụ đông trêndiện tích cấy 2 lúa

Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường ĐHTL 11

Trang 22

Cồn Giữa tưới và tiêu nước bằng nguồn nước Sông Sò – Sông Ngô Đồng); hiện tại đểnâng cao hiệu quả của dự án này cần tiếp tục đầu tư để hoàn thiện, bao gồm các hạngmục công trình sau:

- Khôi phục 05 cống đầu mối;

- Nâng cấp 01 cống điều tiết nội đồng;

- Nạo vét kênh Tầu 2;

- Kiên cố hóa 4 kênh tưới tiêu chính (L = 9.445m);

- Khôi phục nâng cấp 04 cầu qua kênh;

1.4 Nội dung chủ yếu của dự án

1.4.1 Mục tiêu của dự án

Cải tạo và nâng cấp các công trình thủy lợi tưới tiêu chính thuộc hệ thống thủynông Xuân Thủy - Giai đoạn I ưu tiên thực hiện đầu tư các hạng mục công trình thuộclưu vực HTTL sông Sò để cùng với hệ thống công trình thủy lợi hiện có trong lưu vựcHTTN Xuân Thủy:

- Đảm bảo yêu cầu tưới tiêu chủ động phù hợp với các thay đổi của sản xuất nôngnghiệp và sự biến đổi của khí hậu, nước biển dâng của vùng dự án hệ thống thủynông Xuân Thủy – tỉnh Nam Định, có diện tích tự nhiên FTN = 27.418 ha, trong

đó có 19.273 ha đất canh tác nông nghiệp (bao gồm cả việc cấp nguồn nước tướicho 1.215 ha khu vực bãi bồi Cồn Ngạn theo mục tiêu QHTL 1996)

- Tăng cường nguồn nước ngọt phục vụ dân sinh, thau chua rửa mặn khu vực venbiển, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, mở rộng diện tích cây màu

vụ đông, ổn định nghề muối và phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm không ngừngnâng cao đời sống nhân dân

- Khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước, môi trường do nguồn nước bị tùđọng, cải thiện điều kiện môi trường thiên nhiên theo hướng tích cực và bềnvững

- Đảm bảo an toàn phòng chống lụt bão, cải thiện điều kiện giao thông nông thôn

và điều kiện thuận lợi cho công tác QLVH hệ thống

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án

Trong giai đoạn trước mắt phát huy cao nhất hiệu quả của dự án; do hạn chế vềnguồn vốn không có điều kiện nâng cấp toàn hệ thống, giai đoạn I của dự án tập trungđầu tư các công trình thuộc lưu vực Hệ thống thủy lợi sông Sò, thuộc hệ thống thủynông Xuân Thủy

Trang 23

2.4.1.1 Khôi phục, nâng cấp 5 cống đầu mối

1: Cống Ngô Đồng - Thị trấn Ngô Đồng (Trên đê hữu sông Hồng)2: Cống Giao Hùng Xã Giao Tiến (trên bờ tả sông Sò)

3: Cống Tầu Xã Xuân Hoà - Hải Nam (trên bờ hữu sông Sò)4: Cống Cát Đàm Hạ Xã Giao Thịnh (trên đê tả sông Sò)5: Cống Quất Lâm Thị trấn Quất Lâm (Trên đê tả sông Sò)Theo nhiệm vụ của mỗi cống trong quy hoạch tổng thể, quy hoạch phân vùngcủa hệ thống thủy nông, cập nhật với các tiêu chuẩn thiết kế mới (tần suất và hệ số tưới– tiêu) xác định quy mô công trình (khẩu độ, cao độ đáy cống) thông qua tính thủy lựccủa hệ thống

Trong HTTN Xuân Thủy, hiện tại các cống này ngoài nhiệm vụ tưới tiêu, tạonguồn phù sa cải tạo đồng ruộng (cho đồng lúa, khu vực sản xuất muối, NTTS), cáccống (Ngô Đồng, Tầu, Giao Hùng) đầu các tuyến kênh tưới tiêu lớn còn có nhiệm vụgiao thông thủy giữa khu vực nội đồng và sông – biển ngoài lưu vực nên cần bố tríchiều rộng cửa đảm bảo yêu cầu thông thuyền phù hợp cho từng tuyến

Hình thức kết cấu ngoài đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo yêu cầu tưới tiêu,còn phải đáp ứng các yêu cầu khác về giao thông thủy - bộ, ổn định của công trình, antoàn PCLB cho đê, mỹ thuật công trình và thuận lợi cho công tác quản lý vận hành củacông trình trong hệ thống thủy nông

2.4.1.2 Khôi phục, nâng cấp 01 cống ĐT nội đồng (cống Ngô Đồng 3)

Trong hệ thống thủy lợi tưới tiêu chính, các cống - đập điều tiết có nhiệm vụđiều tiết, phân phối hợp lý nguồn nước lấy vào cũng như nguồn nước tiêu ra hệ thốngthủy nông khi vận hành tưới và tiêu nước bằng tự chảy, ngoài ra cần kết hợp cácnhiệm vụ về giao thông thủy – bộ của mỗi hạng mục công trình trong khu vực để đạtđược hiệu quả cao của công trình trong hệ thống thủy nông Vì vậy, quy mô công trìnhđược xác định theo sơ đồ và kết quả tính toán chung về thủy nông, thủy văn – Thủylực của toàn hệ thống với các tiêu chuẩn tính toán (Tần suất, hệ số tưới - tiêu) đượccập nhật

Trong khu vực nội đồng HTTN Xuân Thủy hiện nay, hầu hết các cống đập điềutiết đều được xây dựng theo hình thức cống thoáng (kết hợp cầu giao thông trên đỉnhcống) vì đây là hình thức công trình có nhiều ưu điểm : phù hợp với cao độ mặt địahình trũng thấp và cao độ đáy - đường bờ của các hệ kênh tưới tiêu chính, thuận lợicho công tác QLVH của công trình trong hệ thống thủy nông

Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường ĐHTL 13

Trang 24

2.4.1.3 Nạo vét, mở rộng kênh tiêu chính Tầu 2

Căn cứ vào hiện trạng kênh, điều kiện địa hình - địa chất của tuyến kênh tướitiêu chính nạo vét mở rộng thuộc nội dung đầu tư của dự án v.v Chọn phương án nạovét, mở rộng kênh theo mặt cắt hình thang, đào đắp kết hợp Tuy nhiên, để giảm thiểukhối lượng đền bù - GPMB dọc 2 bên bờ của tuyến nạo vét (đặc biệt với một số tuyếnven các đường trục giao thông, các khu vực dân cư) đồng thời phù hợp với cao độ đáycủa các cống đầu mối lấy nước và các công trình hiện có trên tuyến nạo vét, đã lựachọn giải pháp đào sâu, hạn chế việc mở rộng chiều rộng đáy kênh, kết hợp việc nạovét với việc tạo ra đường bờ kênh ổn định khắc phục tình trạng tràn bờ, tưới tiêu trànlan trên mặt địa hình đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QLVH hệ thống

2.4.1.4 Kiên cố hóa 04 kênh tưới tiêu chính

Trong thiết kế nạo vét, một số kênh tưới tiêu chính bao gồm 3 tuyến kênh tưới :Ngô Đồng 3, Ngô Đồng 5, Đầu kênh Cồn Giữa (L = 7.400m) và 1 đoạn kênh tiêuM6 (L = 1.382m) đi qua các khu vực có địa chất xấu, đặc điểm địa hình - địa mạophức tạp : nhà cửa dân cư, đường giao thông, đất canh tác nông nghiệp nằm sát ven bờkênh v.v…, để giảm thiểu khối lượng đền bù – GPMB, đảm bảo sự ổn định mặt cắtkênh và an toàn các công trình ven kênh cần thực hiện giải pháp kiên cố hóa kênh

2.4.1.5 Khôi phục, nâng cấp 04 cầu qua kênh

Trong nội dung đầu tư của dự án có 04 cầu qua kênh đầu tư khôi phục nâng cấptrong giai đoạn I thực hiện dự án Đây là các cầu được xây dựng từ lâu đời, có hìnhthức kết cấu lạc hậu đã hư hỏng nặng cần được khôi phục nâng cấp (tại vị trí cầu cũphá dỡ xây dựng cầu mới thay thế) để đáp ứng yêu cầu giao thông giữa hai bờ kênhphục vụ công tác QLVH kênh và đi lại của nhân dân gặp rất nhiều khó khăn

Các cầu Quyết Tiến; Cụm 2 cầu giữa NĐ5 và giữa NĐ3-6; Cầu Cây Đề (lưuvực tiêu Giao Hùng, Thức Hóa) do mặt bằng xây dựng cầu cũ chật hẹp, để không ảnhhưởng đến các công trình kiến trúc, đường giao thông, văn hóa tín ngưỡng v.v… chọnhình thức cống thông nước trên kênh kết cấu BTCT để thay thế cầu cũ

Các hạng mục công trình chính dự kiến được xây dựng theo dự án bao gồm:

Bảng 1-1: Bảng thống kê các hạng mục công trình chính của dự án

Trang 25

STT Cống Z (m) BxH (m) Ghi chú

10 Đầu kênh Cồn Giữa -0.80 ÷ -1.30 3 ÷ 4 3,850 Kiên cố hóa

Cầu qua Kênh Tải trọng (tấn) B (m) Ghi chú

Nguồn: Thiết kế cơ sở dự án, Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Nông nghiệp & Phát triển

nông thôn Nam Định.

Các công trình phụ của dự án bao gồm

- Xây dựng nhà quản lý cống đầu mối: Cống Ngô Đồng, cống Giao Hùng vàcống Tàu, nhà để phai tại cống Ngô Đồng và cống Tàu

- Khu nhà ở của ban chỉ huy công trường và cán bộ công nhân viên

- Khu bãi chứa nguyên vật liệu

Vị trí các hạng mục công trình của dự án

Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường ĐHTL 15

Trang 27

Hình 1-2: Vị trí các hạng mục công trình của dự án

Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường ĐHTL 17

Trang 28

1.4.3 Mô tả biện pháp , khối lượng thi công xây dựng dự án

2.4.1.6 Mô tả biện pháp thi công xây dựng dự án

1 Các giải pháp thi công nâng cấp cống đầu mối

Việc thi công các công trình đầu mối để thuận lợi cho việc thi công và để đảmbảo an toàn phòng chống lụt bão (PCLB) việc thi công phải được tiến hành trong mùakhô và hoàn thành trước 30-4 Áp dụng các công nghệ mới tiên tiến và vật liệu có độbền cao (bê tông mác cao, cửa thép mạ kẽm, hèm phai bằng thép không gỉ cho thiết kế,xây dựng công trình đã được áp dụng rộng rãi ở nước ta, đem lại hiệu quả cao về kinh

tế – kỹ thuật, tăng độ bền kéo dài tuổi thọ công trình đồng thời tạo nhiều thuận lợi chocông tác QLVH, đặc biệt việc điện khí hóa đóng mở các cống đã tăng cường đáng kểnăng lực tưới tiêu nước của hệ thống Thi công các công trình đầu mối chủ yếu bằngcác phương tiện cơ giới ( khoảng 80% ) còn lại thi công bằng thủ công

2 Các giải pháp thi công nạo vét, mở rộng, kiên cố hóa kênh mương

a) Nạo vét, mở rộng kênh mương

Việc thi công các hạng mục nạo vét, mở rộng kênh mương được thi công trongvòng 12 tháng và được thi công chủ yếu bằng cơ giới (chiếm 80-85%) kết hợp với thủcông (chiếm 15-20%) : Kênh Tàu 2 (đoạn từ cụm 2 cống điều tiết kênh Tàu 2 đến cửa

xả cống Tàu 2 trên sông Sò) thi công nạo vét bằng tàu hút bùn HB16-150CV; các đoạnthi công còn lại nạo vét bằng xáng cạp, máy đào mi ni kết hợp với đắp đạp tạm đàobằng thủ công

Khi nạo vét kênh mương bằng tàu hút bùn HB16-150 cần căn cứ vào đặc điểmđịa hình thiết kế các bãi đổ đất nằm sát 1 hoặc 2 bên bờ kênh theo nguyên tắc:

- Tận dụng triệt để các khu vực thấp trũng, ao hồ, thùng đào cần san lấp để canhtác

- Căn cứ vào khối lượng đào thiết kế tính bể lắng dọc hai bên bờ kênh nạo vét,tàu hút bùn trực tiếp đưa bùn đất vào bể lằng, tránh gây ảnh hưởng bất lợi đếnsản xuất nông nghiệp trong phạm vi rộng

- Trường hợp không thể bố trí được bãi đổ đất gần tuyến nạo vét, tạm thời đàođất lên các vị trí cho phép (là đất mượn tạm thời) chờ lắng đọng sau đó đấtđược vận chuyển đi đến vị trí đổ đã được quy hoạch phục vụ sử dụng các yêucầu vật liệu đất đắp cho các công trình tại địa phương

b) Thi công kiên cố hóa kênh mương

Việc thi công kiên cố hóa 3 kênh tưới: Ngô Đồng 3, Ngô Đồng 5, Đoạn đầu kênhCồn Giữa và 1 đoạn tuyến kênh tiêu Mã 6 ( đoạn qua thị trấn Xuân Trường) được tiến

Trang 29

hành kiên cố hóa bắng các cấu kiện bê tông 200# đúc sẵn sau khi đã thi công hoànchỉnh phần tiến hành nạo vét kênh theo mặt cắt thiết kế Công tác gia cố cấu kiện bêtông đúc sẵn, rải vải lọc và lắp đặt các cấu kiện bằng thủ công; công tác vận chuyểnnguyên vật liệu, trộn bê tông bằng cơ giới

3 Thi công 1 đập điều tiết ( cống cuối Ngô Đồng 3) và 4 cầu qua kênh

Do thuận lợi đường giao thông nên tận dụng tối đa các máy móc loại vừa và nhỏ

để thi công (80% cơ giới, 20% thủ công); công tác trộn bê tông và đầm bê tông bằngmáy việc còn lại làm bằng thủ công

Công tác quai đê – Hồ móng: Đắp đê quai thượng – hạ lưu trước khi mở cống xâydựng công trình cần tiến hành đồng bộ việc mở móng để thực hiện thuận lợi thi công

sử lý phá dỡ công trình cũ và xây dựng công trình mới thay thế

Các cầu Quyết Tiến, cầu Cây Đề, cụm 2 cầu giữa NĐ5 và giữa NĐ3-6 được xâydựng tại các vị trí có mặt bằng chật hẹp giáp khu dân cư, đường giao thông v.v… nênđược thiết kế theo hình thức cống thông nước trên kênh

2.4.1.7 Khối lượng thi công các hạng mục dự án

Giải pháp kỹ thuật cải tạo, nâng cấp các hạng mục công trình:

- Xây dựng khôi phục và nâng cấp một số cống tưới tiêu nước đầu mối trên đê đã

hư hỏng nghiêm trọng, đảm bảo yêu cầu tưới – tiêu và an toàn PCLB

- Nạo vét một số tuyến kênh tưới – tiêu chính bị bồi lắng, sạt lở đảm bảo yêu cầutưới – tiêu

- Kiên cố hóa một số tuyến, đoạn tuyến kênh tưới tiêu qua khu vực dân cư, kẹpđường giao thông chống sạt lở bờ kênh, tạo cảnh quan và cải thiện môi trườngthiên nhiên

- Khôi phục, nâng cấp một số cống -đập điều tiết trên kênh đã xuống cấp, hưhỏng nghiêm trọng để điều tiết nguồn nước tưới tiêu hợp lý, đảm bảo yêu cầutưới, tiêu khoa học

- Khôi phục, nâng cấp một số cầu qua kênh đã xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọngnhằm cải thiện điều kiện thủy lực kênh, cải thiện điều kiện giao thông nôngthôn và phục vụ công tác QLVH hệ thống

Khối lượng nạo vét, nguyên vật liệu và các loại máy móc sử dụng trong thicông được để hiện trong bảng 1-2

Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường ĐHTL 19

Trang 30

Bảng 1-2: Tổng hợp khối lượng thi công cho từng hạng mục công trình cải tạo và nâng cấp

ST

Quy mô công trình

Bê tông các loại (m 3 )

Đá, gạch xây (m 3 )

Thép các loại (kg)

Cừ thép + Gỗ (m)

Đá dăm lót các loại (m 3 )

Vải lọc TS40 (m 2 )

Cọc tre các loại (cọc)

Đất đào đắp (m 3 )

Mất đất (m 2 )

Thiết bị chính của dự án

Vĩnh viễn

Tạm thời

(-7.047 9.493 652.985 4.312 2.450 - 66.939 146.606 3.186 17.200

* Thiết bị cơ khí :

- Tời điện 10T) : 07 bộ

- Máy biến áp 31,5 KVA : 04 chiếc

- Máy phát điện dự phòng Nhật 5) KVA : 01 chiếc

- Đường dây cao thế : 2.145m

- Cao độ đáy (-1,00)

 (-2,00)

- - - 3.600 45.962 13.39

0 61.964

5 Kiên cố hóa

- Nạo vét kết hợp KCH 03 tuyến kênh tưới L =

14.150 (275.56 8 8.199 206.311 - 16.100 163.034 294.981 85.077 9.349 8.600

Trang 31

Quy mô công trình

Bê tông các loại (m 3 )

Đá, gạch xây (m 3 )

Thép các loại (kg)

Cừ thép + Gỗ (m)

Đá dăm lót các loại (m 3 )

Vải lọc TS40 (m 2 )

Cọc tre các loại (cọc)

Đất đào đắp (m 3 )

Mất đất (m 2 )

Thiết bị chính của dự án

Vĩnh viễn

Tạm thời

kênh 8.063m.

- Kiên cố hóa đoạn kênh tiêu Mã 6, L = 1.382m; B = 3m

cấu kiện đúc sẵn)

thế 0,40 KV : 602m

- Các loại thiết bị điện khác

8 CK đúc sẵn)

18.70 8

5 88.764

Nguồn: Thiết kế cơ sở dự án, Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Nam Định.

Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường ĐHTL 21

Trang 32

1.4.4 Công nghệ sản xuất, vận hành

Các hạng mục công trình thực hiện nâng cấp được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 1-3: Quy trình vận hành của các hạng mục sau khi nâng cấp

- Hình thức đóng mở: Tời 6T vận hành bằng điện kết hợp thủ công 4

Trang 33

- Tiêu năng 2 chiều, tại mỗi phía L bể = 15m; đáy bể (-2,70).

- Bố trí nhà để phai và xe thả phai tại cao độ (+4,00) phía thượng lưu cống.

II 01 cống điều tiết nội đồng :

1 Cống cuối kênh NĐ3

Xã Giao Tiến (Đầu kênhHoành Nha 2B)

- Hình thức đóng mở: Tời 3T, vận hành thủ công

III Nạo vét 01 kênh tiêu chính :

1 - Kênh Tầu 2 (T2)- L = 6.818m Xã Xuân Kiên, Xuân Hoà, Hải

Nam

Nhằm tiêu nước cho hệ thống kênh.

IV Kiên cố hóa 04 kênh tưới tiêu chính (L = 9.445m) :

2

Kênh Ngô Đồng 3; L = 2.513m Xã Giao Tiến Dẫn nước tưới tới, tiêu cho xã Giao Tiến

2

Kênh Ngô Đồng 5; L = 1.700m Xã Giao Tiến Dẫn nước tưới tới, tiêu cho xã Giao Tiến

3 Đoạn đầu kênh Cồn Giữa Xã Hoành Sơn Dẫn nước tưới tới, tiêu cho xã Hoành Sơn

Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường ĐHTL 23

Trang 34

V 04 cầu qua kênh :

Đảm bảo cho hoạt động đi lại cho của nhân dân trong xã Giao Tiến.

Đảm bảo cho hoạt động đi lại cho của nhân dân trong xã Giao Tiến.

Đảm bảo cho hoạt động đi lại cho của nhân dân trong xã Giao Tiến.

Nguồn: Thiết kế cơ sở dự án, Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Nam Định.

Viện Thủy văn, Môi trường & Biến đổi Khí hậu – Trường ĐHTL 24

Trang 35

1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị sử dụng trong dự án

Để đáp ứng tiến độ thi công, hoàn thành khối lượng các hạng mục, căn cứ vàođịa hình mặt bằng công trình, tính chất công việc và nguồn cung cấp vật liệu, dự kiếncần phải bố trí trang thiết bị chủ yếu để phục vụ thi công như sau:

Bảng 1-4: Bảng kê thiết bị thi công dự kiến

1.4.6 Nguyên vật liệu phục vụ cho dự án

- Nguyên vật liệu phục vụ cho dự án bao gồm bê tông các loại , đá, gạch xây, cát+ thép, gỗ, đá dăm lót các loại, cọc tre các loại, vải lọc TS40 được thống kê cả về sốlượng và chủng loại trong bảng 1-2 như trên

- Nguyên liệu xăng, dầu diezen được sử dụng cho các thiết bị phương tiện cơ giớinhư máy ủi, máy trộn bê tông, máy phát điện, ô tô vận chuyển nguyên vật liệu và đấtthải

Trang 36

1.4.7 Tiến độ thực hiện

Dự kiến phân chia 20 gói thầu xây lắp, bao gồm :

- Nâng cấp 05 cống tưới tiêu đầu mối : 05 gói thầu

- Nạo vét mở rộng tuyến kênh tiêu chính Tầu 2 : 04 gói thầu

- Nạo vét + KCH 3 tuyến kênh tưới chính (L = 8.063m) : 05 gói thầu

- Kiên cố hóa đoạn kênh tiêu Mã (L = 1.382m) : 01 gói thầu

- Khôi phục, nâng cấp 01 cống ĐT nội đồng : 01 gói thầu

- Khôi phục, nâng cấp 04 cầu qua kênh : 04 gói thầu

Căn cứ khối lượng công việc và tính chất các hạng mục công trình, dự kiến thờigian thực hiện dự án là 27 tháng, theo tiến độ thi công như sau:

Bảng 1-5: Tiến độ thi công

Quý IV

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

Quý I

Quý II

Quý III

1 Chuẩn bị công trường; Đền

6 Xây dựng 04 cầu qua kênh

1.4.8 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn của dự án

- Căn cứ thành phần, nội dung đầu tư và khối lượng công trình các hạng mục côngtrình của dự án đầu tư

- Căn cứ thành phần, TKCS và khối lượng công trình, khối lượng các hạng mụccông trình của các hạng mục lựa chọn thực hiện đầu tư trong giai đoạn I của dựán

Trang 37

- Căn cứ định mức, đơn giá xây dựng cơ bản tỉnh Nam Định và các chế độ chínhsách nhà nước hiện hành.

- Mặt bằng giá tháng 4 năm 2011 tỉnh Nam Định

- Tính toán và Tổng mức đầu tư xây dựng công trình theo quy định của Nghị định

số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tưxây dựng công trình

Bảng 1-6: Tổng kinh phí đầu tư thực hiện giai đoạn I

Trong giai đoạn thi công

Chủ đầu tư giao cho Ban quản lý dự án trực thuộc công ty thay mặt chủ đầu tưquản lý tiến trình trong quá trình thực hiện dự án bao gồm: (1) Thực hiện các hợp đồng

tư vấn; (2) tổ chức triển khai dự án thực hiện đầy đủ các công việc theo trình tự xâydựng cơ bản; (3) thi công hoàn thành các công trình đúng tiến độ, đảm bảo chất lượngcông trình theo Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003; Luật số38/2009/QH12 ngày 19/6/2009 về sửa đổi bổ sung một số điều liên quan đến đầu tư

Trang 38

xây dựng cơ bản; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 và Nghị định số83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựngcông trình; Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lýchất lượng công trình ; Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ

về quản lý chi phí đầu tư XDCT và các quy định hiện hành khác của Nhà nước

Trong giai đoạn vận hành

Công ty TNHH một thành viên KTCTTL Xuân Thủy là đơn vị trực tiếp quản lý,vận hành hệ thống thủy nông Đối với các khu cống đầu mối thì chủ đầu tư xây dựngnhà quản lý công tại các vị trí cống Ngô Đồng, cống Tàu và cống Giao Hùng Thờigian quản lý vận hành hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu phụ thuộc vào nhu cầu thực

tế của địa phương Chủ đầu tư tiến hành nạo vét kênh mương định kỳ một năm một lầntình trạng bồi lắng kênh dẫn, duy tu bảo dưỡng các công trình đầu mối, cầu cống quakênh dẫn Công ty chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng dịch vụ (tưới, tiêu) và quản lý bảodưỡng kênh cấp II, III nội đồng với các xã về cung cấp nước phục vụ sản xuất nôngnghiệp của hệ thống

Trang 39

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ

HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1 Điều kiện môi trường tự nhiên

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất

Đặc điểm địa hình hệ thống Thủy nông Xuân Thủy chi thành ba vùng rõ rệt

- Phía Bắc: địa hình phía Bắc có cao trình bình quân (+0,6) đến (+0,7) Trongvùng khu vực lòng chảo thấp, cao trình (+0,3m) đến (+0,4) nằm ở các xã XuânThủy, Xuân Ngọc, Xuân Bắc, Xuân Đài, Xuân Tân… Những vùng cao nằm vensông Hồng và sông Ninh Cơ cao trình (+0,9) đến (+1,1) gồm các xã Xuân Châu,Xuân Hồng, Xuân Thành, Xuân Phonng, Xuân Ninh…

- Phía Nam: hướng dốc địa hình thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam cao trìnhphổ biến (+0,7) – (+0,8) Vùng cao ven thượng lưu sông Ngô Đồng, sông Hồng,kênh Cồn Nhất có cao trình (+0,9) đến (+1,0) gồm các xã Hoành Sơn, Giao Tiến,một phần Giao Hà, Giao Nhân, Giao Châu… Đặc biệt có một số khu vực CồnCát nằm ở phía nam huyện có cao trình (+2,0) đến (+2,5) gồm các xã Giao Lâm,Giao Phong, Giao Tiến Những vùng thấp nằm sát biển có cao trình (+0,2) đến(+0,4) gồm một phần các xã Giao Tiến, Giao Châu, Giao Long, Giao Hải, Giao

An và Giao Thiện

- Địa hình vùng bãi gồm có bãi sông Sò có diện tích 132ha thuộc các xã GiaoTiến, Giao Tân, Giao Thịnh, Xuân Hòa, Xuân Vinh có cao trình tự nhiên trungbình (+0,8) đến (+1,0) Vùng bãi Cồn Lu – Cồn Ngạn cao trình trung bình (+0,7)

2.1.2.Đặc điểm địa chất khu vực

Đại bộ phận đất đai huyện Xuân Thủy là đất phù sa cổ do sông Hồng và sôngNinh Cơ bồi đắp Trải qua quá trình canh tác lâu đời, dưới tác dụng của con người vàthiên nhiên nên có phần thay đổi về bản chất:

Về thành phần cơ lý: chủ yếu là đất thịt nặng và đất thịt trung bình, một số vùng

cao ven sông là đất cát và cát pha

Tỷ lệ so với diện tích canh tác của toàn huyện (%)

Trang 40

- Diện tích có độ PH = 4,5 chiếm 9,6%

- Diện tích có độ PH < 4,5 chiếm 6,4%

Độ mặn:Cl

Diện tích đất không mặn chiếm 67,4%Cl

Diện tích đất mặn vừa chiếm 24% (% Cl- từ 0,15 đến 0,25)

- Diện tích đất mặn (% Cl- từ 0,25 đến 0,35) chiếm 6,6%

Hàm lượng lân trong đất:P 2 O 5

- Đất nghèo lân (5 ÷10 mg P 2 O 5/100 g đất) chiếm 13,2%

Ruộng đất huyện Xuân Thủy thuộc loại đất trung bình ít chua, khá về lân, nghèo

về đạm, dễ tiêu Vì vậy phải bồi dưỡng cải tạo thường xuyên bằng các biện pháp kỹthuật nông nghiệp, thau chua, rửa mặn, tăng độ phì nhiêu trong đất đồng thời đáp ứngyêu cầu tưới và tiêu nước để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày càng cao của sản xuấtnông nghiệp

2.1.2 Điều kiện về khí tượng – Thủy văn

Bảng 2-7: Thống kê nhiệt độ trung bình tháng trạm Văn Lý

Văn Lý 14.6 16.7 19.0 22.8 27.1 28.8 29.4 28.7 27.6 25.0 21.8 18.5

Nguồn: Trung tâm Tư liệu KTTV – Trung tâm KTTV Quốc gia.

+ Nhiệt độ không khí trung bình từ 23  25 oC

+ Nhiệt độ trung bình cao nhất 27  29 oC

+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất 16  17 oC

Ngày đăng: 21/09/2015, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w