Ngoài ra, chất khoáng cũng có thể được chia thành 3 nhóm tùy thuộc vào vai trò sinh học của chúng: Các nguyên tố khoáng thiết yếu Các nguyên tố khoáng không thiết yêu Các nguyên tố khoán
Trang 2Chất khoáng ( mineral ) là những thành phần còn lại dưới dạng tro sau khi đốt (thiêu) các mô thực
vật và động vật.
Chất khoáng được chia làm
2 loại
Các nguyên tố đa lượng (Ca, P, K, Cl, Na, Mg)
Các nguyên tố vi lượng (Fe, Zn, Cu, Mn, I, Mo…)
I.Giới Thiệu:
Trang 3Ngoài ra, chất khoáng cũng có thể được chia thành 3 nhóm tùy thuộc vào vai trò sinh học của chúng:
Các nguyên tố khoáng thiết yếu Các nguyên tố khoáng không thiết yêu Các nguyên tố khoáng gây ngộ độc
Các nguyên tố đa lượng và vi lượng có nhiều vai trò trong cơ thể:là các chất điện li,thành phần của các
enzym,vật liệu xây dựng trong các cấu trúc như răng và xương
Trang 4Lượng chất khoáng cung cấp cho cơ thể không chỉ phụ thuộc
lượng thực phẩm ăn vào mà còn phụ thuộc giá trị sinh học hay
thành phần của thực phẩm.
Ngoài ra, nó còn bị ảnh hưởng bởi thế oxy hóa, trạng thái hóa trị,
độ hòa tan,pH và khả năng hấp thu.
Tầm quan trọng của các chất khoáng không chỉ ở giá trị dinh
dưỡng và sinh lý, nó còn ảnh hưởng tới cấu trúc và hương vị của thực phẩm, nó có thể hoạt hóa hay vô hoạt các enzyme cũng như tham gia vào nhiều phản ứng khác trong cơ thể.
Các ion kim loại có sẵn trong thực phẩm hay xuất hiện trong quá
trình chế biến đều có thể ảnh hưởng đến chất lượng và vẻ bề
ngoài của thực phẩm.
Trang 5Thực Phẩm Na K Ca Fe P
Hàm lượng khoáng trong một số thực phẩm
(mg/100g)
Trang 6Nguyên Liệu
Thô Phẩm Sản Cr Mn Fe Lượng khoáng bị mất ( 100%) Co Cu Zn Se
Rau cải spinach Đóng
hộp
Hàm lượng khoáng bị mất đi trong quá trình chế biến thực phẩm
Trang 7Bảng hàm lượng khoáng trong cơ thể người
Nguyên Tố Hàm lượng
(g/kg) Nguyên Tố Hàm lượng (mg/kg)
Ca 10-20 Fe 70-100
P 6-12 Zn 20-30
K 2-2.5 Cu 1,5-2,5
Na 1-1.5 Mn 0,15-0,3
Cl 1-.12 I 0,1-0,2
Mg 04-0.5 Mo 0,1
Trang 8Nguyên
Tố
Đa
Lượng
Na (Sodium)
K (Potassium)
Mg (Magnesium)
Ca (Calcium)
Cl (Chloride)
P (Phosphorus)
Trang 91.Na (Sodium)
Lượng Na trong cơ thể người ở mức 1,4g/kg thể trọng.
Là thành phần bên ngoài tế bào
Có vai trò duy trì áp suất thẩm thấu cho dịch ngoài
tế bào và hoạt hóa một số enzyme như amylase
Trang 102.K (Potassium)
Nồng độ K trong cơ thể người khoảng 2g/kg thể trọng.
K có mặt phần lớn ở giữa các tế bào,
Vai trò :
Giúp điều chỉnh áp suất thẩm thấu giữa các tế bào.
Tham gia vào quá trình vận chuyển các chất qua
màng tế bào.
Hoạt hóa nhiều enzyme trong quá trình hô hấp và
đồng hóa glucid
Trang 113.Mg (Magnesium)
Nồng độ Mg trong cơ thể người khoảng 250mg/kg thể trọng.
Mg là chất hoạt hóa của nhiều enzyme, đặc biệt là các enzyme chuyển hóa các hợp chất chưa
phosphate
Làm bền màng tế bào, màng gian bào và acid
nucleic
4.Ca (Calcium)
Tổng lượng Ca trong cơ thể người khoảng 1500g.
Ca có mặt trong xương và một số mô khác trong
cơ thể.
Ca có vai trò quan trọng trong việc xây dựng cấu trúc xương, trong hiện tượng đông máu và co cơ
Trang 125.Cl (Chloride)
Hàm lượng Cl trong cơ thể ở mức 1,1g/kg
thể trọng.
Cl tham gia liên kết với Na trong dịch ngoài
tế bào và tạo liên kết với hydro trong dịch vị dạ
dày
6.P (Phosphorus)
Tổng lượng P trong cơ thể khoảng
700g.
P ở dạng phosphate, tự do hay dạng liên kết ester đều đóng vai trò quan trọng trong quá trình trao đổi chất.
Là một chất dinh dưỡng thiết yếu.
Trang 13STT Tên
nguyên tố Sự có mặt của nguyên tố Vai trò
1 Fe Hemoglobin(máu) Rất cần thiết để hình thành
hemoglobin trong hồng cầu.
Là thành phần của nhiều enzyme
2 Cu Là thành phần của nhiều enzyme
oxy hoá (Hiện diện trong bắp thịt, da, tủy xương, xương, gan và não bộ )
Đồng cần thiết cho chuyển hóa Sắt và Lipid, có tác dụng bảo trì cơ tim, cần cho hoạt động của hệ thần kinh và hệ miễn dịch, góp phần bảo trì màng tế bào hồng cầu, góp phần tạo xương và biến năng Cholesterol thành vô hại
3 Zn Là thành phần của nhiều enzyme
(hiện diện trong hầu hết các loại
tế bào và các bộ phận của cơ thể, nhưng nhiều nhất tại gan, thận, lá lách, xương, ngọc hành, tinh hoàn, da, tóc móng )
Kẽm cần thiết cho thị lực, còn giúp cơ thể chống lại bệnh tật
Kích thích tổng hợp protein, giúp tế bào hấp thu chất đạm để tổng hợp tế báo mới, tăng liền sẹo.
4 Mn Là thành phần của nhiều enzyme Góp phần quan trọng vào sự vững
chắc của xương.
Có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lượng insulin trong cơ thể.
Bảng 1 số nguyên tố vi lượng
Trang 145 Co(Co
balt) Là nguyên tố trung tâm trong phân tử vitamin
B12
Coban kết hợp với Mangan
có tác dụng rất tốt đối với các triệu chứng đau nửa đầu
6 V(Vana
dium) hơn ở thận và xương được phân bố nhiều Là chất kích thích sinh trưởng
Vanadium ngăn không cho sản xuất quá nhiều
Cholesterol, giảm sự lắng đọng Cholesterol trong động mạch
7 Cr
( Chro
mium)
Sự hấp thụ của Crom vào cơ thể con người tuỳ thuộc vào trạng thái
oxi hoá của nó
Có vai trò quan trọng trong việc chuyển hoá glucozo và tăng cường hoạt tính cho insulin
8 Se( Sel
enium) Là nhân tố quan trọng trong cơ thể Chống oxy hoá và có khả năng nâng cao hoạt tính của
tocopherol
Bảo vệ màng tế bào khỏi bị phá huỷ do oxy hoá
Trang 159 Mo
(Molybd
enum)
Là thành phần của nhiều enzyme có vai trò cần thiết trong quá trình cố định đạm của cơ thể.
10 Ni
(Nickel)
Là chất hoạt hoá đối với nhiều enzyme
Tăng cường hoạt tính của Insulin
kích thích hệ gan-tụy
Giúp làm tăng hấp thu Sắt
11 B
(Boron) Tồn tại trong nước, phần nhiều ở dạng
axit boric
Có mặt trong nhiều
thực phẩm
Giúp điều hòa các kích thích tố gây nên bệnh loãng xương, giúp làm giảm loãng xương và phòng ngừa loãng xương
Làm giảm tỷ lệ u xơ tiền liệt tuyến
12 Si
(Silicon)
Có trong các hạt
ngũ cốc
Kích thích tăng trưởng cơ thể
13 F
(Fluorin
e)
Nguồn Flour rất phong phú trong nước chè
Bảo vệ men răng, giảm hoạt động của các enzyme gây bệnh vôi răng
Trang 1614 I (Iodine) Các thực phẩm giàu
iodine gồm trứng , sữa, và các loại hải
sản khác
Chống gây bệnh bứu
cổ ,…
15 As
(Arsenic) Có nhiều trong cá. Kích thích quá trình sinh trưởng ở gà, chuột,
dê
Diệt khuẩn và lưu thông máu
Trang 17số
nguyên
tố
khoáng
không
thiết
yếu
Sn (Thiếc)
Al (Nhôm)
Xuất hiện ở tất cả các cơ quan trong cơ thể.
•Ở dạng vô cơ ít độc.
•Ở dạng hữu cơ là hợp chất rất độc.
Xuất hiện ở các cơ quan.
Nhôm tích tụ trong cơ thể người
có thể gây tổn hại các tế bào của hệ thần kinh trung ương.
Trang 19Nhóm 6 - FUNNY