MỤC TIÊU 1.Trình bày được cơ chế và bệnh nguyên của bệnh 2.Trình bày dịch tể học và các yếu tố nguy cơ của nhiễm H.. -Tiền sử loét của gia đình 25 -50% - Nhóm máu O1, nồng độ pepsinogen
Trang 1BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG
Trang 2MỤC TIÊU
1.Trình bày được cơ chế và bệnh nguyên của bệnh
2.Trình bày dịch tể học và các yếu tố nguy cơ của nhiễm H Pylori gây loét dạ dày- tá tràng
3.Mô tả triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
4.Chọn lựa phương thức điều trị và phòng bệnh
Trang 3PEPTIC ULCER
Cơ chế sinh bệnh
Nguyên nhân chưa rõ
-Tiền sử loét của gia đình (25 -50%)
- Nhóm máu O1, nồng độ pepsinogene, khí hậu, dinh dưỡng, cảm xúc
Cơ chế sinh bệnh: sự đối lập của yếu tố tấn công và yếu tố bảo vệ, sự mất quân bình giữa sự công kích của acid dạ dày và sự bảo vệ niêm mạc dạ dày
Yếu tố acid mang ưu thế trong bệnh sinh của loét
Cơ chế bảo vệ: vai trò của prostaglandine
Trang 4Các yếu tố tham dự vào bệnh sinh của loét
- HCl- Pepsin - Chất nhày
- yếu tố phụ: địa lý, Bệnh loét dạ dày - Tiết Bicarbonate
giới tính, tâm thần tá tràng - Dòng máu niêm mạc
thực thể, di truyền, -Sự hạn chế các đườngthuốc lá, thuốc men thu hồi ion H+
-Sự thoái hóa biểu mô
Trang 5Bệnh Nguyên
Helicobacter pylori
Những yếu tố liên quan đến bệnh sinh của H.Pgây peptic ulcer
Yếu tố vi khuẩn Yếu tố ký chủ
Tính vận động( motility) Đáp ứng viêm
Tính bám dính/ receptor Rối loạn chức năng của dạ dày
Xâm nhập Tăng acid
Trang 9và không xâm nhập
để chẩn đoán
H.pylori
Trang 11Bệnh peptic ulcer được gợi ý chẩn đoán khi:
1 Đau bụng mãn tính, nhất là cơn đau xuất hiện về đêm hay vào buổi sáng sớm
2 Nôn tái diễn, nhất là có liên quan đến bữa ăn
3 Thiếu máu, nhất là tìm thấy máu trong phân
4 Khó chịu, đau một cách mơ hồ ở ống tiêu hóa ở bệnh nhân có tiền
sử gia đình bị loét tá tràng
Trang 12 Hình ảnh niche
Trang 13Nội soi dạ dày - tá tràng
Trang 14ĐIỀU TRỊ
1.Antacid:
Liều dùng: 50mg/kg x 4 lần/ ngày, uống sau bữa ăn và vào ban đêm 6-8 tuần
Liều duy trì: 50mg/kg/ngày vào ban đêm từ 6-9 tháng.
Sodium bicarbonate rất hiệu nghiệm với tác dụng đệm acid nhưng
không dùng kéo dài vì thêm alkalin và sodium
Trang 15Liều dùng: 20 - 40mg /kg/ngày chia làm 4 lần, dùng 6 tuần.
Điều trị duy trì là 5mg/kg/ngày vào ban đêm, khoảng 10-25% tái
Trang 162.3 Thuốc bảo vệ niêm mạc
*Sucrafat:
Hỗn hợp của sucrose octasulfate và aluminum hydroxyde
Trung hòa ion H+ và hấp thu pepsin
Che phủ vết loét, bảo vệ niêm mạc dạ dày, kích thích sản sinh các Prostaglandin nội
Liều dùng: 1g x 4 /ngày, dùng trong 8 tuần liều duy trì 1g /ngày, uống vào ban đêm.
*Các muối Bismuth
- Băng vết loét
- Diệt Helicobacter pylori
- Tăng cường cơ chế bảo vệ tế bào
- Ngăn ngừa tái phát
Ở trẻ tác dụng của thuốc này đang còn bàn cãi
Trang 172.4.Kháng sinh:
Các kháng sinh có tác dụng làm sạch hoặc diệt H Pylori: Amoxicillin, Tetracyclin, Metronodazole, Tinidazole, Furazolidine
Trang 18HỘI CHỨNG ZOLLINGER-ELLISON
- U tế bào đảo Langerhans hay phì đại
gây nên sự tăng chất giống Gastrin
Trang 19Ireland, Bỉ, Brazil, Nam phi, Nhật, TQ
Hiệu quả tiệt trừ giảm do các chủng H.pylori kháng
thuốc ngày càng nhiều
Trang 21Xử trí khi điều trị thất bại loét DDTT
1.Chuyển sang Phác đồ 4 thuốc (Quadruple therapy):(Bismuth + Metronidazole 500 mg + Tetracycline
500 mg) × 3 lần ngày + PPI × 2 lần ngày, điều trị trong 14 ngày
protein của sữa gắn với sắt
3 Phác đồ điều trị nối tiếp (Sequential therapy):(PPI + Amoxicillin 1 g) × 2 lần ngày trong 5 ngày Ngày thứ 6 ngưng Amoxicillin và thêm vào
(Clarithromycin 500 mg và Metronidazole hoặc
Tinidazole 500 mg) × 2 lần ngày, điều trị trong 5 ngày tiếp theo
Trang 22Xử trí khi điều trị thất bại loét
DDTT(tt)
phác đồ sử dụng các KS mới ,
điều trị thất bại với phác đồ 3 thuốc kinh điển
và hoặc kể cả phác đồ 4 thuốc, việc điều trị tiếp theo cần dựa trên kết quả kháng sinh đồ
Sử dụng một loại KS mới như Levofloxacin, Rifabutin, và hoặc Furazolidone thay thế
Clarithromycin,Amoxicillin hoặc Metronidazole trong các phác đồ 3 thuốc kinh điển
Trang 23Những chọn lựa mới làm phác đồ thứ 2
và thứ 3