chọn tạo giống lúa theo hướng cải thiện giống lúa ir50404

63 291 0
chọn tạo giống lúa theo hướng cải thiện giống lúa ir50404

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THEO HƯỚNG CẢI THIỆN GIỐNG LÚA IR50404 Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: Công Nghệ Giống Cây Trồng Tên đề tài: CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THEO HƯỚNG CẢI THIỆN GIỐNG LÚA IR50404 Giáo viên hướng dẫn: PGs. Ts. VÕ CÔNG THÀNH CHÂU Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒNG MSSV: 3108330 LỚP: TT10Z1A1 Cần Thơ, 12/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN – GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa học trồng – chuyên ngành Công nghệ giống trồng với đề tài: CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THEO HƯỚNG CẢI THIỆN GIỐNG LÚA IR50404 Do sinh viên Nguyễn Thị Hồng Châu thực hiện. Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần thơ, ngày … tháng … năm 2013 Cán hướng dẫn Võ Công Thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN – GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm điểm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa học trồng – Chuyên ngành Công nghệ giống trồng với đề tài: CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THEO HƯỚNG CẢI THIỆN GIỐNG LÚA IR50404 Do sinh viên Nguyễn Thị Hồng Châu thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp . . . Luận văn tốt nghiệp đánh giá . Cần thơ, ngày …… tháng … năm 2013 Hội đồng . DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp . LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày trong luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước . Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Châu TIỂU SỬ BẢN THÂN I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Châu Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/10/1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Ôn Môn, Cần Thơ Con Ông: Nguyễn Văn Dũng Bà: Trần Thị Liên Địa thường trú: Trường Tây A, Trường Thành, Thới Lai, TP. Cần Thơ. Điện thoại: 01684323900 Email: chau103389@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học Thời gian đào tạo từ năm: 1998 đến năm 2002 Học trường: Tiểu học Tân Thới Địa chỉ: H. Phong Điền, TP. Cần Thơ 2. Trung học sở Thời gian đào tạo từ năm: 2002 đến năm 2006 Học trường: THCS Trường Thành Địa chỉ: H. Thới Lai, TP. Cần Thơ 3. Trung học phổ thông Thời gian đào tạo từ năm: 2006 đến năm 2009 Học trường: THPT Phan Văn Trị Địa chỉ: H. Phong Điền, TP.Cần Thơ Cần thơ, ngày … tháng … năm 2013 Người khai Nguyễn Thị Hồng Châu LỜI CẢM TẠ Kính dâng Ông, Bà, Cha, Mẹ tất người thân gia đình yêu thương con, nuôi dưỡng con, dạy dỗ khôn lớn nên người. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs.TS Võ Công Thành Đặng Thị Ngọc Nhiên. Người thầy người chị đáng kính tận tình hướng dẫn, gọi ý cho lời khuyên bổ ích việc nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn Tập thể cán phòng thí nghiệm “Di Truyền Chọn Giống Thực Vật” Bộ Môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp: Th.s Quan Thị Ái Liên, Th.s Nguyễn Thị Ngọc Hân, Th.s Trần Thị Phương Thảo, Ktv Đặng Thị Ngọc Nhiên, Ktv Võ Quang Trung, Ktv Nguyễn Ngọc Cẩm, Ktv Nguyễn Thành Tâm nhiệt tình dẫn, giúp đỡ suốt trình thực thí nghiệm luận văn này. Các bạn sinh viên khóa 36, em sinh viên khóa 37, khóa 38 phòng thí nghiệm chọn giống ứng dụng CNSH, Bộ môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp SHƯD – ĐHCT giúp đỡ nhiều trình thực thí nghiệm luận văn này. Đặc biệt cám ơn Cố Vấn Học Tập Ts. Huỳnh Kỳ giúp đỡ em năm học đại học. Tôi xin ghi nhớ tình cảm sâu sắc bạn tập thể lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng khóa 36 người bạn trải qua tháng năm tháng vui buồn thời sinh viên NGUYỄN THỊ HỒNG CHÂU, 2013. “Cải thiện suất phẩm chất giống lúa IR50404)”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Khoa học trồng – Chuyên ngành Công nghệ giống trồng, trường Đại Học Cần Thơ. Cán hướng dẫn PGs.Ts Võ Công Thành. TÓM LƯỢC Trong giống lúa sản xuất nay, giống lúa IR50404 sản xuất với diện tích lớn, giống lúa dễ canh tác, thích nghi với điều kiện canh tác lạc hậu, thời gian sinh trưởng ngắn, cho suất cao, nhiên chất lượng gạo cứng cơm nên khó tiêu thụ vụ Hè-Thu. Đề tài sử dụng phương pháp lai đơn giống lúa IR50404 dòng (Nếp NK2 x Nhật) cứng cây, mềm cơm. Qua năm theo dõi đánh giá độ cứng cây, tính kháng rầy nâu, phẩm chất kỹ thuật điện di SDS-PAGE để sớm chọn lọc dòng thuần, giúp rút ngắn thời gian chọn giống. Kết đến hệ F3 chọn dòng ưu tú THL19-01-09-02, THL19-01-09-03 có đặc điểm sau: thời gian sinh trưởng ngắn (90 ngày), kháng rầy nâu cấp 3, hàm lượng amylose (20,64-21,75%) cao giống IR50404 (26,12%), hàm lượng protein (4,89-8,10%) độ cứng lóng (19,64 N/cm) cao giống IR50404 (9,08 N/cm). MỤC LỤC Trang TÓM LƯỢC .vi MỤC LỤC vii DANH SÁCH BẢNG . . x DANH SÁCH HÌNH … . xi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA 1.1.1 Nguồn Gốc 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.3.1 Rễ lúa .2 1.1.3.2 Thân lúa 1.1.3.3 Lá lúa .3 1.1.3.4 Hoa lúa 1.1.3.5 Hạt lúa 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng 1.2 MỘT SỐ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA .4 1.2.1 Thời gian sinh trưởng .4 1.2.2 Chiều cao 1.2.3 Chiều dài .5 1.2.4 Khả nở bụi .5 1.2.5 Số bông/m2 1.2.6 Số hạt/bông 1.2.7 Tỷ lệ hạt .6 1.2.8 Trọng lượng 1000 hạt 1.2.9 Năng suất .6 1.3 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO .7 1.3.1 Tổng quan chất lượng hạt gạo .7 1.3.2 Hàm lượng amylose .7 1.3.3 Hàm lượng protein .8 1.3.4 Mùi thơm .9 1.3.5 Nhiệt trở hồ 1.3.6 Độ bền thể gel 1.3.7 Chiều dài hình dạng hạt .9 1.4 SỰ ĐỔ NGÃ TRÊN LÚA 10 1.4.1 Đổ ngã ảnh hưởng tới suất chất lượng lúa 10 1.4.2 Các dạng đổ ngã lúa vị trí lóng gãy lúa bị đổ ngã10 1.4.3 Các nguyên nhân dẫn đến đổ ngã 11 1.5 SƠ LƯỢC VỀ RẦY NÂU 12 1.5.1 Phân bố 12 1.5.2 Ký chủ . 13 1.5.3 Đặc điểm hình thái sinh học 13 1.5.4 Tập quán sống cách gây hại . 14 1.6 PHƯƠNG PHÁP CẢI TIẾN GIỐNG LÚA 14 1.6.2 Chọn lọc cá thể chọn lọc dòng 14 1.6.3 Lai tạo . 15 1.7 MỤC TIÊU CHỌN TẠO GIỐNG . 15 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP . 17 2.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM . 17 2.2 PHƯƠNG TIỆN . 17 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 17 2.2.2 Vật liệu, dụng cụ hóa chất thí nghiệm 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể . 28 2.3.2.1 Phương pháp lấy tiêu nông học thành phần suất . 18 2.3.2.2 Phương pháp đánh giá số tiêu chất lượng gạo .20 2.3.2.3 Phương pháp trắc nghiệm tính kháng rầy . 24 2.3.2.5 Phương pháp điện di protein tổng số theo phương pháp SDS-PAGE (Sodium Doecyl Sulfat Polyacrylamide Gel Electrophoresis) . 24 2.3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Microsoft Excel . 26 giống IR50404 (89 ngày). So với thời gian sinh trưởng cá thể hệ F1 (91 ngày), hệ F2 (90 ngày) cho thấy thời gian sinh trưởng không biến động nhiều dần ổn định qua hệ. Chiều cao Chiều cao yếu tố quan trọng giống lúa, định phần lớn số lượng đổ ngã góp phần gia tăng suất (Yoshida,1981). Chiều cao dòng lúa hệ F3 trình bày qua bảng 3.4 cho thấy chiều cao biến thiêng từ 97-100 cm, dòng có chiều cao cao THL19-01-09-02 (100 cm) dòng có chiều cao thấp THL19-01-09-04 (97 cm). Chiều cao trung bình dòng hệ F3 98 cm cao cao giống IR50404 (90 cm) thấp dòng nếp NK2 x Nhật (109 cm). Theo Akita (1989), THL19-01-09-02 có chiều cao 100 cm coi lý tưởng cho suất cao. Từ đó, cho thấy dòng có tiềm cho suất cao. Dài Kết chiều dài dòng hệ F3 trình bày qua bảng 3.4 cho thấy chiều dài dao động không nhiều, biến thiên từ 23-26,7 cm, THL19-01-09-01 có chiều dài dài (26,7 cm) THL19-01-09-03 có chiều dài ngắn (23 cm). Chiều dài trung bình dòng hệ F3 24,23 cm dài giống IR50404 (23,7 cm) ngắn dòng nếp NK2 x Nhật (26,9 cm) từ cho thấy dòng lai mang đặc tính trung gian cha mẹ. Số bông/bụi Theo Nguyễn Đình Giao ctv. (1997), số bông/bụi bốn yếu tố tạo suất yếu tố định nhất. Kết từ Bảng 3.4 cho thấy số bông/bụi không dao động nhiều, biến thiên từ 9-16 bông/bụi. Cụ thể dòng có số bông/bụi cao THL19-01-09-04 (16 bông/bụi) vá số thấp THL19-01-09-03 (9 bông/bụi). So với cha mẹ trung bình số bông/bụi dòng hệ F3 13 bông/buội cao mẹ IR50404 (9 bông/bụi), cha (13 bông/bụi). Nhìn chung số bông/bụi dòng lại cao giống IR50404 nhằm cải thiện suất giống IR50404. Số hạt chắc/bông tỷ lệ hạt Kết số hạt chắc/bông dòng hệ F3 trung bình 106 so với cha mẹ cao giống IR50404 (84 hạt) cao dòng nếp NK2 x Nhật (139 hạt). Cụ thể số hạt biến thiên từ 93-119 hạt, THL19-01-09-03 có số hạt chắc/bông thấp (93 hạt) THL19-01-09-04 có số hạt chắc/bông cao (119 hạt). Qua kết bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ hạt dòng hệ F3 dao động không nhiều từ 81-87%. THL19-01-09-01 THL19-01-09-04 tổ hợp lai có tỷ lệ hạt thấp 81%, THL19-01-09-02, THL19-0109-05 có tỷ lệ hạt cao 87%. Trung bình tỷ lệ hạt dòng hệ F3 83% cao giống IR50404 (80%) dòng nếp NK2 x Nhật 87%. Qua kết cho thấy dòng lai ưu giống IR50404 ban đầu. Trọng lượng 1000 hạt Phần lớn giống lúa, trọng lượng 1000 hạt thường biến thiên tập trung vào khoảng 20-30 g (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Trọng lượng 1000 hạt dòng hệ F3 dao động không đáng kể từ 23,16-24,97 g. So với cha mẹ trọng lượng 1000 hạt dòng hệ F3 cao dòng nếp NK2 x Nhật (22,53 g) giống IR50404 (21,14 g), THL19-01-09-02 tổ hợp lai có trọng lượng 1000 hạt cao 24,97 g. Nhìn chung dòng lai có tiềm cho suất cao cần nhân rộng hệ sau. 3.4.2 Độ cứng (N/cm) lóng dòng hệ F3 Độ cứng thân trong yếu tố quan trọng cho giống kháng đổ ngã (Xiao el al., 2002). Ta chọn dòng hệ F3 có đặc tính nông học tốt, không bị đổ ngã ta tiến hành đo độ cứng cây. Bảng 3.5 Độ cứng (N/cm) lóng 1, 2, 3, dòng hệ F3 so với cha mẹ STT Nghiệm thức Lóng Lóng Lóng Lóng IR50404 0,74 2,12 7,43 9,08 Nếp NK2 x Nhật 1,89 2,03 3,21 10,49 THL19-01-09-01 1,35 3,10 5,29 13,18 THL19-01-09-02 1,49 6,79 8,39 19,64 THL19-01-09-03 0,28 0,31 4,10 7,97 THL19-01-09-04 1,02 1,92 5,08 14,05 THL19-01-09-05 0,89 4,43 6,13 16,32 TB ( X ) 1,09 2.96 5.66 12,96 TB: trung bình Qua bảng 3.5 cho thấy độ cứng lóng dòng hệ F3 tăng dần từ lóng đến lóng . Độ cứng lóng dòng hệ F3 biến thiêng từ 0,28-1,49 N/cm, dòng có độ cứng lóng nhỏ THL19-01-09-03 (0,28 N/cm), dòng có độ cứng lóng lớn THL19-01-09-02 (1,49 N/cm). So với cha mẹ dòng hệ F3 có độ cứng lóng nhỏ dòng nếp NK2 x Nhật (1,89 N/cm) cao giống IR50404 (0,74 N/cm). Độ cứng lóng biến thiên từ 0,31 – 6,79 N/cm, dòng có độ cứng lóng cao THL19-01-09-02 (6,79 N/cm) dòng có độ cứng lóng nhỏ THL19-01-09-03. So với cha mẹ dòng hệ F3 có độ cứng lóng cao dòng nếp NK2 x Nhật (2,03 N/cm) giống IR50404 (2,12 N/cm). Riêng tổ hợp lai THL19-01-09-03, THL19-01-09-04 (1,92 N/cm) thấp cha mẹ. Độ cứng lóng dòng hệ F3 biến thiên từ 4,10 – 8,39 N/cm, dòng có độ cứng lóng lớn dòng THL19-01-09-02 (8,39 N/cm) nhỏ dòng THL19-01-09-03 (4,10 N/cm) so với cha me độ cứng lóng dòng hệ F3 lại có độ cứng lóng cao dòng nếp NK2 x Nhật (3,21 N/cm) lại thấp giống IR50404 (7,43 N/cm). Ở dòng hệ F3 có độ cứng lóng biến thiên cao từ 7,97-19,64 N/cm, dòng có độ cứng lóng lớn dòng THL19-01-09-02 (19,64 N/cm) dòng có độ cứng lóng nhỏ dòng THL19-01-09-03 (7,97 N/cm). Nhìn chung dòng hệ F3 có độ cứng lóng cao dòng nếp NK2 x Nhật (10,49 N/cm) giống IR50404 (9,08 N/cm). Theo Vũ Anh Pháp (2013) cho độ cứng lóng giống MTL 500 4,38 N/cm kháng đổ ngã. Vì độ cứng lóng dòng hệ F3 cao gấp nhiều lần so với kết Vũ Anh Pháp dòng lúa lai hạn chế việc đổ ngã. Từ kết cho thấy dòng hệ F3 cải thiện đặc điểm dễ đổ ngã giống IR50404 3.4.3 Chiều dài (cm) lóng dòng hệ F3 Bảng 3.6 Chiều dài (cm) lóng 1, 2, 3, dòng hệ F3 so với cha mẹ STT Nghiệm thức Lóng Lóng Lóng Lóng IR50404 25,67 12,33 4,67 2,00 Nếp NK2 x Nhật 29,67 12,33 8,33 4,33 THL19-01-09-01 30,67 13,67 9,67 4,67 THL19-01-09-02 28,33 14,33 12,67 5,33 THL19-01-09-03 30,00 14,67 12,00 6,33 THL19-01-09-04 31,00 15,33 11,33 3,00 THL19-01-09-05 29,67 12,67 10,00 2,67 TB ( X ) 29,22 13,62 8,38 4,05 TB: trung bình Các lóng 1, lóng 2, lóng lóng không nằm vị trí lóng bị gãy lóng dài lúa, chúng định chiều cao cây, chiều cao thân. Qua kết bảng 3.6 cho thấy cho thấy chiều dài lóng dài giảm dần đến lóng thứ 4. Đổ ngã thường cong hay oằn xuống hai lóng dài hơn. Ở lóng dòng hệ F3 chiều dài lóng biến thiên từ 28,3331,00 cm, dòng có chiều dài lóng nhỏ THL19-01-09-02 (28,33 cm), dòng có chiều dài lóng lớn THL19-01-09-04 (30,00 cm). So với cha mẹ dòng hệ F3 có chiều dài lóng không khác biệt nhiều so với dòng nếp NK2 x Nhật (29,67 cm) giống IR50404, 25,67 cm). Chiều dài lóng biến thiên từ 12,67-15,33 cm, dòng có chiều dài lóng cao THL19-01-09-04 (15,33 cm) dòng có chiều dài lóng nhỏ THL19-01-09-05. Với chiều dài lóng giống IR50404(12,33 cm) nhỏ dòng hệ F3 không nhiều Chiều dài lóng biến thiên từ 9,67-12,67 cm, dòng có chiều dài lóng cao THL19-01-09-02 (12,67 cm) dòng có chiều dài lóng nhỏ THL19-01-09-01 (9,67). So với cha mẹ chiều dài lóng dòng nếp NK2 x Nhật (8,33 cm) giống IR50404 (4,67 cm) thấp chiều dài lóng dòng lúa lai hệ F3. Chiều dài lóng thứ ngắn có ý nghĩa việc làm giảm đổ ngã. Theo Hoshikawa Wang (1990) đổ ngã thường xảy lóng thứ 4, giống lúa dễ đổ ngã thường có chiều dài lóng thân bên chiều dài thân dài so với không đổ ngã. Chiều dài lóng biến thiên từ 3,67-6,33 cm, dòng có chiều dài lóng cao THL19-01-09-03 (6,33 cm) dòng có chiều dài lóng nhỏ THL19-01-09-05 (2,67 cm). Hầu hết chiều dài lóng dòng hệ F3 tương đương dòng nếp NK2 x Nhật (4,33 cm) cao giống IR50404 (2,00 cm). Dòng THL19-01-09-04 (3,00 cm), THL19-01-09-05 dòng có chiều dài lóng lý tưởng giống kháng đổ ngã. Theo Yoshida (1981), chiều dài lóng gốc dài cm nguyên nhân dẫn đến đổ ngã. 3.4.5 Đánh giá phẩm chất dòng hệ F3 Chiều dài hình dạng hạt Bảng 3.7 Chiều dài rộng hạt dòng hệ F3 STT Dòng Dài hạt (mm) Rộng hạt (mm) Tỷ lệ dài/rộng Dạng hạt IR50404 6,8 2,3 2,95 Trung bình Nếp NK2 x Nhật 6,7 2,4 2,79 Trung bình THL19-01-09-01 7,0 2,0 3,50 Thon dài THL19-01-09-02 7,1 2,1 3,38 Thon dài THL19-01-09-03 7,2 2,3 3.13 Thon dài THL19-01-09-04 7,1 2,0 3,55 Thon dài THL19-01-09-05 7,4 1,9 3,89 Thon dài Theo bảng đánh giá Khush Paule (1979), hạt có chiều dài từ 5,51-6,6 mm thuộc dạng hạt trung bình, 6,6-7,5 mm thuộc dạng hạt dài, 7,5 mm thuộc dạng hạt dài. Từ kết bảng 3.7 cho ta thấy dòng tổ hợp lai có chiều dài hạt ≥ mm xếp vào nhóm hạt dài. Chiều dài hạt gạo thông số quan trọng để phân loại gạo xuất khẩu. Với yêu cầu gạo hạt dài chiều dài hạt gạo thị trường giới phải ≥7 mm (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000). Kết hợp với tỷ lệ dài/rộng dòng lai >3. Như vậy, với chiều dài tỉ lệ dài/rộng phương diện hình dạng tất dòng lai đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Hình 3.2 Chiều dài rộng hạt THL19-01-09-02 THL19-01-09-03 Hàm lượng amylose Amylose thành phần hóa học quan trọng định đến độ dẻo, tính mềm cơm hay cứng hạt cơm (Chang and Somrith, 1979, Juliano, 1979). Các giống lúa có hàm lượng amylose thấp cơm mềm bóng giữ đặc tính sau để nguội xốp. Các giống có hàm lượng amylose trung bình nấu cơm để nguội xốp. Các giống có hàm lượng amylose cao nấu cơm cứng sau để nguội ăn ngon. Theo thang đánh giá hàm lượng amylose IRRI (1987) hàm lượng amylose gạo đánh giá thấp từ 8-20%, trung bình từ 21-25%, cao hàm lượng amylose >25%. Qua kết bảng 3.8 cho thấy hàm lượng amylose dòng lúa lai có giá trị thấp ([...]... thấp dẫn đến việc tiêu thụ IR50404 càng khó khăn hơn Vì vậy với đề tài Cải thiện năng suất và phẩm chất giống lúa IR50404 )” được thực hiện nhằm tạo ra giống lúa có năng suất cao, ngắn ngày, chống đổ ngã, kháng rầy nâu và cải thiện phẩm chất gạo của giống lúa IR50404 để đáp ứng yêu cầu của thị trường CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA 1.1.1 Nguồn gốc cây lúa Theo tài liệu của Nguyễn... PHÁP CẢI TIẾN GIỐNG LÚA Có nhiều phương pháp cải tiến giống lúa Tùy mục đích, cơ sở vật chất và phương tiện chúng ta sẵn có mà ta quyết định sử dụng phương pháp cải tiến giống lúa nào thích hợp 1.6.1 Chọn lọc cá thể hoặc chọn lọc dòng thuần Chọn lọc cá thể là chọn lọc cá thể ưu tú, đem trồng và cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ Một giống được chọn bằng phương pháp chọn lọc cá thể sẽ đồng đều hơn một giống. .. hoặc khác loài (lai xa) 1.7 MỤC TIÊU CHỌN TẠO GIỐNG Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), công tác cải tiến giống lúa bao gồm 4 mục tiêu:  Giống lúa mới phải có năng suất cao hơn giống cũ trong cùng điều kiện mùa vụ, đất đai và chế độ canh tác  Giống mới phải có chất lượng hơn giống cũ, được mọi người ưa chuộng có giá trị dinh dưỡng cao hơn, chất lượng nấu nướng cao hơn  Giống mới phải thích ứng tốt hơn với... Di truyền - Chọn giống và Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, Bộ môn Di Truyền Giống - Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ 2.2 PHƯƠNG TIỆN 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu Giống lúa:  Giống IR50404 (thuần) làm cây mẹ  Dòng 5 (Nếp NK2 x Lúa Nhật, cây F4) (chưa thuần) làm cây cha Bảng 2.1 Giới thiệu vật liệu nghiên cứu Giống / dòng Nguồn gốc Đặc tính Giống lúa IR50404 được... giống được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc quần thể, vì tất cả các cây trồng cùng một dòng thuần đều có cùng một kiểu gen (với giả định cá thể được chọn ban đầu phải đồng hợp tử ở tất cả các locus) (Nguyễn Phước Đằng, 2010) 1.6.2 Lai tạo Lai tạo nhằm tạo ra những biến động di truyền mới và tái tổ hợp các gen mong muốn bằng cách lai giống nhân tạo Các dòng lai sau đó được cho tự thụ và chọn lọc theo nhiều... hậu, đất đai, tập quán canh tác, hệ thống luân canh của những vùng nhất định  Giống mới có khả năng kháng lại các loại sâu hại chính của từng vùng, từng vụ mà giống đó gieo trồng Ngoài ra, các nhà chọn giống còn dựa vào đặc tính hình thể, kiểu cây lúa để chọn ra giống lúa thích hợp Sau đây là 6 đặc tính về kiểu hình cây lúa lý tưởng, cho năng suất cao:  Có đủ số hạt cần thiết trên đơn vị diện tích... hạt gạo hay làm tăng thu nhập của người nông dân Đây cũng là xu hướng chọn tạo giống của các nhà làm giống 1.3.2 Hàm lượng amylose Tinh bột là thành phần dự trữ chính trong hạt ngũ cốc dưới dạng glucid Trong hạt bắp, lúa nước, lúa mì tinh bột chiếm khoảng 60-80% trọng lượng toàn hạt và được tạo bởi hai đại phân tử amylose và amylopectin Theo Jennings và el al (1979), hàm lượng amylose là kết quả của... thí IR50404 (NK2 x Nhật) Thời gian sinh trưởng: 85 – 90 ngày nghiệm Di truyền Chọn giống và Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, Bộ môn Di Truyền Giống - Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ - Trọng lượng 1000 hạt: 22 – 23 gram ( NK2 x Nhật ) do Bộ môn Di truyền -Giống Nông nghiệp thuộc Khoa Nông nghiệp, trường Đại học Cần Thơ chọn tạo từ tổ hợp lai của giống Nếp NK2 và Lúa. .. sau đó được cho tự thụ và chọn lọc theo nhiều kiểu khác nhau Có nhiều phương pháp lai tạo để cải thiện giống lúa, tùy mục đích, cơ sở vật chất mà ta quyết định phương pháp nào thích hơp (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008)  Lai đơn Lai giữa hai giống cha và mẹ một lần A/B hoặc A*B trong đó tên giống mẹ được viết trước và tên giống cha được viết sau (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Người ta tiến hành lai giữa hai bố mẹ có... ĐẦU Đồng Bằng Sông Cửu là một trong những vựa lúa lớn của cả nước ta Hằng năm, xuất khuẩu từ 4-7 triệu tấn gạo, đóng góp 50% cho sản lượng cho quốc gia Trong cơ cấu giống lúa sản xuất hiện nay, giống lúa IR50404 được sản xuất với diện tích rất lớn mặc dù Cục Trồng trọt (Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn), khuyến cáo chỉ trồng tối đa 20% diện tích giống lúa này nhưng nhiều nơi đã sản xuất trên 50% . hệ F 3 35 3. 4 .3 Chiều dài (cm) lóng của các dòng ở thế hệ F 3 36 3. 4 .5 Đánh giá phẩm chất các dòng ở thế hệ F 3 37 3. 4.6 Trắc nghiệm khả năng kháng rầy của các dòng ở thế hệ F 3 41 3. 4.7. F 2 28 3. 3.2 Trắc nghiệm khả năng kháng rầy của các dòng ở thế hệ F 2 31 3. 4 THẾ HỆ F 3 32 3. 4.1 Các chỉ tiêu nông học và thành phần năng suất của các dòng ở thế hệ F 3 33 3. 4.2 Độ. 1.1.1 Nguồn Gốc 2 1.1.2 Phân loại 2 1.1 .3 Đặc điểm thực vật 2 1.1 .3. 1 Rễ lúa 2 1.1 .3. 2 Thân lúa 3 1.1 .3. 3 Lá lúa 3 1.1 .3. 4 Hoa lúa 3 1.1 .3. 5 Hạt lúa 4 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng 4 1.2

Ngày đăng: 21/09/2015, 08:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan