Áp dụng Vietgap trong sản xuất nông nghiệp – Nghiên cứu tình huống vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

19 990 0
Áp dụng Vietgap trong sản xuất nông nghiệp – Nghiên cứu tình huống vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “ TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2015 (BẢN TÓM TẮT) Tên công trình: ÁP DỤNG VIETGAP TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆPNGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG VẢI THIỀU TẠI HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lý HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2.MỤC TIÊU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI 7.KẾ HOẠCH THỜI GIAN .4 NỘI DUNG CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GAP VÀ ÁP DỤNG GAP 2.1 TỔNG QUAN VỀ GAP VIETGAP 2.1.1Tổng quan GAP 2.1.2 Tổng quan VIETGAP 2.2.2 Liên kết ngang sản xuất tiêu thụ nông sản 2.2.3 Liên kết dọc sản xuất tiêu thụ nông sản 2.3 KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA KHI ÁP DỤNG GAP VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 2.3.1 Kinh nghiệm quốc gia 2.3.2 Bài học rút cho Việt Nam 2.4 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI VIỆC ÁP DỤNG GAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN CHƯƠNG III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIETGAP CHO CÂY VẢI THIỀU Ở LỤC NGẠN, BẮC GIANG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TRỒNG CÂY VẢI 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 3.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN THEO TIÊU CHUẨN VietGAP 3.2.1 Kết sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2014 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011-2014 3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI BẮC GIANG 3.3.1 Chiến lược quy hoạch, ban hành văn pháp luật để phát triển vải thiều theo Viet GAP 3.3.2 Bộ máy quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn Viet GAP 3.3.3 Tổ chức điều hành hoạt động sản xuất tiêu thụ vải thiều 10 3.4 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU HUYỆN LỤC NGẠN 10 3.4.1.Mô tả chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn 10 3.4.2.Kênh thị trường phân chia lợi ích chi phí cho tác nhân .11 3.5.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 11 3.5.1 Thành tựu 11 3.5.2.Hạn chế nguyên nhân hạn chế 12 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC ÁP DỤNG VIETGAP CHO CÂY VẢI THIỀU TẠI VIỆT NAM 12 4.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 12 4.1.1 Cơ hội 12 4.1.2 Thách thức 12 4.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 13 4.2.1 Về phía Nhà Nước 13 4.2.2 Về phía người sản xuất 13 4.2.3 Giải pháp tiêu thụ 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .15 PHỤ LỤC 16 MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu hội nhập, để ổn định giá sản phẩm nông nghiệp ổn định thu nhập từ việc sản xuất nông nghiệp, vấn đề chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm nông sản ngày quan tâm Sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đứng áp lực cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp nước thành viên Vì thế, thực hành nông nghiệp tốt (GAP) xu sản xuất nông nghiệp Việt Nam Hiện nay, nông dân dần xóa bỏ canh tác theo kiểu tập quán truyền thống, bước vào cung cách làm ăn có kế hoạch chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, mô hình sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, theo hướng sản phẩm có chất lượng an toàn nhưVietGAP thực số vùng sản xuất nông nghiệp Việt Nam mang lại hiệu cao Hiện quan quản lý lúng túng việc triển khai hiểu VietGAP khác Tổ chức chứng nhậnVietGAP mỏng khiến khâu tổ chức tra, cấp chứng nhận chưa hiệu Tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vải thiều đóng vai trò mũi nhọn việc sản xuất, cung ứng xuất trái Việt Nam đáp nhu cầu thị trường nước, mặt khác có vai trò quan trọng phát triển kinh tế huyện Tuy nhiên, việc sản xuất vải thiều an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP vướng phải khó khăn nêu VietGAP coi “chìa khóa” để đưa nông sản Việt Nam giới Vì câu hỏi đặt VietGAP áp dụng sản xuất nông nghiệp nói chung vải thiều Lục Ngạn nói riêng nào? Và giải pháp nhà nước để khắc phục tình trạng sử dụng có hiệu “chìa khóa” này? Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, chọn đề tài “Áp dụngVietGAP sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu tình vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang.” 2.MỤC TIÊU -Tổng hợp lý thuyết Gap VietGap sản xuất tiêu thụ nông sản -Xác định VietGAP cho vải thiều -Phân tích thực trạng áp dụng VietGAP cho vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang; thuận lợi khó khăn việc áp dụng -Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng Viet GAP cho vải thiều Lục Ngạn CÂU HỎI NGHIÊN CỨU -GAP gì? -VietGAP gì? -Kinh nghiệm quốc tế việc áp dụng VietGAP học rút cho Việt Nam -Tiêu chuẩn VietGAP vải thiều gì? -Ích lợi từ việc sản xuất nông sản áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP -Giải pháp để khuyến khích việc áp dụng VietGAP cho vải thiều Lục Ngạn 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: thực hành áp dụng Viet GAP cho vải thiều Phạm vi nghiên cứu: Nội dung: Tập trung phân tích thực trạng áp dụng VietGap cho vải Lục Ngạn, đồng thời xác định thuận lợi, khó khăn việc áp dụng VietGap nhằm đề xuất giải pháp khuyến khích việc áp dụng tiêu chuẩn VietGap sản xuất tiêu thụ vải Lục Ngạn Thời gian: Số liệu thứ cấp từ năm 2011-2014 Phỏng vấn thu thập số liệu sơ cấp qua việc ván người nông dân Phỏng vấn kênh sản xuất tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn thực từ tháng đến tháng năm 2014 Không gian: Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp xử lý số liệu 6.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Chương 1: Phần mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.3 Mục tiếu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Kết dự kiến Chương 2: Cơ sở khoa học GAP áp dụng GAP sản xuất tiêu thụ nông sản 2.1 Tổng quan GAP Viet GAP Chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ nông sản 2.2 GAP với chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ nông sản 2.3 Kinh nghiệm quốc gia áp dụng GAP học rút cho Việt Nam 2.4 Quản lý nhà nước việc áp dụng GAP sản xuất tiêu thụ nông sản Chương 3: Phân tích thực trạng áp dụng Viet GAP cho vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang 3.1 Giới thiệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang có ảnh hưởng tới việc trồng vải 3.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang 3.3 Thực trạng quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ vải thiều theo Viet GAP Bắc Giang 3.4 Phân tích chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn theo chuỗi giá trị 3.5 Đánh giá chung thực trạng sản xuất tiêu thụ vải thiều Chương 4: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng Viet GAP cho vải thiều Việt Nam 4.1 Cơ hội thách thức việc áp dụng VIETGAP sản xuất tiêu thụ vải 4.2 Một số giải pháp nhằm khuyến khích việc áp dụng VIETGAP sản xuất tiêu thụ vải 7.KẾ HOẠCH THỜI GIAN TT Thời gian 09/201410/2014 11/2014 12/2014 01/201502/2015 03/2015 04/2015 Nội dung công việc Mức độ hoàn Ghi thành Đăng kí đề tài, xây Đề cương dựng đề cương Sưu tầm tài liệu Tài liệu Viết chương I II Bản thảo Viết chương III IV Bản thảo Chỉnh sửa hoàn Hoàn thành thiện đề tài, in ấn Báo cáo nghiệm thu đề Nghiệm thu tài với hội đồng khoa học NỘI DUNG CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GAP VÀ ÁP DỤNG GAP 2.1 TỔNG QUAN VỀ GAP VIETGAP 2.1.1Tổng quan GAP GAP (Good Agricultural Practices) có nghĩa thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Tốt có nghĩa an toàn, có chất lượng cao theo tiêu chuẩn thống chung toàn cầu Thực hành nông nghiệp tốt (Good Agriculture Practices - GAP) nguyên tắc thiết lập nhằm đảm bảo môi trường sản xuất an toàn, sẽ, thực phẩm phải đảm bảo không chứa tác nhân gây bệnh chất độc sinh học (vi khuẩn, nấm, virus, ký sinh trùng) hóa chất (dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng, hàm lượng nitrat), đồng thời sản phẩm phải đảm bảo an toàn từ đồng đến sử dụng 2.1.2 Tổng quan VIETGAP VietGAP chữ viết tắt Vietnamese Good Agricultural Practices, nghĩa Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Đó việc áp dụng biện pháp sản xuất nhằm tạo sản phẩm an toàn, đặc biệt sản phẩm rau tươi Là tiêu chuẩn tự nguyện để Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam 2.2 GAP VỚI CHUỖI GIÁ TRỊ TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 2.2.1 Lý thuyết chuỗi giá trị Cung cấp đầu vào Sản Thu Sơ xuất gom chế Thương mại Tiêu dùng Hoạt Giống Làm đất Thu Làm Bán sỉ độn Phân bón Gieo gom Đóng gói g Thuốc BVTV trồng Vận Lao nghèo Tác lẻ Trong nước động Chăm sóc chuyển Thu hoạch Các nhà cung Nông dân, Người nhân cấp, đầu tư đầu tổ vào Bán HTX HT, thu Nhà sơ Người chế bán sỉ, gom người bán lẻ Chính quyền địa phương, ngân hàng, sở/ngành liên quan, dự án Sơ đồ: chuỗi giá trị Ghi • Các giai đoạn sản xuất (khâu): Xuất • Các tác nhân thực khâu chuỗi: • Người tiêu dùng cuối cùng: • Nhà hỗ trợ: Giá trị gia tăng mức đo lợi nhuận tạo chuỗi giá trị tính công thức: [Giá trị gia tăng] = [tổng giá bán sản phẩm] – [giá trị hàng hóa trung gian] Mục tiêu cuối làgiá trị gia tăng xu phát triển tất yếu để nâng cao chất lượng nông sản gap xây dựng mô hình sản xuât, mô hình liên kết “bốn nhà”: Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp Nhà sản xuất nhằm đưa doanh nghiệp đến với nhà sản xuất 2.2.2 Liên kết ngang sản xuất tiêu thụ nông sản Liên kết ngang liên kết tác nhân khâu (như liên kết người sản xuất, kinh doanh riêng rẽ thành nhóm, tổ hợp tác…) để giảm chi phí, tăng giá bán sản phẩm, tăng số lượng hàng bán 2.2.3 Liên kết dọc sản xuất tiêu thụ nông sản Nếu xem liên kết ngang yếu tố “đẩy” liên kết dọc yếu tố “kéo” Liên kết dọc liên kết tác nhân khâu khác chuỗi (liên kết nông dân với doanh nghiệp) 2.3 KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA KHI ÁP DỤNG GAP VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM 2.3.1 Kinh nghiệm quốc gia 2.3.1.1 ThaiGAP (Q-GAP) Thái Lan ThaiGAP dựa theo tiêu chuẩn quốc tế để tạo thành với mức chứng nhận: Mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật an toàn; Mức dư lượng thuốc BVTV an toàn dịch hại; mức dư lượng thuốc BVTV an toàn, dịch hại chất lượng cao Kinh nghiệm liên tục cải tiến hệ thống sản xuất khắc phục biến động thị trường Đổi hệ thống sản xuất phương thức quản lý phù hợp với yêu cầu khác hệ thống chứng 2.3.1.2 ChinaGAP Trung Quốc Thành tựu mà Trung Quốc đạt kiên trì đẩy mạnh nghiên cứu công nghệ sinh học tạo trồng, vật nuôi tốt đưa vào sản xuất.Phát triển mạnh công trình thủy lợi phục vụ cho sản xuất, tích cực sử dụng máy móc nông nghiệp nước Đặc biệt trọng đến vấn đề lương thực, tiêu thụ nông sản nước; coi trọng việc chế biến xuất hàng nông sản, việc xuất hàng nông sản qua nước lân cận quan tâm 2.3.2 Bài học rút cho Việt Nam Thứ nhất, trọng đến yếu tố thị trường, hướng mạnh vào việc khuyến khích sản xuất theo yêu cầu thị trường, khuyến khích vận động thị trường vốn, lao động, đất đai, bất động sản hàng hóa loại Thứ hai, Nhà nước cần trọng vai trò doanh nghiệp nông nghiệp có quy mô lớn, có tích tụ vốn kỹ thuật cao để phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn Thứ ba, Nhà nước cần đầu tư mạnh mẽ cho nông thôn nông nghiệp thông qua chương trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp Thứ tư, gắn sản xuất, chế biến tiêu thụ, xuất sản phẩm nông nghiệp nhằm tạo thành dây chuyền khép kín, sở lợi ích tác nhân tham gia trình kinh doanh Thứ năm, Chính phủ cần phổ biến, nhân rộng mô hình GAP, hướng dẫn nông dân tiếp cận thực hành có hiệu mô hình Thứ sáu, Chính phủ có sách, chương trình trợ cấp, hỗ trợ vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân thực hành sản xuất nông nghiệp tốt 2.4 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI VIỆC ÁP DỤNG GAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN 2.4.1 Mục tiêu quản lý 2.4.2 Nguyên tắc quản lý 2.4.3 Nội dung quản lý CHƯƠNG III THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIETGAP CHO CÂY VẢI THIỀU Ở LỤC NGẠN, BẮC GIANG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TRỒNG CÂY VẢI 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí:Lục Ngạn huyện Thành phố miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang huyện có diện tích lớn tỉnh Bắc Giang Địa hình đồi núi xen lẫn Khí hậu: vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa nhiệt đới vùng trung du miền núi phía Bắc, có tiểu vùng khí hậu mang nhiều nét đặc trưng vùng miền núi Về nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,1-23,40 C Về lượng mưa: Tổng lượng mưa năm thường > 1.300 mm Tổng số nắng: Tổng số nắng trung bình năm vùng trồng vải chủ lực dao động từ 1.552-1.686 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp theo giá so sánh toàn tỉnh Bắc Giang đạt 3.610 tỷ đồng, đó: trồng trọt đạt 2.356 tỷ đồng, chiếm 65,3%; chăn nuôi 1.109 tỷ đồng, chiếm 30,7%; dịch vụ nông nghiệp 145 tỷ đồng, chiếm 4% Huyện Lục Ngạn giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (giá SS) đạt 1097 tỷ đồng Giá trị ngành nông nghiệp theo giá hành toàn tỉnh Bắc Giang đạt 7253 tỷ đồng, đó: trồng trọt chiếm 49,65%; chăn nuôi chiếm 47,54%; dịch vụ nông nghiệp chiếm 2,81% Huyện Lục Ngạn đạt 1.544 tỷ đồng 3.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN THEO TIÊU CHUẨN VietGAP 3.2.1 Kết sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2014 3.2.1.1 Tình hình sản xuất Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn VietGAP ngày mở rộng năm 2014 đạt khoảng 8.500 Việc áp dụng VietGAP cho vải thiều Lục Ngạn thành công, mang lại nhiều lợi ích môi trường, sức khỏe cho người lao động 3.2.1.2 Tình hình tiêu thụ •Thời kì trước năm 2012, chưa áp dụng rộng tiêu chuẩn VietGAP cho vải thiều •Thời kỳ sau năm 2012, tiêu chuẩn VietGAP cho vải thiều áp dụng rộng rãi 3.2.2 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011-2014 3.2.2.1 Thuận lợi •Thuận lợi khâu sản xuất -Đặc điểm khí hậu -Cơ sở vật chất •Thuận lợi khâu tiêu thụ 3.2.2.2 Khó khăn •Khó khăn khâu sản xuất -Sản lượng thấp -Về chế chinh sách tổ chức điều hành •Khó khăn khâu tiêu thụ 3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI BẮC GIANG 3.3.1 Chiến lược quy hoạch, ban hành văn pháp luật để phát triển vải thiều theo Viet GAP Quy hoạch Ban hành văn pháp luật 3.3.2 Bộ máy quản lý nhà nước sản xuất tiêu thụ vải thiều theo tiêu chuẩn Viet GAP Cấp thẩm quyền: Trung ương Chính quyền cấp tỉnh Chính quyền cấp huyện 10 3.3.3 Tổ chức điều hành hoạt động sản xuất tiêu thụ vải thiều -Tổ chức sản xuất -Đào tạo huấn luyện -Hỗ trợ vốn công cụ sản xuất -Công tác kiểm tra, giám sát -Công tác thông tin tuyên truyền -Cấp giấy chứng nhận -Xây dựng thương hiệu xúc tiến thương mại 3.4 PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU HUYỆN LỤC NGẠN 3.4.1.Mô tả chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn Sơ đồ chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn xây dựng dựa kết khảo sát, nghiên cứu tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị sở hai loại mặt hàng vải vải trồng theo tiêu chuẩn VietGAP vải trồng theo phương thức đại trà Thực tiễn kết khảo sát cho thấy chuỗi giá trị vải thiều huyện Lục Ngạn thực thông qua hoạt động 3.4.1.1 Hoạt động sản xuất vải thiều hộ nông dân Mới diễn khoảng năm trở lại Nông dân trồng vải có liên quan trực tiếp tới hai nhóm tác nhân chuỗi giá trị nhóm tác nhân cung cấp yếu tố đầu vào thương lái thu mua vải thiều nông dân 3.4.1.2 Hoạt động thu gom vải thiều thương lái chợ Các thương lái thực hoạt động thu mua vải tươi từ nông dân bán lại cho nhà máy, sở chế biến đóng thùng trực tiếp xuất Giá thương nhân thu mua không ổn định, dao động theo loại vải, thời điểm địa bàn 3.4.1.3 Hoạt động chế biến nhà máy với mặt hàng chủ yếu vải thiều sấy khô vải thiều đóng hộp Kết điều tra cho thấy địa bàn tỉnh có 11 doanh nghiệp chế biến nông sản có sở tham gia sơ chế chế biến vải Công nghệ, kỹ thuật không ngừng đầu tư 11 Số lượng vải chế biến chiếm khoảng 2% sản lượng vải 3.4.1.4 Hoạt động thương mại nước thông qua người bán sỉ, bán lẻ Tùy vào thị trường, thời điểm mà giá vải có chênh lệch lớn 3.4.1.5 Hoạt động xuất nước với thị trường Hoạt động xuất vải tương chủ yếu tập trung thị trường lớn thị trường tiềm mặt hàng Tuy nhiên sản lượng nhiều hạn chế 3.4.2.Kênh thị trường phân chia lợi ích chi phí cho tác nhân Hiện chuỗi giá trị vải thiều Lục Ngan, tỉnh Bắc Giang tập trung kênh thị trường, bao gồm: Kênh 1: Nông dân – Người thu gom – Doanh nghiệp chế biến – Bán sỉ/ bán lẻ - người tiêu dùng nước Kênh 2: Nông dân – Người thu gom – Doanh nghiệp chế biến – Xuất nước Kênh 3: Nông dân - Người thu gom – Thương lái – Bán sỉ/ bán lẻ - tiêu dùng nước Kênh 4: Nông dân – Người thu gom – Thương lái – Xuất 3.5.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 3.5.1 Thành tựu 3.4.1.6 Thành tựu nông dân Thông qua số kết so sánh số loại sản phẩm ăn trồng phổ biến khác vùng Thu nhập vải an toàn gấp lần vải thường 3.4.1.7 Thành tựu sản xuất Truy nguồn gốc sản phẩm Bảo vệ môi trường Tỉnh Bắc Giang có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ nông dân nhà khoa học tham gia xây dựng mô hình sản xuất theo GAP, bước nhân rộng 3.4.1.8 Thành tựu xã hội Góp phần giải việc làm cho người lao động chỗ nông thôn Chuyển đổi cấu trồng, theo hướng sản xuất hàng hoá tập trung 12 quy mô lớn Giảm sử dụng thuốc trừ sâu hoá học áp dụng tiêu chuẩn GAP sản xuất, sản phẩm vải đáp ứng tiêu chuẩn an toàn kim loại nặng, thương hiệu vải Bắc Giang ngày có uy tín thị trường 3.5.2.Hạn chế nguyên nhân hạn chế 3.5.2.1 Hạn chế Lợi nhuận phân phối cho tác nhân không đồng Việc phân phối lại giá trị gia tăng nhằm tăng tỷ lệ lợi nhuận cho hộ sản xuất tồn nhiều hạn chế 3.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế Từ phía quản lý nhà nước Từ phía người nông dân Từ phía doanh nghiệp chế biến, người tiêu dùng CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY VIỆC ÁP DỤNG VIETGAP CHO CÂY VẢI THIỀU TẠI VIỆT NAM 4.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 4.1.1 Cơ hội Việc sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietAP định hướng đắn, mang lại hiệu kinh tế cao cho người nông dân, mang lại lợi ích cho xã hội Có hỗ trợ, quan tâm sát từ phía Nhà nước, tỉnh, Ban ngành khiến cho người nông dân hưởng nhiều ưu đãi, sách ưu tiên vàcác khoản hỗ trợ vốn dễ dàng Người tiêu dùng có xu hướng tìm hướng tới sản phẩm đạt chất lượng bảo đảm an toàn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe họ Thị trường tiềm năng, nước nước Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất: từ khâu sản xuất, tới khâu tiêu dùng…giúp mang lại hiệu cao 4.1.2 Thách thức Tính lâu dài chương trình hỗ trợ từ nhà nước chưa thật ổn định Các sản phẩm VietGAP tương đối lạ người tiêu dùng 13 Người dân không muốn tham gia trì sản xuất theo mô hình nhà nước ngừng hỗ trợ chi phí cao sản phẩm họ không tiêu thụ Tiêu chuẩn thị trường xuất cao Chi phí cho công nghệ bảo quản, đóng gói… đắt đỏ 4.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 4.2.1 Về phía Nhà Nước Quy hoạch, tổ chức quản lý, kiểm soát quy trình sản xuất VietGAP sản xuất vải Hỗ trợ đầu tư trang thiết bị, sở hạ tầng, bố trí sản xuất Giải pháp sách 4.2.2 Về phía người sản xuất Liên kết cá hộ trồng thành tổ chức, xin tư cách pháp nhân Giải pháp kỹ thuật Giải pháp thu hái, sơ chế, bảo quản 4.2.3 Giải pháp tiêu thụ Hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP, đăng ký xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP Liên kết chặt chẽ nhân tiêu thụ, người sản xuất, người thu gom, chủ buôn bán lẻ doanh nghiệp bao mua thành mạng lưới thống với Phát triển đa dạng phương thức tiêu thụ Đưa vải thiều vào chương trình, dự án Quốc Tiến hành xúc tiến tiêu thụ sản phẩm Cần tìm thêm thị trường để mở rộng đầu cho vải thiều Bắc Giang 14 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu chủ thể tham gia trình sản xuất tiêu thụ vải Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang cho thấy: Trên địa bàn huyện Lục Ngạn có ba chủ thể tham gia vào sản xuất tiêu thụ vải người sản xuất, đơn vị cung ứng đầu vào (bao gồm đại lý, cửa hàng bán giống, phân bón, thuốc trừ sâu, xí nghiệp điện, công trình thủy lợi) trung gian tiêu thụ vải (bao gồm thương lái, hộ thu mua, doanh nghiệp chế biến vải) Hiện tham gia chủ thể nêu vào sản xuất tiêu thụ vải theo tiêu chuẩn VietGap hạn chế, đặc biệt người sản xuất chưa thực quan tâm tới việc áp dụng tiêu chuẩn VietGap Các yếu tố khó khăn, cản trở tham gia chủ thể vào sản xuất tiêu thụ vải theo tiêu chuẩn Viet Gap gồm có: Chưa có quy hoạch cụ thể, đồng vùng sản xuất vải an toàn theo tiêu chuẩn VietGap, sách hỗ trợ phát triển sản xuất vải an toàn chưa đủ mạnh, thiếu chế tài đảm bảo tham gia chủ thể trung gian tiêu thụ vải việc sản xuất tiêu thụ vải an toàn theo tiêu chuẩn VietGap Do toàn chuỗi giá trị, tiêu chuẩn VietGap quan tâm khâu sản xuất mà chưa trung gian tiêu thụ thực quan tâm 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Văn Bảo (2007, Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế vải thiều Huyện Lục Ngạn, Bắc Giang”, luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Thái Nguyên Đỗ Xuân Bình (2003), Điều tra xác định nguyên nhân nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm khắc phục tượng hoa không ổn định năm vải Lục Ngạn – Bắc Giang Phạm Minh Cương cộng (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tình hình sinh trưởng hoa đậu số giống vải nhập nội nông trường quốc doanh Lục Ngạn, Kết nghiên cứu khoa học VII, Biện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Cục thống kê Bắc Giang, Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2004 – 2006, NXB Thống kê, Hà Nội Ngô Thế Dân (2002), Kinh nghiệm trồng vải Lục Ngạn, NXB Nông nghiệp Nguyễn Đình Dũng (2013) Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VietGap) huyện An Dương- Hải Phòng Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản – Chế biến giải pháp phát triển ổn định vải, nhãn, NXB NN Nguyễn Tiến Định, Nguyễn Quốc Luyện, Đào Thế Anh (29/1/2013) Phân tích ngành hàng vải thiều Thanh Hà Huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương Vũ Mạnh Hải CTV (1986), Một số kết nghiên cứu, tổng hợp vải, Kết nghiên cứu công nghiệp ăn 10.Đinh Đức Hiệp (2013), Nghiên cứu việc áp dụng Viet GAP sản xuất rau Hà Nội, luận văn thạc sĩ- ĐH Nông nghiệp Hà Nội 11.Nguyễn Văn Hoa, Trần Thanh Tháp, Phạm Văn Nhạ, Trần Đình Phả, Nguyễn Thị Dung (2007), Kết nghiên cứu xây dựng ứng dụng GAP sản xuất vải thiều an toàn Lục Ngạn – Bắc Giang, Viện bảo vệ thực vật 12.Nguyễn Văn Khiêm (2012), Một số giải pháp phát triển nhân rộng mô hình sản xuất vải thiều theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) Huyện Lục Ngạn – Bắc Giang 16 13.Trần Thế Lực (1998), Giáo trình ăn quả, NXB Hà Nội 14.Trần Thế Lực, Một số ý kiến phát triển ăn vùng núi trung du phía Bắc đến năm 2000 2010, thông tin khoa học kỹ thuật Rau – Hoa – Quả, số tháng 6/1998 15.Quyết định số 379/QĐ- BNN- KHCN ngày 28/1/2008 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 16.Mai Văn Quyền (2009), EUREPGAP, GlobalGAP , Gap Châu Ánhận thức áp dụng 17.UBND huyện Lục Ngạn, chương trình phát triển kinh tế xã hội trọng tâm giai đoạn 2006 – 2010, Lục Ngạn – Bắc Giang 18.Trần Văn Uyển (1995), Phân bón chất kích thích sinh trưởng, NXB Nông Nghiệp 19.Viện nghiên cứu sách lương thực quốc tế (2002), Ngành rau Việt Nam 20.Viện nghiên cứu rau Đại sứ ISRAEL Việt Nam (1998), tài liệu tập huấn ăn 21.Viện Bảo vệ thực Vật (2006), Qui trình thực hành nông nghiệp tốt(GAP) sản xuất vải thiều an toàn, Hà Nội PHỤ LỤC [...]... THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIETGAP CHO CÂY VẢI THIỀU Ở LỤC NGẠN, BẮC GIANG 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TRỒNG CÂY VẢI 3.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí :Lục Ngạn là một huyện Thành phố miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang và là huyện có diện tích lớn nhất tỉnh Bắc Giang Địa hình đồi và núi xen lẫn Khí hậu: của vùng nghiên cứu chịu ảnh... 2,81% Huyện Lục Ngạn đạt 1.544 tỷ đồng 3.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN THEO TIÊU CHUẨN VietGAP 3.2.1 Kết quả sản xuất và tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2014 3.2.1.1 Tình hình sản xuất Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích trồng vải theo tiêu chuẩn VietGAP đang được ngày một mở rộng như năm 9 2014 đạt khoảng 8.500 ha Việc áp dụng. .. TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU HUYỆN LỤC NGẠN 3.4.1.Mô tả chuỗi giá trị trong sản xuất và tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn Sơ đồ chuỗi giá trị trong sản xuất và tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn được xây dựng dựa trên kết quả khảo sát, nghiên cứu các tác nhân tham gia vào chuỗi giá trị trên cơ sở hai loại mặt hàng vải chính là vải trồng theo tiêu chuẩn VietGAP và vải trồng theo phương... hằng năm trên cây vải Lục Ngạn – Bắc Giang 3 Phạm Minh Cương và cộng sự (1997), Kết quả bước đầu nghiên cứu tình hình sinh trưởng và ra hoa đậu quả của một số giống vải nhập nội tại nông trường quốc doanh Lục Ngạn, Kết quả nghiên cứu khoa học quyển VII, Biện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội 4 Cục thống kê Bắc Giang, Niêm giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2004 – 2006, NXB Thống... GAP trong sản xuất vải thiều an toàn tại Lục Ngạn – Bắc Giang, Viện bảo vệ thực vật 12.Nguyễn Văn Khiêm (2012), Một số giải pháp phát triển nhân rộng mô hình sản xuất vải thiều theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) tại Huyện Lục Ngạn – Bắc Giang 16 13.Trần Thế Lực (1998), Giáo trình cây ăn quả, NXB Hà Nội 14.Trần Thế Lực, Một số ý kiến về phát triển cây ăn quả vùng núi và trung du phía Bắc. .. trồng vải tại Lục Ngạn, NXB Nông nghiệp 6 Nguyễn Đình Dũng (2013) Nghiên cứu tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (VietGap) tại huyện An Dương- Hải Phòng 7 Nguyễn Mạnh Dũng (2001), Bảo quản – Chế biến và những giải pháp phát triển ổn định cây vải, nhãn, NXB NN 8 Nguyễn Tiến Định, Nguyễn Quốc Luyện, Đào Thế Anh (29/1/2013) Phân tích ngành hàng vải thiều Thanh Hà tại Huyện. .. thiều vào trong các chương trình, dự án của Quốc Tiến hành xúc tiến tiêu thụ sản phẩm Cần tìm thêm các thị trường mới để mở rộng đầu ra cho vải thiều Bắc Giang 14 KẾT LUẬN Qua kết quả nghiên cứu về các chủ thể tham gia và quá trình sản xuất và tiêu thụ vải Lục Ngạn tại tỉnh Bắc Giang cho thấy: Trên địa bàn huyện Lục Ngạn có ba chủ thể tham gia vào sản xuất và tiêu thụ vải đó là người sản xuất, đơn... Việc áp dụng VietGAP cho cây vải thiều Lục Ngạn đã thành công, mang lại nhiều lợi ích về môi trường, sức khỏe cho người lao động 3.2.1.2 Tình hình tiêu thụ •Thời kì trước năm 2012, khi chưa áp dụng rộng tiêu chuẩn VietGAP cho vải thiều •Thời kỳ sau năm 2012, khi tiêu chuẩn VietGAP cho vải thiều được áp dụng rộng rãi 3.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn giai... Hà - tỉnh Hải Dương 9 Vũ Mạnh Hải và CTV (1986), Một số kết quả nghiên cứu, tổng hợp về cây vải, Kết quả nghiên cứu cây công nghiệp và cây ăn quả 10.Đinh Đức Hiệp (2013), Nghiên cứu việc áp dụng Viet GAP trong sản xuất rau tại Hà Nội, luận văn thạc sĩ- ĐH Nông nghiệp Hà Nội 11.Nguyễn Văn Hoa, Trần Thanh Tháp, Phạm Văn Nhạ, Trần Đình Phả, Nguyễn Thị Dung (2007), Kết quả nghiên cứu xây dựng và ứng dụng. .. lợi trong khâu sản xuất -Đặc điểm khí hậu -Cơ sở vật chất •Thuận lợi trong khâu tiêu thụ 3.2.2.2 Khó khăn •Khó khăn trong khâu sản xuất -Sản lượng thấp -Về cơ chế chinh sách và tổ chức điều hành •Khó khăn trong khâu tiêu thụ 3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI BẮC GIANG 3.3.1 Chiến lược quy hoạch, ban hành văn bản pháp luật để phát triển vải ... này? Xuất phát từ vấn đề thực tiễn nêu trên, chọn đề tài Áp dụngVietGAP sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu tình vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang. ” 2.MỤC TIÊU -Tổng hợp lý thuyết Gap VietGap sản xuất. .. thụ nông sản -Xác định VietGAP cho vải thiều -Phân tích thực trạng áp dụng VietGAP cho vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang; thuận lợi khó khăn việc áp dụng -Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng. .. CHUỖI GIÁ TRỊ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU HUYỆN LỤC NGẠN 3.4.1.Mô tả chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn Sơ đồ chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn xây

Ngày đăng: 09/11/2015, 20:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2.MỤC TIÊU

    • 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

    • 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

    • 7.KẾ HOẠCH THỜI GIAN

    • NỘI DUNG

    • CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ GAP VÀ ÁP DỤNG GAP

      • 2.1. TỔNG QUAN VỀ GAP và VIETGAP

      • 2.1.1Tổng quan về GAP

        • 2.1.2 Tổng quan về VIETGAP

        • 2.2.2 Liên kết ngang trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

        • 2.2.3 Liên kết dọc trong sản xuất và tiêu thụ nông sản

        • 2.3 KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA KHI ÁP DỤNG GAP VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM

          • 2.3.1 Kinh nghiệm của các quốc gia

          • 2.3.2 Bài học rút ra cho Việt Nam

          • 2.4. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỚI VIỆC ÁP DỤNG GAP TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ NÔNG SẢN

          • CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VIETGAP CHO CÂY VẢI THIỀU Ở LỤC NGẠN, BẮC GIANG

            • 3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG CÓ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC TRỒNG CÂY VẢI

              • 3.1.1 Điều kiện tự nhiên

              • 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội

              • 3.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI LỤC NGẠN THEO TIÊU CHUẨN VietGAP

                • 3.2.1 Kết quả sản xuất và tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2014

                • 3.2.2 Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ vải thiều huyện Lục Ngạn giai đoạn 2011-2014

                • 3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ VẢI THIỀU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP TẠI BẮC GIANG

                  • 3.3.1 Chiến lược quy hoạch, ban hành văn bản pháp luật để phát triển vải thiều theo Viet GAP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan