Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 1- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu chung. Lũ lụt là một những thảm hoạ thường xuyên gây thiệt hại cho trái đất. Lũ tác động đến đời sống hàng triệu người dân giới, nhiều thảm hoạ nào, kể chiến tranh, hạn hán và nạn đói. Hàng năm có khoảng 3.3 triệu người nhà cửa lũ lụt. Trong những năm gần đây, tác động biến đổi khí hậu, tình hình lũ lụt ngày càng gia tăng tần suất lẫn cường độ gây thiệt hại nghiêm trọng đến tính mạng và tài sản người. Tại Việt Nam, sông Srêpôk là sông lớn Tây Nguyên hai sông Krông Knô và sông Krông Ana hợp thành thác Buôn Dray. Do địa hình vùng đất thấp trũng có dạng lòng chảo hạ lưu hai sông Krông Knô và Krông Ana, dẫn đến mùa mưa, lượng nước đổ vùng đất này tiêu thoát không kịp, gây ngập lụt cho toàn bộ vùng đồng trũng Lắk - Buôn Trấp. Điều này ảnh hưởng đến xuất nông nghiệp cũng hoạt động kinh tế xã hội khu vực. Theo báo cáo thống kê thiệt hại ngập lụt hàng năm tổng thiệt hại ước tính năm khoảng từ tới gần 350 tỷ đồng, riêng diện tích lúa bị ngập lụt năm lớn 1000 ha, có những năm diện tích lúa bị ngập lên tới 7000 (năm 2001). Chính vậy, việc xây nghiên cứu, ứng dụng mô hình thủy lực để đánh giá ngập khu vực hồ LắkBuôn Trấp là cấp thiết . Có nhiều cách tiếp cận và giải vấn đề lũ khác nhau. Trong những năm gần đây, mô hình toán thuỷ văn - thuỷ lực coi là một công cụ đắc lực việc tính toán, nghiên cứu dòng chảy lũ. Hiện có nhiều mô hình xây dựng và ứng dụng rộng rãi thực tế, với mục đích tập làm quen với mô hình toán ứng dụng Việt Nam, đồ án chọn mô hình MIKE 11 để nghiên cứu dòng chảy lũ lưu vực sông Srêpôk. 2. Mục tiêu đồ án. Ứng dụng mô hình toán thủy văn, thủy lực và GIS đánh giá ngập lụt khu vực hồ Lắk - Buôn Trấp thuộc lưu vực sông Srêpôk theo kịch lũ và vận hành hồ chứa. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 2- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. 3. Nhiệm vụ đồ án. Phân tích diễn biến lũ hệ thống sông Srêpôk vùng hồ Lắk - Buôn Trấp. Thiết lập mô hình toán để mô dòng chảy lũ lưu vực sông Srêpôk vùng hồ Lắk - Buôn Trấp. Nghiên cứu ứng dụng phần mềm thủy lực MIKE 11 vào việc mô lũ sông. Sử dụng môdun MIKE 11-HD và Arc Gis xây dựng đồ ngập lụt và đánh giá phương án. 4. Phạm vi nghiên cứu. Khu vực hồ Lắk - Buôn Trấp lưu vực sông Srêpôk. 5. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp thu thập, thống kê, phân tích địa hình và thủy văn: Phương pháp này sử dụng việc thu thập, thống kê và phân tích tài liệu địa hình, địa chất khu vực nghiên cứu và tài liệu thủy văn trạm thủy văn liên quan lưu vực sông Srêpôk làm sở phục vụ cho những nghiên cứu đồ án. - Phương pháp mô hình toán: Ứng dụng mô hình thủy lực một chiều Mike 11 nghiên cứu dòng chảy lũ khu vực hồ Lắk - Buôn Trấp lưu vực sông Srêpôk ứng với kịch lũ khác nhau. - Phương pháp phân tích hệ thống: Đây là phương pháp thường sử dụng những nghiên cứu thủy văn, thủy lực. Diến biến thủy lực dòng sông là kết tổng hợp nhiều yếu tố như: chế độ thủy văn dòng sông, địa hình lòng dẫn…. 6. Bố cục đồ án. Đồ án gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. Bao gồm chương: • Chương I : Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế xã hội lưu vực sông Srêpôk • Chương II : Tình hình lũ lụt khu vực hồ Lắk - Buôn Trấp và đề xuất mô hình diễn toán ngập lụt. • Chương III : Thiết lập mô hình toán xây dựng đồ ngập lụt vùng hồ Lắk - Buôn Trấp. • Chương IV : Xây dựng đồ ngập lụt khu vực nghiên cứu. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 3- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. CHƯƠNG I ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG SRÊPÔK 1.1. Điều kiện tự nhiên. 1.1.1. Vị trí địa lý. Lưu vực sông Srêpôk nằm cao nguyên trung phần Việt Nam và là một tiểu lưu vực phía Đông lưu vực Mê Kông, nằm phạm vi từ 11°53' đến 13°55' vĩ độ Bắc và từ 107°30' đến 108°45' kinh độ Đông. Tổng diện tích lưu vực là 30.900 km2, diện tích nằm lãnh thổ Việt Nam là 18.480 m 2, chia làm 02 lưu vực độc lập là lưu vực thượng Srêpôk có diện tích là 12.743 km và lưu vực Ia Đrăng - Ea Lôp - Ea H'leo có diện tích là 5.737 km bao gồm địa phận hành bốn tỉnh: tỉnh Đăk Lăk - 10.400 km 2, chiếm 57%; tỉnh Đăk Nông 3.600km2, chiếm 20%; tỉnh Gia Lai - 2.900 km 2, chiếm 16%; tỉnh Lâm Đồng 1.300 km2, chiếm 7%. Hình 1-1: Bản đồ hành lưu vực Srêpôk. Lưu vực Srêpôk có một vị trí quan trọng phát triển kinh tế Tây Nguyên, phía Bắc lưu vực giáp với lưu vực sông Sê San, phía Tây có đường biên giới dài 240 km giáp với Cam Pu Chia, phía Nam giáp lưu vực sông Đồng Nai (thuộc tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ), phía Đông giáp lưu vực Sông Ba. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 4- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. 1.1.2. Đặc điểm địa hình địa mạo. Lưu vực Srêpôk nằm hoàn toàn phía Tây dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình có hướng dốc thoải dần từ Đông sang Tây. Địa hình Srêpôk bị chia cắt phức tạp đặc trưng là là tính phân bậc rõ ràng. Các bậc cao nằm phía Đông, bậc thấp nằm phía Tây. Mạng sông suối tương đối phát triển và có nhiều địa hình khác khái quát thành dạng địa hình chính: • Bậc địa hình núi cao từ granit. • Bậc địa hình cao nguyên từ 300-500m đá phiến. • Bậc địa hình cao nguyên đá bazal. • Địa hình thung lũng sông với đồng bồi tụ. Địa hình Cao nguyên: Được xem là dạng địa hình đặc trưng Việt Nam, tạo nên bề mặt chủ yếu Srêpôk. Địa hình vùng núi: Trên lưu vực có một số dãy núi cao phân chia lưu vực. Như dãy Tây Khánh hòa có đỉnh Ca Đung cao 1978m, Gia Lô 1817m. Dãy Tây Khánh Hòa là đường chia nước giữa lưu vực sông Krông Ana và sông Đa Nhim. Dãy Chư Yang Sin cấu tạo từ khối Granít nằm phía nam vùng trũng Krông PắkLăk chạy theo hướng Đông bắc-Tây nam, là dãy có đỉnh cao 2405m. Dãy Chư Yang Sin dốc thẳng đứng thung lũng Krông Ana phía Bắc, hạ thấp dần phía Tây phía Nam dãy Chư Yang Sin là thung lũng Krông Nô. Dãy Dan Sona-Ta Dung dốc đứng thung lũng Krông Knô phía Bắc, phía Nam thoải dần tới Cao Nguyên Lang Biang và Di Linh. Địa hình thung lũng: Trong lưu vực có Bình nguyên Ea Soúp là một đồng bóc mòn có núi sót phẳng, chưa bị phân sâu vùng khác, độ cao 140-300m, thoải dần phía Tây. Ở gặp núi sót tạo đá mac ma, cao 400-800m là di tích bề mặt san cổ. Bề mặt đồng Ea Soúp cắt vào bề mặt Plioxen có phủ bazan cao nguyên Plei Ku và Buôn Ma Thuột. Tích tụ bồi tích hạn chế dọc theo sông Ea Hleo, Ea Soúp. Ngay sông Srêpôk một sông lớn cũng không tạo bãi bồi nào quan trọng. Vùng trũng Krông PắckLắk phía nam cao nguyên Buôn Ma Thuột vốn là một thung lũng bóc mòn với nhiều núi sót biến thành một cánh đồng tích tụ với đầm lầy và hồ Lắk rộng 800ha lớp bazan đệ tứ lấp dòng chảy Krông Ana. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 5- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. Đặc thù quan trọng Lưu vực Srêpôk là sơn nguyên, bao gồm dãy núi cao 2000m chạy dọc Đông - Nam lưu vực, là dãy núi thấp 2000 m và cao nguyên với độ cao từ 300 - 800m thoái dần phía Tây. Diện tích và tỷ lệ diện tích theo mức sau: Bảng 1-1: Diện tích tỷ lệ diện tích theo độ cao lưu vực Srêpôk. Độ cao Diện tích Tỷ lệ diện tích < 200 m 227.672 km2 12,51 % 201 - 400 m 401 - 600 m 601 - 800 m 801 - 1000 m 1001 - 1200 m 1201 - 1400 m 1401 - 1600 m 1601 - 1800 m 1801 - 2000 m 2001 - 2200 m 466.062 km2 604.618 km2 271.571 km2 102.150 km2 57.890 km2 40.404 km2 29.784 km2 13.112 km2 5.825 km2 912 km2 25,61 % 33,22 % 14,92 % 5,61 % 3,18 % 2,22 % 1,64 % 0,72 % 0,32 % 0,05 % Mặc dù bị chia cắt và phân bậc mạnh nhìn chung phần cao là phía Đông Nam lưu vực (dãy núi Chư Yang Sin) và nghiêng dần phía Tây, từ nước mưa chảy vào hệ thống sông Mê Kông, giữ lại một phần nhỏ. Điều ảnh hưởng lớn đến điều kiện thủy văn và địa chất thủy văn lưu vực và giải thích lượng mưa lưu vực nhiều tài nguyên nước, kể nước mặt lẫn nước đất lại hạn chế, là mùa khô. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 6- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. Hình 1-2: Bản đồ phân vùng độ cao lưu vực sông Srêpôk. 1.1.3. Địa chất lưu vực sông Srêpôk. a. Cấu trúc địa chất. Lưu vực Srêpôk có cấu trúc địa chất khác nhau, chủ yếu phát triển đá thuộc thời Trung sinh (Mesozoic), với uốn nếp có tuổi từ Đại nguyên sinh (Proterozoic) đến kỷ Phấn trắng (Creta). Đá mẹ, mẫu chất là yếu tố chi phối đến hình thành đất chỗ và vùng lân cận. Trên địa bàn lưu vực có mẫu chất, đá mẹ sau: Đá mẹ, gồm loại đá macma xâm nhập (granit, điorit, gran-odiorit), loại đá biến chất (gnai, phiến mica, quăczit) và loại đá trầm tích (đá cát, đá bột, đá sét). Với hoạt động núi lửa phun trào, dòng dung nham bazan phủ lên một phần đá macma xâm nhập, trầm tích và biến chất, tạo nên cao nguyên bazan. Do trình xói mòn cao nguyên bazan ngày Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 7- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. bị thu hẹp, nhiều nơi lại vết tích đá bazan (an khê, kon chro, .) loại đá bị vùi lấp lộ mặt đất (các vùng rìa cao nguyên bazan). Đá macma axit có màu xám sáng, hàm lượng SiO2 cao 65- 75%, hàm lượng CaO lại thấp 3,12%, tỉ lệ Al 2O3 cao 15,1%. Do vậy, lớp vỏ phong hoá thường mỏng, độ dày tầng đất mịn mỏng, thành phần giới nhẹ, lẫn nhiều sỏi sạn thạch anh, hàm lượng cation trao đổi thấp, đất chua, có màu vàng đỏ đỏ vàng. Đá macma axit phân bố địa hình núi và gò đồi thường gặp Chư Pah, Chư Prông, Đức Cơ, KBang, Mang Yang, Kon Chro, Ayun Pa, Krông Pa . Đá bazan là loại macma bazơ tạo nên cao nguyên rộng. Đá bazan phong hoá tạo nên loại đất đỏ bazan, tầng đất dày có tỉ lệ sét cao, tỉ lệ sét phân tán nước thấp, chịu xói mòn thấp, kết cấu đoàn lạp, tính chất lý học đất tốt. Đá sét và biến chất gồm nhiều loại khoáng vật khác nhau, chủ yếu là khoáng vật sét. Về độ hạt, gồm phần tử nhỏ bé, 0,01 mm (chiếm 50%), 25% có kích thước 0,001 mm. Ngoài gặp nhiều khoáng vật phi sét như: vụn học, chất keo, chất hữu cơ. Tuỳ theo vật chất hỗn hợp, chúng có màu sắc khác như: xám, phớt đen, vàng, đỏ. Đá sét phong hoá cho tầng đất dày, thành phần giới thịt nặng sét, đất có màu đỏ vàng. Đá cát kết, đá bột kết gặp vùng phía nam Chư Prông, Ayun Pa, Krông Pa, An Khê, Ea Soup. Thành phần hạt vụn phần lớn là khoáng vật bền vững, khó phong hoá như: thạch anh, mutcovic, hiđrôxit sắt, fenpat, có độ hạt từ 0,1-1 mm hay 0,05-2 mm. Thành phần xi măng thường là cacbonat, silic (opan, thạch anh), hiđrôxit sắt, kaolinit. Màu sắc đá đa dạng, phụ thuộc vào hạt vụn và xi măng. Khi phong hoá cho đất có thành phần giới nhẹ-cát thô, màu xám sáng, nghèo dinh dưỡng. Mẫu chất phù sa cổ có tuổi địa chất kỷ đệ tứ (quarternary), có địa hình dạng đồi thấp, lượn sóng nhẹ. Đất hình thành mẫu chất phù sa cổ có tầng đất dày, màu nâu vàng, thành phần giới thịt nhẹ, có chuyển tầng đột ngột Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 8- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. thành phần giới giữa tầng mặt và tầng sâu. Quá trình feralit phát triển, độ phì tự nhiên thấp, có xu hướng bạc màu, nhiều nơi có đá ong, kết von hình thành. Phù sa (contemporary loose deposits) là sản phẩm sông suối bồi đắp, tích đọng lại. Vật liệu mài mòn và tuyển lựa kỹ. Quy luật phân bố hoàn toàn phù hợp với động dòng chảy. Căn vào tuổi phù sa và trình bồi đắp thường xuyên hay không để phân ra: phù sa cũ hay phù sa mới. Từ sản phẩm phù sa hình thành loại đất phù sa có độ màu mỡ cao, tầng đất dày, địa hình phẳng, gần nguồn nước. Mẫu chất phù sa phân bố ven sông Krông Ana, sông Krông Pách, sông Krông Nô, sông Srêpôk . và một số suối lớn, tạo nên loại đất phù sa. Dốc tụ là sản phẩm tích đọng trình bào mòn di chuyển không xa lắm, mức độ mài mòn và chọn lọc kém. Các vật liệu hình thành đất phân bố lộn xộn, quy luật . Mẫu chất dốc tụ gặp rải rác thung lũng hẹp vùng núi, gò đồi, tạo nên vùng đất có thành phần giới không đồng với trình khủ là chủ đạo hình thành đất. Nét đặc trưng địa chất lưu vực là có mặt thành tạo địa chất cổ đới Kon Tum có tuổi Proterozoi, với thành phần thạch học chủ yếu bao gồm nhóm đá Macma axit và đá biến chất phân bố M'Drak, Ea Kar, Krông Bông và phần phía bắc Krông H'năng, Ea Hleo. Nhóm đá trầm tích lục nguyên phân bố chủ yếu phía Tây lưu vực (Ea Soúp, Buôn Đôn, Cư Jút, Lak, Krông Păk). Nhóm đá macmabazơ (chủ yếu là đá Bazan) có diện tích và quy mô lớn phân bố tập trung chủ yếu hai cao nguyên BMT - Ea Hleo và cao nguyên Đak Nông, một phần nhỏ cao nguyên M'Drăk. Nhóm trầm tích bở rời phù sa và dốc tụ (aluvi, deluvi) phân bố địa hình thung lũng sông và trũng giữa núi, ven rìa cao nguyên và dọc theo sông lớn. b. Địa chất thủy văn. Nước ngầm lưu vực chủ yếu tầng đá trẻ, có tầng chứa nước chủ yếu sau: Trầm tích kỷ đệ tứ. Bazal trẻ. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 9- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. Bazal già. Đá bồi tụ Neogene. Nằm tầng đá gốc, tiềm nước đất chủ yếu đứt gãy lớp đá rắn chủ yếu có ba loại sau: Kỷ Ju với đá cát. Kỷ Protê-rô-zôi đá phiến. Thể xâm nhập granit. Trầm tích kỷ đệ tứ nằm dọc theo sông lớn Krông Bông, Krông Pách, Krông Ana và Krông Nô. Chúng thường là bãi bồi trầm tích bình nguyên nhờ có bùn cát xói mòn từ núi cao, thường tạo thành đồng vùng thung lũng nhỏ hẹp. Trong vùng thung lũng Krông Ana, đồng tạo lớp cát đá cát có lớp bồi tích cát kết bề mặt. Nhìn chung loại đá này là tầng chứa nước tốt. Chiều dày tầng chứa nước lưu vực Krông Pách từ 30m đến 35m; Krông Ana từ 20m đến 25m, song có nơi cũng có chiều dày từ đến 10 m. Chiều sâu mặt nước 1-2m, khả khai thác giếng đạt 1-6l/s. Chất lượng nước cho thấy tổng độ khoáng hóa M=0,03-0,08 mg/l. Độ pH=6,65-7,40. 1.1.4. Đặc điểm thổ nhưỡng. Lớp phủ thổ nhưỡng lưu vực gộp theo hai nhóm lớp sau: Nhóm đất bồi tụ và nhóm đất phát triển chỗ. o Nhóm đất bồi tụ: Gồm đất phù sa, đất đen sản phẩm từ đá mẹ cacbonat hay bazan bồi tụ. o Nhóm đất phát triển chỗ: Nhóm này chiếm diện tích lớn, hình thành sản phẩm phong hoá loại đá mẹ trầm tích, macma và biến chất. Các nhóm đất lưu vực Srêpôk: Có 11 loại đất chính, lớn là đất xám 767.508 (42,32%) và đất đỏ bazan 534.583 (29,48%). Đây là loại đất màu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng có giá trị như: cà phê, cao su, điều… Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 10- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. Bảng 1-2:Các nhóm đất lưu vực Srêpôk. Nhóm đất 1. Nhóm đất phù sa: 2. Nhóm đất Glây 3. Nhóm đất biến đổi. 4. Nhóm đất đen 5. Nhóm đất nâu 6. Nhóm đất xám 7. Nhóm đất nâu thẩm 8. Nhóm đất đỏ 9. Nhóm đất có thành phần giới phân dị 10. Nhóm đất xói mòn đá mẹ nông 11. Nhóm đất nứt nẻ. Diện tích 23.762 28.072 23.681 60.905 193.752 767.508 65.654 534.583 Tỷ lệ % 1,36% 1,55% 1,31% 3,36% 10,68% 42,32% 3,62% 29,48% 3.810 2,10% 71.198 3,93% 6.282 0,35% 1.1.5. Đặc điểm thảm phủ. Rừng lưu vực chiếm phần lớn diện tích tự nhiên với tổng diện tích 977.175ha (năm 2004), đất có rừng và chia thành loại sau: - Rừng nhiệt đới thường xanh: Phát triển chủ yếu địa hình núi cao, tầng đất dày, ven khe suối bao gồm nhiều tầng với nhiều loại cây. - Rừng rụng: Là rừng rụng theo mùa gọi là rừng khộp, phát triển chủ yếu địa hình đồi lượn sóng với độ dốc thấp những khu vực đất xám và điều kiện khí hậu khô nóng. Chúng thường rụng vào mùa khô. - Rừng nửa rụng: Là loại rừng phân bố những vùng chuyển tiếp giữa rừng thường xanh và rừng rụng theo mùa. - Rừng tre, nứa hỗn hợp với loài gỗ. - Rừng trồng lưu vực chủ yếu thông, keo, bạch đàn, tếch… Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 80- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. c. Kịch (KB3) : Trận lũ năm 2003 từ 11/10/2003 4:00:00 AM đến 12/10/2003 10:00:00 PM, chưa có tham gia hồ Buôn Tua Srah. Hình 4-5: Bản đồ ngập lụt khu vực hồ Lắk Buôn Trấp trận lũ năm 2003. Bảng 4-5: Diện tích ngập lụt khu vực. Diện tích bị ngập (km2) Khu vực Hồ Lắk Buôn Trấp Tổng diện tích 0,5-1,5 (m) 1,5-2,5 (m) >2,5 (m) ngập (km2) 245,192 20,933 266,125 Trận lũ năm 2003 từ 11/10/2003 4:00:00 AM đến 12/10/2003 10:00:00 PM là trận lũ nhỏ. Trên sông Krông Knô trạm thuỷ văn Đức Xuyên là 704 m 3/s (13XI-2003) ứng với P%≈55% tức chu kỳ lặp lại trận lũ là 1,82 năm, trạm thủy văn Giang Sơn là 525 m3/s (17-XI-2003) ứng với tần suất P%≈35% tức chu kỳ lặp lại trận lũ là 2,86 năm, trạm thủy văn Cầu 14 là 665 m 3/s (20/XI/2003) ứng với tần suất P%≈55%. Diên tích ngập lụt khu vực tập trung vào số xã điển hình. Các xã Buôn Tría, Buôn Triết, Đắk Liêng, Bình Hòa một vài điểm bị ngập và độ Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 81- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. sâu ngập cũng không lớn khoảng 0,5-1,5(m). Độ sâu ngập lụt >2,5 (m) là khu vực. Các xã TT.Buôn Trấp, Ea Na, Ea Bông, Buôn Choah địa hình trũng và vị trí đoạn hợp lưu nhánh sông nên độ sâu ngập 1,5-2,5 (m) có diện tích bị thu hẹp nhều. Bảng 4-6: So sánh diện tích ngập lụt khu vực với trận lũ năm 2000. Khu vực Hồ Lắk Buôn Trấp Diện tích bị ngập (km2) 0,5-1,5 (m) 1,5-2,5 (m) >2,5 (m) 729,721 183,411 48,778 Tổng diện tích ngập (km2) 961,91 Trận lũ năm 2003 là trận lũ vừa khu vực nên thấy độ sâu và diện tích ngập lụt so với trận lũ năm 2000 là ít. Nhiều vùng trận lũ năm 2000 gây ngập trận lũ năm 2003 lại không ngập, độ sâu ngập lụt trận lũ năm 2003 giảm lớn so với trận lũ năm 2000. Thiệt hại trận lũ này là không gây thiệt hại nhiều. d. Kịch (KB4) : Kịch 1, hồ Buôn Tua Srah vận hành theo phương án với Vcl = 37 triệu m3. Hình 4-6: Bản đồ ngập lụt khu vực hồ Lắk-Buôn Trấp phương án hồ Buôn Tua Srah cắt lũ theo quy trình vận hành liên hồ. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 82- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. Bảng 4-7: Diện tích ngập lụt khu vực. Tổng diện tích Diện tích bị ngập (km2) Khu vực Hồ Lắk Buôn Trấp 0,5-1,5 (m) 1,5-2,5 (m) >2,5 (m) 971,220 203,357 43,358 ngập (km2) 1217,935 Phương án hồ Buôn Tua Srah cắt lũ theo quy trình vận hành liên hồ nhận thấy mức độ ngập khu vực giảm không đáng kể. Các xã Ea Bông, Ea Na, TT. Buôn Trấp, Buôn Choah, Bình Hòa có diện tích ngập lụt giảm và độ sâu ngập lụt cũng giảm. Do hồ Buôn Tua Srah tham gia cắt lũ nên lưu lượng sông Krong No giảm xuống. Còn xã Buôn Tría, Buôn Triết, Đăk Liêng gần diện tích và độ sâu ngập không thay đổi không thuộc sông Krong No mà lằm gần khu vực sông Krong Ana. Qua kết tính toán nhận thấy diện tích ngập của xã có giảm không đáng kể. Bảng 4-8: So sánh diện tích ngập lụt khu vực với trận lũ năm 2000. Tổng diện tích Diện tích bị ngập (km2) Khu vực Hồ Lắk Buôn Trấp 0,5-1,5 (m) 1,5-2,5 (m) >2,5 (m) 3,693 0,987 5,42 ngập (km2) 10,1 Diện tích ngập độ sâu ngập lụt giảm không đáng kể hồ khu vực này có nhiệm vụ là phát điện là chủ yếu nên khả cắt lũ kém. Khu này cũng có địa hình trũng, lại là nơi hợp lưu sông và thác, địa hình dốc nên có mưa khu vực trữ nước và gây ngập nghiệm trọng. Diện tích rừng đầu nguồn bị giảm nên thời gian tập trung nước nhanh, dòng chảy mặt tăng cũng là nguyên nhân. Vì hồ tham gia cắt lũ hay giảm độ sâu và diện tích là không lớn. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 83- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. e. Kịch (KB5): Kịch 1, hồ Buôn Tua Srah vận hành theo phương án với Vcl = 92,6 triệu m3. Hình 4-7: Bản đồ ngập lụt khu vực hồ Lắk-Buôn Trấp phương án hồ Buôn Tua Srah có mực nước trước lũ 485 (m). Bảng 4-9: Diện tích ngập lụt khu vực. Diện tích bị ngập (km2) Khu vực Hồ Lắk Buôn Trấp 0,5-1,5 (m) 1,5-2,5 (m) >2,5 (m) 970,140 202,847 41,889 Tổng diện tích ngập (km2) 1214,876 Phương án hồ Buôn Tua Srah có mực nước trước lũ 485 (m) nhận thấy mức độ ngập khu vực giảm không đáng kể. Các xã Ea Bông, Ea Na, TT. Buôn Trấp, Buôn Choah, Bình Hòa có diện tích ngập lụt giảm và độ sâu ngập lụt cũng giảm. Do hồ Buôn Tua Srah tham gia cắt lũ nên lưu lượng sông Krong No giảm xuống. Còn xã Buôn Tría, Buôn Triết, Đăk Liêng gần diện tích và độ sâu ngập không thay đổi không thuộc sông Krong No mà lằm gần khu vực sông Krong Ana. Tương tự phương án trên. Khu vực này một lòng chảo để trữ nước có mưa lớn và lũ thượng nguồn đổ về, gần hồ Lắk lại lằm Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 84- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. cao nguyên nên mưa to đọng nước và thoát sông sau mực nước sông giảm. Diện tích rừng đầu nguồn và gần hồ xây giảm mạnh. Mà sông khu vực này lại đê mà có bờ tự nhiên nên nước tràn qua bờ mức độ ngập lụt càng trầm trọng hơn. Khả cắt lũ hồ Buôn Tua Srah giảm một lượng lưu lượng sông Krong No nên diện tích và độ sâu ngập không giảm nhiều. Bảng 4-10: So sánh diện tích ngập lụt khu vực với trận lũ năm 2000 PA1. án Năm 2000 PA1 Tổng diện tích Diện tích bị ngập (km2) Phương ngập (km2) 0,5-1,5 (m) 1,5-2,5 (m) >2,5 (m) 4,773 1,497 6,889 13,059 1,080 0,510 1,469 3,056 Có thể nhận thấy độ sâu và diện tích ngập lụt khu vực trường hợp này so với lúc chưa xây dựng hồ Buôn Tua Srah với trận lũ năm 2000 và kịch hồ Buôn Tua Srah cắt lũ theo quy trình vận hành liên hồ có giảm không đáng kể. Các khu vực giảm diện tích và độ sâu là nằm gần nhánh sông Krong No, nơi mà có hồ Buôn Tua Srah thượng nguồn. Các khu vực khác độ sâu và diện tích ngập lụt gần không đổi. Hồ chứa với mục đích phát điện là nên đóng góp vào trình cắt giảm lũ là không đáng kể. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 85- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận : Qua phân tích tình hình lũ lụt vùng Lăk - Buôn Trấp nói lũ lụt trầm trọng. Do đặc điểm địa hình, phía thượng nguồn dốc, phía hạ lưu thấp trũng một lòng chảo lại bị co hẹp phía cửa trước thác Buôn Đray, với lũ vụ hàng năm gây tình trạng ngập úng trầm trọng mức độ cũng thời gian nơi này. Kết tính toán thủy lực cho thấy, các trận lũ đặc trưng năm 2000 và 1998 khu vực thuộc xã Ea Bông, Ea Na, TT.Buôn Trấp, Buôn Choah, Bình Hòa tình trang ngập lụt nặng với độ sâu 1-2,5 (m) chiếm diện tích lớn. Các xã Buôn Triết, Buôn Tría, Đắk Liêng gần sông Krong Ana cũng bị ngập lớn, độ sâu ngập 0,5-1,5 (m) chiếm diện tích gần toàn xã. Năm 2003 là năm lũ nhỏ mức độ ngập giảm và diện tích ngập bị thu hẹp. Hiện hồ chứa lớn và xây dựng Ban Tua Srah, Đức Xuyên, Krông Pach, Krông Buk Hạ vào hoạt động có tác dụng cắt giảm lũ cho hạ du. Nhưng với nhiệm vụ phát điện là nên vai trò cắt lũ hồ là không đáng kể. Do đặc điểm địa hình, với lũ vụ có mức độ ngập lũ vùng hạ lưu sâu nên có hồ chứa thượng nguồn cắt lũ, diện tích bị ngập lớn, diện tích giảm không nhiều so với trạng chưa có hồ. Tác dụng giảm lũ cho hạ du hồ chứa này lũ vụ không đáng kể. Như làm hồ chứa thượng nguồn chống lũ triệt hạ du, mà phải kết hợp giữa xây dựng hồ chứa thượng nguồn và lên đê chống lũ. 2.Kiến nghị. Do tài liệu địa hình sử dụng tính toán thu thập từ nhiều nguồn tài liệu khác nên kết này có độ xác không cao. Cần có kiểm chứng và đo đạc thêm tài liệu địa hình có nghiên cứu tiếp theo. Kiến nghị bổ sung và khôi phục trạm đo thủy văn thượng nguồn nhánh sông suối lớn Krông Pach, Krông Bông, Đak Liêng . làm sơ sở cho việc mô thuỷ lực đạt kết tốt những nghiên cứu sau. Năm 2000 và 2003 tài liệu thu thập không đầy đủ nên mực nước trạm thủy văn Đức Xuyên xác định thông qua quan hệ Q~h nên số liệu tính toán chưa xác. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 86- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. Sử dụng tài liệu địa hình đồ DEM (mô hình số độ cao) độ xác địa hình chưa cao mà xác phần tính toán ngập lụt lại phụ thuộc nhiều vào đồ DEM cũng là một hạn chế lớn DEM sử dụng chưa thực xác. Xin đóng góp thêm số điểm đây: Việc sử dung mô hình toán cho tính toán thiết kế trở lên thông dụng và hữu ích những người làm công tác nghiên cứu khoa học, người làm công tác quy hoạch giới nói chung cũng Việt Nam nói riêng. Đối với phận mềm Mike 11 lại càng có nhiều ưu tích toán thủy lực, thủy văn, dự báo ngập lụt đồ án trình bày trên. Trong tình hình lũ lụt Việt Nam ngày càng diễn phức tạp, làm ảnh hưởng tới ngành kinh tế vùng, miền và phạm vi nước. Chính những người làm công tác quy hoach, công tác tư vấn thiết kế nhanh chóng cập nhật và khai thác mô hình toán Mike11 phục vụ công tác tính toán thiết kế. Trong phạm vi đồ án sinh viên giới hạn đánh giá ngập lụt lưu vực Srêpôk khu vực hồ Lắk- Buôn Trấp với số phương án. Đây là kết tính toán và dự báo chưa xác cao. Tuy đồ dự báo ngập lụt đồ án có nhiều điểm tương đồng với thực tế và kết cho thấy số liệu dự báo có giá trị định cũng những sai số, sai lệch so với thực tế phạm vi cho phép. Là sinh viên chúng em chưa hiểu thấu đáo em nghĩ nên thường xuyên cấp nhật modun mới, hoàn thiện phần mềm Mike 11 đưa vào khai thác hiệu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học và công tác dự báo ngập lụt vùng lũ lụt. Qua tính toán, chúng em thấy kết tính toán phụ thuộc nhiều vào độ xác số liệu đầu vào số liệu đo đạc phải có độ xác cao. Mong muốn cho sinh viên học và tiếp cận sâu Mike 11, Mike 11GIS và phần mềm khác sử dụng chuyên ngành. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 87- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. GS. TS Hà Văn Khối (chủ biên); PGS. TS Nguyễn Văn Tường; GS.TS Dương Văn Tiến; KS Lưu Văn Hưng; Ths Nguyễn Thị Thu Nga (2008).“Giáo Trình Thủy Văn Công Trình”. Nhà Xuất Bản Khoa HọcTự Nhiên Và Công Nghệ. Hà Nội. 2. PGS.TS Lê Văn Nghinh (2003).“Giáo Trình Tính Toán Thủy Văn Thiết Kế”. Nhà xuất Nông Nghiệp. Hà Nội. 3. PGS.TS Lê văn Nghinh; PGS.TS Bùi Công Quang; ThS Hoàng Thanh Tùng (2005). “Bài giảng mô hình toán thủy văn”. Hà Nội. 4. Bộ Thủy Lợi. (1979). “Quy phạm tính toán đặc trưng thủy văn thiết kế Qp.Tl.C6-77”. Vụ Kỹ thuật. Hà Nội. 5. Báo cáo thủy lực Quy hoạch và phát triển thủy lợi tỉnh Đắk Lắk từ năm 2009-2015. 6. Báo cáo điều tra khảo sát thủy lợi tỉnh Đắk Lắk. 7. Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Srêpôk Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 2006. TIẾNG ANH 1. DHI Water and Environment .(2007). “Mike 11 – Hydrodynamic module User Guide”.DHI Software.Danmark. 2. DHI Water and Environment .(2007) .“Mike21 Flow Model FM Hydrodynamic module User Guide”. DHI Software.Danmark. 3. DHI Water and Environment. (2007). “Mike 21 & Mike3Flow Model FM– Hydrodynamic modul Step-by-step training guide”. DHI Software.Danmark. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 88- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. PHỤ LỤC Hình 1: Một số hình ảnh ngập lụt khu vực hồ Lắk - Buôn Trấp năm 2000. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 89- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. Hình 2: Hồ thủy điện Buôn Tua Srah. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 90- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. Hình 3: Ảnh hưởng ngập lụt đến đời sống người dân. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư FFC 2008 © Nghiem Tien Lam -Trang 91- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. ĐƯỜNG TẦN SUẤT DÒNG CHẢY LŨ Qmax - TRẠM BẢN ĐÔN 8000 7500 Qmax Ban Don TB=1660.73, Cv=0.45, Cs=1.21 7000 Qmax Ban Don TB=1660.73, Cv=0.49, Cs=1.47 6500 6000 5500 Lưu lượng, Q(m³/s) 5000 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 99.99 Tần suất, P(%) FFC 2008 © Nghiem Tien Lam © FFC 2008 ĐƯỜNG TẦN SUẤT DÒNG CHẢY LŨ Qmax - TRẠM CẦU 14 11400 Qmax Cau 14 TB=1123.81, Cv=0.61, Cs =2.07 10400 Qmax Cau 14 TB=1123.81, Cv=0.80, Cs =3.20 9400 8400 Lưu lượng, Q(m³/s) 7400 6400 5400 4400 3400 2400 1400 400 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 Tần suất, P(%) FFC 2008 © Nghiem Tien Lam 99.99 © FFC 2008 ĐƯỜNG TẦN SUẤT DÒNG CHẢY LŨ Qmax - TRẠM ĐỨC XUYÊN 6800 6300 Qmax Đức Xuyên TB=1007.37, Cv=0.68, Cs=2.73 5800 Qmax Đức Xuyên TB=1007.37, Cv=0.65, Cs=1.95 5300 4800 Lưu lượng, Q(m³/s) 4300 3800 3300 2800 2300 1800 1300 800 300 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 Tần suất, P(%) Sinh viên: Vũ Trung Hải 70 80 90 99 99.9 99.99 © FFC 2008 Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư FFC 2008 © Nghiem Tien Lam -Trang 92- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. ĐƯỜNG TẦN SUẤT DÒNG CHẢY LŨ Qmax - TRẠM GIANG SON 4600 Qmax Giang Son TB=535.81, Cv=0.71, Cs=1.03 4100 Qmax Giang Son TB=535.81, Cv=0.80, Cs=2.00 3600 Lưu lượng, Q(m³/s) 3100 2600 2100 1600 1100 600 100 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 Tần suất, P(%) FFC 2008 © Nghiem Tien Lam 99.99 © FFC 2008 ĐƯỜNG TẦN SUẤT DÒNG CHẢY LŨ Qmax - TRẠM KRONG BUK 1980 1880 Qmax Krong Buk TB=257.45, Cv=0.62, Cs=2.82 1780 Đường tần suất Q max Krong Buk TB=257.45, Cv=0.62, Cs=2.82 1680 1580 1480 1380 Lưu lượng, Q(m³/s) 1280 1180 1080 980 880 780 680 580 480 380 280 180 80 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 Tần suất, P(%) FFC 2008 © Nghiem Tien Lam 99.99 © FFC 2008 ĐƯỜNG TẦN SUẤT MƯA NĂM - TRẠM CẦU 14 3000 2900 2800 Mưa Cầu 14 TB=1714.50, Cv=0.15, Cs=0.40 2700 Tần suất mưa năm Cầu 14 TB=1714.50, Cv=0.15, Cs=0.40 2600 2500 2400 2300 Lượng mưa, X(mm) 2200 2100 2000 1900 1800 1700 1600 1500 1400 1300 1200 1100 1000 900 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 Tần suất, P(%) Sinh viên: Vũ Trung Hải 70 80 90 99 99.9 99.99 © FFC 2008 Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư FFC 2008 © Nghiem Tien Lam -Trang 93- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. ĐƯỜNG TẦN SUẤT MƯA NĂM - TRẠM ĐỨC XUYÊN 4800 4600 Dưc Xuyen TB=1899.05, Cv=0.15, Cs=-0.16 4400 TB=1899.05, Cv=0.15, Cs=2.50 4200 4000 3800 3600 Lượng mưa, X(mm) 3400 3200 3000 2800 2600 2400 2200 2000 1800 1600 1400 1200 1000 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 99 99.9 Tần suất, P(%) FFC 2008 © Nghiem Tien Lam 99.99 © FFC 2008 ĐƯỜNG TẦN SUẤT MƯA NĂM - TRẠM Giang Sơn 4200 4000 Giang Son TB=1885.77, Cv=0.16, Cs=-0.11 3800 Giang Son TB=1885.77, Cv=0.16, Cs=1.50 3600 3400 3200 Lượng mưa, X(mm) 3000 2800 2600 2400 2200 2000 1800 1600 1400 1200 1000 0.01 0.1 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Tần suất, P(%) 99 99.9 99.99 © FFC 2008 Hình 4: số đường tần xuất dùng. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 94- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. Hình 5: Cao trình Dem 30 . Hình 6: Chuyển đổi Dem sang Mike 11. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ sư -Trang 95- Ngành: Quản lý giảm nhẹ thiên tai. Hình 7: Chuyển ô chứa sang Mike 11. Hình 8: Dữ liệu ô chứa tạo Hec-Ras. Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G [...]... 78 391 5,9 Nguồn: Quy hoạch sử dụng tổng hợp và bảo vệ nguồn nước lưu vực sông Srêpôk Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 2006 Lưu vực sông Srêpôk có mạng lưới sông suối phát triển khá dày, sông Srêpôk có 40 sông cấp I, 67 sông cấp II và mạng lưới sông cấp III, cấp IV phát triển theo dạng cành cây Các phụ lưu quan trọng của sông Srêpôk là sông Krông Knô, Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G Đồ án tốt nghiệp kỹ... Đặc điểm mạng lưới sông suối trên lưu vực sông Srêpôk Mạng lưới sông ngòi o Sông Srêpôk (dòng chính) Dòng chính sông Srêpôk do hai sông Krông Knô và sông Krông Ana hợp thành tại thác Buôn Đray tỉnh Đăk Nông Dòng chính Srêpôk tương đối dốc, chảy từ độ cao 400m ở nhập lưu xuống cao độ 150m ở biên giới Campuchia Diện tích lưu vực của đoạn dòng chính là 4.200km2 với chiều dài sông 125km, có độ dốc... Diện tích lưu vực là 1.490km 2, dòng chính sông dài 69km Độ dốc bình quân lưu vực là 15,1% độ cao bình quân lưu vực là 767m o Sông Krông Ana: Sông Krông Ana là hợp lưu chủ yếu của 3 sông nhánh lớn là Krông Buk, Krông Pach và Krông Bông Tổng diện tích lưu vực là 3.200km 2, chiều dài dòng chính là 215km Dòng chính sông chảy theo hướng đông – tây dọc theo sông về phía trung, hạ lưu là những... thực đo Q của 4 trạm thuỷ văn cấp I trên lưu vực sông Srêpôk (33-36 năm) tài nguyên nước mặt sông ngòi trên 3 nhánh sông như sau: Tài nguyên nước mặt trên nhánh sông Krông Knô lớn nhất với M 0 = 34,4l/s.km2, thứ 2 là trên dòng chính Srêpôk với M 0 = 25-27l/s.km2, thứ 3 là trên nhánh sông Krông Ana Bảng 1-13:Tài nguyên nước mặt 3 nhánh sông thuộc lưu vực sông Srêpôk Sinh viên: Vũ Trung Hải Lớp: 51G... độ ngập lụt dài ngày ở vùng hạ lưu hai sông Trong cùng một đợt mưa sinh lũ, trên sông Krông Ana lũ thường chậm hơn trên sông Krông Knô 2-5 ngày (do độ dốc lòng sông của sông Krông Ana nhỏ hơn sông Krông Knô và lưu vực có tác dụng điều tiết tốt hơn) Ngoài ra, lũ lớn nhất trên sông Krông Ana thường chậm hơn trên sông Krông Knô xấp xỉ 1 tháng (do lưu vực sông Krông Ana còn chịu tác động của... lưu vực, với độ cao nguồn sông 800 – 1.000m Khoảng 70km đoạn sông thượng nguồn chảy theo hướng bắc – nam, sau đó đổ vào sông Krông Ana Lưu vực chịu tác động của khí hậu tây Trường Sơn và khí hậu đông Trường Sơn - Sông Krông Bông Sông Krông Bông có diện tích lưu vực 809km 2, bắt nguồn từ dãy núi phía Đông Trường Sơn, có đỉnh Chư Jang Sin cao 2.405m Sông chảy theo hướng đông – tây và nhập vào sông. .. tương đối dày, độ dốc lòng sông khá lớn có thể đạt tới 40 – 50%o ở phần thượng nguồn sông Vùng thượng nguồn sông cũng là vùng có lượng mưa lớn đạt 2.000 – 2.200mm Diện tích lưu vực là 147km 2, dòng chính sông dài 22km Độ dốc bình quân lưu vực là 33,2% độ cao bình quân lưu vực là 1177m - Sông Đắk Mang Sông Đắk Mang bắt nguồn từ cao nguyên Sanaro có đỉnh cao 1.500m Sông chảy theo hướng tây bắc... văn : Trên lưu vực có 18 trạm đo thuỷ văn trong đó có 13 trạm đo mực nước, lưu lượng, còn lại là đo mực nước Tính đến năm 2012 trên lưu vực chỉ còn lại 6 trạm thuỷ văn cấp I do Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn quản lý đó là: Cầu 42, Giang Sơn trên sông Krông Ana, Đức Xuyên trên sông Krông Knô, Cầu 14, Bản Đôn trên sông Srêpôk, Đăk Nông trên sông Đăk Nông Bảng 1-6: Lưới trạm thuỷ văn trên lưu vực TT Trạm... 131,801 36 11 3823.25 2114 966 1148 4,389 95.342 46034 58 5 24,754 53 0 chính Srêpôk 4552.06 1827 976 851 3,874 796.209 4866 149 134 125,275 13 2 1.2.2 Đặc trưng hình thái sông Bảng 1-5: Đặc trưng hình thái những sông nhánh trong lưu vực sông Srêpôk Sông F (km2) Chiều dài Cao độ bình Độ dốc lòng sông L (km) quân lưu vực sông (%o) Krông Ana 3960 215 676 2,3 Krông Pach 690 74 752 5,8 Krông Buk 478 13... dốc trung bình khoảng 2%o o Sông Krông Knô: Sông Krông Knô bắt nguồn từ những dãy núi cao trên 2000m chạy dọc theo biên giới phía nam tỉnh Đắk Lắk Sau đó chuyển hướng chảy lên phía bắc nhập vào sông Krông Ana tại thác Buôn Đray cùng đổ vào sông Srêpôk tại đây Diện tích lưu vực sông là 3.920km2 và chiều dài dòng chính là 156km, độ dốc trung bình của sông 6,8%o Lưu vực sông có chiều dài 125km, . nguồn nước lưu vực sông Srêpôk - Viện Quy hoạch Thuỷ lợi 2006. Lưu vực sông Srêpôk có mạng lưới sông suối phát triển khá dy, sông Srêpôk có 40 sông cấp I, 67 sông cấp II v mạng lưới sông cấp. tai. QRCH"S(TO 1.2.1. Đặc điểm mạng lưới sông suối trên lưu vực sông Srêpôk. Mạng lưới sông ngòi o Sông Srêpôk (dòng chính) Dòng chính sông Srêpôk do hai sông Krông Knô v sông Krông Ana hợp thnh tại thác. 7%. Hình 1-1: Bản đồ hành chính lưu vực Srêpôk. Lưu vực Srêpôk có mt vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế ở Tây Nguyên, phía Bắc lưu vực giáp với lưu vực sông Sê San, phía Tây có đường