1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tìm hiểu về bệnh viêm dạ dày ruột cấp ở trẻ em

5 497 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 626,58 KB

Nội dung

Tìm hiểu về bệnh viêm dạ dày ruột cấp ở trẻ em tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về t...

Tìm hiểu về bệnh viêm đa cơ Có nhiều loại bệnh viêm đa cơ, nhưng thường gặp nhất là bệnh viêm đa cơ (polymyositis) do tự miễn dịch. Ở đây chúng tôi không trình bày các bệnh viêm cơ do virus, nấm, ký sinh trùng… Bệnh viêm đa cơ có liên quan mật thiết với bệnh viêm cơ – da (dermatomyositis – còn dịch là viêm cơ – bì). Hai bệnh này có bản chất bệnh là một, nhưng nếu biểu hiện viêm chỉ có ở hệ cơ, thì gọi là bệnh viêm đa cơ, nếu cả hệ da cũng có biểu hiện viêm, thì gọi là bệnh viêm cơ – da. Ngoài ra, còn có viêm đa cơ phối hợp với bệnh lupus ban đỏ, vơi bệnh viêm đa khớp dạng thấp… Biểu hiện Bệnh viêm đa cơ: gây yếu các cơ bắp ở mông đùi và vai – cánh tay, và các cơ ngực hay lưng, yếu cơ cả hai bên. Bệnh có ở mọi lứa tuổi và mọi giới, nhưng nữ giới bị nhiều hơn. Bệnh khởi phát âm thầm và thường tiến triển chậm chạp trong vòng vài tuần hay vài tháng. Bệnh nhân thấy dần dần khó khăn khi đang ngồi đứng lên, leo thang gác, chải tóc… Chỉ có một số ít người thấy đau ở các bắp cơ. Trên người Việt nam, chúng tôi thấy một số bệnh nhân bị viêm đa cơ tiến triển bán cấp tính có triệu chứng đau cơ trong vài ngày hoặc vài tuần đầu tiên. Hệ cơ ở cổ gáy bị yếu làm đầu rũ xuống, khi ngồi không giữ thẳng mặt ra trước được, hoặc khi nằm không ngóc đầu lên được. Hệ cơ thực quản và họng – thanh quản bị yếu gây khó nuốt và khó nói. Hãn hữu có trường hợp bệnh nặng thì các cơ hô hấp bị ảnh hưởng gây khó thở. Nếu bệnh tiến triển lâu mà không kịp điều trị, thì sẽ có teo cơ. Cuối cùng sẽ có co cứng cơ do xơ hóa. Một số bệnh nhân bị loạn nhịp tim nặng và tử vong do hoại tử các sợi cơ tim. Bệnh viêm cơ -da: (dermatomyositis) Bệnh ở cả trẻ em và người lớn, nữ bị là đa số. Biểu hiện yếu cơ giống như trong bệnh viêm đa cơ, nhưng có kèm theo biểu hiện da. Thường biểu hiện da có trước yếu cơ, nhưng cũng có khi song hành. Điển hình là biến đổi da mầu đỏ hay mầu hoa cà ở cánh mũi, gò má, trán và quanh móng tay. Cũng có thể là ban đỏ lan tỏa, viêm da dạng eczema, ban sần, … Có thể ngứa da. Hay có phù mi mắt và phù môi. Trẻ em hay bị tổn thương da ở vùng khuỷu và đầu gối. Về sau vùng da bị tổn thương có thể thành sẹo teo và trắng nhợt ra. Xét nghiệm Xét nghiệm máu thấy nồng độ CK và Aldolase tăng cao, tốc độ lắng hồng cầu có thể bình thường hoặc tăng. Xét nghiệm yếu tố dạng thấp hoặc kháng thể kháng nhân có thể dương tính (1/2 số trường hợp). Trong giai đoạn hoại tử cơ cấp tính, bệnh nhân có thể đái ra Myoglobin. Gần đây, người ta (Hoa Kỳ) còn dùng cộng hưởng từ (MRI) và đo quang phổ cộng hưởng từ proton (proton MR spectroscopy) để nghiên cứu và thấy có biến loạn chuyển hóa rõ rệt của lipides, creatine và choline trong khối cơ bắp chân của người bệnh. Một trong những phương pháp giúp chẩn đoán quan trọng nhất là phương pháp chẩn đoán điện, hay còn gọi là điện cơ. Trong phương pháp này, BS đo tốc độ dẫn truyền điện của các dây thần kinh, và ghi hoạt động điện của các cơ bắp, nhờ đó phát hiện được bệnh nhân có bị bệnh cơ hay không. Phương pháp sinh thiết cơ: lấy một mẩu nhỏ cơ bắp của Tìm hiểu bệnh viêm dày ruột cấp trẻ em Trong loại virut hay gây bệnh viêm dày ruột cấp tính nguyên nhân Rotavirus thường gặp trẻ em Bệnh xảy quanh năm gây thành dịch biện pháp phòng bệnh lây lan không thực tốt Biểu bệnh đặc trưng tình trạng sốt nôn kèm theo tiêu chảy Nhiều trường hợp nước nặng dẫn đến tử vong Nguyên nhân viêm dày ruột cấp trẻ em Nguyên nhân gây nên viêm dày ruột cấp trẻ em thường Rotavirus gây nên Bệnh xảy quanh năm gây thành dịch biện pháp phòng bệnh Thường trẻ mắc phải bệnh gặp phải tượng sốt nôn, có tiêu chảy kèm bậc phụ huynh không can thiệp sớm nước nặng dẫn tới tử vong Virus Rota thuộc họ Reoviridae, gây bệnh cho trẻ chủ yếu nhóm A (người lớn hay gặp nhóm B nhóm C gặp) Bệnh lây truyền chủ yếu theo đường phân - miệng qua tiếp xúc hô hấp Mặc dù Rotavirus không nhân lên đường hô hấp tìm thấy chúng chất tiết đường hô hấp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trong nguồn nước không đảm bảo vệ sinh nước sông, nước ao hồ có nhiều virus này, vùng nước phải dùng nguồn nước cho sinh hoạt tạo thuận lợi cho virus xâm nhập thể gây bệnh Đối với người bị bệnh, suốt trình cấp tính bệnh sau virus tiếp tục đào thải qua đường tiêu hóa Tình trạng viêm dày ruột cấp thường có tỷ lệ xảy cao so với người lớn, đơn giản hệ miễn dịch trẻ chưa hoàn thiện trẻ thường ăn uống hiếu động, vừa chơi vừa ăn nên dễ bị nhiễm khuẩn qua đường miệng Các triệu chứng đặc biệt bệnh viêm dày ruột gây nguy hiểm ● Có sốt 38.9 độ C cao ● Có vẻ hôn mê dễ cáu kỉnh ● Khó chịu nhiều đau ● Có tiêu chảy máu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ● Có vẻ nước - theo dõi dấu hiệu nước trẻ sơ sinh bị bệnh trẻ em cách so sánh số uống tiểu ● Nếu trẻ sơ sinh, nhớ nôn trớ xuất hàng ngày em bé, nôn mửa không Trẻ nôn mửa nhiều lý do, nhiều thể yêu cầu chăm sóc y tế Chăm sóc trẻ bị viêm dày ruột cấp cách Bù dịch cho trẻ bị viêm dày ruột cấp Hiện tượng nước xem yếu tố lâm sàng yếu tố phản ánh mức độ nặng nhẹ bệnh Một biện pháp tích cực đối bệnh viêm dày cấp trẻ em phải bù dịch Trong đó, bồi phụ dịch điện giải bị thành phần trung tâm định điều trị hiệu nên áp dụng sớm tốt Nếu trẻ bị nước, phục hồi ổn định tim mạch quan trọng Giai đoạn bồi phụ dịch thường hoàn tất bốn nên đánh giá lại 1-2 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Việc bù dịch thường thông qua đường tĩnh mạch, uống,… Bên cạnh biện pháp cho ăn lại trẻ không bị nước Với trẻ cần bù nước nên cho chế độ ăn phù hợp tuổi sớm bù nước Phụ huynh cần ý: Không nên ngưng thức ăn 4-6 sau bắt đầu bù nước; không cần pha loãng sữa công thức cho ăn lại dần dần,… Điều trị viêm dày ruột cấp trẻ em sữa công thức UNICEF WHO khuyến nghị bổ sung kẽm (10mg sáu tháng tuổi 20 mg nhũ nhi lớn trẻ em 10-14 ngày) điều trị phổ quát cho trẻ bị tiêu chảy Đối với trẻ bị suy dinh dưỡng nên bổ sung vi dưỡng chất, có kẽm Theo khuyến nghị, phòng ngừa cho trẻ chủng ngừa chống rotavirus Ngoài việc cho trẻ bú sữa mẹ, phương pháp điều trị sữa công thức động vật sữa động vật để nguyên pha loãng phù hợp dung nạp tốt trẻ bị tiêu chảy nhẹ Trong đó, khoảng 80% trẻ bị tiêu chảy cấp dung nạp sữa có lactose không pha loãng cách an toàn Tuy nhiên, WHO khuyến nghị tránh sữa chứa lactose trẻ bị tiêu chảy dai dẳng sau nhiễm trùng (14 ngày) thất bại sau thử dùng sữa sữa chua VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bên cạnh đó, chế độ ăn thực phẩm kèm sữa ưu tiên khuyến cáo phù hợp dung nạp tốt trẻ cai sữa Ví dụ gạo, lúa mì, khoai, bánh mì, ngũ cốc, thịt nạc, sữa chua, trái rau dung nạp tốt Nên tránh thức ăn béo có nhiều đường trà, nước trái cây, nước ngọt,… Để phòng ngừa bệnh viêm dày ruột cấp trẻ em cần cho trẻ ăn chín, uống sôi, rửa tay trước ăn sau vệ sinh,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí đề tài này với mục tiêu (1) xác định tỷ lệ mang I. ĐặT VấN Đề HP theo vị trí tổn th-ơng bệnh lí qua nội soi và Ngày nay vai trò gây viêm loét dạ dày và mô bệnh học (MBH), và (2) đánh giá mối liên gây ung th- dạ dày của Helicobacter pylori quan giữa triệu chứng lâm sàng với tình trạng (HP) đã đ-ợc xác nhận. Nhiều nghiên cứu nhiễm HP ở trẻ đến khám nội soi điều trị bệnh trên thế giới thấy tỷ lệ mang HP ở trẻ em có lý dạ dày tá tràng. triệu chứng tiêu hóa trên rất thay đổi tùy theo nơi nghiên cứu [9,11] (Reifen, Sokucu). Hơn II. ĐốI TƯợNG Và PH-ơNG PHáP nữa, trẻ mang HP nếu không có loét th-ờng Đối t-ợng nghiên cứu là 78 trẻ (44 trai, 34 không biểu hiện triệu chứng lâm sàng rõ rệt gái) từ 5 đến 15 tuổi (trung bình là 10,5 2,3 [2] (Gomlally 95); tần số biểu hiện triệu chứng năm) đ-ợc chẩn đoán bằng nội soi tiêu hóa và mối liên quan giữa triệu chứng với nhiễm tại khoa Nhi bệnh viện Bạch Mai và bệnh viên HP cũng rất khác nhau và không thống nhất Nhi Trung -ơng từ 4-2001 đến 8-2002 vì bệnh [1,3,10,12]. ở Việt Nam, tỷ lệ nhiễm HP ở trẻ lí tiêu hóa trên. Tất cả các tr-ờng hợp nghiên em là 33-42% và 65-80% ở ng-ời lớn. Một vài cứu đều đ-ợc trẻ và gia đình tình nguyện nghiên cứu gần đây trên trẻ em Việt Nam đến tham gia. Đề c-ơng nghiên cứu đã đ-ợc hội khám nội soi tiêu hóa thấy tỷ lệ mang HP là đồng xét duyệt đạo đức nghiên cứu khoa học rất cao (83,2% ở trẻ viêm dạ dày và 85,7% ở tr-ờng Đại học Y Hà Nội thông qua. trẻ loét dạ dày tá tràng) [6,8]. Tuy vậy, các Các thông tin về hỏi và khám bệnh đ-ợc nghiên cứu này ch-a nhiều và ch-a đi sâu cùng một nghiên cứu viên là thầy thuốc Nhi đánh giá quan hệ giữa các triệu chứng tiêu khoa thu thập bằng bộ câu hỏi soạn sẵn hóa với sự nhiễm HP. Chúng tôi nghiên cứu phỏng vấn trẻ và bố hoặc mẹ ở trẻ nhỏ từ 6 Nhiễm HELICOBAter PYLORI Và BệNH Lý Dạ DàY Tá tràNG ở TRẻ EM Nguyễn Văn Bàng, Nguyễn Gia Khánh, Phùng Đắc Cam Bộ môn Nhi - Đại học Y Hà Nội Đơn vị Vi khuẩn đ-ờng ruột, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung -ơng Mục tiêu. Đánh giá tỷ lệ mang Helicobacter pylori (HP+) và mối liên quan của HP(+) với các biểu hiện trên lâm sàng ở trẻ em có biểu hiện bệnh lí đ-ờng tiêu hóa trên. Đối t-ợng và ph-ơng pháp. Thăm khám lâm sàng, định l-ợng kháng thể kháng HP bằng kỹ thuật ELISA và nội soi tiêu hóa đánh giá vi trí và phân loại tồn th-ơng, sinh thiết chẩn đoán mô bệnh học (MBH) và thử phản ứng Urease (Clo-test) đ-ợc tiến hành cho 78 trẻ có triệu chứng tiêu hóa trên. Trẻ đ-ợc xác định là HP(+) khi có ít nhất 2 trong số 3 xét nghiệm là Clo-test, ELISA và MBH kết quả (+). Dùng test t để so sánh nồng độ kháng thể giữa các nhóm, test so sánh tỷ lệ và phân tích hồi quy logistic đa biến đánh giá các mối liên quan. Kết quả: Tỷ lệ HP(+) là 66,7% (52/78 trẻ). Tỷ lệ HP(+) ở 40 trẻ (51,30%) có tổn th-ơng dạ dày là 70% (28 trẻ), ở 21 trẻ (26,9%) có tổn th-ơng tá tràng là 95,2% (20 trẻ) và ở 17 trẻ (21,8%) không có tổn th-ơng tại dạ dày tá tràng là 23,5% (4 trẻ). Không có sự khác biệt có ý nghĩa về nồng độ kháng thể ở những trẻ HP(+) giữa nhóm có tổn th-ơng dạ dày (0,279 0,063) và nhóm có tổn th-ơng Bệnh viêm dạ dày - ruột cấp tính Triệu chứng: Bệnh hay xảy ra ở đàn trâu bò (đặc biệt là bê nghé) vào mùa lạnh. Bệnh sốt cao (40 - 410C), bỏ ăn, mệt mỏi, kém nhai lại, miệng có mùi hôi, nhiều nước bọt loãng, đôi khi bị nôn. Phân lúc táo, lúc lỏng. Tiêu chảy phân đen màu bùn nhiều nước lẫn màng giả, mùi thối khó chịu, càng về cuối hậu môn càng mở rộng lộ rõ cả niêm mạc bị viêm. Niêm mạc miệng bị loét. Sau thân nhiệt giảm xuống còn 39 - 370C, lạnh bốn chi và gốc tai. Cuối cùng vật bệnh bí đái hoặc có nước tiểu đục, liệt dạ cỏ, nằm xuống không đứng dậy được dẫn đến chết. [http://agriviet.com]Điều trị: Hộ lý. Giữ ấm, cho con vật nhịn ăn 2-3 bữa, nhưng cho uống nước tự do, pha thêm điện giải và men tiêu hóa như Dizavit-plus (10g/100gP/lần, 2lần/ngày) và men sống Pharbiozym (10g/50 kgP/ngày). Dùng thuốc. Tiêm bắp cho bệnh súc 1 trong các loại kháng sinh sau: Norflo-T.S.S hoặc Lincoseptin (1ml/5kgP); Doxytyl-F, Oxyvet-L.A, Pharthiocin, Enroseptyl.L.A, Pharcolapi, Doxyvet-L.A, Bocin-pharm hoặc L.S- pharm, (1ml/10kgP), kết hợp tiêm bắp Calci-Mg-B6 (10ml/con), Phar- nalgin C (5-10ml/con/ngày), vitamin K (1ml/10-20kgP/ngày). Bê nghé bệnh cần cho uống thêm thuốc cầu trùng (trường hợp hậu môn ngày càng mở rộng). Ví dụ điều trị bê bị tiêu chảy ghép cầu trùng: - Tiêm bắp kháng sinh Oxyvet-L.A, 1ml/10kgP, 2 mũi cách nhau 3 ngày hoặc Doxytyl-F, 1ml/10kgP, 1lần/ngày, liên tục 3 - 4 ngày để diệt vi khuẩn. - Cho uống Pharm-cox, 3ml/10kgP, 1liều duy nhất hoặc Pharticoc-plus, 20g/35kgP, 1lần/ngày, cho uống 3 ngày để diệt cầu trùng (đối với trâu bò không cần dùng thuốc này). - Qua ống dẫn tinh bơm vào trực tràng nước lá trầu không, nước bồ kết hoặc nước chè đặc đun sôi để nguội (400ml/lần). Sau khi bệnh súc ỉa xong thụt vào 4 lọ Phân trắng lợn con hoặc 2 lọ Coli-flox Pharm, một lần duy nhất. Nếu cần tiêm thêm vitamin K, Atropin (Phartropin). BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [\ TỐNG QUANG HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT HELICOBACTER PYLORI CỦA HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên nghành: Nhi Mã số: 62.72.16 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Gia Khánh Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI [\ TỐNG QUANG HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DIỆT HELICOBACTER PYLORI CỦA HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH Ở TRẺ EM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và vô cùng biết ơn tới Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Gia Khánh nguyên chủ nhiệm bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội, nguyên chủ nhiệm Khoa Tiêu hóa bệnh viện Nhi Trung Ương. Người thầy đã dạy dỗ, chỉ bảo tôi, truyền đạt cho tôi những kiến thức nhi khoa trong suốt quá trình học tập. Người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện t ốt cho tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc bệnh viện Nhi Trung Ương. Tập thể các bác sĩ, điều dưỡng khoa Tiêu hóa, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Nhi Trung Ương. Tập thể các bác sĩ, điều dưỡng đơn vị Nội soi tiêu hóa Bệnh viện Nhi Trung Ương. Tập thể các bác sĩ, điều dưỡng đơn vị Nội soi tiêu hóa Bệnh việ n Đại học Y Hà Nội. Đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng sau đại học Trường đại học Y Hà Nội. Các thầy, cô trong bộ môn nhi Trường đại học Y Hà Nội. Đã tổ chức và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn: Tôi xin chân thành cảm ơn các cháu bệnh nhi và gia đình các cháu đã cộng tác giúp đỡ, cung cấp thông tin trong quá trình theo dõi để tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn: Bố mẹ, vợ, các em và người thân đã tạo điều kiện vật chất và tinh thần cho tôi, động viên giúp đỡ tôi rất nhiều để tôi học tập và hoàn thành tốt luận văn. Cảm ơn tất cả các bạn thân, các bạn cùng khóa, các bạn đồ ng nghiệp đã chia sẻ khó khăn, nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin ghi nhận tất cả những tình cảm và công ơn ấy Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2010 Bác sĩ: Tống Quang Hưng Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu thu được trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Bác sĩ: Tống Quang Hưng MỤC LỤC Trang Đặt vấn đề 1 Chương 1. Tổng quan 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu H.pylori 3 1.2. Nhiễm H.pylori 4 1.3. Bệnh lý do H.pylori 7 1.4. Chẩn đoán VDDMT do H.pylori 12 1.5. Điều trị VDDMT do H.pylori 19 Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 Chương 3. Kết quả nghiên cứu 35 3.1. Đặc điểm lâm sàng VDDMT do H.pylori 35 3.2. Đặc điểm nội soi VDDMT do H.pylori 38 3.3. Kết quả điều trị 42 Chương 4. Bàn luận 47 4.1. Lâm sàng và hình ảnh nội soi c ủa VDDMT do H.pylori 47 4.2. Hình ảnh nội soi của VDDMT do H.pylori 52 4.3. Hiệu quả của điều trị 54 Kết luận 59 Viêm phổi do virus VIÊM PHỔI DO VIRUS Mục tiêu 1. Nêu được dịch tễ học và sinh lý bệnh của viêm phổi do virus. 2. Nêu được bệnh nguyên của viêm phổi do virus. 3. Trình bày được lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn đoán của viêm phổi do virus. 4. Trình bày được điều trị và tiên lượng của viêm phổi do virus. 1. Dịch tễ học Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là bệnh lý phổ biến nhất trong bệnh lý nhi khoa. Tuy viêm phổi chỉ chiếm 10-15 % các trường hợp nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, nhưng lại gây một tỷ lệ tử vong đáng kể. Theo UNICEF, hằng năm trên toàn thế giới có khoảng 3 triệu trẻ chết vì viêm phổi. Tuy đa số các trường hợp tử vong xảy ra ở những nước đang phát triển, nhưng viêm phổi vẫn là nguyên nhân gây tử vong chủ yếu ở những nước đã phát triển. Trong các nghiên cứu ở cộng đồng, tỷ lệ mắc viêm phổi hằng năm khoảng 4/100 trẻ trước tuổi đi học. 2/100 trẻ tuổi từ 5-9, và 1/100 trẻ tuổi từ 9-15 tuổi. Viêm phổi, nếu được phát hiện sớm nhờ X quang, chiếm 7,5% các trường hợp sốt ở trẻ <3 tháng, và 13% các bệnh nhiễm trùng trong 2 năm đầu. Ở các nước phát triển, trong nhóm viêm phổi do các vi sinh vật thì virus chiếm vị trí hàng đầu, kế đó là M. pneumoniae và các loại vi khuẩn như S. pneumoniae, Haemophilus influenzae type b và Staphylococcus aureus. Ở các nước đang phát triển như nước ta, viêm phổi do các loại vi khuẩn chiếm vị trí quan trọng hơn virus. Viêm phổi do virus xảy ra với tần suất cao nhất ở lứa tuổi 2-3 tuổi, sau đó giảm dần. Mùa hay gặp nhất là vào mùa đông (lạnh và ẩm). Hình thái và mức độ nặng của viêm phổi do virus thay đổi theo một số yếu tố như tuổi, mùa, trạng thái miễn dịch của ký chủ và các yếu tố liên quan đến môi trường ví dụ nơi ở đông đúc, chật chội. 2. Sinh lý bệnh học Có một số cơ chế khác nhau bảo vệ phổi khỏi bị nhiễm trùng. Không khí hít vào được lọc ở mũi. Đường hô hấp dưới được bảo vệ nhờ nắp thanh quản và thanh quản. Những vật lạ xâm nhập vào đường hô hấp dưới bị tống ra ngoài nhờ phản xạ ho. Những hạt nhỏ hơn, có thể xâm nhập sâu hơn vào khí đạo bị dính vào vách khí phế quản nhờ lớp thảm nhầy trên lớp biểu mô có lông chuyển rồi được chuyển lên trên để được tống ra ngoài. Những hạt nhỏ xuống được phế nang sẽ bị xử lý bởi đại thực bào ở phế nang và cơ chế miễn dịch tại chỗ. Các hạt bị thực bào bởi các đại thực bào phế nang sẽ được vận chuyển ra khỏi phế nang bằng hệ thống bạch mạch. Bất kỳ sự rối loạn nào về giải phẫu hay sinh lý liên quan đến cơ chế bảo vệ này đều làm phổi dễ bị nhiễm khuẩn. Nếu các cơ chế phòng vệ của đường hô hấp không đủ khả năng loại trừ virus ra khỏi đường hô hấp, virus sẽ định cư ở đường hô hấp trên rồi lan nhanh xuống dưới. Khi bị nhiễm virus, hoạt động của hệ biểu mô có lông chuyển bị rối loạn, dẫn đến sự ứ đọng chất tiết và tắc nghẽn khí đạo. Đáp ứng viêm liên quan đến nhiễm virus bao gồm sự thâm nhiễm các bạch cầu đơn nhân ở lớp dưới niêm mạc và khoảng quanh mạch, có thể dẫn đến tắc nghẽn lòng phế quản. Sự co thắt cơ trơn phế quản thường xảy ra trong phản ứng viêm này. Các biến đổi này dẫn đến sự tắc nghẽn khí đạo và xẹp phổi do tắc nghẽn tiểu phế quản hoàn toàn (điển hình trong viêm tiểu phế quản). Sự ảnh hưởng đến các tế bào type II phế nang trong viêm phổi virus dẫn đến giảm sản xuất surfactant, hình thành màng hyaline, và phù phổi.Viêm phổi là hậu quả của sự sinh sôi của virus và tiến trình viêm trong phế nang. Những biến đổi vừa kể còn làm giảm sự trao đổi khí ở phế nang dẫn đến sự thiếu khí máu. 63 Viêm phổi do virus 3. Bệnh nguyên Các loại virus hay gây viêm phổi ở trẻ em bao gồm virus hợp bào hô hấp (respiratory syncytial virus-RSV), parainfluenza, influenza, and adenoviruses. Trong đó RSV là tác nhân hay gây viêm phổi nhất , đặc biệt là ở các trẻ nhỏ. Bảng 1: Các tác nhân virus gây viêm phổi phổ biến nhất ở trẻ em. Tuổi Loại virus Sơ sinh 2-11 tuần: Hội chứng viêm phổi nhẹ không sốt:

Ngày đăng: 29/08/2016, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN