1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ CỦA CHUYỂN GIAO CÁC MÔ HÌNH CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP

12 286 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 587,85 KB

Nội dung

KẾT QUẢ CỦA CHUYỂN GIAO CÁC MÔ HÌNH CƠ GIỚI HÓA TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Trung tâm Khuyến nông Quốc gia I- Thực trạng giới hóa sản xuất nông nghiệp: Theo số liệu thống kê Cục Chế biến, TMNLTS&NM, so với nước khu vực, mức độ giới hoá nông nghiệp Việt Nam thấp, trang bị động lực bình quân đạt 1,2 CV/ha canh tác Trong vùng ĐBSCL 1,85 CV/ha có mức độ trang bị động lực cao toàn quốc; đồng sông Hồng 0,85 CV/ha; thấp vùng miền núi phía Bắc 0,39 CV/ha Cả nước có 400 nghìn máy kéo loại sử dụng nông lâm thủy sản, sử dụng nông nghiệp chiếm 98,4%, với tổng công suất khoảng triệu mã lực (CV), tăng 2,7 lần so với năm 2001 Trong máy kéo bánh 12 CV chiếm 67%, máy kéo 12 CV đến 35 CV chiếm 27%, máy kéo lớn (trên 35 CV) chiếm 6% Cơ giới hoá chủ yếu trồng lúa tập trung khâu khâu làm đất, tưới tiêu, tuốt đập vận chuyển Khâu gieo cấy, chăm sóc chủ yếu làm thủ công Mức độ áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp chậm nhiều nguyên nhân, có số vấn đề sau: - Đối với tỉnh phía Bắc điều kiện địa hình đồng ruộng không phẳng, sở hạ tầng thuỷ lợi chưa hoàn toàn chủ động, ruộng nhỏ lẻ, manh mún, bình quân diện tích mảnh ruộng tăng từ sào/mảnh lên sào/mảnh (360 m2/sào) việc dồn điền đổi chậm, sản xuất tự phát theo phương thức tiểu nông, không quy hoạch thành vùng sản xuất tập trung nên chưa thể áp dụng giới hoá đồng - Công nghệ chế tạo máy nước nhiều hạn chế, chủng loại máy nghèo nàn, chất lượng máy mức thấp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất chưa nông dân chấp nhận Máy móc đưa vào sản xuất chủ yếu phải nhập từ nước có giá cao khả kinh tế người sản xuất yếu - Nhà nước chưa có sách hỗ trợ, khuyến khích nông dân việc đầu tư mua sắm máy phục vụ cho sản xuất Thủ tướng có Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 /10 /2010 sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản, theo ngân sách nhà nước hỗ trợ 100% lãi suất năm đầu, từ năm thứ 50% lãi suất loại máy móc, thiết bị có giá trị sản xuất nước 60% có nhãn hàng hóa theo quy định pháp luật nhãn hàng hóa, nhiên hầu hết máy móc nông dân mua sắm máy nhập từ nước (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc…) nên không hưởng hỗ trợ theo định II Kết triển khai dự án khuyến nông giới hóa: Thực chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn, xây dựng nông thôn với trọng tâm nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, Từ năm 2000 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đề xuất với Bộ hỗ trợ xây dựng mô hình khuyến nông áp dụng giới hóa sản xuất nông nghiệp (bao gồm khâu từ sản xuất, thu hoạch, chế biến bảo quản loại trồng vật nuôi) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt cho thực Cụ thể sau: Giai đoạn từ năm 2000 – 2010: 1.1 Đối với sản xuất lúa: Phần lớn mô hình tập trung chủ yếu khâu làm đất, gieo sạ, chăm sóc thu hoạch, chế biến bảo quản sản xuất lúa như: + Mô hình giới hóa khâu làm đất máy làm đất có công suất nhỏ từ – 16 ML + Mô hình gieo lúa thẳng hàng công cụ sạ hàng + Mô hình máy gặt đập liên hợp lúa, chủ yếu thực tỉnh phía nam + Mô hình máy sấy lúa nông sản quy mô hộ, nhóm hộ Các mô hình triển khai tỉnh vùng đồng đem lai hiệu cao sản xuất lúa, tăng suất lao động, khắc phục tình trạng ngày thiếu lao động nông nghiệp, giảm tổn thất đáng kể sau thu hoạch, nâng cao chất lượng giá trị thóc thương phẩm 1.2 Đối với trồng khác: - Cây chè: Tập trung xây dựng mô hình vùng sản xuất chè trọng điểm Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lâm Đồng… + Đã xây dựng mô hình máy hái chè, máy đốn cành chè; + Mô hình chế biến chè xanh quy mô hộ (Thay thùng tôn thường thùng Inox sử dụng máy vò chè công suất nhỏ) nhằm nâng cao chất lượng chè chế biến giảm tổn thất thu hoạch, chế biến chè + Mô hình tưới tiết kiệm nước cho chè thiết bị tưới phun mưa mang lại hiệu kinh tế sản xuất chè, khắc phục tình trạng khô hạn vùng núi cao, tăng lứa chè thu hoạch vụ đông - Cây hoa: + Đã xây dựng mô hình tưới tiết kiệm nước cho hoa phương pháp tưới nhỏ giọt + Mô hình thu hái bảo quản hoa tươi công nghệ tiên tiến - Ngoài có số mô hình khác như: Mô hình máy chế biến cà phê ướt cho vùng Tây Nguyên; Mô hình tưới tiết kiệm nước cho cam Hà Tĩnh, Hà Giang; mô hình máy băm thái rau cỏ phục vụ chăn nuôi gia súc; mô hình máy vắt sữa bò; Các mô hình áp dụng giới hóa phát triển ngành nghề nông thôn Các mô hình máy sấy nông sản (sấy ngô, sắn…) Các mô hình triển khai giúp nông dân tiếp cận khoa học công nghệ giới hóa sản xuất nông nghiệp, tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất cho nông dân, nhiên quy mô mô hình nhỏ, mức hỗ trợ nhà nước thấp (20% cho vùng đồng bằng, 30% cho vùng miền núi…) giá máy lại cao, nông dân nghèo tiền để đầu tư mua sắm máy móc phục vụ cho sản xuất, sở hạ tầng đồng ruộng chưa đáp ứng yêu cầu giới hóa nên hiệu suất sử dụng máy chưa cao Trung ương địa phương có số sách hỗ trợ nông dân đầu tư mua máy phục vụ sản xuất nhìn chung nhiều bất cập, chưa phù hợp để khuyến khích nông dân đầu tư áp dụng giới hóa vào sản xuất nên mô hình chưa nhân rộng Từ năm 2011 đến nay: Thực Nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 khuyến nông; Thông tư 183/2010/TTLT-BTC-BNN ngày 15/11/2010 hướng dẫn thực NĐ 02/2010/ NĐ-CP; Các hoạt động khuyến nông trung ương triển khai theo dự án với quy mô vùng miền đại diện cho vùng sinh thái nước Các dự án khuyến công Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt để thực hiện, cụ thể sau: 2.1 Dự án: Cơ giới hóa sản xuất lúa Dự án triển khai 30 tỉnh với mô hình “Cơ giới hóa khâu làm đất”, mô hình “Cơ giới hóa khâu thu hoạch” triển khai thực năm (2011-2013) với tổng kinh phí dự án 25, tỷ đồng Kết cụ thể: - Mô hình “Cơ giới hóa khâu làm đất”: Trong năm thực dự án xây dựng 67 mô hình 19 tỉnh vùng trung du, miền núi với 345 máy làm đất đa đưa vào sản xuất Vào thời điểm tỉnh đồng khâu làm đất giới hóa toàn bộ, mô hình triển khai tập trung vùng trung du, miền núi, nơi có điều kiện địa hình phức tạp, ruộng nhỏ lẻ manh mún, khâu làm đất chủ yếu trâu bò lao động thủ công, người dân chưa tiếp cận với loại máy móc nông nghiệp Máy làm đất đa đưa vào xây dựng mô hình chủ yếu loại máy 1Z-41A Trung Quốc sản xuất, giá hợp lý, máy nhỏ gọn, tiết kiệm nhiên liệu, dễ di chuyển, phù hợp làm đất mảnh ruộng nhỏ lẻ, bậc thang, địa hình phức tạp Máy có nhiều tính tác dụng làm đất ruộng nước để cấy lúa làm đất ruộng cạn, rạch hàng đánh luống để trồng rau màu, chăm sóc ăn công nghiệp Được nông dân vùng hưởng ứng tham gia Tuy nhiên máy Trung Quốc sản xuất nên chất lượng chưa cao, sảy hỏng hóc vặt; hệ thống làm mát nước nên nhanh bị nóng máy làm giảm suất lao động Đưa máy làm đất đa vào sản xuất làm tăng suất lao động từ 1015 lần so với lao động thủ công, giảm đáng kể chi phí khâu làm đất 2832% - Mô hình “Cơ giới hóa khâu thu hoạch máy gặt đập liên hợp”: Trong năm thực dự án xây dựng 79 mô hình tỉnh, với 79 máy gặt đập liên hợp lúa loại đưa vào sản xuất, bao gồm: + 17 mô hình vùng khó khăn tỉnh miền núi phía Bắc, với 17 máy gặt đập liên hợp mini có chiều rộng cắt 1.000mm, máy nhỏ gọn, dễ di chuyển phù hợp với điều kiện địa hình bậc thang, ruộng manh mún vùng núi cao + 30 mô hình vùng trung du thuộc 10 tỉnh, với 30 máy gặt đập liên hợp có chiều rộng cắt từ 1.200mm – 1.600mm + 32 mô hình vùng đồng thuộc 10 tỉnh đồng Bắc vùng đồng Sông Cửu long, với 32 máy gặt đập liên hợp có chiều rộng cắt từ 1.500mm trở lên Các loại máy đưa vào sản xuất chủ yếu nhập từ Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc Việc sử dụng máy gặt đập liên hợp vào thu hoạch lúa tăng suất thu hoạch từ 30 – 70 lần (tùy loại máy), giúp nông dân giảm 30 - 40% chi phí so với thu hoạch thủ công, đồng thời giảm tỷ lệ thất thoát thu hoạch xuống [...]... cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp góp phần ổn định diện tích cây trồng nông nghiệp trong bối cảnh đất cho các khu công nghiệp lấn dần diện tích sản xuất nông nghiệp, tình trạng nông dân bỏ ruộng do sản xuất nông nghiệp không hiệu quả ngày càng gia tăng Để đẩy nhanh quá trình CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn, đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp, đề nghị các cấp, các ngành, địa phương có những cơ chế,... trợ để nông dân đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất Ở Trung ương: - Tăng cường hỗ trợ xây dựng các dự án về áp dụng cơ giới hóa tổng hợp trong sản xuất nông nghiệp, tổ chức hội nghị đầu bờ, thông tin tuyên truyền để nhân rộng mô hình Tuy nhiên từ năm 2014 Bộ Nông nghiệp và PTNT đã không phê duyệt các dự án khuyến nông về cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp - Có chính sách giúp nông. .. cho sản xuất (kể cả các loại máy nhập khẩu từ nước ngoài) - Hỗ trợ các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất máy nghiên cứu chế tạo các loại máy móc có chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sản xuất và canh tác của các địa phương Các cơ quan nghiên cứu cần có những chương trình nghiên cứu ứng dụng thiết thực hơn, tạo ra được những máy móc thiết bị đáp ứng được nhu cầu thực tế sản xuất nông nghiệp của các. ..5 Kiến nghị và đề xuất: Áp dụng cơ giới hóa tổng hợp trong sản xuất nông nghiệp là một trong những mục tiêu quan trọng về phát triển nông nghiệp Cơ giới hóa đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng năng suất lao động, đảm bảo kịp thời vụ, khắc phục tình trạng thiếu lao động lúc mùa vụ khẩn trương và thời tiết bất thuận, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân, giảm tổn thất trong và sau thu hoạch... sản xuất - UBND các tỉnh cần có những cơ chế, chính sách hỗ trợ nông dân trong tỉnh (Về vốn, kỹ thuật, thúc đẩy dồn điền đổi thửa, quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa tập trung…) tạo điều kiện để nông dân đầu tư mua sắm máy móc thiết bị Có kế hoạch triển khai nhân rộng mô hình trong toàn tỉnh - Trung tâm Khuyến nông các tỉnh cần quan tâm đào tạo về nghiệp vụ khuyến nông và chuyên môn vê các lĩnh vực cơ. .. phương: - Các tỉnh cần có các chủ trương chính sách hỗ trợ về dồn điền đổi thửa, khuyến khích quy hoạch đồng ruộng, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung 11 - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về hiệu quả của các mô hình trên các phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức đào tạo tập huấn cho nông dân, giúp nông dân tiếp cận với các tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới trong sản xuất nông nghiệp. .. trong toàn tỉnh - Trung tâm Khuyến nông các tỉnh cần quan tâm đào tạo về nghiệp vụ khuyến nông và chuyên môn vê các lĩnh vực cơ khí, chế biến bảo quản, thủy lợi cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật từ tỉnh đến huyện để tổ chức xây dựng các mô hình khuyến nông về cơ giới hóa. / 12

Ngày đăng: 16/05/2016, 03:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w