1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em

90 756 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Là bất thường thường gặp nhất ở trẻ bú mẹ chưa trưởngthành của cơ thắt thực quản dưới => các chất trong dạdày trào ngược lên thực quản  Là hiện tượng sinh lý thường gặp tron

Trang 1

TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC

QUẢN Ở TRẺ EM

TS.BS Nguyễn Thị Việt Hà

Bộ môn Nhi ĐHY Hà Nội

Trang 3

Đường một chiều

Trang 4

Trào ngược bàng quang – niệu quản

• Nhiễm trùng

• Suy thận

Trang 5

Trào ngược luồng máu trong tim

(hở van)

• Suy tim

Trang 6

Trào ngược

dạ dày – thực quản?

Trang 7

ĐẶT VẤN ĐỀ

 Là bất thường thường gặp nhất ở trẻ bú mẹ (chưa trưởngthành của cơ thắt thực quản dưới) => các chất trong dạdày trào ngược lên thực quản

 Là hiện tượng sinh lý thường gặp trong năm đầu đời

 60 – 70% trẻ em 3-4 tháng có ≥1 lần nôn/ngày

 Sự khác biệt giữa luồng trào ngược bệnh lý và sinh lý:

• Số lần nôn

• Mức độ nặng của trào ngược (pH thực quản)

• Các biến chứng liên quan đến luồng trào ngược

 Viêm thực quản Barrett, loạn sản niêm mạc thực quảnhiếm gặp ở trẻ em

Trang 8

khoang miệng không có sự co thắt của các cơ vân, căn nguyên do thực quản

Nôn Hiện tƣợng thức ăn chứa trong dạ dày, ruột bị

đẩy ra ngoài một cách tùy ý hay không do sự

co bóp của cơ trơn dạ dày ruột kèm theo sự

co thắt của cơ vân thành bụng

Trang 9

Trào ngược DD-TQ mỗi ngày: bình thường

20 đợt trào ngược DD-TQ/24h: bình thường!!!

Số lần trào ngược DD - TQ trong ngày

Trang 10

Orenstein S R Pediatrics in Review 1999;20:24-28

DỊCH TỄ HỌC TRÀO NGƢỢC DD - TQ

Trang 11

% trẻ

Số lần nôn hoặc trào ngƣợc

Tháng tuổi

Trang 12

Nelson et al, Prevalence of symptoms of gastroesophageal reflux during infancy Arch

Pediatr Adolesc Med

Trang 13

Diễn tiến tự nhiên của trào ngược

dạ dày – thực quản

• Từ lúc sinh đến 2 tuổi

– Sinh lý, nhất là trẻ nhỏ hơn 6 tháng tuổi

– 90% trẻ hết triệu chứng trong khoảng 12-18 tháng tuổi

• 2 tuổi đến khi lớn

– Nôn mửa không bao giờ là sinh lý

– Bệnh trào ngƣợc DD - TQ là bệnh mạn tính tái phát

Trang 14

Khi nào trào ngược trở thành

Bệnh trào ngược DD-TQ

Trang 15

CƠ CHẾ BỆNH SINH

Trang 16

Đặc điểm giải phẫu dạ dày - thực

quản ở trẻ em

• TQ ngắn hơn

• Dung tích nhỏ hơn

Sức hút

Người lớn

Trẻ em

Trang 17

Cơ chế bệnh sinh trào ngược ở trẻ em

 Tăng giãn nở thoáng qua cơ thắt thực quản dưới ở TE:

 Tăng khối lượng chất lỏng trong dạ dày

 Tư thế nằm ngửa, ngồi xổm

 Thức ăn tăng sự trào ngược các chất trong dạ dày lênthực quản:

 Giảm độ quánh của thức ăn

 Lượng thức ăn lớn trong dạ dày ở trẻ em

 Quá trình làm sạch thực quản ở trẻ sinh non giảm dogiảm nhu động ruột

 Tỷ lệ về khối lượng thức ăn – dạ dày – thực quản giữa trẻ

em vượt quá khả năng làm việc của dạ dày

Trang 18

Cơ chế bệnh sinh trào ngược ở trẻ em

 Giảm khả năng thích ứng của dạ dày kết hợp với sự cothắt của các cơ thành bụng

 Đường thở gần ở trẻ sơ sinh và thực quản có cácreceptor dễ bị kích hoạt bởi nước, acid và sự căng giãn

=> tăng sức cản đường thở và các bệnh dị ứng

 Luồng trào ngược dạ dày thực quản làm gia tăng tần suấthen và hen phế quản làm tăng mức độ nặng của tràongược

 Bệnh lý đường hô hấp có liên quan đến các chất tiết từ

dạ dày dẫn đến viêm, co thắt có phế quản

Trang 20

Giãn nở thoáng qua của cơ thắt

thực quản dưới

Trang 21

Cơ chế bảo vệ của đường thở

Phản xạ phế vị Đóng nắp thanh quản Ngừng thở

Giãn cơ thắt thực quản trên

Trang 22

NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

Trang 23

Nguyên nhân gây trào ngược DD - TQ

 Bệnh trào ngược ở trẻ em là sự kết hợp của các nguyênnhân và yếu tố nguy cơ

 Bất thường về giải phẫu: yếu tố khởi phát trào ngược

• Góc thực quản - dạ dày (góc His) ở trẻ nhỏ là góc tù

• Thoát vị qua khe làm thay đổi vị trí của cơ thắt thựcquản dưới vào khoang ngực

• Các bệnh tắc nghẽn đường ra của dạ dày (liệt dạ dày,hẹp môn vị) dẫn đến tăng áp lực trong dạ dày => giatăng trào ngược và nôn

Trang 24

Các yếu tố thuận lợi

 Thuốc: diazepam, theophylline

 Thói quen ăn uống sai lầm

 Dị ứng thức ăn

 Thực phẩm: chất béo, giàu acid

 Rối loạn nhu động => chậm làm rỗng dạ dày

 Giãn cơ thắt thực quản thoáng qua

 Béo phì

 Chậm phát triển tinh thần vận động

Trang 25

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Trang 26

Triệu chứng lâm sàng

 Triệu chứng điển hình của trào ngược DD-TQ (rát bỏngsau xương ức, nôn, trớ) khó đánh giá ở trẻ nhỏ

Trang 27

Triệu chứng lâm sàng

 Biểu hiện nhai lại (BN chậm phát triển tâm thần)

 Chảy dãi, nôn trớ sau ăn 1 - 2 giờ

 Ợ nóng, rát bỏng sau xương ức

 Viêm thực quản: quấy khóc, kích thích (trẻ chưa nóiđược)

 Chậm tăng cân, suy dinh dưỡng

 Nấc, rối loạn giấc ngủ

Trang 28

Hội chứng Sandifer

Trang 29

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Tỷ lệ các triệu chứng của trào

ngƣợc ở trẻ em

Nelson et al, Arch Pediatr Adolesc Med 2000;154:150

Locke et al, Gastroenterology 1997;112:1448

2200 người lớn 25-74 tuổi

Trang 30

Biến chứng của trào ngược DD-TQ

Viêm tai Mòn răng

Bc đe dọa tính mạng

Hen suyễn Viêm xoang

Viêm phổi Dãn PQ

TC hô hấp khác

Trang 31

Dấu hiệu gợi ý hô hấptrào

ngược DD - TQ

 Nôn, khò khè 3 giờ đầu khi ngủ

 Viêm thanh quản, hen không rõ nguyên nhân

 Điều trị trào ngƣợc DD- TQ: giảm triệu chứng hô hấp, gia,rliều corticoid

 Ngừng điều trị trào ngƣợc triệu chứng hô hấp tái diễn

 Đo pH thực quản thấy có mối liên hệ nhân quả

Trang 32

Làm sao nhận biết trào ngược DD-TQ?

Trang 33

XÉT NGHIỆM

Trang 34

Xét nghiệm chẩn đoán trào ngược

• Có sử dụng riêng một xét nghiệm nào để chẩn đoánbệnh trào ngược không?

• Mỗi phương pháp chẩn đoán cho kết quả như thếnào?

• Độ chính xác của mỗi phương pháp chẩn đoán nhưthế nào?

• Các xét nghiệm này giúp ích gì cho điều trị và theodõi?

Trang 35

Chụp thực quản

Trang 36

=> sự không liên tục của lớp niêm mạc thực quản trênphim

 Nhƣợc điểm:

• Không phân biệt đƣợc trào ngƣợc bệnh lý hay sinh lý

• Không dùng để đánh giá mức độ và độ nặng của bệnhtrào ngƣợc

• Độ nhạy và độ đặc hiệu thấp (26 và 50%)

Trang 37

Chụp lưu thông thực quản – dạ

dày – tá tràng (Transit)

 Ưu điểm:

• Đánh giá tình trạng giải phẫu của đường tiêu hóa trên

• Chẩn đoán hình ảnh có giá trị trong đánh giá thời gianlàm rỗng dạ dày => chẩn đoán luồng trào ngược

 Nhược điểm:

• Không phân biệt được trào ngược bệnh lý hay sinh lý

• Không dùng để đánh giá mức độ và độ nặng của bệnhtrào ngược

• Độ nhạy và độ đặc hiệu của chụp transit trong chẩnđoán luồng trào ngược dạ dày thực quản không cao

Trang 38

Hẹp phì đại môn vị

Xoắn ruột

Trang 39

Đo pH thực quản

Trang 40

Đo pH thực quản

• Là phương pháp chuẩn để đánh giá trào ngược

• Cho phép đánh giá mức độ trào ngược

• Không chỉ định cho các trường hợp bệnh điển hình

• Đặt điện cực vào thực quản, ghi nồng độ acid 24 giờ

• Ghi nhận số lượng và tần suất của acid trong thực quản

• RI (reflux index): khi tỷ lệ thời gian pH<4 > 7% => bấtthường

Trang 41

Bình thường

Trào ngược dạ dày thực quản

Trang 43

Siêu âm thực quản

• Đánh giá mối liên quan giữa trào ngược và thời gian làmrỗng thức ăn trong dạ dày trước và sau khi cho trẻ ăn

• Đánh giá số lượng luồng trào ngược trong thời gian 10 phút

– Trào ngược nhẹ: < 3 luồng trào ngược/ 10 phút

– Trào ngược vừa: 4-6 luồng trào ngược/ 10 phút

– Trào ngược nặng: >6 luồng trào ngược/ 10 phút

• Đánh giá chiều dài, kích thước, độ dày của thành thực quản và lớp niêm mạc thực quản

Trang 44

Siêu âm thực quản

• Ưu điểm: Là phương pháp hiệu quả và an toàn trongtiếp cận chẩn đoán nôn trớ ở trẻ em

• Độ nhạy và độ đặc hiệu không cao, phụ thuộc vào kinhnghiệm của người làm siêu âm

Trang 45

Siêu âm thực quản

Lƣợng chất chứa trong dạ dày

trào ngƣợc vào thực quản

Đo chiều dài của đoạn

thực quản bụng

Trang 46

Siêu âm thực quản

Trang 47

Nội soi thực quản – dạ dày - tá tràng

• Phân biệt tổn thương viêm thực quản

do trào ngược hay không trào ngược

• Mảnh sinh thiết làm mô bệnh học

Nhược điểm:

• Gây mê, tốn kém và nhiều nguy cơ

• Liên quan giữa hình ảnh soi và môbệnh học chưa tốt

Trang 48

Viêm thực quản tăng bạch cầu ái toan

Trang 49

Mô bệnh học

• Mô bệnh học viêm thực quản: tăng sản tế bào biểu

mô, tăng sinh bạch cầu ái toan, tăng sinh các nhú

• Số lượng các tế bào bạch cầu ái toan trên tiêu bản

mô bệnh học nhiều hơn 20 bạch cầu/vi trường =>viêm thực quản do dị ứng

Trang 50

BL BL

EH EH

Trang 51

GERD Viêm thực quản do

tăng bạch cầu ái toanThực quản bình thường

Trang 52

Biến chứng của trào ngƣợc

Trang 53

Biến chứng của trào ngƣợc

Trang 54

dạ dày và luồng trào ngược

• Đánh giá được thông khí phổi

Nhược điểm

• Thiếu kỹ thuật chuẩn

• Không có số liệu bình thường theo tuổi

• Không đánh giá được mức độ nặng của trào ngược

Trang 55

Ghi điện trở kháng trong lòng

thực quản

Trang 56

Ghi điện trở kháng trong lòng

thực quản

Ưu điểm:

 Phát hiện luồng trào ngược do acid và không do acid

 Phương pháp ghi điện trở kháng trong lòng thực quảnkết hợp với đo pH thực quản 24 giờ cung cấp các thông tin đầy đủ và hoạt động của thực quản

Trang 57

CHẨN ĐOÁN

Trang 58

Tiếp cận chẩn đoán bệnh trào ngƣợc phụ thuộc vào các dấu hiệu và triệu chứng

Trang 59

Các triệu chứng nguy hiểm không phải bệnh trào ngược

Rudolph et al, J Pediatr Gastroenterol Nutr 2001;32:S1

• Nôn ra máu, mật hoặc nôn nặng

• Đi ngoài phân máu hoặc phân đen

• Nôn hoặc tiêu chảy

• Bụng chướng hoặc phản ứng thành bụng

• Xuất hiện nôn khi trẻ ngoài

6 tháng

• Sốt, li bì

• Gan lách to

• Đầu to, đầu nhỏ, co giật

Nôn tái diễn

Hỏi tiền sử và khám lâm sàng

Có các dấu hiệu

gì?

Trang 60

Nôn tái diễn

Trang 61

– Ghi điện trở kháng trong lòng thực quản

– Nội soi tiêu hóa trên

– Chụp đồng vị phóng xạ (gastric emptying scan)

– Điều trị nội khoa theo kinh nghiệm

Trang 62

Chẩn đoán phân biệt

 Tắc tá tràng

 Rối loạn nhu động thực quản

 Viêm thực quản

 Dị ứng thức ăn

 Viêm, loét dạ dày tá tràng

 Thoát vị qua khe thực quản

 Bất thường sự quay cuốn của ruột

 Rối loạn nhu động ruột

 Rò khí thực quản

Trang 63

ĐIỀU TRỊ

Điều trị theo kinh nghiệm

Xét nghiệmchẩn đoán

Trang 64

• Phòng ngừa các triệu chứng hô hấp

• Ngăn ngừa các biến chứng khác

Trang 65

Lưu ý

 Giải thích cho cha mẹ, người chăm sóc trẻ hiểu phần lớn trào ngược dạ dày thực quản là hiện tượng sinh lý bình thường.

 Phát hiện sớm bệnh trào ngược dạ dày thực quản

thông qua hỏi và tìm các triệu chứng: nuốt đau, nôn máu, khò khè kéo dài, viêm mũi xoang kéo dài, khàn tiếng, phá hủy men răng, chậm lớn, SDD, …

Trang 66

Hướng dẫn điều trị trào ngược

dạ dày thực quản

Trang 67

Các biện pháp điều trị trào ngược dạ

Thuốc kháng acid dạ dày

Thay

đổi lối

sống

Trang 68

Điều trị không dùng thuốc

 Quan sát và hướng dẫn cách cho trẻ ăn

 Chăm sóc trẻ cẩn thận sau khi cho ăn

 Tư thế để hạn chế nôn trớ: bế thẳng sau khi cho trẻ ăn,nằm kê cao đầu, tư thế nằm sấp với trẻ > 6 tháng

 Chế độ ăn: cho ăn lượng nhỏ, tăng số lần ăn và cho ănthức ăn đặc với ngũ cốc

 Trẻ lớn hơn: cần hạn chế khoai tây, các sản phẩm cóchứa cam quýt, nước quả, bạc hà, sô cô la, các dung dịch

đồ uống có chứa cafein

 Chế độ ăn cần hạn chế chất béo vì chất béo làm kéo dàithời gian làm rỗng dạ dày

Huang RC, et al Cochrane Database Rev 2002 et al,

Trang 69

Tư thế cho trẻ bị trào ngược

Trang 70

THUỐC ĐIỀU TRỊ

Trang 71

Thuốc kháng acid dạ dày

 Thuốc kháng thụ thể H2: Cimetidine, Ranitidine, Famotidine….

 Thuốc ức chế bơm proton (PPI): Omeprazole, Lansoprazole, Esomeprazole, …

Trang 72

Sanders SW, Clin Therapeutics 18, 2-34

Ức chế bài tiết aicd của tế bào thành

dạ dày

Trang 73

Liều lƣợng thuốc kháng H 2

Rudolph et al, J Pediatr Gastroenterol Nutr 2001;32:S1

Cimetidine 40 mg/kg/ngày chia 2-4 lần 1600 mg/ngày

Famotidine 1 mg/kg/ngày chia 2 lần 20 - 40 mg chia 2 lần

Nizatidine 10 mg/kg/ngày chia 2 lần 150 mg 3 lần/ngày

Ranitidine 5-10 mg/kg/ngày chia 3 lần 150 mg 2-4 lần/ngày

Trang 74

Thuốc ức chế bơm proton

Sanders SW, Clin Therapeutics 18, 2-34

Trang 75

Pantoprazole Không dùng cho trẻ em 40 mg/ngày

Rabeprazole Không dùng cho trẻ em 20 mg/ngày

Esomeprazole 1mg/kg/ngày 20 - 40 mg /ngày

Rudolph et al, J Pediatr Gastroenterol Nutr 2001;32:S1

Trang 76

0 20 40 60 80

Chung Ợ nóng Khó nuốt Kích thich Ho

% bệnh nhân có các triệu chứng từ vừa đến nặng

Hassall et al, J Pediatr 2000; 137: 800

Trước nghiên cứu 5-14 ngày

3 tháng

N = 54

100

Trang 77

Hiệu quả của omeprazole trong

viêm thực quản

Hassall et al, J Pediatr 2000;137:800

N = 65 trẻ viêm thực quản do trào ngược

0.7 mg/kg/ngày

Trang 78

Hiệu quả của Lansoprazole với trào ngƣợc

Tolia et al, J Pediatr Gastroenterol Nutr 2002 supl

N = 66 bị trào ngƣợc đƣợc điều trị bằng

lansoprazole 15-30 mg/ngày trong 8-

Trang 79

Tiếp cận điều trị giảm tiết aicd

• Duy trì sự cải thiện với PPI

• Chuyển điều trị bằng kháng H2

Nâng bậc • Bắt đầu với kháng H2

• Không đấp ứng  PPI

• Không đáp ứng  ↑ liềuPPI

Trang 80

Các thuốc làm giảm nhu động

(Prokinetics)

 Cải thiện khả năng làm rỗng dạ dày và giúp làm tăngtrương lực cơ thắt thực quản dưới  góp phần cải thiệntriệu chứng

 Domperidol maleat (Motilium): 0,4 – 2mg/kg/24h, 2-4 lần

 Metoclopramide (Primperan): 0,1 – 1mg/kg/24h, 2-4 lần

 Erythromycin: 1 – 10mg/kg/24h chia 2-4 lần

Trang 81

Bảo vệ niêm mạc dạ dày

 Hydroxit nhôm, magie (Phosphalugel, Maalox): 1mg/kg/lần x 2-3 lần/ngày

 Thuốc bọc niêm mạc (Smectite): 1-3 gói/ngày

 Sucrafat: 1-3 gói/ngày

Trang 82

Điều trị nôn tái diễn và chậm tăng cân

Rudolph et al, J Pediatr Gastroenterol Nutr 2001;32:S1

• Lại bỏ nôn trớ do

nguyên nhân khác

• Điều trị tối thiểu

• Cân nhắc việc không

• Cân nhắc làm nội soi

và mô bệnh học

• Cân nhắc việc cho ăn nhỏ giọt qua sonde dạ dày

Trang 83

Điều trị trẻ nôn trớ tái diễn kích

thích nhiều

Nhật ký ghi nhận quấy khóc, kích thích

Trẻ có đƣợc ăn đủ không?

Có bị đói không?

Điều trị theo kinh nghiệm:

Giảm tiết acid

Thay đổi chế độ ăn

Đo pH thực

quản

1

2

• Dựa vào kinh nghiệm của chuyên khoa

• Vai trò của nội soi và mô bệnh học không rõ ràng

Trang 84

Điều trị chứng ợ nóng và đau ngực

H2RA hoặc PPI trong 2-4 tuần

Thay đổi cách sống:

• Giảm cân ở trẻ béo phì

• Không uống, ăn các chất kích thích

Nội soi và mô

bệnh học

Điều trị thuốc trong 2-3 tháng Triệu chứng tái diễn

• Triệu chứng có thể xảy ra ở bệnh nhân có

viêm hay không viêm thực quản

Trang 85

Phẫu thuật

 Thất bại với các phương pháp điều trị nội khoa

 Phụ thuộc vào điều trị và điều trị nội quá dài

 Hen dai dẳng và viêm phổi tái diễn

Trang 86

Khâu vùng đáy

dạ dày quanh

cơ thắt TQ dưới

Trang 88

Tài liệu tham khảo

 Nelson textbook of pediatrics 18th (2007)

 Pediatric gastrointestinal disease (2008)

 Bài giảng nhi khoa (2000)

 http://www.postgradmed.com

 http://pedsinreview.aappublications.org

 http://www.medscape.com/pediatrics

Trang 89

Câu hỏi và phản hồi

 Câu hỏi liên quan đến nội dung bài giảng

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w