TÁC ĐỘNG GIỮA TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM, SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG SREPOK (VIỆT NAM)

64 431 0
TÁC ĐỘNG GIỮA TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM, SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG SREPOK (VIỆT NAM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN KHẢ NĂNG NGUỒN NƯỚC, SỬ DỤNG NƯỚC VÀ KHUYNH HƯỚNG Ở LƯU VỰC SREPOK (VIỆT NAM) BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TÁC ĐỘNG GIỮA TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM, SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ CÁC CÔNG TRÌNH KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN LƯU VỰC SÔNG SREPOK (VIỆT NAM) HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC I II MỞ ĐẦU ĐẶC ĐIỂM VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM LƯU VỰC SÔNG SREPOK 2.1 Các tầng chứa nƣớc lỗ hổng 2.1.1 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) 2.1.2 Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp) 2.2 Các tầng chứa nƣớc khe nứt 2.2.1 Tầng chứa nƣớc khe nứt phun trào bazan Neogen - Pleistocen (Bn-qp) 2.2.2 Tầng chứa nƣớc khe nứt trầm tích Neogen (n) 2.2.3 Tầng chứa nƣớc khe nứt trầm tích Jura (j) 2.3 Các thể địa chất chứa nƣớc không chứa nƣớc 2.4 Trữ lƣợng khai thác tiềm nƣớc dƣới đất III TÌNH HÌNH KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT TỪ NĂM 2005 ĐẾN NAY TRÊN LƯU VỰC SREPOK 10 3.1 Các loại hình thiết bị khai thác nƣớc dƣới đất 10 3.2 Hiện trạng khai thác nƣớc dƣới đất 13 IV CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SREPOK 17 4.1 Cơ sở đánh giá chất lƣợng nƣớc tƣới 17 4.2 Khái quát đặc điểm thủy địa hóa 19 4.3 Chất lƣợng nƣớc dƣới đất 19 V XU THẾ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở LƯU VỰC SÔNG SREPOK 28 5.1 Xu biến động tài nguyên nƣớc dƣới đất lƣu vực sông Serepok 28 5.2 Nghiên cứu điển hình tƣơng tác nƣớc mặt nƣớc ngầm vùng bazan Buôn Ma Thuột 37 5.2.1 Thành phần dòng chảy mặt 39 5.2.2 Thành phần dòng chảy ngầm 41 5.2.3 Phƣơng án khai thác sử dụng đất 45 5.2.4 Kết hiệu chỉnh thông số mô hình toán - mực nƣớc ngầm (m) 50 5.2.5 Kết tính toán đánh giá định lƣợng diễn biến thành phần 52 5.3 Một số nguyên nhân làm suy giảm mực nƣớc dƣới đất: 58 VI ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 59 6.1 Định hƣớng khai thác nguồn nƣớc dƣới đất 60 6.2 Định hƣớng cấp nƣớc nông thôn 61 6.3 Hƣớng cấp nƣớc công nghiệp 62 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 I MỞ ĐẦU Lƣu vực Srepok nằm vùng Tây Nguyên địa bàn chiến lƣợc quan trọng nƣớc kinh tế - xã hội Quốc phòng - an ninh, có lợi để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, sản xuất hàng hoá lớn kết hợp với công nghiệp chế biến, phát triển công nghiệp lƣợng công nghiệp khai thác khoáng sản có chiến lƣợc quy hoạch xây dựng Tây Nguyên giàu kinh tế, vững mạnh quốc phòng, an ninh tiến tới vùng kinh tế động lực Việc đánh giá tài nguyên nƣớc Tây nguyên vấn đề khai thác sử dụng hiệu vấn đề xúc năm gần điều kiện khí hậu, thời tiết ngày bất thƣờng, lũ lụt, hạn hán xảy thƣờng xuyên Trong thập niên qua, việc khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc (nƣớc dƣới đất nƣớc mặt) công tác phòng, chống thiên tai nƣớc gây lƣu vực Srepok có thành tựu quan trọng, góp phần to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội lƣu vực Tuy nhiên, thời gian dài chƣa nhận thức đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng việc khai thác sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc phát triển kinh tế - xã hội, đời sống, sức khỏe môi trƣờng, chƣa trọng đến quản lý bảo vệ nhƣ quy hoạch sử dụng tài nguyên nƣớc Điều dẫn đến biểu suy thoái tài nguyên nƣớc số lƣợng lẫn chất lƣợng, tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc, thiếu nƣớc, khan nƣớc xuất nhiều nơi có xu hƣớng gia tăng năm gần Tình trạng sử dụng nƣớc lãng phí, hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tính liên ngành phổ biến lƣu vực Trong đó, nhu cầu dùng nƣớc ngành kinh tế không ngừng gia tăng, cân nƣớc cung cầu nhiều lúc, nhiều nơi không đảm bảo, trở thành áp lực lớn trình công nghiệp hóa, đại hóa của địa phƣơng lƣu vực Srepok, điều kiện dân số gia tăng, ảnh hƣởng biến đổi khí hậu toàn cầu MK17 Output No.7 _VIE version (1).doc Page of 143 II ĐẶC ĐIỂM VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM LƯU VỰC SÔNG SREPOK 2.1 Các tầng chứa nước lỗ hổng 2.1.1 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Holocen (gọi tắt tầng chứa nƣớc qh), chúng đƣợc tạo nên trầm tích nguồn gốc sông, sông - đầm lầy, phân bố dọc thung lũng sông Ea Krông Ana, Ea Krông Pach, Đăk Krông, Ea H’leo,… Thành phần thạch học chủ yếu cát, bột, sét, lẫn cuội sỏi Chiều dày thay đổi phạm vi rộng từ 0,5 đến 30 m, thƣờng gặp đến m Nƣớc chúng thuộc loại không áp Mực nƣớc tĩnh có độ sâu dao động từ 0,8 - 6,6 m, thƣờng gặp 1,5 - 2,0 m Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lƣu lƣợng lỗ khoan thay đổi từ 0,05 đến 0,33 l/sm, thƣờng gặp < 0,2 l/sm; lƣu lƣợng điểm lộ nƣớc từ 0,3 đến 0,4 l/s Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Holocen, thuộc loại nghèo nƣớc Vùng Krông Pách – Lăk số lỗ khoan có lƣu lƣợng từ 1,0 đến 9,02/s, chủ yếu thuộc loại chứa nƣớc trung bình Độ khoáng hóa nƣớc thƣờng gặp từ 0,12 đến 0,25 g/l, thuộc loại nƣớc nhạt Loại hình hóa học nƣớc chủ yếu bircarbonat magne - natri, bircarbonat natri Nguồn cung cấp chủ yếu cho tầng chứa nƣớc qh nƣớc mƣa rơi chỗ nƣớc sông, suối ngấm xuống; miền thoát mạng xâm thực địa phƣơng Nhìn chung, tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Holocen có bề dày nhỏ, diện phân bố hẹp, thuộc loại nghèo nƣớc, ý nghĩa cung cấp nƣớc Riêng trũng Krông Pach – Lăk trầm tích có bề dày đáng kể, thuộc loại chứa nƣớc trung bình, có triển vọng cung cấp nƣớc 2.1.2 Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp) Tầng chứa nƣớc lỗ hổng trầm tích Pleistocen (gọi tắt tầng chứa nƣớc qp), phân bố chủ yếu dọc thung lũng sông Ea H’leo, sông Đăk Krông, sông Ea Sup,… với diện tích khoảng 25 km2 Thành phần chủ yếu cuội, sỏi, sét, bột Bề dày thay đổi từ - m Nƣớc tầng qp thuộc loại không áp, đôi nơi có áp lực yếu, mực nƣớc thƣờng gặp sâu dƣới mặt đất từ 2,0 đến 4,0 m Lƣu lƣợng giếng đào thay đổi từ 0,1 đến 1,5 l/s, thƣờng gặp 0,3 - 0,5 l/s Qua khảo sát thực địa phát số điểm lộ có lƣu lƣợng từ 0,05 đến 0,8 l/s, thƣờng gặp 0,2 đến 0,4 l/s Nhƣ trầm tích Pleistocen thuộc loại nghèo nƣớc, đôi nơi có bề dày lớn có khả chứa nƣớc trung bình Nƣớc dƣới đất chủ yếu thuộc loại bicarbonat natri, bicarbonat - clorur natri Độ khoáng hóa từ 0,03 đến 0,52 g/l, thƣờng gặp từ 0,1 đến 0,25 g/l, thuộc nƣớc nhạt MK17 Output No.7 _VIE version (1).doc Page of 143 Nguồn cung cấp cho tầng chứa nƣớc qp nƣớc mƣa rơi trực tiếp phần lộ, thấm từ tầng chứa nƣớc qh nƣớc mặt Động thái nƣớc biến đổi rõ theo mùa với biên độ dao động mực nƣớc khoảng 1,5 đến 3,0 m Tóm lại, tầng chứa nƣớc trầm tích Pleistocen có diện phân bố hẹp, rải rác, bề dày nhỏ, mức độ chứa nƣớc nghèo, có khả cung cấp nƣớc với quy mô nhỏ, đơn lẻ hộ gia đình 2.2 Các tầng chứa nước khe nứt 2.2.1 Tầng chứa nước khe nứt phun trào bazan Neogen - Pleistocen (Bn-qp) Tầng chứa nƣớc đƣợc tạo thành từ hệ tầng Túc Trƣng (B/N2-Q1tt), hệ tầng Đại Nga (B/N2đn) hệ tầng Xuân Lộc (B/Q12xl) phân bố rộng khắp toàn cao nguyên Buôn Ma Thuột, huyện Chƣ Pƣh, Chƣ Sê phía Nam tỉnh Gia Lai (Đông Bắc lƣu vực Srepok) huyện Đak Mil tỉnh Đăk Nông (Tây Nam lƣu vực Srepok) Đá có cấu tạo đặc sít xen lỗ hổng, nứt nẻ không đều, phần bị phong hóa triệt để tạo thành đất màu đỏ Chiều dày vỏ phong hóa thƣờng gặp 5,0 đến 15,0 m Chiều dày thành tạo phun trào bazan thay đổi từ 40 đến 250 m, thƣờng gặp từ 80 đến 120 m Nƣớc dƣới đất thuộc loại nƣớc ngầm, đôi nơi có áp cục Vùng Đức Cơ, Bàu Cạn mực nƣớc nằm sâu dƣới mặt đất thƣờng gặp từ đến 12 m; vùng Ea H’leo đến 10 m; vùng Buôn Hồ - Quảng Nhiêu: đến m; vùng Phƣớc An: m đến 12 m; vùng Buôn Ma Thuột: đến 15 m; vùng Đăk Mil: đến 10 m Một số vùng mực nƣớc nằm sâu đến 74 m (Chƣ Ty - Đức Cơ); 80 m (Dlei Yang – Ea Hleo), Nƣớc dƣới đất phun trào bazan Bn-qp phong phú Kết thí nghiệm lỗ khoan cho thấy khả chứa nƣớc bazan thay đổi lớn từ nghèo đến giàu Kết tìm kiếm, điều tra, thăm dò nƣớc dƣới đất cho thấy tỷ lệ lỗ khoan có mức độ chứa nƣớc trung bình đển giàu nƣớc chiếm khoảng 60%, lỗ khoan giàu nƣớc chiếm 14% Các lỗ khoan nghèo nƣớc thƣờng gặp Chƣ Sê, Chƣ Pƣh (tỉnh Gia Lai); Ea H’leo, ven rìa vùng Buôn Hồ - Quảng Nhiêu, Nam thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đăk Lăk); Đăk Mil (Đak Nông) Các lỗ khoan giàu đến giàu nƣớc thƣờng gặp trung tâm Phƣớc An, vùng Đạt Lý, Hòa Bình, CƣM’gar, Các điểm lộ thƣờng chảy từ bazan nứt nẻ phong hóa dạng cầu bóc vỏ Lƣu lƣợng điểm lộ thay đổi lớn thƣờng gặp từ 1,5 đến 5,0 l/s Đặc biệt có chùm điểm lộ (Phƣớc An) đạt tới 80,62 l/s; chùm điểm lộ (Cô Tam) có lƣu lƣợng QMin= 50 l/s; chùm điểm lộ (Buôn Hồ) đạt 25,6 l/s Một điểm cần ý khu vực phía Tây Nam thị xã Buôn Hồ khoan đến chiều sâu >50 m nƣớc từ chảy xuống dẫn đến lỗ khoan nƣớc hoàn toàn Khi lấp lỗ khoan đất sét độ sâu 40 - 50m mực nƣớc lại dâng lên gần MK17 Output No.7 _VIE version (1).doc Page of 143 mặt đất Vì vậy, lỗ khoan khai thác nƣớc khu vực không nên sâu 40 45 m Nƣớc phun trào bazan có độ khoáng hóa thay đổi từ 0,1 đến 0,7 g/l, thƣờng gặp từ 0,2 đến 0,4 g/l, thuộc loại nƣớc nhạt Nƣớc chủ yếu thuộc loại hình hóa học bircarbonat natri, bicarbonat natri - magne, bicarbonat magne - natri Một vài lỗ khoan gặp nƣớc có độ khoáng hóa cao (M = 1,33 đến 1,75 g/l) đƣợc xếp vào nƣớc khoáng Động thái nƣớc thay đổi theo mùa, “lệch pha” so với thời kỳ mƣa khoảng 1,5 – tháng Hàng năm vào cuối mùa mƣa (tháng 9, 10) mực nƣớc dƣới đất dâng cao vào đầu mùa mƣa mực nƣớc dƣới đất hạ thấp (tháng 4, 5) Biên độ giao động mực nƣớc mùa thay đổi theo vùng Vùng Ea H’leo có biên độ giao động mực nƣớc từ 0,5 - 5,7m; vùng Buôn Hồ - Quảng Nhiêu: từ 0,3 đến 3,0 m; vùng tây bắc Buôn Ma Thuột: từ 1,2 đến 6,4 m; vùng Đăk Mil: 0,8 – 2,4 m; vùng Chƣ Prông (Gia Lai): từ 0,5 – 2,0 m Nguồn cung cấp cho tầng chứa nƣớc Bn-qp chủ yếu nƣớc mƣa rơi trực tiếp phần lộ nƣớc mặt, miền thoát theo điểm lộ nƣớc, mạng sông suối Tóm lại, tầng chứa nƣớc Bn-qp có diện phân bố rộng, bề dày chứa nƣớc lớn, mức độ chứa nƣớc phong phú, nƣớc có chất lƣợng tốt Đây tầng chứa nƣớc quan trọng lƣu vực Srepok, có khả đáp ứng yêu cầu cung cấp nƣớc tập trung quy mô vừa đến lớn, diện tích thuộc cao nguyên Buôn Ma Thuột 2.2.2 Tầng chứa nước khe nứt trầm tích Neogen (n) Tầng chứa nƣớc trầm tích Neogen (gọi tắt tầng chứa nƣớc n), phân bố trũng Krông Pach, dọc sông Ea Krông Pách Chúng bị phủ trầm tích Đệ tứ Thành phần: cuội kết, cát kết, bột kết, sét kết, sét than, than nâu, có mức độ gắn kết yếu Chiều dày biến đổi từ 10 đến 50 m Nƣớc dƣới đất tầng Neogen thuộc nƣớc có áp, mực nƣớc thay đổi từ phun cao mặt đất +0,2 m đến nằm dƣới mặt đất 5,58 mét, giá trị thƣờng gặp < 1,0 m Kết bơm nƣớc thí nghiệm lỗ khoan cho thấy, lƣu lƣợng thay đổi từ 1,73 đến 3,77 l/s, thuộc loại chứa nƣớc nghèo đến trung bình, thƣờng gặp thuộc loại trung bình Động thái nƣớc dƣới đất trầm tích Neogen thay đổi rõ rệt theo mùa, vào đầu mùa mƣa, mực nƣớc dƣới đất đạt tới trị số cực đại sau mƣa khoảng tháng, mực nƣớc lại trở vị trí trung bình Dao động mực nƣớc mùa từ 2,0 đến 2,4 m Loại hình hóa học nƣớc trầm tích Neogen chủ yếu thuộc loại bicarbonat - clorur bircarbonat natri - magne Độ khoáng hóa nƣớc thay đổi từ 0,08 đến 0,24 g/l, thƣờng gặp river/MOUSE 24 642 2713 UZ-Storage change 1794 230 Evapotranspiration 11751 Snow -Storage change OL-Storage change 24 Irrigation 642 Precipitation 18809 769 Canopy-Storage change OL->river/MOUSE 2713 Boundary flow 1794 UZ-Storage change 230 Pum ping 7194 399 Infilt incl Evap 3484 Pum ping 18 506 7194 Infilt incl Evap 3484 Base flow to River 367 1261 Base flow to River 16 Layer exchange 1015 1107 Base flow to River 94 Layer exchange 913 SZ-Storage change Pum ping 61 Drain to river 2911 SZ-Storage change -63 Accum ulated w aterbalance from 1/1/1995 to 12/24/2005 Data type : Storage depth [m illim eter] Flow Result File : H:\MIKESHE_NCKH\Srepok_LU2005(95_05)bom 2005\Srepok_LU2005(95_05)bom 2005 Title : Srepok m odel Text : for groundw ater field northeast BMT Base flow to River 245 Drain to river 2911 SZ-Storage change -62 Pum ping SZ-Storage change Pum ping 11 356 Layer exchange 316 351 Base flow to River 12 Layer exchange 322 SZ-Storage change Pum ping 17 SZ-Storage change Accum ulated w aterbalance from 1/1/1995 to 12/24/2005 Data type : Storage depth [m illim eter] Flow Result File : H:\MIKESHE_NCKH\Srepok_LU2005(95_05)bom 2005\Srepok_LU2005(95_05)bom 2005 Title : Srepok m odel Text : for groundw ater field northeast BMT Phân tách thành phần sơ đồ cân nƣớc mô hình MIKE SHE (trƣờng hợp phân tách dòng chảy tầng mặt tổng hợp dòng chảy tầng ngầm) - 2005 MK17 Output No.7 _VIE version (1).doc Phân tách thành phần sơ đồ cân nƣớc mô hình MIKE SHE (trƣờng hợp phân tách dòng chảy tầng mặt tầng dòng chảy ngầm) - 2005 Page 53 of 143 Phân tách thành phần sơ đồ cân nƣớc mô hình MIKE SHE (trƣờng hợp phân tách dòng chảy tầng mặt tổng hợp dòng chảy tầng ngầm) - 2010 Phân tách thành phần sơ đồ cân nƣớc mô hình MIKE SHE (trƣờng hợp phân tách dòng chảy tầng mặt tầng dòng chảy ngầm) - 2010 Phân tách thành phần sơ đồ cân nƣớc mô hình MIKE SHE (trƣờng hợp phân tách dòng chảy tầng mặt tổng hợp dòng chảy tầng ngầm) - 2020 Phân tách thành phần sơ đồ cân nƣớc mô hình MIKE SHE (trƣờng hợp phân tách dòng chảy tầng mặt tầng dòng chảy ngầm) - 2020 Trên phạm vi toàn vùng dự án kết tính toán trạng định lƣợng biến đổi thành phần dòng chảy hệ thống tổng hợp cho thấy tổng lƣợng bốc thoát từ bề mặt lƣu vực năm 2010 chiếm 71,5% cao so với năm 2005 dao động khoảng 61,9% - 68,3% tổng lƣợng mƣa Năm 2005, tổng lƣợng mƣa rơi vùng dự án khoảng 1710mm tƣơng ứng với 4.052 tỉ m3 nƣớc lƣợng bốc thoát từ khu canh tác nông nghiệp chiếm khoảng 60-70% lại 30-40% sử dụng cho tƣới, ngấm xuống tầng ngầm chảy khỏi lƣu vực Năm 2010, tổng lƣợng mƣa rơi vùng dự án khoảng 1663mm tƣơng ứng với 3.957 tỉ m3 nƣớc lƣợng bốc thoát từ khu canh tác nông nghiệp chiếm khoảng 71% lại 29% sử dụng cho tƣới, ngấm xuống tầng ngầm chảy khỏi lƣu vực Từ kết tính toán nhận thấy mức tụt giảm NNM năm 2010 so với năm 2005 vị trí TP Buôn Ma Thuột lớn từ 0-5m hầu hết lỗ khoan khai thác phía Nam MK17 Output No.7 _VIE version (1).doc Page 54 of 143 phía Bắc, nhiên mực nƣớc ngầm trung tâm vùng nghiên cứu lại không bị giảm sụt BIẾN ĐỘNG MỰC NƢỚC NGẦM VỊ TRÍ LK71T NĂM 2005 VÀ 2010 774 LK71T-2005 772 LK71T-2010 770 Mực nƣớc (m) 768 766 764 762 760 758 12/3/2009 1/22/2010 3/13/2010 5/2/2010 6/21/2010 8/10/2010 9/29/2010 11/18/2010 1/7/2011 2/26/2011 Thời gian BIẾN ĐỘNG MỰC NƢỚC NGẦM VỊ TRÍ LK75T NĂM 2005 VÀ 2010 429 428 Mực nƣớc (m) 427 426 425 LK75T-2005 424 LK75T-2010 423 422 421 420 12/3/2009 1/22/2010 3/13/2010 5/2/2010 6/21/2010 8/10/2010 9/29/2010 11/18/2010 1/7/2011 2/26/2011 Thời gian BIẾN ĐỘNG MỰC NƢỚC NGẦM VỊ TRÍ C8b NĂM 2005 VÀ 2010 BIẾN ĐỘNG MỰC NƢỚC NGẦM VỊ TRÍ CB1-IIL3 567 474 C8b-2005 C8b-2010 472 CB1-IIL3 Mực nƣớc (m) Mực nƣớc (m) CB1-IIL3 566 565 564 470 468 466 464 563 1/1/10 2/1/10 3/1/10 4/1/10 5/1/10 6/1/10 7/1/10 8/1/10 9/1/10 10/1/10 11/1/10 12/1/10 462 12/3/2009 1/22/2010 3/13/2010 Thời gian 5/2/2010 6/21/2010 8/10/2010 9/29/2010 11/18/2010 1/7/2011 2/26/2011 Thời gian BIẾN ĐỘNG MỰC NƢỚC NGẦM VỊ TRÍ LK48 NĂM 2005 VÀ 2010 396 Mực nƣớc (m) 395 394 393 392 391 LK48-2005 LK48-2010 390 12/3/2009 1/22/2010 3/13/2010 5/2/2010 6/21/2010 8/10/2010 9/29/2010 11/18/2010 1/7/2011 2/26/2011 Thời gian Nhận xét - Mực nƣớc ngầm biến động không theo quy luật khác vùng nghiên cứu MK17 Output No.7 _VIE version (1).doc Page 55 of 143 - Mực nƣớc ngầm giảm mạnh phía Bắc Nam, mực ngầm có xu hƣớng ổn định khu vực trung tâm vùng phía Tây Nguyên nhân cấu trồng hai năm 2005 va 2010 khác nhau, việc khai thác nƣớc ngầm phục vụ tƣới công nghiệp tự phát Đồng thời thân tầng nƣớc ngầm có bổ sung nƣớc từ nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm tầng cao nên dẫn đến biến động không theo quy luật mực nƣớc ngầm MK17 Output No.7 _VIE version (1).doc Page 56 of 143 Bảng 4.3 Kết tính cân nƣớc trung bình năm (đơn vị tính mm/năm) Phƣơng án tính Mƣa Thay đổi trữ tán Bốc thoát Thay đổi trữ băng tuyết Thay đổi trữ bề mặt Dòng vào bề mặt Dòng bề mặt Nguồn bề mặt Dòng chảy tràn vào sông 10 11 Thay đổi trữ sát mặt Tƣới 2005 -1710 0.0 1068.3 0.0 2.2 -69.9 163.1 0.0 246.7 -58.4 15.2 2010 -1663 0.0 1185.0 0.0 86 -136 208.0 0.0 268.0 -136 117 12 13 14 15 16 17 18 Tiêu Tiêu thoát thoát từ sông bên vào sông 19 20 21 Dòng bổ Dòng thấm sung từ sông sông mùa mùa khô khô 22 2020 Phƣơng án tính Dòng vào sát mặt Dòng sát mặt Nguồn sát mặt Bơm Tiêu thoát vào sông Tiêu thoát biên Sai số 2005 0.0 0.0 0.0 46.0 264.6 0.0 0.0 0.0 33.3 -0.8 0.4 2010 0.0 0.0 0.0 18.0 337.0 0.0 0.0 0.0 40.0 2020 MK17 Output No.7 _VIE version (1).doc Page 57 of 143 Kết tính toán mô hình toàn vùng dự án cho thấy phƣơng án sử dụng đất có tác dụng mạnh đến toàn hệ thống nguồn nƣớc ngầm, nguồn nƣớc mặt toàn hệ thống Qua trình tính toán mô hình MIKE SHE cho vùng dự án đất bazan thuộc lƣu vƣợc sông Srepok cho thấy mô hình toán hoàn chỉnh thành phần hệ thống nguồn nƣớc có khả mô tả chi tiết hầu hết thành phần dòng chảy lƣu vực sông thích hợp cho công tác quản lý nguồn nƣớc lƣu vực sông Tuy nhiên qua thực tế tính toán nói đặc tính tổng hợp đầy đủ thành phần nguồn nƣớc ƣu điểm mô hình toán MIKE SHE nhƣng khó khăn cho việc triển khai ứng dụng hệ thống số liệu đầu vào lớn gây khó khăn cho công tác điều tra thu thập, phân tích trƣớc đƣa vào tính toán Kết dự án phát triển hoàn chỉnh mô hình toán cho phép mô tả chi tiết thành phần dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm, thành phần sử dụng nƣớc nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt, hệ thống công trình khai thác nguồn nƣớc Đặc biệt dự án lần đầu mô tả chi tiết kết hợp hai thành phần (i) trình lấy nƣớc, bốc thoát hơi, trữ nƣớc … tầng thảm phủ bề mặt lƣu vực, (ii) trình trao đổi nƣớc, diễn biến dòng chảy, khai thác bơm tầng dòng chảy ngầm bão hòa nƣớc chƣa bão nƣớc với thành phần dòng chảy mặt tạo thành mô hình toán tổng hợp hoàn chỉnh cho hệ thống nguồn nƣớc lƣu vực sông Mô hình toán phát triển dự án đƣợc áp dụng tính toán đánh giá định lƣợng tác động hoạt động sử dụng nƣớc lƣu vực thời điểm năm, năm 2005, năm 2010 phƣơng án cho năm 2020 đến diễn biến chi tiết thành phần dòng chảy mặt, dòng chảy ngầm, thành phần bốc thoát qua tầng thảm phủ, hoạt động khai thác bơm, công trình thủy lợi … vùng dự án thuộc lƣu vực sông Srepok Kết định lƣợng so sánh tác động hoạt động khai thác sử dụng nƣớc vùng dự án cho thấy phƣơng án sử dụng đất phát triển công nghiệp mức thấp giúp trì mực nƣớc ngầm ổn định cao khoảng 1m đến 2m so với phƣơng án sử dụng đất khác 5.3 Một số nguyên nhân làm suy giảm mực nước đất: - Do khai thác không theo quy hoạch: Mức độ khai thác nƣớc dƣới đất tập trung lớn vào mùa khô, mùa khô năm sau thƣờng cao hơm năm trƣớc mùa khô năm 2013 khai thác khoảng 2.845.383 m3/ngày so với trữ lƣợng khai thác tiềm 5.980.224 m3/ngày, chiếm 47,58% chiếm 58,03% so với trữ lƣợng động tự nhiên Tuy số khai thác nêu tính cho toàn lƣu vực chƣa phải giới hạn khai thác nguy hiểm, song công trình khai thác nƣớc dƣới đất (các giếng khoan sâu) chủ yếu tập trung mật độ tƣơng đối dày vùng canh tác cà phê vùng khai thác nƣớc mạnh (ở đô thị), nên 58 vùng thƣờng vƣợt ngƣỡng khai thác cho phép Điều đƣợc thể nhiều giếng khoan vùng canh tác trọng điểm cà phê vùng khai thác nƣớc cung cấp cho thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ số thị trấn lƣu vực bị suy giảm mực nƣớc giảm lƣu lƣợng khai thác đáng kể Vì cần phải tính toán quy hoạch lại diện tích trồng cà phê với xu phải giảm dần diện tích canh tác quy hoạch cụ thể quy mô khai thác nƣớc tập trung cung cấp cho đô thị Công tác quản lý quy hoạch, sử dụng tài nguyên nƣớc nói chung tài nguyên nƣớc dƣới đất nói riêng lƣu vực sông Srepok chƣa đƣợc tiến hành tổng thể, dẫn đến việc tiến hành khai thác nƣớc ngầm tự tổ chức, chƣa quan tâm cân đối khả trữ lƣợng nƣớc cho phép khai thác vùng thể địa chất chứa nƣớc - Khai thác nước tư vấn chuyên môn: Trên diện tích lƣu vực Srepok, đặc biệt vùng khai thác nƣớc mạnh nhƣ Buôn Ma Thuột, Krông Ana, Krông Buk, thị xã Buôn Hồ,… lỗ khoan đƣợc tiến hành tùy tiện tổ chức chuyên môn, quản lý hƣớng dẫn, không nắm đƣợc đặc điểm địa tầng chứa nƣớc dẫn đến làm tháo khô tầng chứa nƣớc phía Vấn đề lên hầu hết công trình khai thác (trừ số sở khai thác tập trung lớn) kể khai thác công nghiệp đơn lẻ cấp nƣớc nông thôn, tƣới nông nghiệp quy hoạch khai thác lâu dài Chính mà làm hao hụt mực nƣớc, gây nhiễm bẩn nƣớc dƣới đất Những năm gần nhiều đơn vị cá nhân hành nghề khoan giếng Đăk Lăk, Đăk Nông nhƣng chƣa có quản lý, giám sát quan Nhà nƣớc Thậm chí có số đơn vị, cá nhân hành nghề khoan giếng thiếu am hiểu điều kiện địa chất thủy văn địa bàn biện pháp kỹ thuật, xử lý, cách ly tầng chứa nƣớc Họ thi công cách tùy tiện, coi nhẹ việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng nƣớc dƣới đất, góp phần gây nên ảnh hƣởng xấu, suy thoái nƣớc dƣới đất số lƣợng chất lƣợng - Nguyên nhân giảm diện tích rừng: Gần giá cà phê tăng vọt, dân di cƣ tự từ tỉnh miền núi phía Bắc vào không kiểm soát nổi, dẫn đến nạn đốt, phá rừng làm nƣờng rẫy tràn lan lƣu vực Srepk, tỉnh Đăk Lăk, làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng, hệ thống rừng phòng hộ Chính diện tích rừng giảm làm giảm khả điều tiết, khả tích giữ nƣớc dƣới đất tầng chứa nƣớc Đây nguyên nhân góp phần làm giảm trữ lƣợng nƣớc dƣới đất lƣu vực Srepok VI ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch Thủy lợi, quy hoạch cấp nƣớc sinh hoạt đô thị, nông thôn quy hoạch liên quan tỉnh Đăk 59 Lăk, Đăk Nông đến năm 2020 [8, 9, 10, 11, 12]; sở nhu cầu cấp nƣớc cho nông nghiệp, sinh hoạt, công nghiệp, chăn nuôi, … đặc điểm tài nguyên nƣớc (nƣớc mặt nƣớc dƣới đất), nhƣ điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu, đƣa định hƣớng khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc đến năm 2020 cho lƣu vực Srepok nhƣ sau 6.1 Định hướng khai thác nguồn nước đất Trên sở độ giàu nƣớc đất đá chia lƣu vực Srepok vùng có mức độ khác định hƣớng cho viẹc khai thác sử dụng nhƣ sau: - Vùng nƣớc dƣới đất giàu giàu nơi phân bố thành tạo phun trào bazan Diện phân bố vùng bao gồm thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Buk, phía bắc huyện Krông Pắk huyện Cƣ Kuin Lƣu lƣợng lỗ khoan từ - 10 l/s, lƣu lƣợng điểm lộ từ - l/s, đặc biệt có số điểm lộ đạt tới 50 – 80 l/s, có khả cung cấp nƣớc tập trung quy mô lớn tới vừa Trong vùng khoan nhiều giếng khoan tạo thành “bãi giếng” “hành lang” khai thác nƣớc tập trung Các giếng khoan có chiều sâu lớn (có thể tới 200 m) đƣờng kính khoan lớn (140 – 168 mm) Khoảng cách giếng khoan phụ thuộc vào bán kính ảnh hƣởng chúng, thƣờng dao động từ 500 – 600 m Đây loại hình khai thác để cung cấp nƣớc tập trung cho đô thị nhƣ thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ, thị trấn, khu công nghiệp vùng Vùng chủ yếu ƣu tiên khai thác nƣớc dƣới đất phục vụ cho mục đích khác - Vùng nƣớc dƣới đất trung bình: diện tích phân bố thành tạo bazan địa bàn huyện Cƣ M’gar, phía nam huyện Ea H’leo, phía tây huyện Krông Năng, huyện Krông Ana (tỉnh Đăk Lăk); Ea Pô – Cƣ Jut, Đak Mil, Đăk Song (tỉnh Đăk Nông) phía nam huyện Đức Cơ (tỉnh Gia Lai) Và diện tích phân bố thành Đệ tứ Neogen thuộc trũng phía đông huyện Krông Păk Lƣu lƣợng lỗ khoan từ 13 l/s, có khả cung cấp nƣớc cho công trình khai thác nƣớc tập trung quy mô vừa tới nhỏ Có thể tiến hành khoan giếng đơn lẻ có độ sâu 80 đến 120 m để cung cấp nƣớc sinh hoạt cho cụm dân cƣ, tƣới cà phê, hồ tiêu,… Tuy nhiên, khu vực Đăk Song giếng khoan thƣờng phải có độ sâu 120 – 200 m Đây vùng cần kết hợp khai thác nƣớc dƣới đất song song với phƣơng án khai thác sử dụng nƣớc mặt - Vùng nƣớc dƣới đất nghèo: bao gồm thành tạo trầm tích Jurra (cát kết, bột kết, sét kết) phân bố rộng rãi huyện Ea Súp, Buôn Đôn, Krông Bông, phía Nam huyện Krông Pắc, Krông Ana (tỉnh Đăk Lăk), huyện Cƣ Jut, phía đông huyện Đăk Mil (tỉnh Đăk Nông) Lƣu lƣợng lỗ khoan thay đổi từ 0,5 – 1,0 – 2,0 l/s, có khả cung cấp nƣớc cho công trình khai thác nƣớc qui mô nhỏ, công trình thu nƣớc giếng khoan, đào đƣờng kính lớn Nhìn chung, nguồn nƣớc khai thác từ nƣớc dƣới đất hạn chế, mà chủ yếu từ nguồn nƣớc hồ, song, suối 60 - Vùng nƣớc dƣới đất nghèo không chứa nƣớc: thành tạo trầm tích biến chất, phân bố hầu hết diện tích huyện M’Drăk, phần huyện Buôn Đôn, phần huyện Ea Kar, Krông Bông, phía bắc huyện Ea H’leo (tỉnh Đăk Lăk) phía tây huyện Chƣ Prông (tỉnh Gia Lai); Và thành tạo magma xâm nhập chứa nƣớc (coi nhƣ nƣớc), phân bố đông bắc đông nam lƣu vực Srepok, khu vực tỉnh Đăk Lăk tỉnh Gia Lai Lƣu lƣợng lỗ khoan thƣờng nhỏ 0,5 l/s, vùng khả cung cấp nƣớc cho công trình khai thác nƣớc tập trung, khai thác giếng đào đƣờng kính lớn, tầng đất phong hóa phục vụ nƣớc sinh hoạt cho hộ gia đình Tuy nhiên mùa khô nhiều giếng bị cạn kiệt Nhìn chung, vùng nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu từ nguồn nƣớc mặt 6.2 Định hướng cấp nước nông thôn Nguồn nƣớc cấp cho ăn uống sinh hoạt vùng nông thôn hoạch bao gồm nguồn sau đây: - Nƣớc mặt: đƣợc tạo công trình thủy lợi sông suối tự nhiên - Nƣớc ngầm: đƣợc sử dụng giếng đào, giếng khoan - Nƣớc mƣa: trữ nƣớc mƣa vào lu, bể chứa Trong thời gian tới năm 2020 định hƣớng có số loại hình cấp nƣớc nông thôn nhƣ sau: - Cấp nước tập trung: + Hệ thống cấp nƣớc tập trung bơm dẫn quy mô vừa: (3.000 - 5.000 ngƣời/công trình), có nguồn nƣớc giếng khoan, giếng đào có đƣờng kính lớn nƣớc từ sông suối, hồ Loại hình cấp nƣớc phù hợp với khu tập trung đông dân cƣ, mặt khác giảm đƣợc nguy ô nhiễm môi trƣờng nâng cao mức độ phục vụ + Hệ thống cấp nƣớc tập trung bơm dẫn quy mô nhỏ: (phục vụ từ 350 - 500 ngƣời) Hiện vùng dân cƣ sống rải rác sống cụm nhỏ từ 50100 hộ có số giếng khoan lƣu lƣợng tƣơng đối lớn, có khả cung cấp đủ cho cụm dân cƣ nhỏ - Cấp nước nhỏ lẻ: + Giếng đào (qui mô từ - hộ/giếng): loại công trình cấp nƣớc cổ truyền phổ biến, vùng có nƣớc ngầm tầng nông, vùng đồng bằng, vùng trũng + Giếng khoan (qui mô từ - hộ/giếng): Những năm gần đây, giếng khoan bơm tay bơm điện loại nhỏ ngày phổ biến giá thành có xu rẻ 61 hơn, chiếm diện tích, chất lƣợng nƣớc bảo đảm thuận lợi khai thác, nhiên nên tránh nguy ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm - Bể, lu chứa nước mưa: Vùng khan nƣớc nguồn nƣớc mặt nƣớc dƣới đất nƣớc mƣa nguồn nƣớc chủ yếu để cấp nƣớc ăn uống sinh hoạt Nƣớc mƣa đƣợc thu hứng từ mái nhà, máng dẫn vào bể; phƣơng tiện lấy nƣớc chủ yếu gầu, gáo múc dùng van đƣợc gắn vào thành bể 6.3 Hướng cấp nước công nghiệp Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk Đăk Nông hình thành khu công nghiệp số cụm công nghiệp nhỏ, theo định hƣớng cung cấp nƣớc nhƣ sau: a) Tỉnh Đăk Lăk: - Khu công nghiệp Buôn Ma Thuột vùng phụ cận có ngành nghề chủ yếu nông lâm sản, vật liệu xây dựng, khí điện tử gỗ, giấy, có nhu cầu khoảng 30.000 m3/ngày sử dụng nguồn cấp nhà máy nƣớc Buôn Ma Thuột - Khu công nghiệp Ea Kar huyện Ea Kar ngành nghề chủ yếu chế biến nông lâm sản sử dụng nguồn nƣớc hồ Krông Hnăng khoảng 20.000 m3/ngày - Cụm công nghiệp Buôn Hồ thị xã Buôn Hồ lƣợng nƣớc sử dụng khoảng 20.000 m3/ngày hƣớng khai thác từ nguồn nƣớc dƣới đất - Cụm công nghiệp Phƣớc An huyện Krông Pach có quy mô diện tích 56,2 sử dụng nƣớc khai thác từ hồ Krông Pach - Cụm công nghiệp Thị trấn Buôn Trấp nhu cầu sử dụng nƣớc khoảng 3.000 m /ngày, dự kiến đƣợc khai thác từ sông Krông Ana - Khu công nghiệp Ea Đar sử dụng 2500 m3/ngày Nguồn nƣớc khai thác từ hồ C7 - Cụm công nghiệp Krông Năng qui mô 55 lấy từ hồ Krông Năng - Cụm công nghiệp vùng Nam Ea Hleo có nhu cầu 95.000 m3 Sử dụng nƣớc từ hồ Ea Soup hạ, dùng bơm đƣờng ống để cấp Quy mô đến 2015 nhà máy bơm công suất 2.500 m3/ngày đêm, đến 2020 mở rộng lên công suất 6.042 m3/ngày đêm - Cụm công nghiệp Thị trấn Buôn Trấp nhu cầu 3.000 m3/ngày Nguồn từ nƣớc mặt sông Krông Ana - Cụm công ngiệp - tiểu thủ công nghiệp Dray BHăng Ea Ktur dự kiến khai thác nƣớc dƣới đất khoảng 2.000 m3/ngày từ giếng khoan sâu b) Tỉnh Đăk Nông: 62 - Khu công nghiệp Tâm Thắng: nằm địa bà huyện Cƣ Jut, có quy mô diện tích 181 Nhu cầu cấp nƣớc cho khu công nghiệp 30.000 m3/ngày, nguồn nƣớc dự kiến lấy từ dòng Srepok lƣu hồ Buôn Kốp hạ - Cụm công nghiệp Trƣờng Xuân (Đăk Song) lấy nƣớc sông Đăk Nông eo thôn nƣớc suối Đăk Rung; CCN Đăk Mil lấy từ nguồn nƣớc Hồ Tây; CNN Nam Dong (Cƣ Jut) lấy nƣớc hồ Dray Linh; CNN Quang Sơn thị trấn Đăk Glong (huyện Đăk Glong) sử dụng nguồn nƣớc dƣới đất 63 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án “Đánh giá định lƣợng suy giảm tài nguyên nƣớc ngầm, nƣớc mặt vùng Buôn Ma Thuột, Việt Nam dƣới sức ép hoạt động phát triển nông nghiệp”, TS Lê Hùng Nam, Ths Nguyễn Thu Thủy, Ths Phạm Thanh Tú – Viện Quy hoạch Thủy lợi 2005 Đoàn Văn Cánh (chủ biên) Nghiên cứu sở khoa học đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc vùng Tây Nguyên Báo cáo tổng kết KC.08.05, 2004 Nguyễn Văn Chiển (chủ biên) Tây Nguyên - Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1985 Nguyễn Văn Chiển (chủ biên) Các vùng tự nhiên Tây Nguyên Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1986 Nƣớc dƣới đất khu vực Tây Nguyên Ngô Tuấn Tú (chủ biên), Võ Công Nghiệp, Đặng Hữu Ơn, Quách Văn Đơn Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam Hà Nội, 1999 188 trang Ngô Đình Tuấn nnk Nghiên cứu cân bằng, bảo vệ sử dụng có hiệu nguồn nƣớc phục vụ phát triển KT - XH Tây Nguyên Báo cáo tổng kết KC.12.04 1995 Ngô Tuấn Tú Sự hình thành thành phần hoá học nƣớc dƣới đất thành tạo bazan Nam Tây Nguyên triển vọng sử dụng chúng vào kinh tế quốc dân (ví dụ cao nguyên Buôn Ma Thuột ) Luận án PTS Học viện Thăm dò địa chất quốc gia Moskva (tiếng Nga) 1993 Ngô Tuấn Tú (chủ biên) Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc dƣới đất, đề xuất biện pháp khắc phục bảo vệ tài nguyên nƣớc dƣới đất phục vụ nƣớc sinh hoạt địa bàn tỉnh Đăk Lăk Báo cáo tổng kết KC.02.2008 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đắk Lăk, 2008 Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2009 - 2015 định hƣớng đến năm 2020 10 Rà soát lập Quy hoạch tổng thể cấp nƣớc VSMT nông thôn tỉnh Đăk Lăk đến năm 2010 định hƣớng đến năm 2020 11 Rà soát quy hoạch thủy lợi tỉnh Đăk Nông định hƣớng đến năm 2020 12 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 Thủ tƣớng Chính phủ 13 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Nông đến năm 2020 Thủ tƣớng Chính phủ 64 [...]... lƣu vực Srepok đảm bảo yêu cầu về chất lƣợng nƣớc tƣới cho các loại cây trồng khác nhau V XU THẾ BIẾN ĐỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở LƯU VỰC SÔNG SREPOK 5.1 Xu thế biến động tài nguyên nước dưới đất lưu vực sông Serepok Tình hình khai thác nƣớc ngầm phục vụ sản xuất nông nghiệp: Nƣớc ngầm là nguồn nƣớc quan trọng trong việc tƣới cây công nghiệp, chủ yếu là tƣới cây cà phê, diện tích cà phê của rêng... với tổng lƣu lƣợng khai thác là 88.536 m3/ng Tổng lƣợng khai thác nƣớc dƣới đất trên lƣu vực Srepok từ các loại hình khai thác phục vụ cấp nƣớc ăn uống, sinh hoạt, sản xuất, chăn nuôi và tƣới đƣợc thể hiện trong bảng 3 Bảng 3: Tổng hợp hiện trạng khai thác nước dưới đất trên lưu vực Srepok TT Mục đích sử dụng Lƣợng tiêu thụ (m3/ngày) So với tổng lƣợng nƣớc khai thác 1 Cấp nƣớc sạch nông thôn 74.097 2,59%... m3/ngày, chiếm 47,58% và chiếm 58,03% so với trữ lƣợng động tự nhiên Tuy con số khai thác nêu trên nếu tính cho toàn lƣu vực thì chƣa phải là giới hạn khai thác nguy hiểm, song do các công trình khai thác nƣớc dƣới đất (các giếng khoan sâu) chủ yếu tập trung mật độ tƣơng đối dày ở vùng canh tác cà phê và vùng khai thác nƣớc mạnh (ở các đô thị), nên những vùng này thƣờng đã vƣợt ngƣỡng khai thác cho phép Điều... chất thủy văn trên địa bàn và các biện pháp kỹ thuật, xử lý, cách ly các tầng chứa nƣớc Họ đã thi công một cách tùy tiện, coi nhẹ việc bảo vệ tài nguyên môi trƣờng nƣớc dƣới đất, đã góp phần gây nên những ảnh hƣởng xấu tới nguồn tài nguyên nƣớc dƣới đất trên lƣu vực Srepok Do diện tích cà phê phân bố chủ yếu trên đất đỏ bazan nên đối tƣợng khai thác nƣớc tƣới cũng chỉ có thể nhằm vào các tầng chứa... hiện của các kỹ thuật hiện đại (1 ppt), nghĩa là dƣới xa mức gây tác hại đến hệ sinh thái nƣớc và con ngƣời Tính toán ở trên dựa trên giả thuyết là toàn bộ lƣợng điôxin còn lại đƣợc đƣa vào lƣu vực sông Srepok trong một năm Trên thực tế lƣợng điôxin tồn lƣu đã bị thất thoát nhiều và rải rác chứ không thể dồn toàn bộ vào thƣợng nguồn sông Srepok Vì vậy, hàm lƣợng thực tế của điôxin trong nƣớc sông Srepok. .. Đăk Song và thị trấn Ea T’Linh huyện Ea Sup đang khai thác từ các giếng khoan đơn lẻ khoảng 1.000 m3/ngày cho mỗi thị trấn Nhƣ vậy, hiện nay nƣớc dƣới đất đƣợc khai thác cung cấp cho các đô thị của các Công ty cấp thoát nƣớc trên lƣu vực Srepok khoảng 57.100 m3/ngày d) Cấp nƣớc đơn lẻ: Trong thời gian qua nhiều cơ quan, trƣờng học, xí nghiệp, đơn vị quan đội, các nông trƣờng,… đã tự thuê khoan các giếng... đƣờng kính lớn để khai thác cấp nƣớc ăn uống, sinh hoạt, sản xuất, … Việc khai thác ở các giếng khoan sâu trong trƣờng hợp này chủ yếu là máy bơm điện chìm có công suất từ 10 đến 15 m3/giờ, đòi hỏi vốn đầu lớn, song ổn định, sử dụng lâu dài, chủ động tƣới trong suốt mùa khô Theo thống kê chƣa đầy đủ của Đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nƣớc 704, đến năm 2009 trên địa diện tích lƣu vực Srepok có khoảng... giếng với độ sâu từ vài chục mét đến 70 – 80 m, trong những trƣờng hợp này thƣờng năng suất khai thác tăng lên, có những giếng tƣới đủ từ 4 đến 5 ha cà phê Nhìn chung cả 03 loại hình khai thác trên có thiết bị khai thác là máy bơm li tâm trục ngang, có máy động lực đặt ở trên mặt và truyền chuyển động thông qua hệ dây cô roa bản Ƣu điểm thiết bị này có công suất khá lớn, hiệu suất khai thác cao, đầu tƣ... thị, công nghiệp, sinh hoạt nông thôn và tƣới các loại cây khác thì lƣợng nƣớc dƣới đất cần cho mùa khô gần 3,0 triệu m3/ng So với trữ lƣợng khai thác tiềm năng của nƣớc dƣới đất theo tính toán ở trên có thể thấy rõ tài nguyên nƣớc dƣới đất trong bazan của vùng tuy phong phú, song không phải là không có giới hạn, nếu không biết khai thác hợp lý thì chắc chắn sẽ dẫn tới sự mất cân đối giữa cung và cầu... dƣới đất do khai thác quá mức để tƣới cà phê trong vụ đại hạn mùa khô 1995, 2005 và mùa khô 2013 vừa qua, gây thiệt hại lớn về kinh tế và môi trƣờng IV CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SREPOK 4.1 Cơ sở đánh giá chất lượng nước tưới Các nhân tố cần phải xem xét khi đánh giá mức độ phù hợp của chất lƣợng nƣớc (nƣớc mặt và nƣớc dƣới đất) dùng để tƣới là độ tổng khoáng hóa, thành phần và tỷ lệ

Ngày đăng: 18/03/2016, 05:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan