BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
tĐCZE9C8k9G8
ĐÈ TÀI KHOA HỌC CÁP HỌC VIỆN
HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO “TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC
TAP DOAN FPT
Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thị Quyên 'Thành viên tham gia:
1 ThS Hoàng Thị Thu Hường, ThS Nguyễn Trường Phương
CN, Bạch Thị Thu Hường
Trang 2MỤC LỤC DANH MYC CHU VIET TAT
DANH MỤC BẰNG & HÌNH
MỞ ĐẦU: i
Chương 1: LY LUAN CO BAN VE PHAN TÍCH BẢO CÁO TÀI CHÍNH 4 DOANH NGHIEP
1.1 Tông quan về phân tích báo cáo TCDN 4 1.1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích báo edo TCDN 4 1.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính — cơ sở dữ liệu chủ yếu để phân tích 6
1.1.3 Phương pháp phân tích báo cáo TCDN 8 1.2 Nội dung phân tích báo edo tii chinh DN la
| 1.2.1 Phân tích bảng cân đối kế tốn 3
1.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 7 1.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 19 1.2.4 Phân tích thuyết minh báo cáo tải chính 2 1.2.5 Phân tích kết hợp các báo cáo tài chính 2 | Chwong 2: THYC TRANG NOL DUNG PHÂN TÍCH BẢO CÁO TÀI 36
“CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN FPT
2.1 Tổng quan về các DN thuộc Tập đoàn FPT 36
2.1.1 Qué trinh hinh thanh va phát triển các DN thuộc Tập doin FPT 36
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 38
2.1.3 Một số chỉ tiêu tai chính chủ yếu của Tập đoàn FPT giai đoạn 40 2009 ~2013
3.2 Thực trạng nôi dung phân tích BCTC trong các DN thuộc Tập _ +4 đoàn FPT
2.2.1 Thực trạng phân tích bảng cân đối kế toán 45 2.2.2 Thực trạng phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 48 2.2.3 Thực trạng phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ 50
.4 Thực trạng phân tích kết hợp các báo cáo tài chính sỉ |
Trang 3thuộc Tập đoàn FPT
2.3.1 Những kết quả đạt được
2.3.2 Những tồn tại
2.3.3 Nguyên nhân của kết quả và tồn tại
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NỘI DUNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC TẬP ĐOÀN FPT 3.1 Định hướng phát triển của Tập đoàn FPT giai đoạn 2015 - 2020
3.1.1 Triển vọng ngành và cơ hội cho Tập đoàn FPT
3.1.2 Định hướng phát triển của Tập đoàn FPT
3.2 Mục tiêu và nguyên tắc hoàn thiện nội dung phân tích BCTC trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn FPT
3.2.1 Mục tiêu hoàn thiện
3.2.2 Nguyên tắc hoàn thiện
'3.4 Giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích BCTC trong các DN thuộc Tập đoàn FPT
3.3.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
3.3.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3.3.3 Phân tích báo cáo lưu chuyên tiền tệ
3.3.4 Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính
3.3.5 Phân tích kết hợp các báo cáo tài chính
3.4 Điều kiện thực hiện các giải pháp hoàn thiện
3.4.1 Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng Nhà nước
3.4.2 Kiến nghị đối với Tập đoàn FPT
3.4.3 Kiến nghị đối với các DN thuộc Tập đoàn FPT
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC Ễ
"ca
2.3 Đánh giá thực trạng nội dung phân tích BCTC trong các DN
Trang 4DANH MUC CHU VIET TAT a BCTC : Bao c: cl BTC :BOTaichinh BCTN :Báocáothườngniên — BCPT :Báocáophândih
CĐKT : Cân đối kế toán
Trang 5
DANH MUC BANG & HÌNH
Danh mục bảng : z
Bảng 2.1: Tình hình tài sản, nguồn vốn của Tập đoàn FPT giai đoạn
2009 - 2013
Bảng 2.2: Kết quả HĐKD của Tập đoàn FPT giai đoạn 2009 - 2013
Bảng 23: Các chỉ tiêu sinh lời cơ bản của Tập đoàn FPT giai đoạn 2009 - 2013
Bảng 2.4: Tình hình tài sản, nguồn vốn của CTCP Viễn thông FPT năm 2013
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu hệ số tài chính của công ty TNHH hệ thống thông tin FPT
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu hệ số tài chính của cơng ty 'TNHH hệ thống thông tin FPT
Bang 2.7: Dòng tiễn thuần của công ty TNHH hệ thống thông tin FPT Bang 2.8: Tinh hinh sinh lời của CTCP Vien théng FPT
Bảng 3.1: Tình hình tài sản, nguồn vốn của CTCP Viễn thông FPT năm 2013
Bang 3.2: Tình hình tài trợ của CTCP Viễn thông FPT
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu tỷ suất chỉ phí của cơng ty TNHH Hệ thống
thông tin FPT
Bảng 3.4: Các chỉ tiêu lưu chuyển tien thuần của công ty TNHH Hệ
thống thông tin FPT
Bảng 3.5: Tình hình biến động hàng tổn kho của CTCP Viễn thông FPT
Bảng 3.6: Phân tích tình hình cơng nợ của cơng ty TNHH Hệ thống thông tin FPT
Bảng 3.7: Các chỉ tin FPT
Trang 6
Bảng 3.8: Các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn của công ty TNHH hệ
thống thông tin FPT
Bang 3.9: Các chỉ tiêu sinh lời của vốn của CTCP Viễn thông FPT Bang 3.1
thông tin FPT
hân tích rủi ro tải chính của cơng ty TNHH Hệ thống ` Bảng 3.11: Bảng phân tích tỉnh hình tăng trưởng của CTCP Viễn
thông FPT Danh mục hình
Hình 2.1: Tình hình tài sản của Tập đoàn FPT (2009 - 2013) Hình 2.2: Tình hình nguồn vốn của Tập đoàn FPT (2009 — 2013)
Hình 2.3: Tình hình kết quả HĐKD của Tập đoàn FPT (2009 ~ 2013) Hình 2.4: Tình hình sinh lời của Tập đoàn FPT (2009 ~ 2013)
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
'Báo cáo tài chính là sản phẩm cuối cùng của kế tốn tai chính, cung cấp
những thông tin hữu ích cho nhà quản trị doanh nghiệp và nhiều đối tượng
khác Tuy nhiên để các đối tượng có thể nắm bắt được và hiểu được một cách
sâu sắc và cụ thể những thông tin cung cấp từ các báo cáo tài chính địi hỏi
các doanh nghiệp cần tiến hành phân tích các báo cáo tài chính Thơng qua
phân tích báo cáo tải chính sẽ cung cấp những thông tỉn về thực trạng tài chính của doanh nghiệp, về các nhân tố tác động đến tài chính doanh nghiệp
Qua đó, người sử dụng thơng tin sẽ có căn cứ xác thực để đưa ra các quyết
định quản lý phù hợp với mục tiêu quan tâm của chính ho
Xuất phát từ yêu cầu quản trị doanh nghiệp và cung cấp thông tin cho
các đối tượng, các doanh nghiệp đã tiền hành phân tích báo cáo tài chính Tuy
nhiên việc phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn FPT nói riêng cịn bộc lộ những hạn chế
nhất định Do vậy, để nâng cao vai trị của cơng cụ phân tích trong quản trị
: “Hoàn
doanh nghiệp thuộc Tập đoàn FPT, nhóm tác giả đã lựa chọn đề tỉ
thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp thuộc Tập
đoàn EPT” đễ nghiên cứu Đề tài có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần làm rõ hơn
những vấn đề lý luận về phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp Để
tài tìm hiểu, khảo sát và đánh giá thực trạng về nội dung phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn FPT Đề tài đề xuất những kiến
nghị và các giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính trong
các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn FPT phục vụ chủ yếu cho việc ra quyết
Trang 8
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ae ti
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nội dung phân tích báo cáo ài doanh nghiệp
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về nội dung phân tích báo cáo hính trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn FPT giai đoạn 2009 ~ 2013:
Đề tài sử dụng số liệu của 02 cơng ty làm ví dụ, đó là: cơng ty TNHH Hệ
thống thông tin FPT, công ty cổ phần Viễn thông FPT
4, Phuong pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài đã sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng,
và duy vật lịch sử để nghiên cứu các vấn đề đảm bảo tính tồn diện, tính hệ
thống, tính logic và tính thực tiễn của các giải pháp hoàn thiện 'Đề tài sử dụng,
các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế như phương pháp phân tích, phương pháp hệ thống hóa, phương pháp diễn giải, quy nạp, phương pháp so
sánh
Để có căn cứ tin cậy cho việc thực hiện đề tai, nhóm tác giả đã tiến
hành thu thập dữ liệu như sau:
Nguôn dữ liệu thứ cáp: Đề tài đã sử dụng nguồn dữ liệu thu thập tại
phòng kế toán, tại website của các DN' thuộc Tập đoàn FPT là báo cáo tài
chính đã kiểm toán, báo cáo thường niên, báo cáo phân tích,
Ngn dữ liệu sơ cắp: Đề tài thu thập, tông hợp ý kiến của các nhà quản ý của các DN thuộc Tập đồn FPT thơng qua phiéu điều tra, khảo sát và trao đổi trực tiếp
5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
~ Đề tài đã tập hợp và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp góp phần hồn thiện lý luận, tạo tiền đề vận dụng lý luận vào thực tiễn
Trang 9
trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn FPT trong điều kiện hiện nay, chỉ rõ những kết quả đạt được, những, vấn đề còn tồn tại làm cơ sở cho việc hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tải chính trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn FPT
- Đề tài đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo
tài chính trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn FPT, chỉ rõ các điều kiện thực hiện các giải pháp để phát huy có hiệu quả cơng cụ phân tích BCTC trong cơng tác quản trị tài chính doanh nghiệp
6, Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng nội dung phân tích báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp thuộc Tập đoàn FPT
“Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tai chính
Trang 10
Chương l:
LY LUAN CO BAN VE PHAN TICH BAO CAO TAI CHiNH DOANH NGHIEP
L1 TÔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BẢO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm và mục tiêu phân tích báo cáo tài chinh DN
Phan tích báo cáo tài chính là xem xét, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các thơng tin được trình bảy trên các báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin về tài chính của doanh nghiệp cho các nhà
quản lý, giúp họ có căn cứ xác thực để đưa ra các quyết định quản lý hữu hiệu, phù hợp
“Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý vĩ mô của nhà nước, có nhiều chủ thể quản lý quan tâm đến tình hình tải chính của DN: Nhà quản trị DN, nhà đầu tư, cơ quan quản lý chức năng của nhà nước, các nhà cho vay, nhà cung cáp, khách hàng, người lao động Mỗi chủ thể quan tâm đến tình hình tài chính DN đưới những góc độ khác nhau “Thông qua phân tích báo cáo tải chính DN sẽ giúp cho các chủ thể thầy rõ hơn bức tranh về thực trạng hoạt động tài chính DN: kết quả tài chính, biến động, về tài chính, các nhân tố và nguyên nhân ảnh hưởng đến tai chính DN, dự đốn về tải chính DN Mỗi chủ thể lựa chọn cho mình những thơng tin cần thiết, phù hợp Trên cơ sở đó, họ có thể đưa những quyết định đúng dẫn để bảo toàn và gia tăng lợi ích của họ gắn với hoạt động của DN
Đối với nhà quản trị DN'
‘Nha quan trị DN là những người trực tiếp điều hành, quản lý và đưa ra các quyết định đảm bảo sự tồn tại và phát triển của DN Vì
ác nhà quản u rõ tình hình tài chính của DN nhất và nhu
Trang 11
bắt được tình hình cơng nợ, tình hình đầu tư, cân đối dòng tiền, khả năng sinh lời, rủi ro về tài chính trong quá khứ và dự đốn tình hình tài chính tương lai để từ đó xác định giá trị kinh tế, các mặt mạnh, mặt yếu, đưa ra các quyết định
quản lý đúng đắn, kịp thời để DN phát triên bền vững
Đổi với các nhà đâu tư vào DN
Mục tiêu của các nhà đầu tư là đầu tư vào DN
các nhà đầu tư quan tâm nhiều đến tình hình tài chính, đến khả năng sinh lời
của DN để kịp thời đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn Phân tích báo cáo tài chính giúp họ biết được khả năng tài chính, khả năng thanh toán nợ cũng, như hiệu quả sử dụng vốn đầu tư và khả năng thu lợi nhuận các rủi ro liên quan đến các khoản đầu tư của họ để họ có quyết định hướng đi phù hợp cho
vốn đầu tư của mình có thể đạt hiệu quả như mong muốn
Đối với các nhà cho vay
Các ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng cho các DN vay vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Khi cho vay, họ phải
chắc chắn được khả năng hoàn trả tiền vay của đối tượng đi vay như thể nào Thu nhập của họ là lãi suất từ tiền cho vay Do đó, phân tích báo cáo tài chính đối với các nhà cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng làm căn cứ để quyết định có cho vay hay khơng
Các ngân hàng cịn quan tâm đến vồn chủ sở hữu của DN và coi như là
nguồn đảm bảo cho ngân hàng có thể thu hồi nợ khi DN bị thua lỗ và phá sản Ngân hàng sẽ hận chế cho các DN vay khi có dấu hiệu có thể khơng thanh
tốn được các khoản nợ đến hạn
Đối với người lao động trong DN
Trang 12phụ thuộc vào kết quả hoạt động cia DN Do vy, người lao động quan tâm .đến các thơng tin về tinh hình tài chính hiện tại và triển vọng trong tương, lại của công ty
Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước
Phân tích tình hình tài chính DN giúp cho việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế Dựa vào báo cáo tài chính các DN, các cơ quan quản lý nhà nước phân tích, đánh giá, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của DN để biết được DN có thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước hay không, có tuân thủ theo pháp luật không
Mỗi quan tâm của các chủ thể quản lý, cũng như các quyết định của từng chủ thể quản lý chỉ phù hợp khi được đáp ứng đầy đủ thơng tin vé tình hình tài chính của DN
Nhu vay, mục tiêu chính của phân tích báo cáo tài chính DN là giúp các chủ thể quản lý sử dụng thông tin đánh giá đúng sức mạnh tải chính, khả năng sinh lời và triển vọng của DN Từ đó, đưa ra các quyết định đúng đắn, phù hợp với mục tiêu mà họ quan tâm
1.1.2 Hệ thống báo cáo tài chính — cơ sở dữ liệu chủ yếu để phân tích
Báo cáo tài chính là một bức tranh tổng hợp phản ánh tình hình tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chỉ phí, kết quả kinh doanh, dòng tiền của doanh nghiệp tại một thời điểm hay thời kỳ báo cáo
Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp gồm BCTC năm và BCTC giữa niên độ (trong đó: BCTC giữa niên độ có dạng đầy đủ và BCTC giữa niên độ dạng tóm lược)
Trang 13Đối với các DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng, khoán đều phải lập BCTC giữa niên độ dạng đầy đủ Các doanh nghiệp khác
tự nguyện lập BCTC giữa niên độ thì được lựa chọn dạng day đủ hoặc tóm lược Tổng công ty nhà nước và DNNN có các đơn vị kế toán trực thuộc phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất
Công ty mẹ và tập đoàn phải lập BCTC hợp nhất giữa niên độ và BCTC hợp nhất vào cuối kỳ kế tốn năm Ngồi ra cịn phải lập BCTC hợp
nhất sau khi hợp nhất kinh doanh
Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập theo chuẩn mưc và chế độ kế toán hiện hành Theo Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành (Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính), hệ thống Báo
cáo tài chính áp dụng cho tắt cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế ở Việt Nam bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo sau: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả HĐKD, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, bản thuyết mình báo cáo tài chính
= Bang cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tải sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định Số liệu trên Bảng cân đối kế tốn cho biết tồn bộ giá trị tài sản hiện có cia DN theo co cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cầu
nguồn vốn hình thành các tài sản
~ Báo cáo kết quả HĐKD là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tinh hình và kết quả kinh doanh của DN trong một kỳ nhất định, bao gồm kết quả 'HĐKD và kết quả khác Số liệu trên báo cáo kết quả HĐKD được sử dụng đê tính toán các chỉ tiêu tỷ suất chỉ phí, tỷ suất sinh lời hoạt động Cùng với số
liệu trên Bảng cân đối kế toán, số liệu trên Báo cáo kết quả HĐKD được sử
dụng để tính tốn hiệu suất sử dụng vốn, khả năng sinh lời của vốn
Trang 14
tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của DN Thông tin về lưu chuyển tiền của DN
giúp cho các đối tượng sử dụng báo cáo tải chính có cơ sở dé đánh giá khả năng tạo tiền và sử dụng các khoản tiền đó trong q trình hoạt động của DN
~ Bản thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo tài chính thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được
thể hiện trên các báo cáo tài chính ở trên
Dựa vào thông tỉn của các báo cáo tài chính, nhà phân tích có thể đánh giá chính sách tải chính, năng lực tải chính, dự đoán được các chỉ tiêu tải chính cơ bản trong tương lai và phát hiện sớm các nguy cơ rủi ro tài chính của doanh nghiệp
Bên cạnh hệ thống báo cáo tài chính, các nhà phân tích cịn kết hợp sử dụng nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, đó là: Các thơng tin về tình hình kinh tế, chính trị, mơi trường pháp lý, có liên quan đến cơ hội kinh tế, cơ hội đầu tư,
cơ hội về kỹ thuật cơng nghệ Sự suy thối hoặc tăng trưởng của nên kinh tế có tác động mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh của DN; những thông tin mang tính chất của ngành kinh tế như đặc điểm của ngành kinh tế liên quan đến thực thể của sản phẩm, tiền trình kỹ thuật cần tiến hành, cơ cấu sản xuất có tác động đến khả năng sinh lời, vòng quay vốn, nhịp độ phát triển của các chủ kỳ kinh tế, độ lớn của thị trường và triển vọng phát triển; báo cáo quản trị, báo cáo chỉ tiết, các tài liệu kế toán, tải liệu thống kệ, của DN
1.1.3 Phương pháp phân tích báo cáo TCDN
Để tiến hành phân tích báo cáo tài chính, nhà phân tích có thé str dụng
một hay kết hợp các phương pháp khác nhau trong hệ thống các phương pháp phân tích tài chính Những phương pháp phân tích BCTC phổ biến là: Phương pháp so sánh, phương pháp chỉ tiết, phương pháp phân tích nhân tố, phương iêu đ,
Trang 15
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biển trong phân tích kinh tế nói chung, phân tích BCTC nói riêng Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú
ý những vấn đề sau:
Thủ nhất: Điều kiện so sánh
(Các chỉ tigu khi so sánh với nhau cẳn đảm bảo tính so sánh Tính so sánh được thể hiện bằng sự thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu, thống, nhất về cách tính chỉ tiêu, thống nhất về thời gian và đơn vị tính chỉ tiêu
Thứ hai: Xác định gốc so sinh
'Tùy theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh phù hợp Gốc so
sánh được lựa chọn là gốc về mặt thời gian và không gian Gốc so sánh là chỉ
tiêu kỳ kế hoạch, hoặc kỳ kinh doanh trước, hoặc chỉ tiêu trung bình ngành, hoặc chỉ tiêu của đơn vị khác
Thứ ba: Kỹ thuật so sánh
Kỹ thuật so sánh thường được sử dụng là so sánh theo chiều doe, so
sánh theo chiều ngang So sánh theo chiều dọc là việc so sánh các chỉ tiêu thể lạng phân số, có thể là hệ số, tỷ suất hay tỷ trọng, để xem xét mí
hiện dưới
tương quan giữa các chỉ tiêu So sánh theo chiều ngang là việc so sánh, đối
chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ
1.1.3.2 Phương pháp chỉ tiết
Đây là phương pháp được sử dụng để chia nhỏ quá trình và kết quả
hoạt động tài chính theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho mục tiêu nhận thức quá trình và kết quả đó dưới những khía cạnh khác nhau phù
hợp với mục tiêu quan tâm của từng đối tượng trong từng thời kỳ Phương
pháp chỉ tiết được ứng dụng rộng rãi trong phân tích tài chính Theo phương pháp phân tích này, q trình và kết quả hoạt động tài chính thường được chỉ tiết theo thời gian, không gian và yếu tố cầu thành
Trang 16
triển, tính thời vụ, khả năng mắt cân đối trong quá trình HĐKD Tùy theo đặc điểm của HĐKD, mục đích phân tích, nội dung kinh tế của chỉ tiêu có thể chỉ tiết hóa các đối tượng nghiên cứu theo tháng, qu)
Đối tượng nghiên cứu được chỉ tiết theo không gian cho bi ết kết quả do các đơn vị, bộ phận thực hiện là cơ sở để đánh giá vị trí, vai trị của từng đơn vị, bộ phận đối với kết quả tổng thể quy mô chung
Đối tượng nghiên cứu được chỉ tiết theo yếu tố cấu thành cho biết vai trò của từng bộ phận cấu thành trong tổng thể quy mơ chung qua đó nhận thức được nội dung, bản chất của đối tượng nghiên cứu
1.1.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố
Phương pháp phân tích nhân tố bao gồm các phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng từng nhân tố và phương pháp phân tích tính chất ảnh
hưởng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Trên cơ sở phương trình xác định chỉ
tiêu phân tích để lựa chọn một phương pháp hay kết hợp các phương pháp xác
định mức độ ảnh hưởng nhân tổ
(1) Phương pháp thay thể liên hoàn
Phương pháp thay thể liên hoàn là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tổ bằng cách thay thé lần lượt và liên tiếp các nhân tổ từ giá trị kỳ gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu
chưa có biến đổi của nhân tổ cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tổ đó,
Phuong pháp này được áp dụng khi phương trình kinh tế xác định chỉ
tiêu thể hiện dưới dạng tích, thương, kết hợp tích và thương
‘Trinh tự tiến hành cụ thé như sau: Các nhân tố được sắp xếp theo trình tự nhất định: nhân tố số lượng xếp trước, nhân tố chất lượng xếp sau Trường, hợp có nhiều nhân tổ số lượng thì nhân tố chủ yếu xếp trước, nhân tổ thứ yếu
Trang 17xếp sau; lần lượt thay thế từng nhân tố theo trình tự, nhân tố nào đến lượt thay thế thì lấy giá trị kỳ phân tích từ đó, nhân tố chưa đến lượt thay thể giữ nguyên giá trị kỳ gốc; xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ, là chênh
lệch giữa kết quả thay thế của nhân tố đó với kết quả thay thế của nhân tố
đúng trước liền kể, tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ đúng bằng đối tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích (doi tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích
là chênh lệch của chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc) (2) Phương pháp số chênh lệch
Phương pháp số chênh lệch cũng là phương pháp được dùng để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu Điều kiện, nội dung và trình tự tiến hành của phương pháp số chênh lệch cũng
Đề xác định ‘hae nhau 6 cl
giống như phương pháp thay thể liên hoàn,
mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp lấy số chênh lệch
phân tích so với kỳ gốc của nhân tố đó nhân với giá trị kỳ phân tích của các
nhân tổ đứng trước và giá trị kỳ gốc của các nhân tố đứng sau
'Thực chất, đây là phương pháp thay thể liên hoàn rút gọn thường, chỉ áp dụng trong trường hợp phương trình kinh tế xác định chỉ tiêu thể hiện dưới dạng tích số
(3) Phương pháp cân đối
Phương pháp cân đối là phương pháp được dùng để xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu Phương, pháp cân đối được áp dụng trong, điều kiện phương trình kinh tế xác định chỉ
tiêu thể hiện dưới dạng tổng, hiệu Để xác định mức độ ảnh hưởng của nhân
tố nào thì chỉ cần tính chênh lệch về giá trị kỳ phân tích so với kỳ gốc của
nhân tố đó Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đúng bằng đối tượng cụ thể của chỉ tiêu phân tích
(4) Phương pháp phân tích tinh chất ảnh hưởng nhâm tố
Trang 18Sau khi xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, để có đánh giá và dự đoán hợp lý, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định và cách thức thực hiện các quyết định cần phân tích tính chất ảnh hưởng các nhân tô (28, tr.32]
Phương pháp phân tích tính chất ảnh hưởng nhân tố là làm rõ tính chất ảnh hưởng từng nhân tổ trên các khía cạnh: chiều hướng tác động, nguyên nhân ảnh hưởng chủ quan và khách quan, cách đánh giá và ý nghĩa nghiên
cứu nhân tố
1.1.3.4 Phương pháp phân tích mơ hình Dupont
Là phương pháp phân tích dựa trên mối quan hệ liên kết giữa các chỉ tiêu tài chính, từ đó biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt các biến số Chính nhờ mơi liên kết giữa các chỉ tiêu mà người ta có thê phát hiện ra những nhân tổ đã ảnh hưởng, đến chỉ tiêu phân tích theo một trình tự logic chat ché Phương pháp phân tích mơ hình Dupont thường được sử
dụng trong phân tích khả năng sinh lời Chẳng hạn: hệ số khả năng sinh lời
rồng của tài sản (ROA) là tích số của hệ số khả năng sinh lời của doanh thu và số vòng quay của tải sản
Phân tích tình hình tài chính dựa vào mơ hình Dupont có ý nghĩa rất lớn đối với quản trị doanh nghiệp Điều đó khơng chỉ được biểu hiện ở chỗ: Có ¡nh doanh một cách sâu sắc và toàn diện Đồng
thể đánh giá được hiệu quả
thời, đánh giá đầy đủ và khách quan đến những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DN Từ đó, đề ra được hệ thống các biện pháp tỉ mi và xác thực nhằm tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý DN, góp phần
không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh cia DN ở các kỷ tiếp theo 1.1.3.5 Các phương pháp khác
Ngoài các phương pháp phổ biến trên, các nhà phân tích còn kết hợp sử dụng một số phương pháp phân tích khác như: phương pháp đồ thị, phương pháp toán xác xuất, phương pháp hồi quy, phương pháp toán kinh tế Các
Trang 19phương pháp nói trên được sử dụng cho những mục đích phân tích nhất định và trong những trường hợp cụ thé
1.14 Quy trình tổ chức phân tích báo cáo tài chính DN
Quy trình tổ chức phân tích báo cáo tài chính là việc thiết lập trình tự các bước công việc cẩn tiến hành trong quá trình phân tích Quy trình tổ chức
phân tích báo cáo tải chính bao gồm các bước sau:
Thứ nhất, lập kế hoạch phân tích: Đây là khâu quan trọng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng, thời hạn và tác dụng của phân tích tài chính Lập kế hoạch phân tích, bao gồm việc xác định mục tiêu, xây dựng chương trình phân tích, nội dung phân tích, phạm vi phân tích, thời gian tiến hành, những
thông tin cần thu thập, tìm hiéu
Thứ hai, tiến hành phân tích: Đây là giai đoạn triển khai, thực hiện các công việc đã ghỉ trong kế hoạch Giai đoạn nay bao gồm các công việc cụ thể sau: Thụ thập tài liệu, xử lý số liệu; tính tốn các chỉ tiêu phân tích; xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phân tích; tơng hợp kết quả, rút ra nhận xét, kết luận về tình hình tài chính của DN
Thứ ba, kết thúc phân tích: Đây là giai đoạn cuỗi cùng của việc phân tích Trong giai đoạn này cần tiến hành những công việc cụ thể sau: Lập báo
cáo phân tích; tổ chức báo cáo kết quả phân tích; hồn chỉnh và lưu trữ hồ sơ
phân tích
1.2 NỘI DUNG PHÂN TÍCH BẢO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2.1 Phân tích bằng cân đối kế tốn
1.2.1.1 Phân tích tình hình tài sản, nguon von
~ Phân tích sự biến động của vốn (tài sản) và nguồn vấn
Phan tích sự biến động của tải sản, nguồn vốn giúp các lối tượng sử dụng thông tỉn đánh giá tình hình quy mô vốn (tài sản), nguồn vốn và sự biến động của từng loại tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp
Trang 20
Phân tích sự biến động của tải sản, nguồn vốn được thực hiện bằng,
êu tài sản, nguồn vốn giữa cuối kỳ với
cách so sánh cả tổng số và từng cl
đầu kỳ (giữa kỳ phân tích với kỳ gốc) để xác định chênh lệch tuyệt đối và tương đối của tổng số tài sản cũng như từng chỉ tiêu tài sản, nguồn vốn
~ Phân tích cơ cấu vốn (tài sản) và nguồn vốm
Phân tích cơ cấu vốn (tài sản) nhằm đánh giá tình ĐÀN phân bổ vốn của
ngành nghề kinh
doanh nghiệp hợp lý hay khơng? Có phù hợp với đặc
doanh hay khơng? Phân tích cơ cấu nguồn vốn nhằm đánh giá khả năng 6
chức huy động vốn, khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, -
Phân tích cơ cấu vốn, nguồn vốn được tiến hành bằng cách xác định ty
trọng từng chỉ tiêu vốn, nguồn vốn chiếm trong tổng vốn, nguồn vốn quy mô
ở đầu kỳ và cuối kỳ; so sánh tỷ trọng của từng chỉ tiêu giữa cuối kỳ với kỳ; căn cứ vào kết quả xác định và kết quả so sánh đẻ đánh giá cơ cấu phân
bổ vốn, cơ cấu nguồn vốn và sự thay đổi cơ cầu
Tỷ trọng từng chitiêu Se Gia eta tig chỉ iêutài sản (nguồn vốn) ee — x 100
tài sản (nguồn vốn) ‘Téng giá trị tài sản (nguồn vốn) quy mô chưng
1.2.1.2 Phân tích tính hình tài trợ của doanh nghiệp
Phân tích tình hình tải trợ của doanh nghiệp là nhằm xem xét tình hình sử dụng nguồn tài trợ của doanh nghiệp, sự ổn định của chính sách tài trợ
Thứ nhất: Phân tích tình hình sử dụng nguồn tài trợ
Nội dung phân tích này cho thấy trong kỳ doanh nghiệp huy động
những nguồn vối nào? Sử dụng nguồn vốn huy động vào việc gì? Từ đó có
thể đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện đang lành mạnh hay đang gặp khó khăn
'Việc phân tích được tiến hành bằng cách:
~ §o sánh từng chỉ tiêu tài sản, nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ để
xác định chênh lệch tuyệt đối
Trang 21~ Xác định nguồn tài trợ trong năm dựa trên cơ sở: chỉ tiêu nguồn vốn tăng và chỉ tiêu tài sản giảm
chỉ tiêu tài sản
- Xác định việc sử dụng nguồn tài trợ dựa trên cơ tăng và chỉ tiêu nguồn vốn giảm
~ Xác định cơ cấu nguồn tải trợ, sử dụng nguồn tài trợ làm căn cứ để đánh giá tình hình sử dụng nguồn tài trợ của DN có lành mạnh hay không,
Thứ hai: Phân tích tình hình tự tài tài trợ
'Nội dung phân tích này cho thấy tình hình tự tài trợ của vốn chủ sở hữu ‘Thong thường, người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
(1) Hệ số tự tài trợ tài sản (Hệ số tự tài trợ tổng quát): Chỉ tiêu phản ánh mức độ tự chủ tài chính của DN Chỉ tiêu cho biết khả năng độc lập về tài chính, mức độ sử dụng đòn bẩy tải chính và khả năng rủi ro về tải chính của DN Trị số chỉ tiêu càng lớn (càng gần 1) thì mức độ đi
ộc lập trong tài trợ tài sản
cảng cao và ngược lại
Hệ số tự tài trợ M2
a 4 - 11
tổng quát “Tổng tài sản ane
(2) Hệ số tự tài trợ TSDH: Chỉ tiêu cho biết mức độ tự tài trợ của 'VCSH đối v
'SDH Trị số chỉ tiêu càng lớn thì mức độ độc lập trong tải trợ
dai hạn càng cao
Hệ số tự tài trợ 'Vốn chủ sở hữu
a 1.2)
TSDH ‘Tai san dài hạn Co
(3) Hệ số tự tài trợ T§CĐ: Chỉ tiêu cho biết mức độ tự tài trợ của
'VCSH đối với TSCĐ Trị số chỉ tiêu càng lớn thì mức độ độc lập trong tải trợ
TSCD cing cao
'Hệ số tự tài trợ 'Vốn chủ sở hữu
Trang 22
Thứ ba: Phân tích tình hình tài trợ thường xuyên
XXét về sự én định tài chính trong tài trợ, thì mỗi loại tài sản cần được tài
trợ bằng một nguồn vốn nhất định Việc sử dụng, nguồn vốn để tài trợ cho
những nhu cầu vốn của DN được xem xét trên nguyên tắc cân đối về giá trị và
thời gian, điều này đồi hỏi các nhà quản trị phải tính đến cả hai yêu tổ an toàn trong cơ cấu vốn nhưng vẫn đảm bảo chỉ phí nguồn vốn tương đối hợp lý nhằm đạt được hiệu quả sử dụng vốn như mong, muốn Vấn đề này thường được xem xét qua các mỗi quan hệ cân đối giữa khoản nợ ngắn hạn với TSNH, giữa các khoản nợ dải hạn và VCSH với TSDH Để từ đó thấy được
cách thức tài trợ cho các loại tài sản của DN là hợp lý hay không hợp lý
Thông thường, TSDH được tài trợ bing VCSH va ng dai han, còn tai sản ngan hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn Do đó, nếu VCSH và nợ dài hạn lớn hơn TSDH, còn TSNH lớn hơn nợ ngắn hạn thì tình hình tải chính của
cơng ty là ỗn định Ngược lại, nếu VCSH và nợ dài hạn nhỏ hơn TSDH chứng
tỏ DN phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho các TSDH, việc sử
dụng vốn như vậy chưa đảm bảo nguyên tắc cân bằng tài chính khiến cho rủi ro tai chính cao và khả năng thanh tốn của DN là khơng đảm bảo
Phân tích sự ổn định trong tài trợ là nghiên cứu sự cân đối giữa ng:
vốn dài hạn với TSDH theo chiều ngang và chiều dọc, thông qua chỉ tiêu hệ
số tài trợ thường xuyên và chỉ tiêu vốn lưu chuyển, Các chỉ tiêu được xác
định như sau:
Hệ số tài trợ Nguồn vốn dài hạn
ờ a 3 (4)
thường xuyên ‘Tai sản dài hạn
Chỉ tiêu cho biết, mức độ tai trợ TSDH bằng nguồn vốn dài hạn (nguồn
vốn tài trợ thường xuyên) Trị số của chỉ tiêu càng lớn hơn 1, tính ổn định và
bin vững về tài chính của DN cảng cao Ngược lại, trị số chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1 thì DN cảng bị áp lực nặng nề trong thanh toán nợ ngắn hạn, cân bằng
Trang 23tải chính ở tong tinh trang xấu, không én định Do vậy, các DN không nên huy động nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho TSDH mà nên huy động nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho TSDH và một phan cia TSNH
nguồn vốn dài hạn - TSDH (15)
Vốn lưu chuyển
Trị số chỉ tiêu vốn lưu chuyển có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng 0 Sử
dụng chỉ tiêu vốn lưu chuyển trong phân tích có thể chỉ rõ được sự tác động
của các nhân tổ đến chỉ tiêu
Khi phân tích tinh hình tài trợ, các DN cần lưu ý đến chỉ phí sử dụng vốn để có những đánh giá hợp lý vẻ tình hình tài trợ của đơn vị dựa trên các
mục tiêu: Tự chủ, ôn định và hiệu quả
“Tiền hành so sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, so với chỉ
tiêu trung bình ngành (nếu có) Căn cứ vào trị số của từng chỉ tiêu, kết quả so
sánh, tình hình thực tế của DN để đánh giá tình hình tài trợ của DN: Mức độ
độc lập và sự thay đổi về mức độ độc lập và sự ổn định trong tai trợ của DN
1.2.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
1.2.2.1 Phân tích kết quả HDKD
Phân tích kết quả HĐKD thơng qua các chỉ tiêu doanh thu, cl
nhuận nhằm đánh giá tiềm lực tài chính của DN
Tiến hành so sánh các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoại động kinh
doanh à số
a ky nay voi kỳ trước (hoặc thực tế với kỳ gốc) cả số tuyệt
tương đối qua đó đánh giá được khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của
DN và của từng lĩnh vực hoạt động trong DN
Phân tích kết quả HĐKD dựa vào các phương trình cơ bản: LNST =LNTT — chỉ phí thuế thu nhập doanh nghiệp LNTT = Tổng doanh thu thuần ~ Chi phi hoạt động LNTT = LNKD + LN khác
Lợi nhuận HĐKD = Doanh thu HĐKD - chỉ phí HĐKD
a asec) |
——
Trang 24
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác - chỉ phí khác
Tổng doanh thu thuần (hay còn gọi là Tổng luân chuyển thuần) gồm doanh thu HĐKD và thu nhập khác; doanh thu HĐKD sồm doanh thu thuần bán hàng và cung cắp dịch vụ và doanh thu tài
chỉ phí HĐKD và chỉ phí khác; chỉ phí HDKD gồm giá vốn hàng bán, chỉ phí ai chính
chính; chỉ phí hoạt động gồm:
bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chỉ pÏ 1.2.2.2 Phân tích hiệu quả chỉ phí
Phân tích hiệu quả chỉ phí giúp cho các nhà quản lý đánh giá trình độ quản trị chỉ phí của DN và xác định được trọng điểm cần tăng cường quản lý chỉ phí ở từng bộ phận trong DN Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả chỉ phí thường được sử dụng là:
'Tỷ suất giá vốn hang ban HH Tri giá vốn hàng bán — XxI00% (1.6) trên doanh thu thuần Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để thu được 100 đồng doanh thu thuần thì DN
phải bỏ ra bao nhiêu đồng trị giá vốn hàng bán Tỷ suất này càng nhỏ chứng,
tỏ việc quản lí các khoản chỉ phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại Tỷ suất chỉ phí bán hàng, Chỉ phí bán hàng,
R perk eens 11005 0v(1 7)
trên doanh thu thuần Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết bình quân trong 100 đồng DTT thu được DN phải bỏ bao nhiêu đồng chỉ phí cho cơng tác bán hàng Tỷ suất này càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp đã tiết kiệm chỉ phí bán hàng và như vậy hiệu quả kinh doanh
cảng cao
'Tỷ suất chỉ phí quản lý Chi phi quan ly DN
z M ôi : _ T x100% (1.8)
doanh nghiệp trên DIT Doanh thu thuần
Trang 25So sánh các chỉ tiêu giữa thực tế với kỳ gốc (kỳ này với kỷ trước), căn cứ vào kết quả so sánh, căn cứ vào độ lớn của từng chỉ tiêu, tình hình thực te
ï phí của DN
của DN, của ngành để đánh giá hiệu quả quản lý ct 1.2.2.3 Phân tích khả năng sinh lời hoạt động
Phân tích khả năng sinh lời hoạt động là xem xét mỗi quan hệ giữa lợi nhuận với doanh thu thuần Các chỉ tiêu phân tích phổ biến là: Hệ số lợi nhuận
thuần HĐKD trên doanh thu thuần, hệ số lợi nhuận trước thuế trên doanh thu thuần hoặc hệ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần
(1) Hệ số lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu thuần phản ánh khả năng sinh lời từ HĐKD chính Chỉ tiêu cho biết trong 1 đồng
doanh thu thuần thì DN lãi (lỗ) bao nhiêu đồng
Hệ số LN thuần từ LN thuần từ HĐKD
HDKD trén DIT 9)
= Doanh thu thuần
(2) Hệ số lợi nhuận trước thuế (sau thuế) trên doanh thu thuần phản ánh
khả năng sinh lời từ các hoạt động Chỉ tiêu cho biết trong 1 đồng doanh thu
thuần thì có bao nhiêu đồng LNTT (LNST)
Hệ số LNTT (LNST) LNTT (LNST) Thị)
trên DIT Đoanh thu thi
So sánh các chỉ tiêu giữa thực tế với kỳ gốc (kỳ này với kỷ trước), căn cứ vào kết quả so sánh, căn cứ vào độ lớn của từng chỉ tiêu, tình hình thực tế của DN, của ngành để đánh giá khả năng sinh lời hoạt động của DN
Lum ý: Khi tính chỉ tiêu (1.9) và (1.10) phần mẫu số có thể xác định là doanh thu thuần bán hàng; hoặc doanh thu HĐKD; hoặc tổng luân chuyển thuần nhưng phải có sự nhất quán giữa các kỳ so sánh
1.2.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Phan tich báo cáo lưu chuyển tiền tệ đánh giá quá trình tạo tiền
Trang 26
và sử dụng tiền của DN tong quá trình hoạt động Phân tích báo cáo lưu
chuyển tiền tệ giúp cho các nhà quản lý biết được DN đã tạo tiền bằng cách nào? Hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền? Tiền được sử dụng cho những mục đích gì và có hợp lý khơng? Tình hình cân đối dòng tiền của DN như thế nào? Qua đó, nhà quản trị DN dura ra các quyết định quản trị dịng tiền thích hợp nhất, các nhà quản lý khác đưa ra các quyết định quản lý phù
hợp với mục tiêu của họ
Phan tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ thường được tiến hành với những, nội dung cụ thể sau:
Thứ nhất: Phân tích tình hình khả năng tạo tiền nhằm đánh giá khả năng tạo tiền và mức độ đóng góp của từng hoạt động trong, việc tạo tiền trong kỳ giúp các chủ thể quản lý đánh giá được quy mô, cơ cấu dịng tiền và
trình độ tạo ra tiền của đơn vị
Các chỉ tiêu phân tích tình hình khả năng tạo tiền gồm: Dòng tiền vào
của từng hoạt động và của toàn đơn vị, tỷ trọng dòng tiền vào của từng hoạt số tạo tiền của từng hoạt động và hệ số tạo tiền tổng quát Nội dung
động, h
này chỉ phù hợp với DN lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp
Dòng tiễn vào của từng hoạt động và của toàn đơn vị được xác định
dựa trên cơ sở tổng hợp các chỉ tiêu phản ánh dòng tiền vào trên báo cáo lưu
chuyển tiền tệ Chỉ tiêu phản ánh tổng dòng tiền mà DN đã thu được trong kỳ Ty trọng dòng tiền vào của từng hoạt động phản ánh mức độ đóng góp của từng hoạt động trong việc tạo tiền của DN
thu vào của từng hoạt động — x100 (1.11)
'Tỷ trọng dòng tiền thu vào
của từng hoạt động (%) đơn vị
Hệ số tạo tiền của từng hoạt động và hệ số tạo tiền tổng quát phản ánh
trình độ tạo tiền của DN nói chung và trình độ tạo tiền trong từng hoạt động
Trang 27nói riêng
Hệ số tạo Pewee eae Déng tiền thu vào (1.12) tiền Dòng tiền chỉ ra
So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc Căn cứ vào độ lớn của
từng chỉ tiêu, kết quả sơ sánh và các dữ liệu liên quan để đánh giá tình hình khả năng tạo tiền của DN
Thứ hai: Phân tích tình hình lưu chuyển tiền thuần nhằm đánh giá tình hình quản trị dịng tiền của DN Tình hình lưu chuyển tiền thuần được phản
ánh thông qua chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần của từng hoạt động và lưu chuyển tiền thuần của đơn vị,
LCTT = LCTThoạtđộng + LCTThoạt + LCTT hoạt
trong ky kinh doanh động đầu tư động tài chính
Chị
bằng tiền của DN Chỉ tiêu LCTT của DN trong kỳ có thể xây ra 1 trong 3
ìn đến quy mô vốn
iêu phản ánh khả năng ảnh hưởng của dòng ti
trường hợp: (1) >0; (2) <0; (3) = 0 Do vậy, LCTT làm cho quy mô vốn bằng
tiền sẽ tăng, hoặc giảm, hoặc không,
“Tiến hành so sánh các chỉ tiêu giữa ky này với kỷ trước để đánh giá xu
hướng biến động của chỉ tiêu Khi phân tích có thể xem xét sự biến động của chỉ tiêu qua nhiều kỳ để có sự đánh giá xác đáng về LCTT của DN
1.2.4 Phân tích thuyết mình báo cáo tài chính (phẩn thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong các báo cáo: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyên tiền tệ)
Phần thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong các báo cáo: bảng CĐKT, báo cáo kết quả HĐKD và báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp những thông tin chỉ
DN Phân tích các thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong các báo
t về tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chi phi, dong ti
cáo nhằm giúp cho các nha quản trị DN và các nhà quản lý khác thấy được chỉ
Trang 28tiết tình hình biển động và cơ cấu tài sản, nguồn vốn, doanh thu, chỉ phí và dịng tiền của DN
Phân tích các thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong các báo cáo được tiền hành bằng cách so sánh giữa cuối kỳ với đầu kỷ (hoặc kỳ này với kỳ trước) của từng chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiết cả về quy mô và tỷ trọng 1.2.5 Phân tích kết hợp các báo cáo tài chính
1.2.5.1 Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn * Phân tích tình hình cơng nợ
Phân tí
tình hình cơng nợ là đánh giá quy mô, mức độ của các khoản cơng nợ, xem xét tính chất hợp lý của các khoản công nợ của DN Phân tích tình hình cơng nợ giúp cho các nhà quản lý biết được tình trạng công nợ của DN Qua dé, ede nhà quản lý tùy theo mục tiêu quan tâm cụ thể sẽ đưa ra các quyết định quản lý phù hợp nhất Trong đó, nhà quản trị DN sẽ đưa ra các biện pháp quản lý công nợ hợp lý nhất, đảm bảo cho tình hình tài chính lành mạnh và hiệu quả Cơ sở số liệu để tính các chỉ tiêu dựa vào số liệu bảng, 'CĐKT và báo cáo kết quả HĐKD
"Phân tích tình hình cơng nợ, người ta thường sử dụng các chi
ánh về quy mô và các chỉ tiêu hệ số Các chỉ tiêu phân tích chủ yếu
tiêu các khoản phải thu (Tổng số, chỉ tiết); các khoản phải trả (Tổng số, chỉ tiế); hệ số các khoản phải thu; hệ số các khoản phải tra; số vòng quay các
khoản phải thu và kỳ thu tiền bình qn; số vịng quay các khoản phải trả và kỳ trả nợ bình quấn
(1) Chỉ tiêu tổng các khoản phải thu phản ánh tổng số vốn mà DN đang, bị chiếm dụng
Tổng các khoản = Cáckhoảnphải + Các khoản phải (1.13)
phai thu thu ngắn hạn thu đài hạn
(2) Chỉ tiêu tổng các khoản phải trả phản ánh tổng nguồn vốn mi DN
Trang 29đang đi chiếm dụng
Tổng các khoản = Cáckhoảnphải + Các khoản (114)
phải trả phải trả dài hạn
(3) Chỉ tiêu Hệ số các khoản phải thu phản ánh mức độ bị chiếm dụng vốn của DN Chỉ tiêu cho biết trong tổng tài sản của DN có bao nhiêu phần vốn bị chiếm dụng
Hệ số các Các khoản phải thu
lở chói 15)
khoản phải thu "Tổng tài sản
(4) Chỉ tiêu Hệ số các khoản phải trả phản ánh mức độ đi chiếm dung
vốn của DN Chỉ cho biết trong tổng tài sản của DN có bao nhiêu phần
được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng
Hệ số các Các khoản phải trả
i 64 (1.16)
khoản phải trả “Tổng tài sản
(5) Chỉ tiêu Số vòng quay các khoản phải thu (Hệ số thu hồi nợ) phản ánh tình hình luân chuyển các khoản phải thu ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết trong kỳ các khoản phải thu ngắn hạn quay được mấy vòng
Số vòng quay các TDoanh thủ thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Wonphitu ” — CeMmawahanlnhmhhhamn CỬ?
(6) Chỉ tiêu Kỳ thu hồi nợ bình quan (Thi thu hồi nợ bình quân)
phản ánh thời gian bình quân để thu hồi nợ là bao nhiêu ngày
Kỳ thu hồi nợ 'Thời gian trong kỳ báo cáo — (1.18)
binhquin Số vòng thu hồi nợ
(7) Chỉ tiêu Số vòng quay các khoản phải trả (thường gọi là Hệ số hoàn trả nợ) phản ánh tình hình hồn trả nợ của DN
Hệ số hoàn Gia vén hang ban
trả nợ Các khoản phải trả ngắn hạn
Trang 30
đang đi chiếm dụng
Tổng các khoản = Cáckhoảnphải + Các khoản (14)
phải trả phải trả dài hạn
(3) Chỉ tiêu Hệ số các khoản phải thu phản ánh mức độ bị chiếm dụng
vốn của DN Chỉ tiêu cho biết trong tổng tải sản của DN có bao nhiều phan
vốn bị chiếm dụng
Hệ số các Các khoản phải thu
HD Tốc = (1.15)
khoản phải thu Tong tai sản
(4) Chi tiêu Hệ số các khoản phải trả phản ánh mức độ đi chiếm dụng vốn của DN Chỉ tiêu cho biết trong tổng tài sản của DN có bao nhiêu phan
được tài trợ bằng nguồn vốn đi chiếm dụng
Hệ số các Các khoản phải trả
ly ah xen (1.16)
khoản phải trả “Tổng tài sản
(5) Chỉ tiêu Số vòng quay các khoản phải thu (Hệ số thu hồi nợ) phản ánh tình hình luân chuyển các khoản phải thu ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết trong kỳ các khoản phải thu ngắn hạn quay được mấy vòng
iene guy oie TDoanh thụ thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
Moinphiin ^ — CElhlapwahanlnhmhhain CỬƠ
(6) Chỉ tiêu Kỳ thu hồi nợ bình quan (Thi thu hồi nợ bình quân)
phản ánh thời gian bình quân để thu hồi nợ là bao nhiêu ngày Kỳ thu hồi nợ - 'Thời gian trong kỳ báo cáo
tra = (1.18)
binh quan Số vòng thu hồi nợ
(7) Chỉ tiêu Số vòng quay các khoản phải trả (thường gọi là Hệ số hoàn
trả nợ) phan ánh tình hình hồn trả nợ cua DN
Hệ số hoàn Ss (19 Gia vốn hàng bán
trang 'Các khoản phải trả ngắn hạn bình quân eg
Trang 31(8) Chỉ tiêu Kỳ trả nợ bình quân (Thời gian trả nợ bình quân) phản ánh thời gian bình quân để hoàn trả nợ là bao nhiêu ngày
Ky tring ‘Thoi gian trong kỳ báo cáo nà bình quân Hệ số hoàn trả nợ
Ngoài các chỉ tiêu trên, các nhà phân tích cịn sử dụng các chỉ tiêu phân
tích chỉ tiết, như: Số vòng quay phải thu khách hàng, kỳ thu hồi nợ của khách hàng, số vòng quay phải trả người bán và kỳ trả nợ người bán
'Tiến hành so sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, so với chỉ
tiêu trung bình ngành (nếu có) Căn cứ vào kết quả so sánh, căn cứ vào độ lớn của từng chỉ tiêu, tỉnh hình thực tế của DN để đánh giá tình hình cơng nợ của nh hình thu hồi
DN về: Tình hình quy mơ cơng nợ và mức độ chiêm dụng,
và hoàn trả nợ
* Phân tích khả năng thanh tốn
Phân tích khả năng thanh toán là đánh giá khả năng ứng phó của DN với các khoản nợ mà DN có nghĩa vụ thanh tốn Phân tích khả năng thanh
toán giúp cho các nhà quản lý biết được DN có khả năng thanh tốn hay khơng? DN có khả năng thanh toán tốt thì tình hình tài chính của DN cảng lành mạnh và ngược lại, khả năng thanh tốn kém thì tình hình tài chính sẽ
inh quan lý phù
không lành mạnh Qua đó, các nhà quản lý đưa ra các quyết
hop
Khả năng thanh toán của DN phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán với các khoản nợ phải thanh toán Khi phân tích khả năng thanh toán, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau
(1) Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
'Hệ số khả năng thanh Tổng tài san
án SỐ 4 = 1.21)
toán tổng quát 'Nợ phải trả 6
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản hiện có để thanh
Trang 32toán các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của DN Chỉ tiêu cho biết mức độ
‘dam bảo thanh toán các khoản nợ Hệ số khả năng thanh toán cảng lớn hon | thì DN cảng chủ động trong thanh toán nợ
(2) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh Tài sản ngắn hạn
toánnợngắnhạn — —Ngngắnhạn (a)
“Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành tiền để trang trải các khoản nợ ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn cảng lớn hơn 1 thì DN cảng đảm bảo về khả năng thanh toán Nhưng nếu hệ số quá lớn thì lại tác động đến tình hình chỉ phí vốn và hiệu quả kinh doanh
cia DN
(3) Hệ số khả năng thanh toán nhanh
và các khoản tương đương tiền
= z 1.23)
thanh toán nhanh "Nợ ngắn hạn a
Hệ số khả năng
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn
bằng tiền và tương đương Chỉ tiêu cho biết mức độ đảm bảo khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn của DN
(4) Hệ số thanh toán tức thời
'Hệ số khả năng Tiền và các khoản tương đương tiền
“———-+— (t*
thanh toán tức thời 'Nợ ngắn hạn đến hạn và quá hạn
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng ứng phó nhanh nhất với các khoản nợ đến hạn, quá hạn của DN Chỉ tiêu cho biết mức độ đảm bảo khả năng thanh
toán các khoản nợ đã đến hạn, quá hạn (5) Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Trang 33'Hệ số khả năng Lợi nhuận trước thuế + chi phí lai vay
= 1.25)
thanh toan lai vay Chỉ phí lãi vay và
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán lãi tiền vay của DN và
cũng phản ánh mức độ rủi ro có thể gặp phải đối với các chủ nợ Lãi tiền vay là khoản chỉ phí sử dụng vốn vay mà DN có nghĩa vụ phải trả đúng hạn cho các chủ nợ Một DN vay nợ nhiều nhưng kinh doanh không, tốt, mức sinh lời
thua lỗ thì khó có thể đảm bảo thanh toán tiền
của đồng vốn quá thấp hoặc
lãi vay đúng kỳ hạn
“Tiến hành so sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc, so sánh chỉ tiêu của đơn vị với chỉ tiêu trung bình ngành (nếu có) Căn cứ vào độ lớn
và kết quả so sánh của từng chỉ tiêu, tình hình thực tế của DN để đánh giá tinh
hình thanh tốn của DN
1.2.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn * Phân tích hiệu suất sử dụng vốn
Phan tích hiệu suất sử dụng vốn nhằm cung cấp cho nha quan trị DN và các nhà quan lý khác những thông tin về năng lực hoạt động của DN từ khái quát đến chỉ tiết Do vậy, phân tích hiệu suất sử dụng vốn của DN được tiến hành từ khái quát đến chỉ tiết thông qua các nội dung cụ thể sau:
~ Phân tích hiệu suất sử dựng VKD'
Phân tích hiệu suất sử dụng VKD nhằm đánh giá trình độ quản lý, sử ốn trong kinh doanh của DN Chỉ tiêu phân tích là hiệu suất sử dụng
dụng VKD
'Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần
VKD = VKD bình quân (126)
Chỉ tiêu này cho biết, bình quân một đồng VKD sử dụng trong kỳ tạo ra
được bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Trang 34~ Phân tích hiệu suất sử dung von dai hạn
Phân tích hiệu suất sử dụng vốn dài hạn nhằm đánh giá tình hình quản lý, sử dụng vốn dài hạn của DN Chỉ tiêu phân tích: Hiệu suất sử dụng vốn dài hạn
'Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần
= “ 127
'Vốn dài hạn 'Vốn dài hạn bình quân Na
Trong trường hợp, vốn dài hạn của DN chủ yếu là vốn cố định thì có thể iệu suất sử dụng vốn có định
sử dụng chỉ tiêu:
Hiệu suất sidụng vốn cổ định a Doan thu thn bn hing va cung eép dich vu 'Vên cổ định bình quân — Ce (12
“Chỉ tiêu phản ánh bình quân một đồng, vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo
ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần
~ Phân tích tắc độ luân chuyển vốn ngắn hạn
Phân tích tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn nhằm đánh giá trình độ quản lý, sử dụng vốn ngắn hạn của DN Khi phân tích tốc độ luân chuyển vốn ngắn hạn, người ta sử dụng 2 chỉ tiêu: Số vòng luân chuyển vốn ngắn hạn và kỳ luân chuyển vốn ngắn hạn
(1) Số vòng luân chuyển vốn ngắn hạn phản ánh hiệu suất sử dụng vốn
ngắn hạn Chỉ tiêu cho biét trong ky vốn ngắn hạn quay được vòng Số vòng luân chuyển Doanh thu thuần
eee ‘ ee - 1.29)
của vốn ngắn hạn ‘Von ngắn hạn bình quân aed (2) Kỳ luân chuyển vốn ngắn hạn phản ánh thời gian quay vòng của vốn ngắn hạn Chỉ tiêu cho biết số ngày để vốn ngắn hạn quay được 1 vòng
Kỳ luân chuyển 'Thời gian của kỳ phân tích
vốn ngắnhạn - Số vòng luân chuy( von ngắn hạn ã (1.30)
'Ngồi ra, phân tích hiệu suất sử dụng vốn trong thanh toán và vốn dự trữ
sử dụng các chỉ tiêu sau:
Trang 35Chỉ tiêu Cơng thức tính i
Số vịng luân chuyển vốn Doanh thu thuần bán hàng
ET ccaỶrnnannre |" 31) |
(các khoản phải thu)
[ Kỳ thu tiền bình quân Số ngày trong kỳ phân tích 5 Si vịng luân chuyên các khoản phải thu — |
is \g luân chuyển vồn| Gia von hàng bán |
Cts) ee | 2|
lộ luân chuyển vốn dự Số ngày trong kỳ phân tích mà | (i trữ bình qn Số vịng luân chuyển hàng tồn kho 4
So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc qua đó thấy được sự biến động về hiệu suất sử dụng VKD nói chung và hiệu suất sử dụng từng loại vốn nói riêng; đồng thời phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến hiệu suất sử dụng vốn của DN và xác định số vốn tiết kiệm hay lãng phí do
hiệu suất sử dụng vốn thay đổi
* Phân tích khả năng sinh lời ~ Phân tích khả năng sinh lai VKD
Phân tích khả năng sinh lời của VKD thường sử dụng hai chỉ tiêu: Hệ số
lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD và hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn
VKD
- Hệ số lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD (Ký hiệu BEP)
Hệ số lợi nhuận trước lãi Lợi nhuận trước lãi vay và trước thuế
vay và thuế trên VKD 7 Von kin doanh binh quin `)
Chỉ tiêu này cho biết một đồng VKD bình quân sử dụng trong kỳ sẽ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Chỉ tiêu phản ánh khả năng
sinh lời của VKD không tính đến ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp
và nguồn gốc của VKD Chỉ
Trang 36
cơ bản của DN trong việc sử dụng vốn
~ Hệ số lợi nhuận sau thuế trên vốn VKD (Ký hiệu ROA)
Lợi nhuận sau thuế
ch VKD bình quân (136)
Chi
ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
su này phản ánh một đồng VKD bình quân sử dụng trong, kỳ tạo
“Triển khai công thức tính ROA theo mơ hình Dupont, ta có:
LNST TS DIT
sa DIT VKD binh quan
Hệ số LNST Hiệu suất sử:
ROA = tênDTT ` đụngVKD
“Thông qua mơ hình phân tích Dupont, nhà quản trị sẽ có những biện pháp tác động hợp lý làm tăng hệ số lợi nhuận sau thuế trên VKD như tăng tỷ suất LNST trên tổng doanh thu thuần bằng cách tiết kiệm chỉ phí, tăng tổng doanh thu, phấn đấu tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu và tăng hiệu suất sử dụng VKD bằng cách tăng tổng doanh thu và
tư, dự trữ tài sản hợp lý
- Phân tích khả năng sinh lời VCSH
Phân tích khả năng sinh lời của VCSH thông qua chỉ tiêu hệ số lợi
nhuận sau thuế trên VCSH (Ký hiệu ROE) Lợi nhuận sau thuế
ROE
_— 'VCSH bình quân với 1
Trang 37Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần 'VKD bình quân
R0B =— ————"———" eas
Doanh thu thuần 'VKD bình quân 'VCSH bình quân 'Hệ số LNST trên Hiệu suất sử dụng Hệ số
ROE = doanh thu thuần x VKD x VKD/VCSH Thông qua mơ hình phân tích Dupont, nh quản trị sẽ có những biện
sau thuế trên vốn vốn chủ sở
pháp tác động hợp lý làm tăng tỷ suất lợi nhu¿
hữu như tăng hệ số LNST/DTT bằng cách tiết kiệm chỉ phí, tăng tổng doanh
thu, phan dau tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn tốc độ tăng của tổng
doanh thu và tăng hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn và tăng sử dụng đòn bẩy tải
chính (tăng hệ số VKD/VCSH)
~ Các chỉ tiêu sinh lời đặc thừ của CTCP
Khi phân tích khả năng sinh lời của DN, ngoài những chỉ tiêu sinh lời cơ bản, chung cho moi DN thi người ta còn sử dụng các chỉ tiêu có tính đặc thù riêng cho các DN Các chỉ tiêu phân tích đặc thù thường được sử dụng là: Thu nhập của một cổ phiếu thường, cổ tức của một cổ phiếu thường, hệ số chỉ
trả cỗ tức, hệ số giá trị số sách của cỗ phiều thường
(1) Thu nhập 1 cổ phiếu thường (Ký hiệu EPS): Chỉ tiêu cho biết, trong kỳ mỗi cỗ phiều thường tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập
'Thu nhập 1 cổ LNST- Cổ tức trả cỗ phiếu wu dai
phiếu thường” “Tông số cô phiêu thường đang lưu hành bình quân So
phiếu thường (Ký hiệu DPS): Chỉ tiêu này cho biết,
(2) Cổ tức 1
trong kỳ mỗi cỗ phiều thường nhận được bao nhiêu đồng cổ tức
Cổ tức 1 cô LNST danh tra cé tức cho cổ phiếu thường
(139)
phiếu thường _— ˆ Tổng số cổ phiếu thường dang lưu hành bình quân
(3) Hệ số chỉ trả cổ tức 1 cổ phiếu thường (Hệ số cổ tức trên thu nhập): Chỉ tiêu này phản ánh DN đã dành ra bao nhiêu phan thu nhập để trả cổ tức cho cỗ đông Qua đó cũng cho thấy DN dành ra bao nhiêu phần thu
Trang 38nhập để tái đầu tư
Hệ số chỉ trả Cổ tức 1 cỗ phiếu thường
` Se (cán nen (1.40)
cổ tức “Thu nhập 1 cổ phiều thường
(4) Hệ số giá trị số sách của cỗ phiếu thường: Chỉ tiêu này phân ánh giá
trị của một cỗ phiếu thường theo số liệu sổ sách của DN Đây là chỉ
trọng được các nhà đầu tư sử dụng để so sánh với giá thị trường của cỗ
Hệ số giá trị số “Tổng tài sản ~ Nợ phải trả - Vốn cỗ phần ưu đãi _ (1.41)
xách của cỗ phiếu “Tổng số cô phiêu thường đang lưu
'Các chỉ tiêu trên thể hiện hiệu quả vốn cổ phần thường, chính sách cổ tức của DN Sử dụng các chỉ tiêu phân tích trên giúp cho nhà quản trị DN, chủ sở hữu DN và các nhà đầu tư có cơ sở đưa ra các quyết định quản lý, quyết định đầu tư hợp lý
So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc hoặc so với chỉ tiêu trung bình ngành (nếu có); căn cứ vào trị số và sự biến động của các chỉ tiêu để đánh giá tình hình sinh lời của CTCP; sử dụng phương pháp Dupont dé
đổi các chỉ tiêu tổng hợp (ROA, ROE) thanh tích số của chuỗi các hệ số
tài chính có mỗi quan hệ mật thiết với nhau; sử dụng phương pháp phân tích
nhân tố để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến sự biến động của các chỉ tiêu tổng hợp
1.2.5.3 Phân tích rủi ro tài chính và tình hình địn bẩy tài chính
Rai ro tài chính là những tổn thất có thể xảy ra gắn liền với hoạt động tải chính và mức độ sử dụng nợ của DN làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng và uy tin của DN Phân tích rủi ro tải chính là đánh giá nguy cơ rủi ro tài chính của DN, nhằm giúp cho nhà quản trị DN nhận diện và xác định được khả
năng rủi ro tài chính của DN, các nguyên nhân tác động đến rủi ro tài chính để
có các biện pháp phịng ngừa và quản trị rủi ro hữu hiệu; giúp cho các chủ thể
quản lý khác biết được khả năng rũ ro tải chính của DN để có các quyết định
Trang 39quan lý phù hợp với mục tiêu của họ
Các chỉ tiêu phân tích rồi ro thường được sử dụng, gồm:
“Chỉ tiêu Công thức Khả năng rủi ro
Hệ số nợ trên tài |(Công — thức | Hệ số cảng gần 1 thì mức độ phụ thuộc cảng sản 142) cao nên khả năng rủi ro cảng cao và ngược lại, hệ số càng nhỏ hơn 1 li ro cảng thấp
Hệ số tai tg | (Cong thức | Hệ số nhỏ hơn l là tài trợ mạo hiểm nên khả
thường xuyên |14) năng rủi ro cao và ngược lại
THạ số các Khoản (Công thức | Hệ số cảng lớn tức là bị chiếm dụng càng
phải thu 1.15) nhiều vốn thì rủi ro càng cao và ngược lại
[Hệ số các khoản |(Công — thức | Hệ số càng lớn tức là đi chiếm dụng cảng
phải trả 1.16) nhiều thì rủi ro càng cao và ngược lại
Hệ số khả năng
thanh tốn lãi vay (Cơng - thức
125) Hệ số nhỏ hơn 1 tức là không đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay thì rủi ro cao và
ngược lại
[Hệ số LNST trên (Công thức Hệ số nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì rủi ro cao Hệ
doanh thu (ROS) | 1.10) số càng lớn hơn 0 thì rủi ro cảng thấp
Hệ số lợi nhuận | (Công thức | Hệ số nhỏ hơn hoặc bằng Ư thì rủi ro cao Hệ)
trước lãi vay và | 1.35) số càng lớn hơn 0 thì rủi ro càng thấp
thuế trên VKD
(BEP)
Hệ số LNST trên | (Công — thức | Hệ số nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì rồi ro cao Hệ |
tài sản (ROA) 136) số cảng lớn hơn 0 thi rủi ro càng thấp
Hệ số LNST trên | (Công thức | Hệ số nhỏ hơn hoặc bằng 0 thì rủi ro cao Hệ |yen (ROE) 137) số cảng lớn hơn 0 thì rủi ro càng thấp
Trang 40Chỉ tiêu hệ số nợ trên tài sản phản ánh cầu trúc tài chính của DN Hệ số
nợ cảng cao thì nguy cơ rủi ro tài chính cũng cảng cao Tuy nhiên, khi các DN
sử dụng nợ có hiệu quả, khả năng sinh lời cơ bản lớn hơn tỷ suất lãi vay thì
ích lớn cho chủ sở hữu Nếu khả năng sinh lời
việc sử dụng ng lai mang I
cơ bản của tài sản nhỏ hơn tỷ suất lãi vay mà hệ số nợ trên tải sản càng lớn thi
rủi ro tài chính là rất cao
Phân tích tác động của mức độ nợ đến khả năng sinh lời của VCSH để thấy rõ sự tác động của đòn bây tai chính, được xem xét dựa 'vào phương trình xác định chỉ tiêu hệ số lợi nhuận sau thuế trên VCSH (ROE) như sau:
- ROE= VC (UNTT&LV-LV)*(1-1) VC
ROE =[BEP + H, * (BEP- DJ* (1=) ROE=
"Trong đó, BEP là hệ số LNTT và lãi vay trén VKD, Hy la he số nợ trên
ất thuế TNDN
'VCSH, I là lãi suất bình quân của các khoản nợ, t là thuế s
Từ phương trình trên cho thấy, nếu BEP >I thì hệ số nợ càng lớn càng,
làm tăng ROE; nếu BEP<I thì hệ số nợ cảng lớn cảng làm giảm ROE khi đó
rủi ro tài chính càng cao; nếu BEP = I thì hệ số nợ không tác động đến ROE
"Tuy nhiên, các khoản nợ của DN được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau
(vay ngân hàng, phát hành trái phiều, chiếm dụng của nhà cung cấp, .),
nguồn có chỉ phí vốn khác nhau Do vậy, cơ cấu nợ sẽ tác động đến lãi sĩ
nợ bình qn Điều đó, đòi hỏi nha quan tri DN cần có chính sách huy động vốn phù hợp
So sánh các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ gốc hoặc so với chỉ tiêu trung bình ngành hoặc so với chỉ tiêu các DN trong cing ngành, căn cứ vào độ lớn của từng chỉ tiêu, vào kết quả so sánh, tình hình thực tế của DN để đánh giá mức độ, xu hướng rủi ro tai chính của DN Khi đánh giá cần xem xét tổng thể