Thực trạng bệnh loét dạ dày - tá tràng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...
Chữa bệnh loét dạ dày, tá tràng bằng rau bắp cải Là một loại rau phổ biến trong mùa thu - đông, bắp cải không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao mà còn chữa được nhiều bệnh. Đặc biệt là lượng vitamin trong bắp cải cao hơn nhiều so với các loại rau củ quý khác như cà rốt, khoai tây, hành tây. Theo nghiên cứu, hàm lượng vitamin A và vitamin P trong bắp cải kết hợp với nhau làm thành mạch máu bền vững hơn. Trong bắp cải còn chứa các chất chống ung thư như: Sulforaphane, phenethyl isothiocyanate và Indol -33 carbinol. Theo Đông y, cải bắp vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng hòa huyết, thanh nhiệt, thanh phế, trừ đàm thấp, sinh tân, chỉ khát, mát dạ dày, giải độc, lợi tiểu. Cải bắp cũng giúp chống suy nhược thần kinh, giảm đau nhức phòng chống các bệnh ung thư, tim mạch và nhiều loại bệnh khác. Giảm đau nhức: Ép cải bắp lấy nước uống, còn bã đắp vào chỗ đau nhức do thấp khớp, thống phong, đau dây thần kinh tọa Chữa đau khớp, nhức tay chân, nổi hạch: Lấy lá bắp cải cán dập gân lá, hơ nóng rồi áp lên chỗ đau. Mỗi chỗ đau đắp 3-4 miếng lá cải bắp, bên ngoài dùng vải dày áp lên rồi cột lại Chữa ho nhiều đờm: Dùng 80-100g cải bắp, nửa lít nước, sắc còn 1/3, cho thêm mật ong uống trong ngày, kết hợp ăn bắp cải sống Đái tháo đường: Cải bắp có tác dụng làm giảm quá trình đồng hóa glucid và giảm đường huyết. Dùng 100g hàng ngày giúp phòng và trị bệnh đái tháo đường type 2 Chữa loét dạ dày tá tràng: Nước ép bắp cải giúp chóng làm lành vết loét, thành sẹo, nhất là loét dạ dày, ruột. Cách làm nước ép bắp cải như sau: Bóc từng lá bắp cải (lấy cả lá xanh bên ngoài), rửa nhiều lần cho sạch, dọc đôi từng lá theo sống lá. Chần qua với nước sôi. Vớt ra để ráo nước. Cho vào cối sạch, giã nát, lấy vải màn hay gạc sạch lọc lấy nước. 1kg bắp cải có thể ép được khoảng 500ml nước. Liều dùng: Mỗi ngày ép 1.000ml nước bắp cải, chia làm nhiều lần để uống, mỗi lần khoảng 250ml, uống thay nước, có thể thêm đường hoặc muối. Mỗi đợt điều trị là 2 tháng. Điều trị bằng nước ép bắp cải không có biến chứng gì, có thể kết hợp với các thuốc chữa dạ đày, tá tràng khác Ngoài ra dùng nước ép bắp cải còn có thể chữa viêm họng, viêm phế quản, khản tiếng, phòng chống nhiễm khuẩn, nhiễm nấm ngoài da. Lưu ý: Người tạng hàn phải dùng bắp cải phối hợp với gừng tươi. Người táo bón, tiểu ít không ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối mà phải nấu chín. Nhóm 2: Lớp YTCC3 – K1 Nguyễn Thế Duy Bùi Xuân Bách Phạm Thị Mỹ Nhung Phạm Thị Thu Huyền Đoàn Hồng Nhung BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG Ở NGƯỜI TRUNG NIÊN (30 - 45 TUỔI) Ăn Ăn đồ đồ RL RL Ăn Ăn vội vội GĐ Cay, Cay, GĐ vàng, vàng, chua, có chua, có giấc không giấc không chất nguời chất nguời ăn nhai ăn nhai kích béo kích béo uống kỹ… uống kỹ… thích… phì thích… phì Nhiễm Nhiễm vk vk HP HP Corticoid Corticoid steroid steroid Dùng Dùng thuốc thuốc kéo kéo dài dài Thuốc Thuốc Bệnh Bệnh giảm Căng giảm Căng Lo lắng ĐTĐ, Lo lắng ĐTĐ, đau, đau, Thẳng Thẳng sợ hãi xơ sợ hãi xơ chống stress chống stress gan… gan… viêm viêm HC HC cushing cushing Truyền thống -Chế độ ăn (ăn cay, nhanh, chua…) -Giờ giấc ăn -món ăn Hiện đại -Nhiễm trùng -sử dụng thuốc, hóa chất (giảm đau chống viêm…) -Thần kinh( căng thẳng, stress), nội tiết YTNC Khả Tần suất Hậu Mức độ Chế độ ăn Rất có khả Thường ngày Thương tật nặng Cao Di truyền Ít có khả Hiếm có khả Ít gặp Nặng Trung bình Nặng Trung bình Thuốc hóa chất Có khả Ít gặp Nặng Trung bình Thần kinh Ít có khả Có khả Thỉnh thoảng Ít gặp Nhẹ Trung bình Nặng Trung bình Nhiễm trùng Nội tiết Kiểm Kiểm soát soát yếu yếu tố tố nguy nguy cơ Lựa chọn thức ăn gg n n uuốố hhọọcc ĂĂnn ooaa kkhh SSử ửddụ ụng ng thu thuốốcc Thần kinh Tình huống: Xác định mối quan hệ chế độ ăn cay với loét dày Theo dõi 110 người dân bị loét dày có 10 người thường xuyên ăn cay, 110 người không bị loét dày có người thường xuyên ăn cay Khai thác sau chọn Chủ động chọn vào nhiên cứu Tổng Biết (D*) Không biết (Do) Phơi nhiễm (E*) 10 15 Không phơi nhiễm (E0) 100 105 205 Tổng 110 110 220 Ta có: 10 ×105 OR= = 2,1 ×100 => Chế độ ăn cay YTNC cao gây loét dày Chữa bệnh loét dạ dày, tá tràng bằng rau bắp cải Là một loại rau phổ biến trong mùa thu - đông, bắp cải không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao mà còn chữa được nhiều bệnh. Đặc biệt là lượng vitamin trong bắp cải cao hơn nhiều so với các loại rau củ quý khác như cà rốt, khoai tây, hành tây. Theo nghiên cứu, hàm lượng vitamin A và vitamin P trong bắp cải kết hợp với nhau làm thành mạch máu bền vững hơn. Trong bắp cải còn chứa các chất chống ung thư như: Sulforaphane, phenethyl isothiocyanate và Indol -33 carbinol. Theo Đông y, cải bắp vị ngọt, tính hàn, không độc, có tác dụng hòa huyết, thanh nhiệt, thanh phế, trừ đàm thấp, sinh tân, chỉ khát, mát dạ dày, giải độc, lợi tiểu. Cải bắp cũng giúp chống suy nhược thần kinh, giảm đau nhức phòng chống các bệnh ung thư, tim mạch và nhiều loại bệnh khác. Giảm đau nhức: Ép cải bắp lấy nước uống, còn bã đắp vào chỗ đau nhức do thấp khớp, thống phong, đau dây thần kinh tọa. Chữa đau khớp, nhức tay chân, nổi hạch: Lấy lá bắp cải cán dập gân lá, hơ nóng rồi áp lên chỗ đau. Mỗi chỗ đau đắp 3-4 miếng lá cải bắp, bên ngoài dùng vải dày áp lên rồi cột lại. Chữa ho nhiều đờm: Dùng 80-100g cải bắp, nửa lít nước, sắc còn 1/3, cho thêm mật ong uống trong ngày, kết hợp ăn bắp cải sống. Nước ép bắp cải chữa bệnh loét dạ dày, tá tràng. Đái tháo đường: Cải bắp có tác dụng làm giảm quá trình đồng hóa glucid và giảm đường huyết. Dùng 100g hàng ngày giúp phòng và trị bệnh đái tháo đường type 2. Chữa loét dạ dày tá tràng: Nước ép bắp cải giúp chóng làm lành vết loét, thành sẹo, nhất là loét dạ dày, ruột. Cách làm nước ép bắp cải như sau: Bóc từng lá bắp cải (lấy cả lá xanh bên ngoài), rửa nhiều lần cho sạch, dọc đôi từng lá theo sống lá. Chần qua với nước sôi. Vớt ra để ráo nước. Cho vào cối sạch, giã nát, lấy vải màn hay gạc sạch lọc lấy nước. 1kg bắp cải có thể ép được khoảng 500ml nước. Liều dùng: Mỗi ngày ép 1.000ml nước bắp cải, chia làm nhiều lần để uống, mỗi lần khoảng 250ml, uống thay nước, có thể thêm đường hoặc muối. Mỗi đợt điều trị là 2 tháng. Điều trị bằng nước ép bắp cải không có biến chứng gì, có thể kết hợp với các thuốc chữa dạ đày, tá tràng khác. Ngoài ra dùng nước ép bắp cải còn có thể chữa viêm họng, viêm phế quản, khản tiếng, phòng chống nhiễm khuẩn, nhiễm nấm ngoài da. Lưu ý: Người tạng hàn phải dùng bắp cải phối hợp với gừng tươi. Người táo bón, tiểu ít không ăn bắp cải sống hoặc dưa bắp cải muối mà phải nấu chín. Thuốc dùng trong bệnh loét dạ dày – tá tràng Loét dạ dày – tá tràng (DD-TT) là một bệnh đã được biết từ thời cổ đại. Bệnh xảy ra ở mọi quốc gia, mọi lứa tuổi. Tỉ lệ mắc bệnh ở các nước là 1-3% dân số. Việc điều trị bệnh loét DD – TT đã có những thay đổi lớn trong ba thập niên trở lại đây, với việc phát triển các thuốc chống loét thế hệ mới và việc phát hiện, xác định vai trò gây bệnh loét của vi khuẩn Helicobacter Pylori. Hiện nay việc điều trị loét DD-TT có thể phân ra hai nhóm chính: nhóm bệnh loét DD-TT do nhiễm H. Pylori và nhóm không do nhiễm H. Pylori. Đối với nhóm loét DD-TT do nhiễm H.Pylori: việc điều trị chủ yếu là dùng các phác đồ điều trị diệt trừ H. Pylori. Các phác đồ 3 thuốc gồm một thuốc chống loét (bismuth, ức chế thụ thể H2 của histamin, ức chế bơm proton) kết hợp với hai kháng sinh (tetracyclin, clarythromycin, amoxicillin, imidazol). Các phác đồ 4 thuốc gồm 2 thuốc chống loét kết hợp với 2 kháng sinh thường dùng trong trường hợp thất bại với phác đồ 3 thuốc. Các phác đồ điều trị thường có các tác dụng phụ như chua miệng, đắng miệng, nhức đầu, buồn nôn và nôn. Người bệnh cần cố gắng chịu đựng để uống đủ liều điều trị vì nếu bỏ dở điều trị sẽ làm tăng nguy cơ kháng thuốc về sau. Đối với nhóm loét DD-TT không do nhiễm H. Pylori: việc điều trị gồm ngưng ngay các thuốc gây loét. Trường hợp phải điều trị lâu dài các bệnh mạn tính với các thuốc có thể gây loét thì nên điều trị kết hợp với thuốc chống loét. Trường hợp bệnh nhân đã bị loét nếu cần phải điều trị với các thuốc có thể gây loét thì bắt buộc phải điều trị kèm với các thuốc chống loét. Các thuốc chống loét DD-TT không do nhiễm H. Pylori gồm 3 nhóm: -Thuốc kháng acid là những thuốc có khả năng trung hòa acid của dịch dạ dày. Hay dùng chủ yếu là các muối aluminium hoặc magnesium (hydroxide, phosphate) hiện nay được sử dụng trong điều trị triệu chứng của bệnh loét như đau bụng, đầy bụng, ợ hơi… Các thuốc này thường chỉ có tác dụng khoảng 1-2 giờ nên phải dùng nhiều lần trong ngày. Các muối alumium thường gây táo bón; ngược lại, các muối magnesium thường gây tiêu chảy. - Các thuốc chống tiết acid gồm các thuốc ức chế thụ thể H2 và thuốc ức chế bơm proton làm giảm tiết acid của tế bào thành. Thuốc đầu tiên trên thị trường điều trị loét tiêu hóa tác dụng bằng cách đối kháng histamin ở tế bào thành vách là cimetidin. Trước đó liệu pháp chống loét bao gồm thuốc kháng acid kháng cholinergic và kháng muscarin. Cimetidin nhanh chóng trở thành thuốc chống loét được ưa chuộng và được sử dụng rộng rãi. Sau đó, ranitidin một ức chế thụ thể H2 thứ hai được chấp nhận. Tác dụng và các chỉ định của nó tương tự như cimetidin. Về góc độ phân tử, ranitidin có hiệu lực gấp 5-12 lần cimetidin ở thụ thể H2, trong khi có ái lực thấp hơn cimetidin 10 lần đối với cytochrom P-450. Thêm vào đó, khi được chấp nhận, ranitidin có thể uống 2 Các biến chứng của bệnh loét dạ dày tá tràng Thường gặp là chảy máu, thủng, xơ teo gây hẹp, thủng bít hay tự do, loét sâu kèm viêm quanh tạng, đặt biệt loét dạ dày lâu ngày có thể ung thư hóa. 1. Chảy máu: thường gặp nhất nhưng khó đánh giá tần số chính xác. Khoảng 15-20% bệnh nhân loét có một hoặc nhiều lần chảy máu; loét tá tràng thường chảy máu (17%) so với dạ dày (12%), người già chảy máu nhiều hơn người trẻ. Biến chứng chảy máu thường xảy ra trong đợt loét tiến triển nhưng cũng có thể là dấu hiệu đầu tiên. Chẩn đoán dựa vào nội soi cần thực hiện sớm khi ra khỏi choáng. Tần suất tái phát là 20%, tiên lượng tốt nếu chảy máu tự ngưng trong vòng 6 giờ đầu. Nguy cơ tái phát cao >50% nếu: + Chảy máu từ tiểu động mạch tạo thành tia. + Mạch máu thấy được ở nền ổ loét + Chảy máu kéo dài >72 giờ. 2. Thủng: loét ăn sâu vào thành dạ dày hay tá tràng có thể gây thủng. Đây là biến chứng thứ nhì sau chảy máu (6%), đàn ông nhiều hơn phụ nữ. Loét mặt trước hoặc bờ cong nhỏ thì thủng vào khoang phúc mạc lớn, loét mặt sau thì thủng vào cơ quan kế cận hoặc hậu cung mạc nối. - Triệu chứng: thường khởi đầu bằng cơn đau dữ dội kiểu dao đâm đó là dấu viêm phúc mạc và nhiễm trùng nhiễm độc. Chụp phim bụng không sửa soạn hoặc siêu âm có liềm hơi dưới cơ hoành nhất là bên phải. 3. Loét xuyên thấu dính vào cơ quan kế cận: thường là tụy, mạc nối nhỏ, đường mật, gan, mạc nối lớn, mạc treo đại tràng, đại tràng ngang thường gặp là loét mặt sau hoặc loét bờ cong lớn. Các loét này thường đau dữ dội ít đáp ứng với điều trị, loét xuyên vào tụy thường đau ra sau lưng hoặc biểu hiện viêm tụy cấp, loét thủng vào đường mật chụp đường mật hoặc siêu âm có hơi trong đường mật hoặc baryte vào đường mật. Nếu rò dạ dày - đại tràng gây đi chảy phân sống và kém hấp thu, cần điều trị phẫu thuật. 4. Hẹp môn vị: thường gặp nhất khi ổ loét nằm gần môn vị. Gây ra do loét dạ dày hoặc tá tràng hoăc phản ứng co thắt môn vị trong loét dạ dày nằm gần môn vị, hẹp có thể do viêm phù nề môn vị. - Triệu chứng: Nặng bụng sau ăn. Mữa ra thức ăn củ > 24 giờ. Dấu óc ách dạ dày lúc đói và dấu Bouveret. Gầy và dấu mất nước. - Chẩn đoán hẹp môn vị: bằng + Thông dạ dày có dịch ứ >100ml. + Phim baryte dạ dày còn tồn đọng baryte >6giờ. + Phim nhấp nháy, chậm làm vơi dạ dày >6 giờ khi thức ăn có đánh dấu đồng vị phóng xạ Technium 99. + Xác định cơ năng hay thực thể bằng nghiệm pháp no muối kéo dài, sau 1/2 giờ và 4 giờ: nếu sau 1/2 giờ >400ml, và sau 4giờ >300ml là thực thể, nếu <200ml là có cơ năng, hoặc làm lại no muối sau 3 ngày chuyền dịch >100ml là thực thể. 5. Loét ung thư hóa: tỉ lệ loét ung thư hóa thấp 5-10%, và thời gian loét kéo dài >10 năm. Hiện nay người ta thấy rằng viêm mạn hang vị nhất là thể teo, thường đưa đến ung thư hóa nhiều hơn (30 %), còn loét tá tràng rất hiếm khi bị ung thư hóa. Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn KIẾN THỨC VỀ VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG I- ĐẠI CƯƠNG VÀ DỊCH TỄ HỌC: A- Định nghĩa: Loét dạ dày tá tràng là sự mất chất của niêm mạc dạ dày tá tràng. B- Dịch tễ học: Loét dạ dày tá tràng là một bệnh khá phổ biến, với chừng 5 - 10% dân số có viêm loét dạ dày tá tràng trong suốt cuộc đời mình và nam giới hay gặp gấp 4 lần nữ giới (tại bắc Việt Nam tỷ lệ mắc bệnh ước tính 5 - 7% dân số), thường gặp 12 - 14% trong các bệnh nội khoa và chiếm 16% trong tổng số các ca phẫu thuật trong 1 năm. Ngoài ra nhờ nội soi, người ta còn phát hiện khoảng 26% bệnh nhân bị loét dạ dày tá tràng mà không hề có triệu chứng đau, cũng như khoảng 30 - 40% có đau kiểu loét dạ dày tá tràng nhưng lại không tìm thấy ổ loét. Loét dạ dày tá tràng có những đợt tiến triển xen kẽ với những thời kỳ ổn định mà chu kỳ thay đổi tùy người, hàng năm trung bình có khoảng 50% người bị loét có đợt đau phải điều trị và trong đợt tiến triển có thể có những biến chứng nguy hiểm như chảy máu, thủng, hẹp … và dù có phẫu thuật cấp cứu, tỷ lệ tử vong vẫn cao khoảng 22%. II- CƠ CHẾ BỆNH SINH: A- THEO YHHĐ:Loét dạ dày tá tràng là kết quả của sự mất cân bằng giữa 1 bên là yếu tố phá hủy niêm mạc dạ dày tá tràng và 1 bên là yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng. - Yếu tố phá hủy niêm mạc: HCl và Pepsine. -Yếu tố bảo vệ niêm mạc: chất nhày, HCO 3 và hàng rào niêm mạc dạ dày.Theo đó, những nguyên nhân gây hoạt hóa yếu tố phá hủy niêm mạc dạ dày tá tràng có thể kể đến: 1- Sự căng thẳng thần kinh do các stress tâm lý kéo dài gây nên trạng thái cường phó giao cảm, mà kết quả sẽ gây tăng tiết HCl và tăng bóp cơ trơn dạ dày. 2- Sự hiện diện của xoắn khuẩn Helicobacter Pylori (HP) sẽ hủy hoại tế bào D ở niêm mạc dạ dày tá tràng (là tế bào tiết Somatostatine có tác dụng ức chế tiết Gastrine) qua đó sẽ gây tăng tiết HCl.Ngược lại, những nguyên nhân làm suy giảm yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng lại là: 1- Sự căng thẳng thần kinh do các stress tâm lý kéo dài sẽ làm các tế bào nhày ở niêm mạc dạ dày tá tràng giảm bài tiết HCO 3 . 2- Rượu và các thuốc chống đau giảm viêm NSAID, ngoài việc thông qua cơ chế tái khuếch tán ion H + còn ức chế sự tổng hợp Prostaglandine, do đó vừa đồng thời làm tăng tiết HCl, vừa hủy hoại tế bào niêm mạc dạ dày tá tràng, cũng như làm giảm sự sinh sản tế bào niêm mạc dạ dày. 3- Corticoid và các dẫn xuất của nó qua cơ chế giảm tổng hợp Glucoprotein (một thành phần cơ bản của chất nhày) sẽ làm giảm yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày. 4- Vai trò tưới máu của hệ mao mạch dạ dày tá tràng đối với sự bền vững của hàng rào niêm mạc dạ dày tá tràng. Theo đó sự xơ vữa hệ mao mạch dạ dày tá tràng (kết quả từ hiện tượng sản sinh các gốc tự http:// nhathuocgiatruyen.vn - 1 - Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn do) sẽ làm cản trở sự tưới máu niêm mạc dạ dày tá tràng, được dùng để giải thích cho cơ chế viêm dạ dày mạn tính cũng như giải thích lý do tại sao có nhiều ổ loét [...]... độ ăn cay với loét dạ dày Theo dõi 110 người dân bị loét dạ dày có 10 người thường xuyên ăn cay, 110 người không bị loét dạ dày có 5 người thường xuyên ăn cay Khai thác sau khi chọn Chủ động chọn vào nhiên cứu Tổng Biết (D*) Không biết (Do) Phơi nhiễm (E*) 10 5 15 Không phơi nhiễm (E0) 100 105 205 Tổng 110 110 220 Ta có: 10 ×105 OR= = 2,1 5 ×100 => Chế độ ăn cay là YTNC cao gây loét dạ dày ... BỆNH LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG Ở NGƯỜI TRUNG NIÊN (30 - 45 TUỔI) Ăn Ăn đồ đồ RL RL Ăn Ăn vội vội GĐ Cay, Cay, GĐ vàng, vàng,... huống: Xác định mối quan hệ chế độ ăn cay với loét dày Theo dõi 110 người dân bị loét dày có 10 người thường xuyên ăn cay, 110 người không bị loét dày có người thường xuyên ăn cay Khai thác sau... cushing Truyền thống -Chế độ ăn (ăn cay, nhanh, chua…) -Giờ giấc ăn -món ăn Hiện đại -Nhiễm trùng -sử dụng thuốc, hóa chất (giảm đau chống viêm…) -Thần kinh( căng thẳng, stress), nội tiết YTNC Khả