• Trình bày 4 thời kỳ viêm tuyến mang tai do virus quai bị gây nên • Mô tả chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân biệt bệnh quai bị • Nêu 4 mức độ phòng ngừa bệnh quai bị... ĐẠI CƯƠNG• Q
Trang 1QUAI BỊ
Trang 2MỤC TIÊU
• Nêu dịch tể học của bệnh quai bị.
• Trình bày 4 thời kỳ viêm tuyến mang tai do
virus quai bị gây nên
• Mô tả chẩn đoán xác định và chẩn đoán phân
biệt bệnh quai bị
• Nêu 4 mức độ phòng ngừa bệnh quai bị
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
• Quai bị là bệnh truyền nhiễm cấp tính do siêu
vi trùng gây ra
• Đặc trưng của bệnh là sưng tuyến mang tai
• Đôi khi kèm theo viêm tuyến sinh dục, viêm
màng nảo, viêm tuỵ và một số cơ quan khác
Trang 4TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Siêu vi thuộc nhóm Paramyxovirus
Trang 5DỊCH TỄ HỌC
• Nguồn bệnh : Người là ký chủ duy nhất
Hô hấp : hắt hơi, ho, nước bọt
• Đường lây:
6 ngày trước khi viêm tuyến mang tai
• Khả năng gây dịch : Dịch nhỏ , tập thể đông người, Bệnh xảy ra khắp nơi
Trang 6
• Khả năng gây dịch : Bền vững , KT
Trang 7LÂM SÀNG Viêm tuyến mang tai
từ 17 - 18 ngày
Trang 8LÂM SÀNG Viêm tuyến mang tai
Trang 10LÂM SÀNG Viêm tuyến mang tai
• Điểm Rillet - Barther ( mõm chủm - khớp
thái dương hàm )
• Tuyến mang tai to dần và đau nhức
Trang 12LÂM SÀNG Viêm tuyến mang tai
Thời kỳ toàn phát:
• Tuyến mang tai sưng to lan ra vùng trước
tai , mỏm chủm lan xuống đến xương gò
má , lan xuống đến hàm làm mất rãnh
dưới hàm
Trang 13LÂM SÀNG Viêm tuyến mang tai
• Da trên tuyến mang tai thường đỏ và
không nóng , ấn vào có cảm giác đàn hồi
• Tuyến dưới hàm và dưới càm sưng to ,
khi lan ra trước ngực gây phù trước
xương ức
• Đau nhức 1 bên,cao điểm 1 tuần ,sau đó
nhỏ lại
Trang 14LÂM SÀNG Viêm tuyến mang tai
• Chỉ đau khi nhai hoặc uống thức chua
• Khám:Lỗ Stéon sưng,đỏ,đôi khi thấy màng giả, vùng hạch trước tai và góc hàm cũng to và đau
Trang 16LÂM SÀNG Viêm tuyến mang tai
1 tuần sau các triệu chứng giảm từ từ ->hết
Trang 18Tổn thương ngoài tuyến nước bọt
Trang 19Tổn thương ngoài tuyến nước bọt
• Cận lâm sàng:
• BC bình thường hoặc giảm (lympho tăng)
• DNT:đường bình thường(10% trong DNT
thay đổi 20-50 mg%), Protein tăng vừa 100mg
Trang 2050-Tổn thương ngoài tuyến nước bọt
Viêm tinh hoàn và mào tinh hoàn:
• Thanh thiếu niên sau tuổi dậy thì 20-30%
->đơn độc không kèm viêm tuyến mang tai.
• Xuất hiện 7-10 ngày sau viêm tyến mang
tai,trước,cùng lúc,thường 1 bên.
• Sốt cao,ớn lạnh,đôi khi lạnh run
• Nhức đầu ,nôn ói,đau bụng
Trang 21Tổn thương ngoài tuyến nước bọt
Dịch hoàn
• Cứng, sưng to, đau nhức
• Da bìu đỏ, đôi khi mào tinh cũng đỏ
• Kéo dài 8-10 ngày,không tụ mủ
• 30-40% teo tinh hoàn:sau 2-4 tháng mắc
bệnh
• Hiếm khi vô sinh thật sự
Trang 22Tổn thương ngoài tuyến nước bọt
Trang 25Tổn thương ngoài tuyến nước bọt
Trang 27Chẩn đoán xác định:
Lâm sàng
• Viêm tuyến mang tai
• Da trên tuyến mang tai thường đỏ và
không nóng , ấn vào có cảm giác đàn hồi
Trang 28Chẩn đoán xác định:
Cận lâm sàng:
• Công thức máu :BC bình thường,giảm
nhẹ,lympho tăng
• VS bình thường ,tăng tổn thương tinh
hoàn hay viêm tụy
• Amylase / máu tăng
• Lipase / máu tăng trong viêm tụy
Trang 29• Miễn dịch huỳnh quang:(+) 3-4 ngày
kháng nguyên siêu vi tế bào họng-thanh quản
• Test ELISA:IgM.IgG đặc hiệu
Trang 30Chẩn đoán xác định phân biệt
Viêm tuyến mang tai vi trùng:
Trang 31Chẩn đoán xác định phân biệt
Viêm tinh hoàn:Lao, Leptopirose
Trang 32ĐIỀU TRỊ
• Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, điều trị
triệu chứng là chủ yếu
Trang 33ĐIỀU TRỊ
Viêm tuyến nước bọt:
• Săn sóc râng miệng
• Đắp ấm vùng tuyến mang tai
• Thuốc hạ nhiệt, giảm đau
Trang 34ĐIỀU TRỊ
Viêm tinh hoàn :
• Mặc quần lót ,nâng tinh hoàn
Trang 35DỰ PHÒNG
Cấp 0:
Tuyên truyền,giáo dụccho mọi người ý thức
về vấn đề lây lan
Trang 37• -Đang điều trị thuốc miễn dịch,thuốc
chống biến dưỡng tế bào
• -Phụ nữ có thai,mắc bệnh về máu,đang
điều trị phóng xạ
• -Viêm tuyến mang tai sau chủng
• -Rối loạn thần kinh trung ương