1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao duc dao duc trong truong thcs

30 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 188 KB

Nội dung

trang A. Phần mở đầu …………………………………………… 1. Lý chọn đề tài .………. 2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………… 4. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………… 5. Giới hạn đề tài . 6. Phương pháp nghiên cứu . 7. Thời gian nghiên cứu 3 3 3 B. Phần nội dung . Chương I . Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu . 1. Đạo đức- chức đạo đức . 2. Vị trí đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh . 3. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS 4 Chương II . Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đồng Việt 1. Tình hình chung 2. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường năm học 2009 - 2010 . 10 3.Chất lượng đạo đức, nếp sống học sinh Chương III. Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đồng Việt . 16 18 1. Xây dựng nhà trường môi trường thật tốt để giáo dục cho học sinh . 2.Nâng cao vai trò, vị trí chất lượng giảng dạy môn GDCD trường Đồng Việt 3. Đổi công tác chủ nhiệm lớp biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh 11 18 20 24 C. Phần kết luận . 28 Tài liệu tham khảo . 29 -1- A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài 1.1. Về mặt lý luận Một tư tưởng đổi GD& ĐT tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, thể nghị Đảng, Luật giáo dục văn Bộ Giáo dục Đào tạo. Luật giáo dục 2005 xác định: “ Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân… ( Điều 23-Luật giáo dục). 1.2. Về mặt thực tiễn Hội nhập kinh tế mặt tích cực làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mòn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc. Hiện số phận thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, tính tự chủ dễ bị lôi vào việc xấu. Trong nhà trường phổ thông nói chung trường THCS nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh kết thành băng nhóm bạo hành trường học đáng báo động. Một số CBQL, giáo viên chưa thật gương sáng cho học sinh, lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ môn GDCD, thờ không ý đến việc giáo dục tình cảm đạo đức cho học sinh. 1.3. Về cá nhân Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, qua thực tiễn công tác quản lý giảng dạy học sinh trường THCS, nhận thấy việc nắm rõ thực trạng đề biện pháp công tác giáo giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nhiệm vụ quan trọng người cán QLGD. Đó lý chọn đề tài này. -2- 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS, thông qua đề biện pháp giáo đạo dức học sinh cách có hiệu giúp cho em trở thành người tốt xã hội. 3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số vấn đề sơ sở lý luận giáo dục đạo đức, tiến hành điều tra thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh, phân tích nguyên nhân, tìm yếu tố liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh để từ đề biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay. 5. Giới hạn đề tài Nghiên cứu thực trạng biện pháp giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Đồng Việt -Yên Dũng – Bắc Giang năm học 2009-2010. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận Trên sở kiến thức tâm lý, giáo dục học quan điểm đường lối Đảng, văn Bộ giáo dục Đào tạo đánh giá xếp loại, khen thưởng kỷ luật học sinh. 6.2. Phương pháp quan sát Nhìn nhận lại thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường năm học. Đưa số biện pháp việc thực công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn nay. 7. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08 năm 2009 đến tháng năm 2010 B. PHẦN NỘI DUNG Chương I : Cơ sở Lý luận -3- 1. Đạo đức- Chức đạo đức a.Khái niệm đạo đức Đạo đức hình thái ý thức xã hội bao gồm nguyên tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc tiến xã hội mối quan hệ người người người với tự nhiên. b. Chức đạo đức Là phận kiến trúc thượng tầng, ý thức xã hội, đạo đức mặt quy định sở hạ tầng, tồn xã hội ; mặt khác tác động tích cực trở lại sở hạ tầng, tồn xã hội đó. Vì vậy, đạo đức có chức to lớn , tác động theo hướng thúc đẩy kềm hãm phát triển xã hội. Đạo đức có chức sau: - Chức giáo dục. - Chức điều chỉnh hành vi cá nhân, cộng đồng công cụ tự điều chỉnh mối quan hệ người người xã hội. - Chức phản ánh. 2. Vị trí đặc điểm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh a. Vị trí - ý nghĩa Giáo dục đạo đức trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với mình. Trong tất mặt giáo dục đạo đức giữ vị trí quan trọng. Hồ Chủ Tịch nêu: “ Dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức. Đức đạo đức Cách mạng, gốc quan trọng, đạo đức Cách mạng có tài vô dụng ” Giáo dục đạo đức có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên tình thực có tình hình phức tạp có đòi hỏi cấp bách. -4- Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, công tác coi trọng chất lượng giáo dục toàn diện nâng lên đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác. Để thực yêu cầu nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thì: - Vai trò tập thể sư phạm giữ vị trí quan trọng có tính định, vai trò Hiệu trưởng, người quản lý đạo tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường quan trọng nhất. - Vai trò cấu trúc nội dung chương trình môn giáo dục công dân góp phần không nhỏ công tác này. b. Đặc điểm Giáo dục đạo đức đòi hỏi không dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh. Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành học lớp; trình giáo dục đạo đức không bó hẹp lên lớp mà thể thông qua tất hoạt động có nhà trường . Đối với học sinh THCS, kết công tác giáo dục đạo đức phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức người thầy tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện em . Để giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trò quan trọng. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt kết tốt có tác động đồng thời lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội. Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững đặc điểm Tâm-Sinh-Lý lứa tuổi học sinh, nắm vững cá tính, hoàn cảnh sống cụ thể em để định tác động thích hợp. Giáo dục đạo đức trình lâu dài, phức tạp, đòi hỏi phải có công phu, kiên trì, liên tục lặp lặp lại nhiều lần. -5- 3. Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS a. Những nhiệm vụ công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục đạo đức nói chung giảng dạy môn giáo dục nói riêng nhà trường phải thực nhiệm vụ sau: Hình thành cho học sinh ý thức hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định. Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo hành vi cá nhân thực hiện. Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực bền vững, phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi theo yêu cầu đạo đức. Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen này. Giáo dục văn hóa ứng xử mực thể tôn trọng quý trọng lẫn người. b. Những nguyên tắc giáo dục đạo đức cho học sinh .Giáo dục học sinh thực tiễn sinh động xã hội Giáo dục theo nguyên tắc tập thể Giáo dục cách thuyết phục phát huy mạnh mẽ tính tự giác học sinh .Giáo dục đạo đức cho học sinh phải lấy việc phát huy ưu điểm Đặc điểm tâm lý học sinh THCS thích khen, thích thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến mặt tốt, ưu điểm, thành tích mình. Nếu giáo dục đạo đức nhấn mạnh khuyết điểm học sinh, nêu xấu, chưa tốt đạo đức em đễ đẩy em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên. Để thực nguyên tắc đòi hỏi người thầy phải trân trọng mặt tốt, thành tích học sinh dù thành tích nhỏ, dùng gương tốt -6- học sinh trường gương người tốt việc tốt khác để giáo dục em. * Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề yêu cầu ngày cao học sinh Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân cách em. Tôn trọng học sinh, thể lòng tin học sinh yếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh không ngừng vươn lên rèn luyện hành vi đạo đức. Khi học sinh tiến đạo đức cần kịp thời có yêu cầu cao để thúc đẩy em vươn lên cao nữa. Trong công tác giáo dục đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh phải nghiêm với chúng, thương mà không nghiêm học sinh nhờn ngược lại em sinh sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tư tình cảm, người thầy uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đắn cho học sinh được. * .Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh Công tác giáo dục đạo đức cần phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS độ, phức tạp nhiều mâu thuẩn để từ hình thức, biện pháp thích hợp. Cần phải ý đến cá tính, giới tính em. Đối với em, học sinh gái, học sinh trai cần có phương pháp giáo dục thích hợp, không nên đối xử sư phạm đồng loạt với học sinh. Muốn người thầy phải sâu sát học sinh, nắm em, hiểu rõ cá tính để có biện pháp giáo dục phù hợp. * .Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực phải đảm bảo thống các ảnh hưởng giáo dục học sinh Kết công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THCS phụ thuộc lớn vào nhân cách thầy cô giáo. Lời dạy thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu không thay ảnh hưởng trực tiếp nhân cách người thầy với học sinh. Lúc sinh thời Bác Hồ có lời dạy rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “ … Giáo viên phải ý tài, đức, tài -7- văn hóa chuyên môn, đức trị. Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức…Cho nên thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu, trẻ con”. ( trích lời dạy Bác rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân). Phải đảm bảo trí cao yêu cầu giáo dục đạo đức thành viên nội nhà trường thống phối hợp giáo dục học sinh nhà trường, gia đình xã hội. c. Các phương pháp giáo dục đạo đức trường THCS 1. Phương pháp thuyết phục Là phương pháp tác động vào lý trí tình cảm học sinh để xây dựng niềm tin đạo đức, gồm nội dung sau: - Giảng giải đạo đức: tiến hành dạy môn giáo dục công dân học môn khác, sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ… - Nêu gương người tốt, việc tốt nhiều hình thức như: nói chuyện, kể chuyện, đọc sách báo, mời người có gương phấn đấu tốt đến nói chuyện, nêu gương tốt giáo viên học sinh trường. - Trò chuyện với học sinh nhóm học sinh để khuyến khích động viên hành vi cử đạo đức tốt em, khuyên bảo, uốn nắn mặt chưa tốt. 2. Phương pháp rèn luyện Là phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động để rèn luyện cho em thói quen đạo đức, thể nhận thức tình cảm đạo đức em thành hành động thực tế: - Rèn luyện thói quen đạo đức thông qua hoạt động nhà trường: dạy học lớp, lao động, hoạt động xã hội đoàn thể sinh hoạt tập thể. - Rèn luyện đạo đức thông qua phong trào thi đua nhà trường biện pháp tác động tâm lý quan trọng nhằm thúc đẩy động kích thích bên học sinh, làm cho em phấn đấu vươn lên trở thành người có đạo đức tốt, nhà trường cần tổ chức phong trào thi đua động viên học sinh tham gia tốt phong trào này. -8- - Rèn luyện cách chuyển hướng hoạt động học sinh từ hoạt động có hại sang hoạt động có ích, phương pháp dựa đặc tính ham hoạt động trẻ dùng để giáo dục học sinh bỏ thói hư xấu cách gây cho học sinh hứng thú với hoạt bổ ích, lôi kéo trẻ tác động có hại. 3. Phương pháp thúc đẩy Là phương pháp dùng tác động có tính chất “ cưỡng bách đạo đức bên ” để điều chỉnh, khuyến khích “ động kích thích bên trong” học sinh nhằm xây dựng đạo đức cho học sinh. - Những nội quy, quy chế nhà trường vừa yêu cầu với học sinh, vừa điều lệnh có tính chất mệnh lệnh đòi hỏi học sinh tuân theo để có hành vi đắn theo yêu cầu nhà trường. - Khen thưởng: tán thành, coi trọng, khích lệ cố gắng học sinh làm cho thân học sinh vươn lên động viên khuyến khích em khác noi theo. - Xử phạt : phê phán khiếm khuyết học sinh, tác động có tính chất cưỡng bách đến danh dự lòng tự trọng cá nhân học sinh để răn đe hành vi thiếu đạo đức ngăn ngừa tái phạm học sinh học sinh khác. Do phải thận trọng mực, không lạm dụng phương pháp này. Khi xử phạt cần phải làm cho học sinh thấy rõ sai lầm, khuyết điểm, thấy hối hận đặc biệt sau phải theo dõi, giúp đỡ, động viên học sinh sửa chữa khuyết điểm, cần phải tỏ rõ thái độ nghiêm khắc lời nói, cử thô bạo đánh đập, xỉ nhục nhục hình xúc phạm đến thân thể học sinh. -9- Chương II Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đồng Việt 1. Tình hình chung a. Đặc điểm Đồng Việt xã miền núi có hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn, dân cư phân bố không đồng đều. Tình hình công tác giáo dục xã năm qua có nhiều chuyển biến tốt, người dân bắt đầu có quan tâm đến giáo dục. Hệ thống trường lớp có nhiều phát triển, Trường THCS Đồng Việt đóng địa bàn trung tâm xã, thuận lợi cho học sinh học. Năm học 2009-2010 nhà trường có 12 lớp với tổng số học sinh 375 em. Tổng số giáo viên trường 24 đồng chí, đáp ứng đủ cho việc phân công giảng dạy. b. Thuận lợi Được quan tâm đạo sâu sát Đảng ủy, UBND, hỗ trợ nhiệt tình ban ngành đoàn thể địa phương Được quan tâm đạo kịp thời Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Yên Dũng Đội ngũ cán giáo viên trường qua trường lớp sư phạm quy từ chuẩn đến chuẩn chuyên môn nghiệp vụ. Trong năm gần đây, vấn đề dạy học môn GDCD đổi môn có chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học, dạy học đạo đức thông qua môn GDCD xác định nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi cấp bách xã hội việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông. Chương trình Sách giáo khoa GDCD có nhiều đổi mục tiêu, cấu trúc, đổi thích hợp cho giáo viên giảng dạy môn GDCD cho học sinh. Thông qua học học sinh tự hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo tìm tòi phát chiếm lĩnh nội dung học. Được đồng tình xã hội, bậc cha mẹ học sinh tích cực phối hợp với nhà trường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. - 10 - - Công tác chủ nhiệm công tác khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều cho công tác này, thực tế số tiết dành cho giáo viên chủ nhiệm ít, đặc thù số môn lên số giảng dậy lớp chủ nhiệm số giáo viên không quán xuyến hết hoạt động học sinh . - Địa bàn xung quanh trường có nhiều hàng quán dịch vụ Internet, bi-a ., nơi tụ tập số niên lổng, lôi kéo học sinh tham gia vào trò chơi không lành mạnh. *. Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh giáo viên môn Đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường quán triệt Hội đồng giáo viên trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh, nhiệm vụ thành viên nhà trường, giáo dục đạo đức cho học sinh trình thường xuyên, liên tục, diễn lúc, nơi. Một dạy lớp không đơn truyền thụ kiến thức khoa học cho học sinh mà giáo dục cho em hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan khoa học.  Ưu điểm : Giáo viên môn có ý liên hệ giáo dục đạo đức học sinh thông qua học, tiết học. Thường xuyên nhắc nhở uốn nắn sai phạm học sinh học.  Khuyết điểm: Một số giáo viên gò bó, đơn điệu lồng ghép liên hệ giáo dục đạo đức thông qua học. Một số giáo viên vi phạm nghe điện thoại, làm việc riêng giảng dạy. * Hoạt động gắn liền nhà trường với thực tế đời sống địa phương  Những hoạt động: - Tổ chức thăm hỏi tặng quà gia đình học sinh có hoàn cảnh khó khăn nhằm giáo dục cho em tình cảm biết thương yêu đùm bọc, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn lành đùm rách. - Tổ chức cho học sinh cổ động An toàn giao thông, phòng chống sốt xuất huyết, hiểm họa AIDS - 15 - - Tổ chức cho học sinh chăm sóc nghĩa tranh liệt sĩ qua giáo dục em truyền thống anh hùng bất khuất dân tộc.  Ưu điểm: - Học sinh tham gia đầy đủ, có chất lượng. - Phong trào phát động lớn, có tác dụng giáo dục học sinh, gây ấn tượng tốt với quan, đoàn thể địa phương.  Tồn tại: - Phong trào chưa nhiều, chưa có phối hợp đồng quan đoàn thể địa phương với nhà trường. - Chưa có tổng kết đánh giá phong trào, khen thưởng cho cá nhân có thành tích tốt. 3. Chất lượng đạo đức nếp sống học sinh * Nhận xét Kết đạt phía học sinh phần lớn em có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức, buớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin vào khả thân, có trách nhiệm với hành động mình, yêu thương, tôn trọng người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người. Tuy nhiên bên cạnh số phận học sinh chưa ngoan, thường hay vi phạm đạo đức. Thống kê xếp loại Hạnh kiểm học sinh năm học Khối TC TSH Tốt Khá TB 83 51 20 12 87 47 29 103 56 32 12 102 58 35 375 212 116 39 Những biểu thực trạng đạo đức học sinh Yếu Kém 3 Tích cực: Đa số học sinh có đạo đức tốt, biết nghe lời cha mẹ, thầy cô, nghiêm chỉnh chấp hành quy định lớp, nội quy trường, biết sống tốt sống đẹp. - 16 - Tiêu cực: Một số phận không học sinh có biểu chán nản, không thích học, thường xuyên gây trật tự lớp, nói tục, vô lễ với thầy cô, nói dối thầy cô bạn bè, giao lưu với đối tượng xấu bên . Trong năm học trường xử lý kỷ luật 02 trường hợp từ mức cảnh cáo đến đuổi học tuần. Nguyên nhân tiêu cực: - Khách quan: + Do bất ổn gia đình, cha mẹ làm ăn xa em phải với nội, ngoại thiếu quan tâm quản lý em. + Cha mẹ giàu có, nuông chiều cho tiền nhiều, thiếu kiểm tra giáo dục. + Đa số người dân địa phương nghèo phải làm ăn kinh tế xa để nuôi sống cho gia đình. + Do dịch vụ không lành mạnh ngày phát triển mạnh khu vực cổng trường lôi keo học sinh tham gia. - Chủ quan: + Ý thức đạo đức học sinh chưa cao, kỷ vận dụng chuẩn mực đạo đức thấp, chưa phân định ranh giới xấu tốt. + Khả tự chủ chưa cao, vi phạm đạo đức sửa chữa chậm không chịu sửa chữa. Nhận định chung Mặt mạnh Về phía học sinh có chiều hướng phát triển tốt mặt tình cảm đạo đức, em rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức sai, tự hiểu vận dụng số kiến thức pháp luật sống hàng ngày, học sinh vi phạm nghiêm trọng đạo đức . Về phía giáo viên trao dồi đạo đức Cách mạng, đạo đức nhà giáo, tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ gương sáng cho học sinh noi theo. Mặt yếu - 17 - Số học sinh gặp khó khăn rèn luyện đạo đức nhiều, số giáo viên chưa thật quan tâm đến giáo dục đạo đức thông qua học lớp, thờ vô trách nhiệm thấy học sinh có dấu hiệu vi phạm đạo đức. Công tác thiết kế giảng giáo viên dạy GDCD sơ sài, chưa thể sâu nội dung hoạt động, khô khan không gây hứng thú cho học sinh. Chưa phối hợp chặt chẽ ba môi trường công tác giáo dục đạo đức Chương III Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Đồng Việt. Xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục cho học sinh trường THCS Đồng Việt, tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn đơn vị đề biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trường giai đoạn sau: 1. Xây dựng nhà trường môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh a Ý nghĩa Một yếu tố góp phần quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh là: cảnh quan sư phạm, để nhà trường thật “nhà trường”, tự nghĩa mang yếu tố giáo dục. Giáo dục nhà trường giữ vai trò chủ đạo định hướng cho toàn trình giáo dục hình thành nhân cách học sinh, khai thác có chọn lọc tác động tích cực ngăn chặn tác động tiêu cực từ gia đình xã hội. b. Nội dung * Tổ chức, xếp, tu sửa, trang điểm mặt vật chất, khung cảnh nhà trường cho toàn trường toát lên ý nghĩa giáo dục học sinh * Tạo nên bầu không khí giáo dục toàn trường lớp học, hình thành nên phong cách sinh hoạt nhà trường , biểu sau: - Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc. - Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ tốt, tiến bộ, phê phán sai, lạc hậu, có phong trào thi đua sôi thực chất. - 18 - - Có quan hệ tốt thành viên trường: thầy với thầy, thầy với trò, học sinh với nhau. Trong mối quan hệ phải thực mực, hài hòa; giáo viên thương yêu tôn trọng học sinh. Học sinh không hỗn xược, không khúm núm sợ sệt, yêu mến tin tưởng thầy cô. Học sinh đoàn kết, thân giúp đỡ tiến bộ, không thù hằn, bè cánh đánh nhau, không nói tục chửi bậy, không tham gia vào tệ nạn xã hội. c. Cách làm * Đối với Hiệu trưởng - Phải xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh từ đầu năm học sở dựa vào tình hình thực trạng đạo đức học sinh, tình hình thực tế địa phương để định ra, nội dung, biện pháp, thời gian, tiêu cho phù hợp. - Phải thường xuyên nắm tình hình tư tưởng đạo đức học sinh cách cụ thể bao gồm tình hình có tính chất thường xuyên, lâu dài, phổ biến tình hình có tính chất thời sự, cá biệt ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực học sinh. - Thực tốt xã hội hóa giáo dục, đầu tư kinh phí để cải tạo cảnh quang sư phạm: trồng xanh, cảnh, trang trí hiệu, nội quy phòng học khu vực trường, xây dựng cổng rào an toàn cho học sinh. - Thường xuyên tổ chức lao động vệ sinh trường lớp, trồng xanh… thông qua buổi lao động cần giáo dục đầy đủ mục đích, ý nghĩa công việc cho học sinh, phải có phân công nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị lớp, quy định rõ thời gian kết phải đạt được, phải có kỷ luật, trật tự, không khí tươi vui, biểu dương kịp thời học sinh tốt, tập thể lớp tốt. - Tổ chức họp tham khảo ý kiến hội đồng giáo viên để đưa quy định cụ thể nội quy nhà trường, nhiệm vụ học sinh, dựa sở điều lệ trường trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2007. - Kết hợp với quyền địa phương có kế hoạch giải tỏa hàng quán trước cổng trường, dịch vụ internet xung quanh trường theo quy định ngành chức năng. - 19 - - Tổ chức phong trào thi đua thường xuyên, liên tục, bảo đảm tính công bằng, trung thực, phù hợp với lực nhu cầu em. - Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh, có lực lượng cốt cán làm nòng cốt, làm hạt nhân lớp, trợ thủ đắc lực cho giáo viên chủ nhiệm. *. Đối với giáo viên - Phải gương mẫu mặt, đoàn kết, trí thành khối thống có tác dụng giáo dục mạnh mẽ học sinh. - Phải không ngừng tự hoàn thiện nhân cách mình, phải thương yêu, tôn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm hành vi ngôn ngữ, cử học sinh, đồng nghiệp, thân phải gương cho học sinh noi theo. * Đối với Đoàn đội: - Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tổ chức tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo năm điều Bác Hồ dạy. - Tổ chức sinh hoạt đội hàng tuần vào ngày thứ năm, tạo sân chơi lành mạnh cho em. - Giáo dục tinh thần yêu nước cho em thông qua việc sưu tầm địa đỏ, thăm viếng gia đình sách địa phương. 2. Nâng cao vai trò, vị trí chất lượng giảng dạy môn GDCD trường THCS Đồng Việt a. Ý nghĩa Môn GDCD có vai trò, vị trí quan trọng giáo dục nhân cách học sinh, đặc biệt việc xây dựng tư cách trách nhiệm công dân cho học sinh THCS, thông qua học người giáo viên trang bị, hình thành cho học sinh phẩm chất, chuẩn mực, hành vi đạo đức cần thiết sống cách có hệ thống, phương pháp, quy trình. Trong thực tế trường môn GDCD chưa xem trọng, chưa có vị trí vai trò xứng đáng cần phải có nhà trường. Việc đưa biện pháp để nâng cao - 20 - vai trò, vị trí chất lượng giảng dạy môn GDCD trường THCS ý nghĩa đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. b Nội dung: * Làm cho Cha mẹ học sinh, cán giáo viên trường nhận thức cách đầy đủ tầm quan trọng môn GDCD công tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn nay, để từ họ có thay đổi nhận thức có hành động tích cực việc dạy học môn GDCD. * Giáo viên lực lượng định việc nâng cao chất lượng giáo dục, giáo viên giáo viên dạy GDCD phải đào tạo quy chuyên ngành giảng dạy, phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phải có nhận thức đắn vai trò, vị trí môn GDCD, phải xác định trách nhiệm thân, trọng đầu tư cho giảng dạy . *. Ban giám hiệu, giáo viên dạy môn GDCD cần quán triệt mục tiêu môn học trình dạy học. Phải nắm rõ đích cuối cần đạt dạy học GDCD hành động phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Nếu học sinh chuyển biến hành động việc dạy học không đạt hiệu quả. * Chương trình môn GDCD nối tiếp việc dạy học môn đạo đức tiểu học, đồng thời chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động - Chương trình xây dựng theo nguyên tắc phát triển từ thấp đến cao nhận thức tu dưỡng đạo đức học sinh suốt trình học tập nhà trường, hành vi học sinh học tiểu học phát triển thành phẩm chất bổn phận đạo đức THCS. - Do để nâng cao vai trò vị trí, chất lượng dạy học môn GDCD Ban giám hiệu giáo viên dạy GDCD cần phải nghiên cứu quán triệt đầy đủ tinh thần chương trình, thường xuyên học tập nghiên cứu để nâng cao kiến thức chuyên môn. * Đổi phương pháp dạy học môn GDCD theo hướng phát huy tính tích cực tương tác biện pháp quan trọng để nâng cao vai trò, vị trí chất lượng dạy học môn GDCD trường THCS - 21 - - Từ đổi chương trình SGK việc giảng dạy môn GDCD nhà trường đòi hỏi phải thực đổi phương pháp, trình dạy học phải trình tổ chức cho học sinh hoạt động. Với hướng dẫn giáo viên, học sinh tự khám phá chiếm lĩnh nội dung học, tránh lối dạy thiên lý thuyết trừu tượng, khô khan áp đặt. - Các nội dung giáo dục phải chuyển tải đến học sinh cách nhẹ nhàng, sinh động qua hoạt động: xây dựng tình pháp luật, phân tích, xử lý tình huống, thông tin, kiện, liên hệ đánh giá thân người khác đối chiếu với chuẩn mực học, điều tra, tìm hiểu, phân tích đánh giá số tượng đời sống thực tiễn lớp, xã hội. - Phối hợp sử dụng thường xuyên phương pháp dạy học : vấn đáp, động não, đóng vai, thảo luận nhóm, tổ chức trò chơi, giải vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, đàm thoại, kể chuyện, trình bày trực quan, đề án, điều tra thực tiễn, báo cáo, nêu gương, khen thưởng, trách phạt. - Kết hợp hài hòa việc trang bị kiến thức với bồi dưỡng tình cảm luyện tập kỹ năng, hành vi cho học sinh. - Dạy học môn GDCD cho học sinh theo tinh thần đổi phương pháp cần thực theo phương pháp tiếp cận: tiếp cận hoạt động, tiếp cận tham gia, tiếp cận kỹ sống. Việc dạy học môn GDCD phải gắn liền với việc dạy môn học khác nhà trường. * Thiết kế giảng công việc quan trọng người giáo viên dạy GDCD nhằm đảm bảo kết việc dạy học, giúp cho người giáo viên tự tin hơn, ứng phó kịp thời đắn trước cố xảy trình dạy học. Do công tác thiết kế giảng môn GDCD giáo viên cần đổi cách thiết kế giảng theo tinh thần phương pháp giảng dạy mới. * Đổi kiểm tra, đánh giá môn GDCD biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh - 22 - - Yêu cầu kiểm tra đánh giá phải coi trọng đánh giá nhận thức đánh giá thái độ hành vi học sinh trước vấn đề liên quan đến nội dung học. - Kiểm tra đánh giá phải trọng đến kiểm tra thái độ, tình cảm, kỹ nhận xét đánh giá, phân biệt sai, khả vận dụng thực hành sống. - Qua việc kiểm tra đánh giá phải giúp đỡ học sinh thấy rõ lực học tập môn học thân, động viên khuyến khích học sinh học tập môn học giúp giáo viên thấy rõ lực học tập học sinh để điều chỉnh việc dạy cho phù hợp. c. Cách làm * Đối với hiệu trưởng - Tham mưu với UBND xã tổ chức chuyên đề giáo dục đạo đức học sinh cho cán bộ, đảng viên phụ huynh học sinh toàn xã, thông qua quán triệt nhận thức nâng cao vai trò vị trí môn GDCD nhà trường. - Thường xuyên tổ chức họp hội đồng sư phạm triển khai văn hướng dẫn thực chương trình môn GDCD, quy chế 40 Bộ Giáo dục Đào tạo việc đánh giá xếp loại học sinh THCS. - Tham mưu với Phòng Giáo dục Đào bổ sung giáo viên đào tạo quy môn GDCD từ đầu năm học 2009-2010, cử giáo viên dạy môn GDCD trường học nâng cao trình độ. - Thường xuyên kiểm tra việc thực chương trình, kiểm tra hồ sơ sổ sách, giáo án, dự tiết lên lớp giáo viên dạy môn GDCD. - Đầu tư mua sắm sách, báo, tài liệu, trang bị tủ sách pháp luật, tạo điều kiện tốt cho giáo viên tham khảo cập nhật kiến thức phục vụ giảng dạy môn GDCD. - Thường xuyên tổ chức thao giảng, hội giảng nhằm đánh giá rút kinh nghiệm tiết dạy môn GDCD phương pháp dạy, kết tiếp thu học sinh. * Đối với giáo viên dạy môn GDCD - Phải tự rèn luyện thân để có phẩm chất lực người giáo viên, có trình độ chuyên môn lực giảng dạy tốt. - 23 - - Tích cực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực tương tác học sinh. - Nghiên cứu nắm vững văn quy định chương trình giảng dạy môn GDCD, chế độ cho điểm đánh giá chất lượng môn. - Trong điều kiện nhà trường gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn sở vật chất, giáo viên dạy môn giáo dục công dân cần tích cực sưu tầm, sáng tạo đồ dùng dạy học tự làm, cải tiến đồ dùng dạy học có để gây hứng thú cho học sinh học lớp. - Khảo sát chất lượng học sinh lớp phân công giảng dạy theo định kỳ hàng tháng, học kỳ năm để đối chiếu với kết khảo sát đầu năm ban giám hiệu, từ đưa biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. - Khi dạy lớp giáo viên dạy môn GDCD cần thường xuyên quan sát hành động thái độ học tập, hành vi đạo đức học sinh để đưa kết luận đắn tình hình lớp giúp ban giám hiệu giáo viên chủ nhiệm nắm để có biện pháp kịp thời có tình xấu xảy ra. - Trong kiểm tra việc cho đề kiểm tra giống môn khác giáo viên dạy GDCD cần thiết kế thêm tập tình huống, lập kế hoạch, viết báo cáo… 3. Đổi công tác chủ nhiệm lớp biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh a. Ý nghĩa GVCN có vai trò to lớn công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, GVCN người quản lý toàn diện học sinh lớp phụ trách, cầu nối Ban giám hiệu với tổ chức nhà trường, giáo viên môn với tập thể lớp, người cố vấn tổ chức hoạt động tự quản lớp, đồng thời người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường. Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm trường, việc đưa biện pháp giúp GVCN định hướng đổi công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế - 24 - địa phương mang ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh giai đoạn nay. b.Nội dung * Tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh góp phần cho công tác chủ nhiệm đạt kết cao Đầu năm học GVCN phải có thông tin khái quát gia đình học sinh như: nơi ở, hoàn cảnh sống, lối sống, hoàn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình láng giềng. Việc tìm hiểu giúp GVCN kết hợp tốt với gia đình công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. - Đầu năm học GVCN phải nắm đặc điểm học sinh về: sức khỏe, đạo đức, lực học tập, động học tập, quan hệ học sinh với cha mẹ, Ông bà, anh chị em gia đình, trường với thầy cô xã hội, cộng đồng. Việc tìm hiểu học sinh mặt cần thiết GVCN phải thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó. - GVCN phải tìm hiểu cấu, lứa tuổi, lực học tập, hoạt động, mối quan hệ học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, đoàn kết lớp chủ nhiệm. * Nắm vững đường lối quan điểm Đảng công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học học kỳ, năm học - Để vận dụng tốt vào công tác chủ nhiệm mình, GVCN phải nắm vững mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học, kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học học kỳ, năm học. - Để cho học sinh thực chủ động, sáng tạo nhiệm vụ lớp phong trào chung, GVCN phải nắm vững kế hoạch, nội dung cách thực trường tuần, tháng học kỳ năm học. - Phải nắm vững tri thức lý luận giáo dục, có nghệ thuật sư phạm, xây dựng phối hợp tốt mối quan hệ nhà trường địa phương. * Tìm hiểu tiềm cộng đồng, địa phương, xã hội, theo dõi thời nước quốc tế để vận dụng hiểu biết vào công tác chủ nhiệm - 25 - - Để liên kết phối hợp có hiệu nhà trường, đại diện GVCN với địa phương công tác giáo dục đạo đức cho học sinh. - GVCN cần phải nắm tình hình thời sự, khoa học kỹ thuật, văn hóa xã hội để bổ sung kiến thực thêm phong phú. *. Cộng tác chặt chẽ với CMHS, chủ động phối hợp với giáo viên môn, đoàn TNCS HCM, đội TNTP HCM, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giáo dục đạo đức học sinh. *. Xây dựng truyền thống tốt đẹp lớp - Các hoạt động lớp trở thành truyền thống lập lập lại trở thành thói quen. - Phải trân trọng truyền thống sẳn có lớp, tiếp tục xây dựng truyền thống cho lớp điền kiện cụ thể. * Tích cực tham gia vào công tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng kỷ luật học sinh với tư cách người bảo vệ quyền lợi đáng cho học sinh. b. Cách làm * Đối Hiệu trưởng - Cần thực tốt việc phân công giáo viên chủ nhiệm, lựa chọn người có phẩm chất lực tốt. - Tạo điền kiện, đôn đốc, giúp đỡ GVCN làm tốt nhiệm vụ, quyền lợi GVCN quy định điều 31- 32 điều lệ trường trung học . - Có kế hoạch cụ thể công tác chủ nhiệm, có tiêu rèn luyện phấn đấu phù hợp với thực trạng trường. - Thường xuyên thu nhận thông tin tình hình diễn biến đạo đức học sinh GVCN cung cấp, có biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn tình xấu xảy ra. - Thường xuyên kiểm tra số sách giáo viên chủ nhiệm, dự tiết sinh hoạt lớp GVCN. - 26 - - Tham mưu với UBND xã giải vấn đề an ninh trật tự có liên quan đến học sinh trường. - Khen thưởng xử lý kịp thời người, trường hợp. * Đối với GVCN - Nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh : (học bạ, hoàn cảnh gia đình….) - Trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích học sinh. - Trao đổi với giáo viên môn, tình hình lớp. - Trao đổi với ban giám hiệu, tổng phụ trách đội, Cha mẹ học sinh để có thêm thông tin đối tượng mà GVCN cần tìm hiểu. - Thực đầy đủ loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu tình hình đạo đức học sinh. - Một năm học GVCN đến nhà học sinh lần để nắm thông tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ. - Hàng tháng chuyển sổ liên lạc đến gia đình học sinh thời gian quy định, xử lý thông tin phản hồi kịp thời, có hiệu - Khi có tình đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh để giải mau lẹ, có hiệu quả. - GVCN phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng gương tốt cho học sinh noi theo. * Đối với GVBM, đoàn thể nhà trường - Tích cực hỗ trợ GVCN công tác giáo dục đạo đức cho học sinh, phản ánh kịp thời với GVCN tình hình học sinh lớp. - Tham gia đóng góp ý kiến việc đánh giá xếp loại Hạnh kiểm, xét kỷ luật học sinh. C. PHẦN KẾT LUẬN - 27 - Trước thực trạng đạo đức học sinh trường THCS có chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi cấp bách xã hội để xây dựng hoàn thiện giá trị người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế tri thức. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giáo dục đạo đức cho học sinh giúp cho đội ngũ giáo viên CBQL xác định tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường để có kế hoạch hoàn chỉnh, có quan tâm mực việc giáo dục học sinh, từ giúp cho tập thể sư phạm trường thấy nhiệm vụ quan trọng để việc dạy chữ cho tốt phải lưu tâm, hết lòng giáo dục em phát triển toàn diện tài lẫn đức. Những vấn đề giáo dục đạo đức cho học thể qua hai đường bản: Con đường dạy học môn học nhà trường, cụ thể môn giáo dục công dân. Con đường hoạt động giáo dục nhà trường. Tuy nhiên thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu trường THCS nên có nhiều vấn đề chưa phân tích cách đầy đủ, biện pháp đưa chưa có tính khả thi cao, nhiều giúp cho thấy thực trạng đạo đức học sinh nay, giúp cho định hướng lại số việc cần phải làm thời gian tới để góp phần thành công vào công tác giáo dục đạo đức cho học sinh./. - 28 - Nghiệp vụ quản lý trường THCS – tập 4- trường cán quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh. Năm 2003. Lý luận quản lý giáo dục phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục trường THCS- tập 2- trường cán quản lý giáo dục TP. Hồ Chí Minh. Năm 2003. Tạp chí Thế giới ta – số 74+75 năm 2008-Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam. Tài liệu BDTX cho giáo viên THCS chu kỳ 3( 2004-2007) môn GDCD- vụ giáo dục trung học. Th.s Nguyễn Thị Cúc – Lý luận giáo dục – Khoa sư phạm trường ĐH An Giang. năm 2006. Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT. Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học. ĐÁNH GIÁ XÉP LOẠI CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG - 29 - ĐÁNH GIÁ XÉP LOẠI CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG - 30 - [...]... trng trong cụng tỏc giỏo dc o c Chng III Bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh ca trng THCS ng Vit Xut phỏt t thc trng ca cụng tỏc giỏo dc cho hc sinh ca trng THCS ng Vit, tng hp kinh nghim thc tin n v ó ra cỏc bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh ca trng trong giai on hin nay nh sau: 1 Xõy dng trong nh trng mt mụi trng tht tt giỏo dc o c cho hc sinh a í ngha Mt trong cỏc yu t gúp phn ht sc quan trng trong. .. lng ging dy b mụn GDCD trng THCS ng Vit a í ngha Mụn GDCD cú vai trũ, v trớ rt quan trng trong giỏo dc nhõn cỏch hc sinh, c bit trong vic xõy dng t cỏch v trỏch nhim cụng dõn cho hc sinh THCS, vỡ thụng qua cỏc bi hc ngi giỏo viờn s trang b, hỡnh thnh cho hc sinh nhng phm cht, nhng chun mc, hnh vi o c cn thit trong cuc sng mt cỏch cú h thng, ỳng phng phỏp, ỳng quy trỡnh Trong thc t hin nay ca trng mụn... lut hc sinh u im: - Trong nm hc giỏo viờn ch nhim thc hin y cỏc loi s sỏch, cú lờn k hoch hot ng c th hng tun, thỏng, nm - Kt hp c nhiu hot ng, on th trong cụng tỏc giỏo dc o c hc sinh - Khụng cú hc sinh vi phm o c nghiờm trng phi nh c quan chc nng x lý Tn ti: - Cũn mt vi giỏo viờn ch nhim cha cú tõm huyt vi cụng tỏc ny, tỏc dng giỏo dc cha cao, trong lp vn cũn hc sinh cha tin b trong rốn luyn o c... k, nm hc - cho hc sinh thc hin ch ng, sỏng to nhim v ca lp trong phong tro chung, GVCN phi nm vng k hoch, ni dung v cỏch thc hin ca trng trong tun, thỏng hc k v c nm hc - Phi nm vng tri thc lý lun giỏo dc, cú ngh thut s phm, xõy dng v phi hp tt cỏc mi quan h trong nh trng v a phng * Tỡm hiu tim nng ca cng ng, a phng, xó hi, theo dừi thi s trong nc v quc t vn dng nhng hiu bit ú vo cụng tỏc ch nhim... giỏo xng ỏng l tm gng tt cho hc sinh noi theo * i vi GVBM, cỏc on th trong v ngoi nh trng - Tớch cc h tr GVCN trong cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh, phn ỏnh kp thi vi GVCN v tỡnh hỡnh hc sinh ca lp - Tham gia úng gúp ý kin trong vic ỏnh giỏ xp loi Hnh kim, xột k lut hc sinh C PHN KT LUN - 27 - Trc thc trng o c hin nay ca hc sinh trng THCS cú chiu hng gim sỳt nghiờm trng, vic giỏo dc o c cho hc sinh l... hc cỏc mụn hc trong v ngoi nh trng, c th l mụn giỏo dc cụng dõn Con ng hot ng giỏo dc trong v ngoi nh trng Tuy nhiờn do thi gian nghiờn cu ngn, phm vi nghiờn cu ch l mt trng THCS nờn cú nhiu vn cha c phõn tớch mt cỏch y , cỏc bin phỏp a ra cha cú tớnh kh thi cao, nhng ớt nhiu nú cng giỳp cho chỳng ta thy c thc trng ca o c hc sinh hin nay, giỳp cho chỳng ta nh hng li mt s vic cn phi lm trong thi gian... cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh./ - 28 - Nghip v qun lý trng THCS tp 4- trng cỏn b qun lý giỏo dc TP H Chớ Minh Nm 2003 Lý lun qun lý giỏo dc v phng phỏp nghiờn cu khoa hc giỏo dc trng THCS- tp 2- trng cỏn b qun lý giỏo dc TP H Chớ Minh Nm 2003 Tp chớ Th gii trong ta s 74+75 nm 2008-Hi khoa hc tõm lý giỏo dc Vit Nam Ti liu BDTX cho giỏo viờn THCS chu k 3( 2004-2007) mụn GDCD- v giỏo dc trung hc Th.s... ngi trong ú cú cha m hc sinh cho rng õy l mụn hc ph, kt qu hc tp khụng quan trng lm, vỡ cha chỳ ý ng viờn con em tớch cc hc tp Kt qu hc tp mụn GDCD: Kh i 6 7 8 9 Tng s 83 87 103 102 Gii Khỏ TB Yu Kộm 12 11 15 14 37 36 33 57 32 35 45 31 2 4 10 0 0 0 0 0 * Hot ng ca giỏo viờn ch nhim Tm quan trng ca cụng tỏc giỏo viờn ch nhim i vi cụng tỏc giỏo dc o c trong nh trng: Giỏo viờn ch nhim l lc lng chớnh trong. .. cha c xem trng, cha cú v trớ vai trũ xng ỏng cn phi cú trong nh trng Vic a ra nhng bin phỏp nõng cao - 20 - vai trũ, v trớ v cht lng ging dy mụn GDCD trng THCS rt ý ngha n cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh b Ni dung: * Lm cho Cha m hc sinh, cỏn b giỏo viờn ca trng nhn thc mt cỏch y v tm quan trng ca mụn GDCD i vi cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh trong giai on hin nay, t ú h cú s thay i nhn thc v cú... xỏc nh c trỏch nhim ca bn thõn, chỳ trng u t cho ging dy * Ban giỏm hiu, giỏo viờn dy mụn GDCD cn quỏn trit mc tiờu mụn hc trong quỏ trỡnh dy hc Phi nm rừ cỏi ớch cui cựng cn t c trong dy hc GDCD l hnh ng phự hp vi cỏc cỏc chun mc o c, phỏp lut Nu hc sinh khụng cú chuyn bin trong hnh ng thỡ vic dy hc khụng t hiu qu * Chng trỡnh mụn GDCD l s ni tip vic dy v hc mụn o c tiu hc, ng thi chun b cho hc . thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí kém phát triển, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu. Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS. trường trong giai đoạn hiện nay như sau: 1. Xây dựng trong nhà trường một môi trường thật tốt để giáo dục đạo đức cho học sinh a Ý nghĩa Một trong các yếu tố góp phần hết sức quan trọng trong. trường THCS Đồng Việt a. Ý nghĩa Môn GDCD có vai trò, vị trí rất quan trọng trong giáo dục nhân cách học sinh, đặc biệt trong việc xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân cho học sinh THCS,

Ngày đăng: 21/09/2015, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w