phân tích ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp và tác động tới môi trường tại đà lạt

57 873 2
phân tích ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp và tác động tới môi trường tại đà lạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - BÁO CÁO THỰC TẬP KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG TẠI ĐÀ LẠT GVHD: PGS.TS Đặng Thanh Hà SVTH: Nhóm Thành phố Hồ chí Minh Tháng 5/2016 DANH SÁCH NHÓM STT Họ lót Nguyễn Hướng Tên Dương MSSV 13120172 Nguyễn Thị Tuyết Đỗ Văn Nguyễn Đỗ Vĩnh Lê Sỹ Nguyễn Thị Mỹ Đỗ Thạch Kim Kha Đông Nghiệp Tuấn Hằng Tuyết 13120241 13120021 13120061 13120446 13120029 13120112 Phạm Minh Tuyên 13120453 Đặng Thị Lệ Huyền 13120223 10 Nguyễn Như Phương 13120345 11 Trịnh Thị Thanh Quyên 13120355 12 Hồ Thị Kim Trang 13120419 13 Trịnh Thị Ngọc Ánh 13120149 14 Phan Trần Anh Thư 13120408 15 Trần Thị Thu Phương 13120505 16 Đặng Trí Tài 13120365 17 Trần Trung Điển 13120185 18 Lê Bảo Vy 13120479 19 Bùi Thị Minh Khuê 13120249 20 Nguyễn Hoài Mai Trâm 13120431 21 Nguyễn Thị Thùy Nguyên 13120314 22 Lê Ngọc Lan Khuê 13120498 MỤC LỤC Nội dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài “Phân tích ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp tác động tới môi trường Đà Lạt” đợt thực tập chuyên ngành, chúng em giúp đỡ, hướng dẫn tận tình quý thầy, với nhiệt tình, thân thiện người dân Đà Lạt, người dân làng hoa Vạn Thành Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy tận tâm, nhiệt tình truyền đạt kiến thức nhắc nhở sai sót trình thực tập Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đặng Thanh Hà - giáo viên hướng dẫn nhóm, thầy nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn nhóm quy trình làm việc, thu thập số liệu động viên nhóm cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ Chúng em xin cảm ơn thầy Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể nhóm, người đoàn kết, nỗ lực để nhóm làm việc tốt trình thực tập Đây lần thực tập chuyên ngành bạn lớp nói chung nhóm chúng em nói riêng, nên trình thực tập hoàn thành đề tài không tránh sai sót Rất mong nhận góp ý quý thầy bạn Xin chân thành cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng Hình Công nghệ chiếu sáng 45 Hình Công nghệ nhà kính 45 Hình Công nghệ tưới nhỏ giọt 45 Hình Công nghệ tưới phun sương 45 Hình Hoa hồng sau thu hoạch 45 Hình Hệ thống ống bơm .45 Hình Phỏng vấn vườn hoa hồng .46 Hình Hiện tượng sâu bệnh hoa hồng .46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PTNT Phát Triển Nông Thôn CNC Công Nghệ Cao NNCNC Nông Nghiệp Công Nghệ Cao KH-CN Khoa Học – Công Nghệ DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh làng hoa Vạn Thành 46 Phụ lục Mẫu câu hỏi điều tra 47 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần kinh tế Việt Nam đà phát triển, không ngành công nghiệp, dịch vụ mà còn ngành nông nghiệp Hơn nữa, nước ta nước nông nghiệp, việc phát triển nông nghiệp việc mang tính chiến lược áp dụng lâu dài, đặc biệt việc sử dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ cao vào sản xuất nuôi trồng Nông nghiệp công nghệ cao khái niệm không còn xa lạ thời gian gần Nông nghiệp công nghệ cao áp dụng công nghệ vào sản xuất bao gồm: công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa khâu trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng, giống vật nuôi có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững sở canh tác hữu (Theo Vụ Khoa học Công nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT) Nông nghiệp công nghệ cao phát triển mạnh mẽ nước Isarel, Hoa Kỳ, Phần Lan, Trung Quốc…và Việt Nam nông nghiệp công nghệ cao dần phổ biến phát triển địa phương Lâm Đồng, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên sinh thái đa dạng phong phú, điểm đến lý tưởng bạn bè quốc tế Tài nguyên du lịch sinh thái điều kiện cần thiết để tạo sản phảm du lịch đặc sắc Tuy nhiên điều chưa đủ cánh hoa khoe sắc đường ven phố hay khu chợ nhộn nhịp Và thực tế, điểm dành cho du lịch chưa phổ biến việc trồng vườn hoa , thiếu tầm nhìn chiến lược quy hoạch khu sản xuất , bỏ nhẹ công tác áp dụng khoa học công nghệ…Vì vậy, giống hoa còn thiếu đa dạng chi phí sản xuất cao Cho nên ngành công nghiệp đặt nhiều vấn đề cấp bách phải tạo môi trường sản xuất đại, đồng thời đôi với bảo vệ cảnh quan môi trường Việc phát triển ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp định hướng lớn Đảng Nhà nước ta để "tạo bước đột phá chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp kinh tế nông thôn" (Nghị TW5, khoá IX), "Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, hướng tới xây dựng nông nghiệp hàng hoá đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao " (Nghị Đại hội X, Đảng Cộng sản Việt Nam) Sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giúp cho việc tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung, khai thác hợp lý đất đai, tiết kiệm đất cho nông nghiệp, giải công việc làm, hình thành tập quán canh tác theo hướng nông nghiệp hàng hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Đặc biệt ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp đem lại lợi ích lớn việc phát huy cao độ tiềm năng suất, chất lượng giống, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho sản phẩm nông nghiệp, giá thành hạ, hiệu kinh tế, đảm bảo môi trường sinh thái Đây xu hội nhập mà phải theo.Tuy nhiên phải phù hợp với điều kiện Việt nam tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trường Hiện nay, Lâm Đồng địa phương dẫn đầu nước khả ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, đặc biệt Đà Lạt, nơi hội tụ điều kiện cần đủ cho khu công nghệ cao nông nghiệp hoạt động có hiệu cao Ở thành phố Đà Lạt có nhiều vùng chuyên canh sản xuất hoa phục vụ cho thị trường nội địa Đà Lạt có làng hoa lớn làng hoa Vạn Thành, làng hoa Hà Đông làng hoa Thái Phiên Trong đó, làng hoa nơi nhóm tiến hành nghiên cứu có bước tiến việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất phân phối sản phẩm thị trường, để giúp người dân quen thuộc hiểu rõ lợi ích việc áp dụng công nghệ cao sản xuất, nhóm thực đề tài “Phân tích ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp tác động tới môi trường Đà Lạt” 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tính hiệu mô hình ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp nước ta nói chung thành phố Đà Lạt nói riêng Từ định hướng phát triển mô hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất cách bền vững nông nghiệp nhằm nâng cao chất lượng, suất giảm thiểu tổn hại đến môi trường, sức khỏe người 1.2.2 Mục tiêu cụ Phân tích tình hình, thực trạng mức độ áp dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Xác định tầm quan trọng ứng dụng việc tăng suất, giảm thiểu chi phí cho nhà vườn Xác định ảnh hưởng việc ứng dụng công nghệ cao đến môi trường Đề xuất Biện pháp, sách phù hợp nhằm khuyến khích nông dân chuyển giao công nghệ sản xuất theo hướng Bền vững 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi thời gian Thời gian thu thập số liệu: + Số liệu sơ cấp: số liệu thu thập vào ngày 24/5/2016 + Số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp đặc điểm kinh tế, xã hội thu thập từ quan tổ chức có liên quan qua số liệu loại sách báo, đề tài nghiên cứu, báo cáo khoa học Thời gian thực báo cáo: đề tài chuẩn bị từ ngày 20/5/2016 đến ngày 23/5/2016, thực đề thành phố Đà Lạt từ ngày 23/5 đến ngày 26/5/2016 1.3.2 Không gian  Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp tác động đến môi trường  Đối tượng khảo sát: hộ gia đình sản xuất nông nghiệp làng hoa Vạn Thành  Nghiên cứu thực làng hoa Vạn Thành, thành phố Đà Lạt  Số lượng mẫu thu thập được: 70 mẫu 10 Mẫu: 70 Số mẫu quan sát: 70 PBiến Sai số Thống valu Hệ số chuẩn kê t - e 0.0123 0.3797 0.03244 0.97 C 23 77 - 42 - LOG(DT 0.0044 0.0896 0.05008 0.96 CNC) 92 90 02 LOG(GIO 0.0036 0.0690 0.05345 0.95 NG) 93 79 - 76 - 4.00E- 0.0709 0.00056 0.99 HV 05 56 96 0.0385 0.0856 0.44937 0.65 KNONG 08 92 50 0.0099 0.0782 0.12698 0.89 LMH 40 80 - 94 - LOG(PH 0.0083 0.0482 0.17348 0.86 AN) 74 72 - 29 - 0.0034 0.0856 0.04014 0.96 QTCNC 39 57 81 LOG(TO 0.0006 0.0434 0.01477 0.98 NGCP) 42 LOG(KN CNC) 43 0.1054 - 0.0062 99 83 0.95 0.05883 33 43 07 0.0032 0.0684 0.04773 0.96 LOG(LD) 67 46 21 0.0121 0.0613 0.19794 0.84 LOG(SV) 42 38 38 LOG(TH 0.0054 0.0568 0.09557 0.92 UOC) 37 94 - 42 - 0.0174 0.0573 0.30494 0.76 QTMT 75 06 16 0.0140 0.0649 0.21697 0.82 HT 82 04 90 RESID(- 0.1981 0.1649 1.20108 0.23 1) 02 36 50 0.0260 R2 20 Mean 9.64 dependent var E-16 Adjusted 0.2445 R-squared 31 S.E of 0.2792 regression 34 S.D 0.25 dependent var 0302 Akaike info 0.48 criterion 4097 Sum squared 4.2104 resid 60 Schwarz criterion 0.99 8038 Log 0.9433 likelihood 81 Thống kê 0.0961 F 73 Hannan- 0.68 Quinn criter 8241 DurBin- 1.80 Watson stat 1044 44 ProB(F- 0.9999 statistic) 94 Giá trị P – value = 0.1772 > α = 0,05 Mô hình không tự tương quan Bậc 4.3.3 Hiện tượng phương sai thay đổi Đối với số liệu chéo thu thập theo không gian tượng thường xảy Và để kiểm tra tượng ta sử dụng kiểm định White- test giả thiết sau: H : Không có tượng phương sai sai số thay đổi H : Có tượng phương sai sai số thay đổi Với mức ý nghĩa α = 5% cho trước: Nếu P value > α = 5% Bác Bỏ H1 tức mô hình tượng phương sai sai số thay đổi Nếu P value <α = 5% chấp nhận H1 tức mô hình có tượng phương sai sai số thay đổi Heteroskedasticity Test: White Thống 1.22 kê F ProB 0.2 8797 F(14,55) 822 ProB OBs*R 16.6 Chi-bình 0.2 7823 phương (14) 737 Scaled ProB explain 17.8 Chi- 0.2 ed SS 8985 Square(14) 118 Thử nghiệm phương trình: Biến phụ thuộc: RESID^2 Phương pháp : bình phương bé ngày: 06/04/16 thời 45 gian: 11:05 Mẫu: 70 Số mẫu quan sát: 70 Thố P Biến C Hệ Sai số ng val số chuẩn kê t ue 0.16 0.088291.87 0.0 5816 7882657 LOG(D TCNC) 0.00 0.013910.48 0.6 ^2 6811 9301266 LOG(G IONG) 0.00 0.005840.73 0.4 ^2 4285 3235665 - - 0.00 0.007561.11 0.2 HV^2 8453 - 7395687 - KNON 0.04 0.031561.35 0.1 G^2 2903 9041797 - - 0.00 0.019080.05 0.9 LMH^2 0985 1601590 LOG(P HAN)^ 0.00 0.002950.31 0.7 0943 8918510 QTCN 0.00 0.010330.46 0.6 C^2 4806 LOG(T - 4894438 - ONGC 0.00 0.002260.25 0.8 P)^2 0572 2628015 LOG(K 0.00 0.009950.02 0.9 46 NCNC) ^2 0219 1980825 LOG(L 0.00 0.005040.26 0.7 D)^2 1325 2324941 LOG(S 0.00 0.007010.18 0.8 V)^2 1303 5856532 LOG(T - - HUOC) 0.00 0.006701.02 0.3 ^2 6852 2722109 - - QTMT 0.01 0.005222.68 0.0 ^2 4010 2854096 0.00 0.007360.49 0.6 HT^2 3638 3986233 Mean R2 0.23 dependent 617 8260 var 56 Adjuste d R- 0.0 S.D 0.04 dependent squared 4363 var 0.1 159 54 - S.E of 1.3 regressi 0.11 on Akaike 292 3352 info criterion 20 - Sum 0.8 squared 0.70 resid Schwarz 474 6683 criterion 00 - Log 1.1 likeliho 61.5 od Hannan- 378 2270 Quinn criter 35 47 2.2 Thống 1.22 kê F DurBin- 845 8797 Watson stat 66 ProB(Fstatistic 0.28 ) 2181 Theo Bảng kết xuât số liệu, ta thấy P-value =0.2737 > α =0.05 nên tượng Phương sai sai số thay đổi 4.4 Kết mô hình Các Biến có ý nghĩa bao gồm: DTCNC (***); GIONG (**); HV (*); KNONG (***); PHAN (**); LD(*) Với (*) độ tin cậy 90%, (**) độ tin cậy 95% (***) độ tin cậy 99% Khi DTCNC tăng 1% DT tăng 0.425115 %, hay diện tích mô hình áp dụng tăng lên 100 m2 doanh thu tăng thêm 425.115 đồng Khi GIONG tăng 1% DT tăng 0.160777 %, hay chi phí Bỏ vào Giống tăng 100.000 đồng doanh thu tăng thêm 160.777 đồng Khi HV tăng đơn vị DT tăng 33,7442 %, hay Học vấn tăng lên mức độ (từ phổ thông lên phổ thông, từ phổ thông lên phổ thông) doanh thu tăng thêm 337.442 đồng Khi KNONG tăng đơn vị DT giảm 22,0147 %, hay hộ nông tham gia vào hội khuyến nông làm thu nhập giảm 220.147 đồng so với hộ nông không tham gia hội khuyến nông Khi PHAN tăng 1% DT tăng 0.135395 %, hay chi phí đầu tư vào phân Bón tăng thêm 100.000 đồng doanh thu tăng thêm 135.395 đồng Khi LD tăng 1% DT tăng 0.125304 %, hay số lao động tăng thêm người doanh thu tăng thêm 125.304 đồng Trong có Biến có kì vọng ngược lại Ban đầu Biến KNONG Lí dẫn đến việc dù tham gia hoạt động vào hội khuyến nông để tăng cường hiểu Biết lại không 48 tác động tốt đến việc cải thiện doanh thu mà còn ngược lại theo sau vấn hỏi hộ gia đình, cho Biết hội khuyến nông dù có thành lập lại hoạt động Bổ ích, gần có hiệu quả, hộ gia đình tận dụng nguồn lao động nhà, chủ hộ lao động có kiến thức lao động việc tham gia hội chủ nhà tham gia lại ích, làm “tốn thời gian” lời mà đa số hộ vấn hỏi có tham gia hội khuyến nông Các Biến ý nghĩa giải thích sau: LMH: 71 quan sát có hộ không áp dụng công nghệ cao vào mô hình sản xuất nên sau chạy Biến loại mô hình không tác động đến Biến doanh thu MĐQT + QTMT: áp dụng công nghệ nhà kín, hệ thống tưới lượng phân Bón, thuốc BVTV không hao phí Do thái độ quan tâm hay hiểu Biết người dân hay nhiều không ảnh hưởng đến lượng sử dụng loại hóa chất, công nghệ, lượng tiêu tốn nên ảnh hưởng TONGCP: chi phí khác Bao gồm chi phí có định tác động đến suất trồng nhiều nên không làm doanh thu ảnh hưởng KNCNC: kinh nghiệm tích lũy ảnh hưởng đến việc sản xuất tốt hay không năm đầu, người thạp việc người Bắt đầu có chệnh lệch khu vực khảo sát khu vực trồng trọt lâu năm, hầu hết hộ vấn có kinh nghiệm lâu nên Biến thể tác động đến với suất trồng lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ SV: số vụ trồng không rõ ràng, giá Bán không giống nên mức ảnh hưởng Biến đến doanh thu 49 THUOC: sau áp dụng công nghệ cao, vấn chủ hộ trả lời sử dụng không, áp dụng công nghệ cao câu trả lời có ý né không rõ làm Biến không còn ảnh hưởng đến suất cây, không tác động đến doanh thu HT: lượng hoa tiêu thụ thị trường liên tục nên dù có hợp đồng tiêu thụ sẵn hay Buôn Bán tự lượng doanh số Bán đạt mức cao gần tối đa 50 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua mẫu điều tra kết thu được, sử dụng phần mềm Excel Eview để tính toán Đề tài chọn hàm thu nhập để đưa kết luận, Biện pháp, kiến nghị nhằm xác định hiệu việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp Qua khảo sát điều tra, đa số hộ sản xuất nông nghiệp Đà Lạt áp dụng công nghệ cao như: sử dụng nhà kính, công nghệ tuới tiêu đại vào hoạt động trồng trọt, sản xuất Tiết kiệm công lao động đáng kể, giảm nhiều khỏan chi phí chi phí sử dụng thuốc sâu, thuốc cỏ, tiết kiệm lượng nước tưới tiêu tăng hiệu sản xuất Tuy nhiên, hiệu đem lại không lớn, nhiều hộ sản xuất hiệu quả, có nhiều hộ sản xuất không đạt hiệu Kết hoạt động sản xuất Bị ảnh hưởng Bởi yếu tố công nghệ cao nhiều yếu tố khách quan khác Hệ thống sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy định đầy đủ, toàn diện, từ đất đai, hạ tầng đến tín dụng, khoa học công nghệ, phát triển thị trường Bên cạnh đó, nhiều sách chưa thật vào sống, việc tiếp cận hỗ trợ người dân còn hạn chế Biến đổi khí hậu thách thức phát triển nông nghiệp công nghệ cao Dông lốc kèm mưa đá gây hư hại hàng trăm nhà kính, nhà lưới trồng rau, hoa chất lượng cao, gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng Quy hoạch, xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường vấn đề quan trọng trọng Trong phát triển nông nghiệp công nghệ cao hướng Lâm Đồng 51 5.2 Kiến nghị Để thực hóa mục tiêu chiến lược, đồng thời phát huy tiềm năng, mạnh, tỉnh Lâm Đồng cần thực liệt cải cách hành chính, chủ động thu hút ưu đãi đầu tư; xây dựng Bảo vệ thương hiệu Chủ động hợp tác quốc tế, tạo môi trường thông thoáng, minh Bạch nhằm thu hút đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Chính quyền, địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân, Ban hành sách khuyến khích phát triển công nghệ cao nông nghiệp Địa phương cần có sách ưu đãi, hỗ trợ với mức cao cho công tác nghiên cứu khoa học, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển có liên kết chặt chẽ giữa: Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông Các ngành chức cần có chế, sách mạnh để triển khai hiệu việc ứng dụng CNC nông nghiệp Chính quyền, địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi cho người nông dân vấn đề pháp lí đất đai để người nông dân có hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng Thường xuyên mở lớp đào tạo, huấn luyện kĩ thuật nông nghiệpm khuyến khích người dân hỗ trợ, học hỏi kinh nghiệm sản xuất nhằm nâng cao kĩ trồng trọt đem lại suất cao Vận động người dân tham gia tích cực lớp tập huấn khuyến nông nhằm hỗ trợ kiến thức giúp phát triển sản xuất cách tốt Cần phải giải vấn đề chính:chi phí sản xuất cao, sản xuất nhỏ lẻ, nguồn cung không ổn định, chất lượng chưa đạt tiêu chuẩn xuất Từ khâu sản xuất đến khâu phân phối, người nông dân còn chịu nhiều thiệt thòi không cung cấp thông tin giá xác mà giá định Bởi nhà Bán sỉ, tránh việc mùa giá Phải nhân rộng mô hình ứng dụng CNC nông nghiệp, đề nghị TP Đà Lạt tiếp tục có sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ứng dụng CNC, sách đầu tư đồng Bộ hệ thống nhà màng, nhà lưới điều khiển tự động để sản xuất loại giống 52 trồng Bệnh có suất, chất lượng cao; sản phẩm CNC rau, hoa, quả, nấm ăn, nấm dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa Người dân nên sử dụng nguồn nước tưới để đem lại hiệu cao (sử dụng nước giếng thay dùng nước từ thác Camly nguồn nước ô nhiễm nặng) Hình thành khu nông nghiệp CNC hoạt động có hiệu vùng nông nghiệp trọng điểm” => Theo xu phát triển, nhu cầu thị trường ngày cao số lượng chất lượng Biến đổi khí hậu ngày gây tác động Bất lợi sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao hướng tất yếu.Hầu hết tất hộ sản xuất nông nghiệp Đà Lạt đưa ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, còn nhiều hạn chế việc ứng dụng tạo nhiều thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu đáng kể Phát triển nông nghiệp công nghệ cao hướng Lâm Đồng Bên cạnh đó, với hệ thống sách hỗ trợ, kinh nghiệm điều kiện khí hậu thuận lợi, Lâm Đồng đứng trước hội lớn để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa Bàn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG CNC Ở LÀNG HOA VẠN THÀNH Hình Công nghệ chiếu sáng Hình Công nghệ nhà kính Hình Công nghệ tưới nhỏ giọt Hình Tưới phun sương 55 Hình Hoa hồng sau thu hoạch Hình Hệ thống ống Bơm Hình Phỏng vấn vườn hoa hồng Hình Hiện tượng sâu bệnh hoa hồng 56 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA 57

Ngày đăng: 28/10/2016, 23:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2.Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Phạm vi nghiên cứu

    • Chương 2

    • TỔNG QUAN

      • 2.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

      • 2.2. Tổng quan về Lâm Đồng

        • 2.2.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

        • 2.2.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội

        • 2.3. Thành Phố Đà Lạt

          • 2.3.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội

          • 2.3.2. Đặc điểm sản xuất trong nông nghiệp tại Đà Lạt

          • 2.3.3. Đặc điểm sử dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại Đà Lạt

          • Chương 3

          • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Cơ sở lí luận

          • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 3.2.1. Phương pháp thu nhập số liệu

            • 3.2.2. Phương pháp phỏng vấn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan