1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng chất lượng nước mặt lưu vực sông srepok

25 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG LƯU VỰC SÔNG SÊRÊPOK I.TỔNG QUAN LƯU VỰC SÔNG SREPOK. 1.Điều kiện tự nhiên: Vị trí địa lí: Nằm ở phía Tây Trường Sơn, con sông này chảy sang đất Campuchia trước khi nhập vào sông Mê Kông để sau đó con sông lớn này trở lại Việt Nam. Sông được hình thành hoàn toàn trên địa phận Đăk Lăk và được hợp thành từ hai dòng sông nhỏ là sông Krông Ana, sông Krông Nô (sông Mẹ và sông Bố). Sông Serepôk nhập vào sông Mekong sát Stung Treng, tỉnh Stung Tring. Trước khi nhập vào, nó còn nhận nước từ sông Sesan và sông Sekong (hai sông này cũng có nguồn trên lãnh thổ Việt Nam). Diện tích,Chiều dài:Tính từ chỗ hợp lưu của sông Krông Ana, sông Krông Nô tới cửa sông nó dài 406 km, trong đó đoạn chảy trong lãnh thổ Việt Nam dài khoảng 126 km, đoạn chảy qua Campuchia dài khoảng 281 km. Diện tích lưu vực khoảng gần 12.000km2 Chế độ thuỷ văn,khí hậu: Trong năm, dòng chảy trên lưu vực sông Srêpok có mùa lũ thay đổi theo từng nhánh sông, trên nhánh Krong Ana mùa lũ từ tháng IX đến XII, trên nhánh Krong Nô từ tháng VIII đến XI, còn lại khu vực từ Cầu 14 xuống hạ lưu mùa lũ từ tháng VIII đến XII. Lượng nước trong mùa mùa lũ chiếm khoảng trên dưới 70% lượng nước cả năm. Do địa hình dốc nên khả năng giữ nước kém, những khe suối nhỏ hầu như không có nước trong mùa khô nên mực nước các sông suối lớn thường xuống rất thấp. Tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srêpok khá phong phú, với mô duyn dòng chảy trung bình nhiều năm trên lưu vực thay đổi đáng kể từ 30 – 35 ls1km2 ở phần thượng lưu phía nam lưu vực xuống 23 – 27 ls1km2 ở phần trung và hạ lưu. Địa hình: Dòng sông có độ dốc trung bình là 45%,trong đó độ dốc của nhánh sông Knông Knô là 6,8% do chảy từ cao nguyên Chư Yang Sin ( 60 triệu m3 và 3 đập dâng Dray H’ling, Srepok 4 và Srepok 4A. Theo Hiệp định Mekong 1995 về các thủ tục liên quan của Ủy hội sông Mekong thì dòng chảy tối thiểu qui định tại Ðiều 6 không nhỏ hơn dòng chảy tự nhiên tháng nhỏ nhất chấp nhận được của từng tháng mùa khô. Ở đây dòng chảy sang phía Campuchia được xem xét tại vị trí kiểm soát là trạm thủy văn Bản Ðôn 2. Giáp pháp giải quyết các vấn đề trên lưu vực a.Đối với XĐMT trong khai thác và sử dụng TNN giữa phát điện và thủy lợi tưới: Để giải quyết XĐMT này cần có sự phối hợp giữa các ngành từ khi quy hoạch và xây dựng công trình, trong quá trình khai thác cần cân đối giữa các mục tiêu phát điện và cấp nước. Cụ thể đối với các hồ chứa thủy điện lớn đã xây dựng và khai thác thì cần thiết phải xây dựng quy trình điều hành liên hồ trong đó có các điều kiện ràng buộc về cấp nước, phòng chống thiên tai (lũ, hạn). Đồng thời cần có sự điều hành chung trong khai thác sự dụng nước, đặc biệt đối với các ngành dùng nước tiêu hao như tưới. b.Đối với XĐMT trong khai thác và sử dụng TNN giữa thượng lưu và hạ lưu. Để giải quyết XĐTM này cần thực hiện các giải pháp tăng cường hợp tác trong sử dụng nước giữa thượng lưu và hạ lưu: - Thực hiện đồng bộ một số giải pháp trên toàn bộ LVS. Phát triển hợp tác toàn diện giữa khu vực thượng lưu và hạ lưu. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông cho khu vực hạ lưu. Tăng cường hợp tác toàn diện giữa các tỉnh địa phương của hai nước thuộc LVS Srêpok thông qua các hoạt động kinh tế, đối ngoại. Nhiều biện pháp giải quyết mâu thuẫn trong khai thác sử dụng nước giữa thượng lưu (Việt Nam) và hạ lưu (Campuchia) đã và đang được thực hiện trên lưu vực sông Srêpok, tuy nhiên mức độ hiệu quả tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố và khả năng triển khai thực hiện. Ví dụ Chương trình 5 giải pháp điều hành hồ Yaly đã được hai phía Việt Nam – Campuchia thống nhất và thành lập các tổ công tác của hai nước để thực hiện các giải như pháp này rất hiệu quả với các nội dung chính: Thông báo vận hành hồ chứa, đặc biệt trong điều kiện bình thường và khẩn cấp cần phải được thông báo trước gửi đến các bên liên quan, trong đó có gữi cho tỉnh Ratanakiri Vương quốc Campuchia. Việc xả nước từ hồ chứa Sesan1 (thuộc Campuchia) xuống hạ lưu cần tiến hành từ từ để người dân sống dọc sông có thể nhận biết được sự thay đổi mực nước để đề phòng. Trong trường hợp bình thường, thông báo trước trong khoảng 15 ngày qua các Ủy ban Mê Công Quốc gia, Chính quyền các tỉnh có liên quan ở Việt Nam và Campuchia và Ban Thư ký Mê Công (MRCS). Trong trường hợp khẩn cấp và tình hình lũ lớn, việc cảnh báo phải được chuyển trực tiếp đến các cấp thích đáng. Trong quá trình thực hiện vận hành luôn luôn đúc rút kinh nghiệm nhằm tìm ra những biện pháp giảm thiểu tác động môi trường có hiệu quả cao. Thực tế sau một số năm thực hiện 5 giải pháp này các sự cố đã không còn xảy ra, tạo niềm tin cho cả hai phía, và cũng tạo cơ sở khoa học và thực tiễn cho vận hành khai thác các thủy điện khác trên lưu vực. c.Đối với XĐMT trong khai thác và sử dụng nước ngầm và nước mặt. Để giải quyết xung đột này cần phải có quy hoạch phát triển cây công nghiệp một cách hợp lý cả về quy mô lẫn loại cây, mùa vụ nhằm giảm nhu cầu tưới trong mùa khô, đồng thời phải áp dụng các kỹ thuật tưới tiết kiệm, xây dựng hồ chứa trữ nước mặt trong mùa mưa để tưới trong mùa khô, trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, quản lý di cư, phá rừng để canh tác tự do. d.Biện pháp về thể chế và quản lý. - Nâng cao chất lượng quy hoạch nhằm bảo vệ rừng: Các tỉnh cũng cần rà soát và xem xét lại các dự án thủy điện nhỏ thuộc phân cấp của tỉnh vì thủy điện nhỏ đang là đối tượng gây ảnhhưởng lớn đến môi như - - trường. Đặc biệt các thủy điện nhỏ không có giá trị kinh tế và xã hội, nằm ở các vùng rừng đầu nguồn, rừng quốc gia để hạn chế tình trạng lấy danh nghĩa làm thủy điện để khai thác rừng. Tiến hành thẩm định báo cáo DTM trc khi phê duyệt dự án. Thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng - Các tỉnh trên lưu vực sông Srêpok nên rà soát lại và quy hoạch lại diện tích sử dụng đất. Cần tiến hành nghiên cứu những loại cây nào cần phải trồng lại đặc biệt là các loại cây đặc hữu, hỗ trợ về giống, thiết lập các kênh và nguồn vốn hỗ trợ chủ đầu tư trong công tác trồng, giữ và phát triển rừng. Các cơ chế, chính sách liên quan đến đền bù, di dân, tái định cư. Thành lập Uy ban quản lý Lưu vực sông Ủy ban Lưu vực sông Sê San - Sêrêpôk, Ủy ban này sẽ trực thuộc Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ TN&MT) có chức năng phối hợp giải quyết và giám sát liên ngành, liên tỉnh đối với các hoạt động quy hoạch, khai thác, sử dụng, bảo vệ, điều hòa, phân phối nguồn nước và phòng, chống, khắc phục hậu quả do nước gây ra; tư vấn cho các tổ chức, cá nhân về các hoạt động quản lý và thực hiện quy hoạch trên lưu vực sông Sê San Sêrêpôk e.Các biện pháp kỹ thuật, khoa học công nghệ. - Xây dựng và thực hiện quy trình vận hành liên hồ chứa. Sự tham gia của các bên liên quan. Giải pháp giảm thiểu tác động đối với lũ lụt và hạn hán… Thực hiện đúng quy trình xả lũ Khi xả lũ trong trường hợp khẩn cấp cần phải thông báo ít nhất trước 2h tới cho Ban phòng chống lụt bão Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương, UBND các tỉnh và ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh. Tiếp đó cần có phương pháp cụ thể thông báo tới cho các khu vực hạ lưu như bắn pháo hiệu( gồm có các màu với các cấp độ khác nhau), kêu gọi qua loa phóng thanh,thậm chí là tới từng địa phương để thông báo V.KẾT LUẬN như Qua nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn XĐMT liên quan đến khai thác, sự dụng TNN mặt sông Srepok, luận án đã hoàn thành được các nhiệm vụ nghiên cứu và có một số kết luận sau đây: - LVS Srêpok có vai trò rất quan trọng trong phát triển KT - XH, an ninh quốc phòng, quan hệ quốc tế và BVMT của khu vực Tây Nguyên. LVS Srepok hiện nay đã và đang có nhiều hoạt động liên quan đến khai thác, sử dụng và quản lý TNN mặt (từ thủy lợi tưới tiêu phục vụ nông nghiệp và cấp nước, đến thủy điện, công nghiệp, dịch vụ du lịch,…). Tuy nhiên, TNN trên lưu vực phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian, đang chịu ảnh hưởng tiêu cực của BĐKH. Bên cạnh đó, việc quản lý còn nhiều tồn tại dẫn đến việc khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước mặt LVS Srepok còn kém hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tính liên ngành,.... Do đó gây ra một số XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước LVS Srepok. - Các XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srepok gồm có 3 nhóm chính: XĐMT giữa các bên liên quan; XĐMT giữa các ngành liên quan; XĐMT giữa các vùng/khu vực/quốc gia. Trong đó điển hình nhất là XĐMT giữa thủy điện và các ngành, các bên liên quan khác. - Các XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước mặt LVS Srepok hiện nay chủ yếu ở mức mâu thuẫn, tranh chấp, có một số ít XĐMT nhưng XĐMT đang có xu hướng gia tăng trong giai đoạn BĐKH và phát triển KT – XH mạnh mẽ. - Nguyên nhân dẫn đến XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước mặt LVS Srepok gồm có một số nguyên nhân chính như: sự phân bố tài nguyên nước không đồng đều về không gian và thời gian, sức ép gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội; tác động của biến đổi khí hậu; phương thức quản lý tài nguyên nước trên lưu vực còn có nhiều bất cập, chưa đồng bộ và thống nhất; gia tăng nhu cầu khai thác sử dụng nước và gia tăng xả thải,... như [...]... nên lượng nước mưa hầu hết trở thành nước lũ, lượng nước có thể thấm xuống được tầng nước ngầm là rất hạn chế Theo tài liệu nghiên cứu của đoàn Điều tra Quy hoạch Tài nguyên nước 704 đã thực hiện quan trắc tài nguyên môi trường nước dưới đất khu vực Đăk Lăk và Đăk Nông, cho thấy: hiện nay, mực nước ngầm ở Đăk Lăk và Đăk Nông đã thay đổi rất lớn nhiều vùng giảm 20% so 10 năm trước; về mùa khô, mực nước. .. và quản lý tài nguyên nước mặt LVS Srepok còn kém hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tính liên ngành, Do đó gây ra một số XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước LVS Srepok - Các XĐMT trong khai thác, sử dụng và quản lý tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srepok gồm có 3 nhóm chính: XĐMT giữa các bên liên quan; XĐMT giữa các ngành liên quan; XĐMT giữa các vùng/khu vực/ quốc gia Trong đó... hạ lưu Để giải quyết XĐTM này cần thực hiện các giải pháp tăng cường hợp tác trong sử dụng nước giữa thượng lưu và hạ lưu: - Thực hiện đồng bộ một số giải pháp trên toàn bộ LVS Phát triển hợp tác toàn diện giữa khu vực thượng lưu và hạ lưu Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông cho khu vực hạ lưu Tăng cường hợp tác toàn diện giữa các tỉnh địa phương của hai nước thuộc LVS Srêpok thông qua các hoạt... tình trạng cạn kiệt nghiêm trọng lượng nước ngầm ở Đak Lak nói riêng, Tây Nguyên nói chung Một yếu tố khác là biến đổi khí hậu cũng có thể làm mực nước ngầm hiện nay bị suy giảm Tình trạng nước ngầm suy giảm mạnh đã gây ảnh hưởng lớn đến canh tác nông nghiệp, đặc biệt với càphê, cao su Bên cạnh đó, ảnh hưởng của thuỷ điện, khi mực nước ngầm giảm, thì nước về các hồ thuỷ điện cũng giảm Hiện nay, tình trạng. .. thuẫn trong khai thác sử dụng nước giữa thượng lưu (Việt Nam) và hạ lưu (Campuchia) đã và đang được thực hiện trên lưu vực sông Srêpok, tuy nhiên mức độ hiệu quả tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố và khả năng triển khai thực hiện Ví dụ Chương trình 5 giải pháp điều hành hồ Yaly đã được hai phía Việt Nam – Campuchia thống nhất và thành lập các tổ công tác của hai nước để thực hiện các giải như pháp này rất... quản lý Lưu vực sông Ủy ban Lưu vực sông Sê San - Sêrêpôk, Ủy ban này sẽ trực thuộc Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ TN&MT) có chức năng phối hợp giải quyết và giám sát liên ngành, liên tỉnh đối với các hoạt động quy hoạch, khai thác, sử dụng, bảo vệ, điều hòa, phân phối nguồn nước và phòng, chống, khắc phục hậu quả do nước gây ra; tư vấn cho các tổ chức, cá nhân về các hoạt động quản lý và thực hiện quy... cũng giảm Hiện nay, tình trạng thiếu nước ở nhiều hồ thuỷ điện trên lưu vực đã thể hiện rất rõ Nếu cứ tiếp tục khai thác nước ngầm bừa bãi như hiện nay, mức suy giảm mực nước ngầm sẽ còn nghiêm trọng hơn nữa, sẽ tác động trực tiếp đến đời sống của như kinh tế của người dân Trong các thủy điện bậc thang trên sông Srepok thì thủy điện Buôn Tua Srah xây dựng trên sông Krông Nô thuộc huyện Krông Nô Do... hụt lượng phù xa bổ sung độ màu cho đất nông nghiệp hạ lưu, cát sạn sỏi, thêm vào đó là hiện tượng khai thác cát đang diễn ra khó kiểm soát làm ảnh hưởng hình thái sông và sinh kế của người dân sống dựa vào tài nguyên này - Ảnh hưởng đến hệ sinh thái: Việc phá rừng đầu nguồn, trong đó có cả những khu vực vườn quốc gia, khu bảo tồn, để xây các công trình của nhà máy thủy điện trên lưu vực sông Srepok. .. duy trì dòng sông hoặc đoạn sông nhằm đảm bảo sự phát triển bình thường của hệ sinh thái, thủy sinh và bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng nguồn nước của các đối tượng sử dụng nước Trên dòng chính sông Srepok đã bị chặt ra nhiều đoạn bởi 3 hồ chứa Buon Tua Srah, Buon Koup và Srepok 3 với dung tích trung bình mỗi hồ > 60 triệu m3 và 3 đập dâng Dray H’ling, Srepok 4 và Srepok 4A Theo... m3/ngày Hiện nay việc khai thác quá mức khiến tầng chứa nước bị kém đi, việc khai thác nước ngầm bừa bãi cũng làm tầng nước ngầm bị suy giảm mạnh Nhiều gia đình hiện nay do nhu cầu cấp thiết về nước tưới đã thuê máy khoan địa chất (có đường kính 15cm) để khoan xuống lòng đất từ 70-80m, rổi dùng điện ba pha hút nước lên tưới cho cà phê, hồ tiêu…Điều này gây hậu quả khôn lường, làm thủng tầng nước ngầm ... điểm trạng khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt lưu vực sông Srepok 1 .Hiện trạng chất lượng nước mặt Theo báo cáo trạng môi trường tỉnh Đăk Lắc năm 2010, điểm quan trắc chất lượng nước sông Srepok. .. diễn biến chất lượng nước sông Srepok: Hệ thống sông Srepok năm gần có biểu ô nhiễm chất hữu cơ, thông số nitrit, nitrat có biểu ô nhiễm nước mưa chất bề mặt theo dòng nước xuống sông, nước thải... đến năm 2009, đánh giá diễn biễn chất lượng nước lưu vực sông Srepok theo thời gian vị trí quan trắc sau: - pH: Kết đo pH vị trí giám sát chất lượng nước sông Srepok dao động không nhiều, khoảng

Ngày đăng: 03/10/2015, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w