Định nghĩa Viêm dạ dày: là những tổn thương viêm vi thể của niêm mạc dạ dày, thể hiện sự đáp ứng của dạ dày đối với các yếu tố tấn công Loét dạ dày và tá tràng: là tình trạng bệnh lý
Trang 1BỆNH VIÊM, LOÉT DẠ DÀY
TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM
TS.BS Nguyễn Thị Việt Hà
Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội Khoa Tiêu hóa BV Nhi TƯ
Trang 4Định nghĩa
Viêm dạ dày: là những tổn thương viêm vi thể của niêm mạc dạ dày, thể hiện sự đáp ứng của dạ dày đối với các yếu tố tấn công
Loét dạ dày và tá tràng: là tình trạng bệnh lý mất tổ chức niêm mạc một cách có giới hạn ở phần ống tiêu hóa có bài tiết acid và pepsin
Viêm và loét dạ dày tá tràng: hiện nay với sự hiểu biết
về cơ chế bệnh sinh và chẩn đoán cho thấy 2 khái niệm này có sự liên quan chặt chẽ với nhau đặc biệt
liên quan tới nhiễm H pylori
Trang 5GIẢI PHẪU SINH LÝ DẠ DÀY
Dạ dày gồm 3 vùng chính: tâm phình vị, thân vị và hang – môn vị
Niêm mạc dạ dày được che phủ bằng một lớp tế bào biểu mô chế nhày hình trụ cao, nhân nhỏ hình bầu dục lệch về phía màng đáy
• Dưới kính hiển vi điện tử các tế bào này có một diềm vi nhung mao ngắn ở mặt ngọn của tế bào
• Trên bề mặt các vi nhung mao được phủ một lớp chất Glycolix dạng sợi mỏng
Trang 6Các tuyến niêm mạc dạ dày
Tuyến tâm vị: vùng chuyển tiếp giữa biểu mô lát tầng của thực quản và biểu mô chế nhày của dạ dày
Tuyến thân vị:
• Tế bào chính (tiết pepsinogen)
• Tế bào thành (tiết HCl)
• Tế bào D (sản xuất somatostatin)
• Tế bào ECL (tiết histamin)
Tuyến hang – môn vị:
• Tế bào D
• Tế bào G (tiết Gastrin)
• Tế bào ECL
Trang 7Các tuyến niêm mạc dạ dày
Trang 8Các tế bào niêm mạc dạ dày
Trang 9Chức năng sinh lý của dạ dày
Trang 10Bài tiết acid
Trang 11CƠ CHẾ BỆNH SINH
Trang 12Yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày
Lớp chất nhày (Mucin)
Thành phần chính là Glucoprotein, các men tiêu hủy Protein có khả năng gây thoái hóa các phân tử chất nhày giảm khả năng che phủ và ngăn chăn các ion
H+ tấn công tổn thương niêm mạc
Bicarbonate:
• Tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày
• Việc chế tiết Bicarbonat của tế bào chế nhày chịu ảnh hưởng của một số chất trung gian hóa học, hormon, hóa chất
Trang 13Yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày
Lượng máu đến nuôi dưỡng dạ dày: khi có rối loạn tưới máu ở niêm mạc dạ dày viêm loét
Sự tái sinh niêm mạc dạ dày
Phospholipid: có mặt ở lớp nhày và bề mặt ngoài của tế bào biểu mô
Yếu tố tăng trưởng biểu mô niêm mạc dạ dày
Prostadglandin ức chế trực tiếp lên tế bào thành làm giảm bài tiết HCl
Trang 14Yếu tố tấn công niêm mạc dạ dày
Pepsinogen
HCl
Acid mật
Helicobacter pylori
Thuốc kháng viêm steroid, non-steroid
Các yếu tố nhiễm trùng: CMV, Herpes, nấm
Các yếu tố không phải nhiễm khuẩn: stress, u gastrin
Trang 15Viêm loét dạ dày do H pylori
Nhiễm HP
Cơ thể sản xuất
IgE đặc hiệu HP sinh các yếu tố gây bệnh
Hoạt hóa các thực bào
Tiết Cytokin và các yếu tố hóa ứng động
Quá trình viêm: tập
trung bạch cầu
Tác động đến vận mạch tại chỗ gây phù nề
Loét
HCl, Pepsin
Trang 16 Nhiễm Helicobacter pylori
Tình trạng tăng tiết acid: Hội chứng Zollinger Ellison, hội chứng ruột ngắn, suy thận
Trang 17LÂM SÀNG
Trang 18 Đau bụng: Đặc điểm, vị trí, tần suất, thời gian, mức
độ nặng, các yếu tố làm giảm nhẹ hoặc tăng đau
Thói quen vệ sinh và tính chất phân
Sự ngon miệng, chế dộ ăn và sự thay đổi cân nặng của trẻ
Hơi thở hôi, nôn trớ, chất nôn
Tiền sử gia đình về loét dạ dày tá tràng, bệnh lý tiêu hóa (Crohn )
Các thuốc đã sử dụng (các thuốc được kê đơn hoặc
tự điều trị)
Các xét nghiệm đã làm và các biện pháp điều trị bệnh lý tiêu hóa
Khai thác bệnh sử
Trang 19 Đánh giá toàn trạng bệnh nhân
Tinh thần, nhịp tim, mạch, huyết áp và sự đàn hồi mao mạch
Da và niêm mạc để đánh giá mức độ thiếu máu
Khám kỹ tim mạch và phổi
Khám bụng, thăm trực tràng
Khám bệnh
Trang 20 Đau bụng là triệu chứng thường gặp nhất
Các biểu hiện lâm sàng không đặc hiệu:
Đi ngoài phân đen
Ăn chóng no, đầy bụng, khó tiêu
Nhiễm H pylori có thể gây các biểu hiện tại đường
tiêu hóa hoặc ngoài đường tiêu hóa
Triệu chứng lâm sàng
Trang 21CÁC THỂ LÂM SÀNG
Viêm dạ dày mãn tính tiên phát
Viêm dạ dày cấp tính thứ phát
Các thể viêm dạ dày đặc biệt
• Viêm dạ dày tự miễn
• Viêm dạ dày phì đại Menetriez
• Bệnh Crohn
• Viêm tá tràng
Trang 22 Bệnh diễn biến kéo dài, triệu chứng nghèo nàn
Lâm sàng:
• Đau bụng tái diễn
• Buồn nôn, nôn
• Xuất huyết tiêu hóa, có thể mất máu do nôn máu cấp
• Thiếu máu thiếu sắt
• Ở trẻ lớn nhiều khi không điển hình chỉ có biểu hiện: đầy bụng, khó thở, tức ngực, chướng bụng
Viêm dạ dày mãn tính tiên phát
Trang 23Viêm dạ dày cấp tính thứ phát
Diễn biến cấp tính, thường có liên quan đến sử dụng thuốc, nhiễm khuẩn nặng, shock,
Xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính
Đau bụng dữ dội vùng thượng vị
Trẻ mệt mỏi do mất máu, thiếu sắt
Trang 24Viêm dạ dày tự miễn
Cơ thể sinh kháng thể kháng lại tế bào sản xuất
Gastrin ở vùng hang vị dạ dày
Lâm sàng:
• Dạ dày vô toan
• Kém hấp thu vitamin B12 nên thiếu máu ác tính
• Ở những bệnh nhân có xơ gan mạn tính tiên phát thường có nguy cơ viêm dạ dày tự miễn
• Hiếm gặp ở trẻ em
Trang 25Viêm dạ dày phì đại Menetriez
Nguyên nhân không rõ, các niêm mạc phì đại khổng
lồ kèm theo tình trạng mất Protein qua dạ dày
Ở trẻ em thường khỏi tự nhiên, hiếm gặp
Lâm sàng:
• Nôn, đau bụng, chán ăn
• Phù do mất Protein qua ruột
• Không có sự liên quan với H pylori
Chẩn đoán bằng sinh thiết niêm mạc dạ dày
Trang 26Loét dạ dày tá tràng
Triệu chứng chung của loét dạ dày tá tràng
Đau bụng
Hình thái lâm sàng loét thay đổi tùy theo lứa tuổi
Phân biệt rối loạn chức năng do nguyên nhân khác
Lan tỏa và không đau về đêm
Đặc điểm đau và vị trí thay đổi tùy tuổi của trẻ
Có thể liên quan với sự thay đổi thức ăn
Có thể có biến chứng xuất huyết, thủng
Trang 27Loét dạ dày tá tràng tiên phát
Thường xảy ra ở trẻ bình thường khỏe mạnh không tìm thấy yếu tố liên quan
Lâm sàng
• Đau bụng có thể đau quanh rốn, cơn đau không điển hình gặp ở trẻ lớn
• Có thể kèm theo đầy bụng, tức thượng vị
• Xuất huyết tiêu hóa
Trang 28• Loét kín đáo, trẻ lười ăn, quấy khóc từng cơn sau
ăn, bụng chướng, xuất huyết tiêu hóa
• Thường là loét thứ phát sau bệnh mạn tính: viêm não, viêm màng não, u não,
Trang 29 Trẻ 6 – 18 tuổi: Triệu chứng như người lớn
• Loét tá tràng có thể phối hợp với viêm miên mạc
Trang 30Viêm loét dạ dày tá tràng do
Helicobacter pylori
Trang 31“Australians Barry J Marshall and Robin Warren were awarded the 2005 Nobel Prize in medicine for showing that bacterial infection, not stress,
was to blame for painful ulcers in the stomach
and intestine”
Trang 32NHIỄM H PYLORI VÀ CÁC
BỆNH LÝ LIÊN QUAN
Trang 33 Xoắn khuẩn Gram âm sống ở lớp nhày niêm mạc dạ dày
Nguyên nhân chủ yếu gây viêm, loét và ung thư dạ dày
tá tràng
Tỷ lệ lưu hành nhiễm trùng do H pylori gia tăng (nhiễm
trùng sớm ở trẻ nhỏ)
Chủng H pylori ngày càng đa dạng
1997: hệ thống genome của H pylori đã được xác định
Helicobacter pylori
Trang 34Tình hình nhiễm H pylori trên thế giới
Trang 35Source: Steven J 2005
Tình hình nhiễm H.pylori trên thế giới
Trang 360 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
0-4
10-14 20-24 30-34 40-44 50-54 60-64 70-74 80+
seropositives Hanoi seropositives Hatay polynomial trend line (Hatay) polynomial trend line (Hanoi)
Nhiễm theo nhóm tuổi
%
Nhiễm H pylori ở Việt Nam
Hoang Thi Thu Ha 2006
Trang 37Nhiễm Helicobacter pylori
Trang 38Nhiễm H pylori và bệnh lý dạ dày tá tràng
Drum 1987 Rafeey 2004
Loét dạ dày tá
tràng
Nguyên nhân Cải thiện triệu
chứng sau điều trị
Goggin 1998 Blecker 1996
MALT
lymphoma
Nguyên nhân Cải thiện triệu
chứng sau điều trị
Blecker 1995
Wu 2001 Ohno 2006
Trang 39Nhiễm H pylori với đau bụng tái diễn và
dyspepsia
Cải thiện triệu chứng sau
sau điều trị
Wewer 2001, Ashorn 2004, Macarthuer 1995, Hardikar
nghiên cứu cộng đồng
Bode 2003, Tindberg 2005
Trang 40Nhiễm H.pylori và GERD
Không có biểu hiện GERD nặng
hơn sau điều trị diệt H pylori
Livine 2003, Pollet
2003
H pylori có tác dụng bảo vệ GERD Nijevitch 2003
Có liên quan giữa nhiễm H pylori
và GERD
Carelli 2007, Daugule
2007
Nhiễm H pylori dẫn đến giảm tiết acid hiếm gặp ở trẻ em
GERD ở trẻ em chủ yếu liên quan đến sự bất thường chức năng thoáng qua của cơ thắt thực quản dưới
=> cần có thêm các nghiên cứu khác để làm rõ mối liện hệ
giữa nhiễm H pylori GERD ở trẻ em
Trang 41Nhiễm H pylori và các triệu chứng ngoài
đường tiêu hóa
Thiếu máu thiếu sắt: cải thiện
triệu chứng sau điều trị
Choe 1999, Choe 2003, Russo Mancuso 2003, Kostaki 2003, Yang 2005… Xuất huyết giảm tiểu cầu: cải
thiện triệu chứng sau điều trị
Jaing 2003, Kurecki 2004, Hayashi 2005
Ảnh hưởng đến sự phát triển
thể chất, suy dinh dưỡng
Yang 2005, Thomas 2004, Richter 1991, Buyukgebiz
2001 Không liên quan đến chậm
phát triển thể chất
Oderda 1998, Sood 2005, Fialho 2007, Mohammad
2008
Trang 42• Các test chẩn đoán nhiễm H pylori khác
XN chẩn đoán xuất huyết tiêu hóa và thiếu máu
Trang 43Test thở
PCR
Huyết thanh
Mô bệnh học Test nhanh urea Nuôi cấy và làm KSĐ PCR
Xâm nhập Không xâm nhập
Mảnh sinh thiết
Chẩn đoán nhiễm H pylori
Phát hiện kháng nguyên trong phân
Trang 44Phương pháp chẩn đoán
xâm nhập
Trang 45− Cho phép xác định nguyên nhân của các bệnh:
GERD, viêm thực quản tăng bạch cầu ái toan
− Lấy mảnh sinh thiết làm kháng sinh đồ và các phương pháp sinh học phân tử xác định genome của vi khuẩn
Thường thực hiện ở trẻ em có triệu chứng tiêu hóa
Không thích hợp cho các nghiên cứu dịch tễ
Trang 46Test nhanh urease (RUT)
RUT cho phép xác định sự có mặt của vi khuẩn dựa vào hoạt tính của men urease
RUT là phương pháp đơn giản, giá trị chẩn đoán cao, dễ
thực hiện để xác định tình trạng nhiễm H.pylori
Độ nhậy: 75% to 100%
Độ đặc hiệu :84% to 100%
Độ đặc hiệu cao nhất khi đọc kết quả trong 1 giờ
Độ nhậy của RUT bị ảnh hưởng bởi:
– Lượng vi khuẩn trong mảnh sinh thiết
– Sử dụng các thuốc ức chế men Urease: kháng sinh, proton-pump-inhibitors và bismuth
Trang 47– Nhuộm Hematoxylin eosine
– Nhuộm Genta, toluidine blue
– Romanouski và các phương pháp sinh hóa miễn dịch
Độ nhạy: 66% to 100%
Độ đặc hiệu: 94% to 100%
Ưu điểm: đánh giá quá trình viêm và mức độ tổn thương
Nhược điểm: độ chính xác phụ thuộc vào số lượng vi
khuẩn trong mảnh sinh thiết, vị trí sinh thiết và kinh
nghiệm của các nhà mô bệnh học
Trang 48Phương pháp nuôi cấy vi khuẩn
Là phương pháp đặc hhiệu nhất trong chẩn đoán nhiễm
H pylori
Độ nhậy dao động 50% - 90%
Vi khuẩn gram âm, sinh men urease, oxidase và catalase
Độ chính xác của test phụ thuộc vào điều kiện vận
chuyển và nuôi cấy vi khuẩn
Là phương pháp phức tạp, tốn thời gian và không cần
thiết để áp dụng cho các chẩn đoán thường quy
Cho phép xác định độ nhạy cảm kháng sinh và genome
của các chủng H pylori
Trang 49Phương pháp sinh học phân tử (PCR)
PCR sử dụng phát hiện vi khuẩn ở mảnh sinh thiết dạ dày, dịch dạ dày, mảng bám răng, nước bọt, phân
Áp dụng PCR khi:
– Nhiễm cùng các vi khuẩn khác => khó phân lập
– Vi khuẩn chuyển dạng do điều kiện nuôi cấy không thích hợp
Độ nhậy 85% - 100%
Độ đặc hiệu: 100%
Ưu điểm:
− Phát hiện vi khuẩn ở nước bọt, dịch dạ dày, phân
− Xác định được genome của vi khuẩn
Nhược điểm: kỹ thuật, trang thiết bị hiện đại và tốn kém
Trang 50Phương pháp chẩn đoán
không xâm nhập
Trang 51− Độ chính xác của test dao động tùy theo từng loại kit
thương mại khác nhau
Trang 52Test thở (UBT)
Trang 53
Test thở
Là phương pháp chính xác áp dụng trong chẩn đoán và theo dõi điều trị
Là chuẩn vàng để chẩn đoán nhiễm H pylori trong điều
kiện không nội soi được
Độ nhậy: 96% – 98%
Độ đặc hiệu: 96% – 99%
Độ chính xác của test thở bị giảm nếu BN sử dụng PPI, bismuth, kháng sinh trong vòng 4 tuần trước khi làm test
Ưu điểm: không gây khó chịu cho bệnh nhân, đánh giá
được tình trạng đang nhiễm vi khuẩn, độ nhậy và đặc hiệu cao
Nhược điểm: C14UBT có hoạt tính phóng xạ, C13UBT giá thành cao
Trang 54Test phát hiện kháng nguyên trong phân
Là phương pháp chính xác tương đương test thở áp dụng trong chẩn đoán và theo dõi điều trị
Được khuyến cáo sử dụng để theo dõi và điều trị nhiễm H
pylori
Độ nhạy: 94% - 99%
Độ đặc hiệu: 94 - 97%
Ưu điểm: không gây khó chịu cho bệnh nhân, đánh giá
được tình trạng đang nhiễm vi khuẩn, độ nhậy và đặc hiệu cao
Nhược điểm: Giá thành đắt, chủ yếu áp dụng trong nghiên cứu
Trang 55ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc điều trị dựa trên quan niệm cơ chế bệnh sinh của bệnh
Mục tiêu điều trị
• Làm giảm tiết acid HCl và Pepsin
• Dùng thuốc có tác dụng bảo vệ niêm mạc
• Tiệt trừ H pylori
Trang 56• Biệt dược: Gastropulgite, Maalox
Thuốc chống bài tiết acid
• Các thuốc ức chế thụ cảm H2 ở điểm cảm thụ trên
tế bào thành làm cho Histamin H2 mất tác dụng
• Biệt dược: Cimetidine, Ranitidine, Famotidine,
Trang 57 Bảo vệ niêm mạc (tăng cường yếu tố bảo vệ): Sucralfat, Bismuth
Thuốc ức chế bơm Proton
• Cơ chế: làm mất hoạt tính của men H+/K+ATPase(bơm Proton)
• Biệt dược: Omeprazole, Lansoprazole,
Pantoprazole, Esomeprazole, Rabeprazole
ĐIỀU TRỊ
Trang 58 Amoxicillin: ngăn cản sự tổng hợp và vận chuyển qua màng của chất Mucopeptid nhờ phong bế Transpeptidase mất vách vi khuẩn
Metronidazole: làm giảm dạng dẫn xuất Hydroxylamin gây tổn thương ADN của vi khuẩn
Tetrayclin: gắn vào ARNm ở phần 30s Ribosome của
HP RL tổng hợp Protein của vi khuẩn
Clarythromycine: tác động vào ARNt và phần 50s của Ribosome RL tổng hợp Protein của vi khuẩn
Sử dụng kháng sinh diệt H pylori
Trang 60Bằng chứng xây dựng khuyến cáo
• 410 bài báo & 80 bài tổng quan đáp ứng đúng tiêu chuẩn lựa chọn đưa vào phân tích (2000 – 2007)
• 248 bài báo (2007 – 2009)
• Đánh giá chất lượng của bằng chứng (quality of evidence) được các nhà dịch tễ học và các nhóm thành viên riêng rẽ tiến hành theo hệ thống phân loại của Oxford Centre for Evidence-Based Medicine ((http://www cebm.net/index.asp)
Trang 61Chất lượng của bằng chứng
(Quality of evidence)
Trang 6221 KHUYẾN CÁO CỦA ESPGHAN & NAPSGHAN
Trang 63Đối tượng nào nên được
làm test?
Trang 64KHUYẾN CÁO 1-2
• Khuyến cáo 1: Mục đích trước tiên của chỉ định xét
nghiệm trên các bệnh nhân có các triệu chứng dạ dày ruột
là để xác định nguyên nhân của triệu chứng chứ không
chỉ xác định nhiễm H pylori
Mức độ thống nhất: 100% (A+ 92%, A 8%)
Mức độ bằng chứng: Không thích hợp
• Khuyến cáo 2: Test chẩn đoán nhiễm H pylori không
được khuyến cáo ở trẻ có đau bụng chức năng (functional abdominal pain)
Mức độ thống nhất: 92%(A+ 54%, A 23%, A-15%,
D-8%)
Mức độ bằng chứng: cao
Trang 65BÀN LUẬN KHUYẾN CÁO 1-2
• Các triệu chứng như nôn, đau bụng hoặc các rối loạn tiêu hóa khác là triệu chứng không đặc hiệu, có thể do nhiều nguyên nhân thực thể khác nhau của hệ tiêu tiêu hóa hoặc nơi khác
• Mối liên quan giữa đau bụng do viêm dạ dày tá tràng có
H pylori (+) mà không có loét vẫn còn chưa thống nhất
• Các bằng chứng hiện tại chưa chứng minh được mối
liên quan giữa nhiễm H pylori và đau bụng tái diễn
• Không nên tiến hành các test chẩn đoán nhiễm H pylori
cho các bệnh nhân đau bụng có các tiêu chuẩn phù hợp với đau bụng chức năng
Trang 66KHUYẾN CÁO 3
• Khuyến cao 3: Trẻ em là con của những cha mẹ bị
ung thư dạ dày nên được cân nhắc làm test chẩn
đoán nhiễm H pylori
• Mức độ thống nhất: 93% (A+ 29%, A 50%, A-14%,
D 7%)
• Mức độ bằng chứng: thấp
Trang 67BÀN LUẬN KHUYẾN CÁO 3
• Có mối liên quan giữa nhiễm H pylori & ung thư dạ dày,
MALT – lymphoma
• WHO (1994): H pylori là nguyên nhân gây ung thứ 1
• Meta-analysis: nguy cơ ung thư dạ dày tăng 1-2 lần ở BN nhiễm HP, diệt HP làm giảm nguy cơ ung thư dạ dày
• Những người có tiền sử gia đình bị ung thư dạ dày được xem xét là nhóm nguy cơ cao (liên quan tới gen, các yếu tố môi trường, và nhiễm HP cùng chủng)
• 70% of lymphoma MALT dạ dày được điều thành công bằng diệt HP
• Quần thể có tỉ lệ ung thư dạ dày cao => cần thiết phải, sàng lọc ung thư dạ dày và trẻ em nên được sàng lọc nhiễm HP (giám sát trẻ có thiểu sản hoặc dị sản ruột)