1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

37. Loet da day ta trang HP BS Thinh BVND1

44 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 907,58 KB

Nội dung

37. Loet da day ta trang HP BS Thinh BVND1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

Cuộc thi nhà nghiên cứu trẻ BỆNH LOÉT DẠ DÀY TRÀNG Ở TRẺ EM DO HELICOBACTER PYLORI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TỪ THÁNG 06/2013 ĐẾN THÁNG 01/2014 BS NGUYỄN PHÚC THỊNH Xin cam đoan • Các số liệu tơi cơng bố hồn tồn thật • Chưa công bố nghiên cứu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ BÀN LUẬN KẾT LUẬN ĐẶT VẤN ĐỀ  Tỷ lệ mắc loét dày tràng(DD_TT) H.pylori trẻ em thấp  Khơng có số xác cho tần số mắc loét DD_TT trẻ em  Ờ Việt Nam:nghiên cứu loét DD_TT chƣa thấy trẻ em  Tại BV NĐ1, bệnh loét DD_TT ngày nhiều, gặp tuổi dƣới 10 điều trị tiệt trừ H.p thất bại nhiều ĐẶT VẤN ĐỀ  Câu hỏi nghiên cứu Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị bệnh loét dày tràng H.pylori trẻ em nhƣ tỉ lệ kháng thuốc kháng sinh H pylori bệnh nhi BV Nhi Đồng bao nhiêu? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị xác định tỷ lệ kháng thuốc H pylori bệnh loét DD-TT H Pylori trẻ em Bệnh viện Nhi Đồng từ tháng 06/2013 đến tháng 01/2014 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu cụ thể Xác định đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh loét dày tràng H pylori Xác định tỉ lệ thất bại điều trị bệnh loét DD-TT sau điều trị tiệt trừ H pylori theo phác đồ BV lần đầu Xác định tỉ lệ kháng với loại kháng sinh H pylori kết cấy kháng sinh đồ bệnh nhi loét dày tràng H pylori TỔNG QUAN TÀI LiỆU Khái niệm -Nguyên nhân  Loét dày tràng sang thƣơng niêm mạc sâu phá hủy lớp niêm thành dày tràng  nhóm ngun nhân • Lt DD-TT ngun phát: DD-TT nhiễm vi trùng H pylori • Loét DD-TT thứ phát: không H.p : thuốc, nhiễm trùng, tự miễn, tăng tiết a xít … TỔNG QUAN TÀI LiỆU Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng tiêu hóa • Đau bụng: đau thƣợng vị, giảm ăn, thức giấc ban đêm Các triệu chứng kèm: Nôn & buồn nôn, no ngang, đầy bụng Đau bụng tái phát khơng đặc hiệu • XHTH triệu chứng đầu tiên:25% • Đau bụng cấp thủng dày tràng Triệu chứng ngồi tiêu hóa • Thiếu máu mạn TỔNG QUAN TÀI LiỆU Cận lâm sàng Xét nghiệm máu: Thiếu máu nhƣợc sắt Chuẩn đoán loét: X quang dày cản quang, nội soi Chuẩn đoán H.pylori Nội soi (xâm lấn) • Xét nghiệm Urease(CLO test) • Mơ học • Cấy • PCR Khơng nội soi (khơng xâm lấn) • Huyết chẩn đốn • Urease Breathing Test (UBT) • HpSA Kết nghiên cứu Lâm sàng • 18,9% NSDD_TT trước đó:9,5% lt DD_TT lần nội soi trước • 15% điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori lần cách NS năm • Có trường hợp (3,8%) có tiền gia đình trực hệ bị ung thư dày Kết nghiên cứu Cận lâm sàng • 73,6 % :Hct < 30% • 51 loét TT (96,1%),2 loét DD(3,8%) • Giải phẩu bệnh:Helicobacter pylori dương tính (98,1%) Kết nghiên cứu Điều trị • PPI:Omeprazole 66%,Esomeprazole 34% • PPI + kháng sinh, phác đồ OAC chiếm nhiều 43,4% • Thời gian điều trị cơng:10-14 ngày • Tỷ lệ đáp ứng điều trị với phác đồ trẻ bị loét dày tràng 49%, tỉ lệ thất bại 51% Kết nghiên cứu Điều trị • Khi điều trị thất bại, chúng tơi tiến hành nội soi lại lần để đánh giá • Trong trẻ nội soi (27 trường hợp) có 85,7% ổ lt tràng • Khi cấy vi trùng Helicobacter pylori có 88,9% vi trùng mọc định danh Helicobacter pylori Kết nghiên cứu • Khi vi trùng Helicobacter pylori mọc, ta tiến hành làm kháng sinh đồ Vi trùng Hp Tỷ lệ Kháng clarithromycin 87,5% Kháng Metronidazole 66,7% Kháng Tetracycline 29,2% Kháng Amoxcillin 20,8% Kháng Levofloxacin 25% Bàn luận • 56 trường hợp loét dày tràng, mẫu trường hợp, theo dõi 53 trường hợp: số có ý nghĩa nghiên cứu khác kéo dài nhiều năm mà chưa có nhiều bệnh nhi loét đến Bàn luận • 56 trường hợp loét dày tràng, mẫu trường hợp, chúng tơi theo dõi 53 trường hợp • Nghiên cứu chúng tôi,cho thấy tỉ lệ nam:nữ 5,7: • Tất bệnh nhi loét dày tràng ngun phát, • Tuổi trung bình 11 ± 2,5 , nhỏ tuổi lớn 15 tuổi Bàn luận • XHTH trên(71,7%):tiêu phân đen 45,3% ói máu 26,4% • Triệu chứng thường gặp lại đau bụng kéo dài tháng chiếm 26,4% • Trong nghiên cứu Nguyễn Cẩm Tú cộng năm 2011, triệu chứng loét dày tràng đau bụng (hơn 90%) Bàn luận • Kết nội soi hầu hết loét tràng (96,1%), có trẻ loét dày (3,8%) Đây dấu hiệu cần phải xem xét theo dõi thêm, theo nghiên cứu trước khơng có nghiên cứu có tỉ lệ bệnh loét tràng so với loét dày lớn đến Bàn luận • Tỉ lệ đáp ứng điều trị với phác đồ trẻ bị loét dày tràng 49%, tỉ lệ thất bại 51% Dù bệnh nhân dùng liều, thời gian giờ, chiếm tới 96,3% • Vấn đề điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori thất bại nhiều nghiên cứu đề cập đến với tỷ lệ khác Bàn luận • Tỷ lệ Hp kháng với kháng loại kháng sinh cao so với nghiên cứu khác • Đòi hỏi phải có nghiên cứu sâu để biết thêm tình hình kháng kháng sinh Hp bệnh nhi đặc biệt Kết luận • Loét dày tràng thường gặp trẻ khoảng 11 tuổi, nam: nữ= 5,7:1 • Triệu chứng thường gặp xuất huyết tiêu hóa • Loét tràng chiếm đa số trường hợp nội soi Kết luận • Phác đồ điều trị chưa thống hồn tồn • Điều trị tiệt trừ với phác đồ thuốc (PPI+ kháng sinh) có tỉ lệ thất bại cao • Tỉ lệ đề kháng kháng sinh vi trùng Helicobacter pylori cao đòi hỏi phải nghiên cứu nhiều Xin chân thành cám ơn • Cám ơn quý vị lắng ... BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGƠ MINH NGHĨA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM TRONG ĐIỀU TRỊ THỦNG Ổ LT DẠ DÀY TRÀNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI Chun ngành ngoại khoa Mã số: 62 72 07 01 Luận án bác sĩ Chun khoa Cấp II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS Nguyễn Văn Lâm Huế-Cần Thơ, năm 2010 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tác giả luận án Ngơ Minh Nghĩa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập, nghiên cứu, đến nay tơi đã hồn thành được luận án này. Đây là bước ngoặc quan trọng trong đời người bác sĩ, mà bản thân tơi khơng thể nào qn được. Có được thành tựu này, tơi xin ghi ơn cơng lao dạy bảo của q thầy cơ, sự giúp đỡ của q đồng nghiệp và sự hợp tác của q bệnh nhân. Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu trường Đại học Y dược Huế Ban Giám hiệu trường Đại học Y dược Cần Thơ Phòng Sau Đại học trường Đại học Y dược Huế Cách phát hiện vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày - tràng vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) được coi là nguyên nhân chính gây ra loét dạ dày hành tràng và cũng được chính thức coi là nguyên nhân gây ra ung thư biểu mô dạ dày và u lympho của dạ dày. Vậy làm thế nào để phát hiện ra vi khuẩn này để điều trị hiệu quả? Không chỉ gây ra các bệnh lý ở dạ dày mà nhiễm H.P có liên quan tới chứng khó tiêu chức năng (Funtional dyspesia), xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát, đái tháo đường týp II, xơ hóa động mạch và có liên quan tới bệnh mạch vành như nhồi máu cơ tim. Để chẩn đoán bệnh nhân có nhiễm H.P hay không, người ta tiến hành các biện pháp sau: Test thở Đây là phương pháp có độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Phương pháp xét nghiệm này dựa vào cacbon đánh dấu: C13 hoặc C14. Cả hai loại cacbon này đã được Cục quản lý thuốc và dược phẩm Hoa Kỳ cho phép dùng xét nghiệm trên người (FDA), tuy nhiên, C14 không được dùng ở phụ nữ có thai và trẻ nhỏ. Trong trường hợp có nhiễm H.P tại dạ dày thì vi khuẩn sẽ tiết ra urease. Men urease sẽ phân hủy urê trong dạ dày thành amoniac và CO2. Vì vậy khi cho uống C13 hoặc C14, nếu người đó có nhiễm H.P thì sẽ thu được CO2 có chứa cacbon đánh dấu trong khí thở ra. Để đảm bảo cho xét nghiệm được chính xác, người bệnh không được dùng kháng sinh, thuốc giảm tiết axit như omeprazole, cimetidine… và thuốc có chứa bismuth trong vòng 1 tháng trước khi làm xét nghiệm. Đây là một phương pháp xét nghiệm chính xác, an toàn, không gây khó chịu cho người bệnh và đã được tiến hành thường quy tại Việt Nam.Xét nghiệm qua nội soi dạ dày: Bệnh nhân được tiến hành nội soi dạ dày và lấy mẫu bệnh phẩm từ niêm mạc dạ dày. - Có thể sử dụng clo-test để phát hiện H.P, đây là loại test nhanh được tiến hành ngay tại phòng nội soi. - Xác định H.P bằng kính hiển vi: quan sát thấy vi khuẩn trên mẫu bệnh phẩm sau khi nhuộm Giemsa hoặc nhuộm bạc. - Người ta cũng có thể nuôi cấy được H.P bằng cách lấy bệnh phẩm qua nội soi dạ dày, đồng thời làm kháng sinh đồ cho phép xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh và tính kháng thuốc của vi khuẩn. Xét nghiệm máu: Bằng cách tìm kháng thể chống lại H.P trong máu cho phép xác định trong thời gian gần đây bị nhiễm H.P hay không. Vì kháng thể trong máu giảm rất chậm, do đó sau điều trị diệt hết H.P, nồng độ kháng thể vẫn tiếp tục còn lại trong máu của người bệnh sau một thời gian dài, bởi vậy phương pháp này không thể xác định hiện tại bệnh nhân còn nhiễm hay đã hết nhiễm H.P Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn CÁCH PHÁT HIỆN VI KHUẨN HP GÂY VIÊM LOÉT DẠ DÀY- TRÀNG Vi khuẩn Helicobacter Pylori (HP) được coi là nguyên nhân chính gây ra loét dạ dày hành tràng và cũng được chính thức coi là nguyên nhân gây ra ung thư biểu mô dạ dày và u lympho của dạ dày. Vậy làm thế nào để phát hiện ra vi khuẩn này để điều trị hiệu quả? Không chỉ gây ra các bệnh lý ở dạ dày mà nhiễm H.P có liên quan tới chứng khó tiêu chức năng (Funtional dyspesia), xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát, đái tháo đường týp II, xơ hóa động mạch và có liên quan tới bệnh mạch vành như nhồi máu cơ tim. Để chẩn đoán bệnh nhân có nhiễm H.P hay không, người ta tiến hành các biện pháp sau: Test thở Đây là phương pháp có độ nhạy và độ đặc hiệu cao. Phương pháp xét nghiệm này dựa vào cacbon đánh dấu: C13 hoặc C14. Cả hai loại cacbon này đã được Cục quản lý thuốc và dược phẩm Hoa Kỳ cho phép dùng xét nghiệm trên người (FDA), tuy nhiên, C14 không được dùng ở phụ nữ có thai và trẻ nhỏ. Trong trường hợp có nhiễm H.P tại dạ dày thì vi khuẩn sẽ tiết ra urease. Men urease sẽ phân hủy urê trong dạ dày thành amoniac và CO2. Vì vậy khi cho uống C13 hoặc C14, nếu người đó có nhiễm H.P thì sẽ thu được CO2 có chứa cacbon đánh dấu trong khí thở ra. Để đảm bảo cho xét nghiệm được chính xác, người bệnh không được dùng kháng sinh, thuốc giảm tiết axit như omeprazole, cimetidine… và thuốc có chứa bismuth trong vòng 1 tháng trước khi làm xét nghiệm. Đây là một phương pháp xét nghiệm chính xác, an toàn, không gây khó chịu cho người bệnh và đã được tiến hành thường quy tại Việt Nam. Xét nghiệm qua nội soi dạ dày: Bệnh nhân được tiến hành nội soi dạ dày và lấy mẫu bệnh phẩm từ niêm mạc dạ dày. - Có thể sử dụng clo-test để phát hiện H.P, đây là loại test nhanh được tiến hành ngay tại phòng nội soi. - Xác định H.P bằng kính hiển vi: quan sát thấy vi khuẩn trên mẫu bệnh phẩm sau khi nhuộm Giemsa hoặc nhuộm bạc. - Người ta cũng có thể nuôi cấy được H.P bằng cách lấy bệnh phẩm qua nội soi dạ dày, đồng thời làm http:// nhathuocgiatruyen.vn - 1 - Nền tảng ổn định – Phát triển địa phương Th.S – Lương y Nguyễn Thanh Tuấn kháng sinh đồ cho phép xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh và tính kháng thuốc của vi khuẩn. Xét nghiệm máu: Bằng cách tìm kháng thể chống lại H.P trong máu cho phép xác định trong thời gian gần đây có bị nhiễm H.P hay không. Vì kháng thể trong máu giảm rất chậm, do đó sau điều trị diệt hết H.P, nồng độ kháng thể vẫn tiếp tục còn lại trong máu của người bệnh sau một thời gian dài, bởi vậy phương pháp này không thể xác định hiện tại bệnh nhân còn nhiễm hay đã hết nhiễm H.P. Ngoài ra người ta còn có thể xét nghiệm kháng thể kháng H.P trong nước tiểu, xét nghiệm C13 gắn vào urê trong máu, xét nghiệm antigen của H.P trong phân. Phòng bệnh do H.P bằng cách nào? Bởi vì vi khuẩn H.P lây truyền qua đường tiêu hóa, do vậy việc đảm bảo vệ sinh như ăn uống thức ăn chín sẽ giúp làm giảm lây truyền. Tránh lạm dụng sử dụng kháng sinh hoặc dùng kháng sinh phải theo đúng chỉ dẫn của thầy thuốc giúp giảm khả năng kháng thuốc của vi khuẩn. Đối với những người mà trong gia đình có người bị ung thư dạ dày, cần khám và xét nghiệm H.P, nếu bị nhiễm nên sớm điều trị. Nguồn: suckhoe&doisong Để tìm hiểu thêm các bạn có thể vào trang LOÉT DẠ DÀY TRÀNG DO HELICOBACTER PYLORI Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG TP.HỒ CHÍ MINH TỪ 06.2013 ĐẾN 01.2014 Nguyễn Phúc Thịnh, Hoàng Lê Phúc, Nguyễn Việt Trường, Phạm Trung Dũng*, Nguyễn Anh Tuấn** *Bệnh viện Nhi đồng Tp.Hồ Chí Minh, ** Đại học y dược Tp.Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS Nguyễn Phúc Thịnh, ĐT: 0983997053, Email: bsnguyenphucthinh@gmail.com TÓM TẮT Mục tiêu: Loét dày tràng trẻ em tương đối so với người lớn, 97% loét dày tràng Helicobacter pylori (Hp) Nghiên cứu nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh loét dày tràng trẻ em, đặc biệt ý tới tỉ lệ đề kháng loại kháng sinh Helicobacter pylori Đối tượng phương pháp: Tất trẻ chẩn đoán loét dày tràng qua nội soi Xác định nguyên nhân loét dày giải phẫu bệnh Riêng với nguyên nhân Hp giải phẫu bệnh âm tính, phải làm thêm nhất: kháng nguyên Hp phân, xét nghiệm thở, huyết tìm Hp Tất bệnh nhân điều trị theo phác đồ chuẩn Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, nội soi điều trị ghi nhận lại qua phiếu thu thập liệu Chỉ bệnh nhi thất bại điều trị lần nội soi lần xác định lại tình trạng loét nhiễm Hp đồng thời làm kháng sinh đồ Kết quả: Trong 396 trường hợp nội soi dày tràng tháng có 53 trường hợp loét: gồm 51 loét tràng lt dày, khơng có trường hợp phối hợp Nam giới chiếm 85%, tuổi trung bình 11 tuổi Ngun nhân nhập viện có 71,1% xuất huyết tiêu hóa trên, 26,6% đau bụng mạn tính Kết giải phẫu bệnh có 98,2% tìm thấy Hp tất trẻ nhiễm Hp Có 51% thất bại với phác đồ điều trị tiệt trừ Hp đó, tỉ lệ đề kháng với kháng sinh với Clarithromycin, Metronidazole, Tetracycline, Amoxicillin Levofloxacin 87,5%; 66,7%; 29,2%; 20,8% 25% bệnh nhân thất bại điều trị với phác đồ chuẩn lần Kết luận: Loét dày tràng trẻ em hầu hết loét tràng, nam chiếm chủ yếu Nguyên nhân loét dày tràng toàn Hp Điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori thất bại cao chiếm tới 51% bệnh nhân thất bại điều trị, tỉ lệ đề kháng với kháng sinh Helicobacter pylori đáng quan tâm Từ khóa: Helicobacter pylori , loét dày tràng, tiệt trừ Hp ABSTRACT CLINICAL MANIFESTATIONS AND MANAGEMENT OF PEPTIC ULCER DISEASES IN CHILDREN AT CHILDREN’S HOSPITAL FROM JUNE 2013 TO JANUARY 2014 Objectives: Peptic ulcer disease (PUD) is considered relatively uncommon, Helicobacter pylori infection causes 97% peptic ulcer disease (PUD) in children The aim of this study was to describe clinical, paraclinical presentations of PUD, in which we especially focused on antibiotic resistance rate against Helicobacter pylori (Hp) Methods: All children were diagnosed PUD after endoscopy Causes of PUD were based on positive histology findings If Hp histiology finding is negative, then it must be determined by rapid urease test or Hp antigens in stool or UBT All children were treated by standard triple therapy Medical history, clinical features and following efficacy of the first-line therapy in Hp eradication in all these children were noted in data form If failure with the first-line therapy, children would have been second upper endoscoped to confirm ulcer statis, Hp determination, culture and antibiotic resistance to Hp Results: From 396 endoscopy examinations, 53(13.38%) children with 54 duodenal ulcer and gastric ulcer, no case of both They were mean 11 years old, 85% cases were boy Almost cases (71.1%) are admitted with upper gastrointestinal bleeding, 26.6% cases with abdominal pain Fifty one (98.2%) of them has Hp infection in histology All of them has Hp infection 51% cases were failed of first-line Hp eradication Among the patients failed of first-line Hp eradication, the ... theo dõi Mục tiêu NC 1,2 GPB/Urease test tìm Hp + _ UBT/HpSA ĐT theo phác đồ BV NĐ1 Đáp ứng Cấy-KSĐ Thất bại Mục tiêu NC 2,3 Thất bại Do Hp Không Hp ĐT theo phác đồ NĐ1/KSĐ Loại khỏi nghiên cứu... 98.1 100 84.9 96.2 13 Journal of Pediatrics-Volume 136 • Number • June 2000 National Taiwan University, Taipei, Taiwan TỔNG QUAN TÀI LiỆU Điều trị  Điều trị nội o Điều trị nâng đỡ: truyền máu,... Nhi Đồng Liệu pháp Phác đồ thuốc Clarithromycin+Amoxicillin+PPI Thay hay tái phát Bismuth+Metronidazole+PPI thêm thuốc sau Amoxicillin/Tetracyclin/Clarithromycin Theo sách phác đồ điều trị Nhi

Ngày đăng: 05/11/2017, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w