1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài chính tại các bệnh viện công lập trên địa bàn hà nội

117 691 5
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 35,98 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

ĐÈ TÀI KHOA HỌC CÁP HỌC VIỆN

HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA

BAN HA NOI Đồng chủ nhiệm đề 'TS Nguyễn Mạnh Thiều 2 TS Nguyễn Thị Thanh Các thành viên tham gi 1 Ths Trần Hương Giang

Ths Bai Xun Huy

CHV Nguyễn Thị Hà

CHY Lê Thị Thúy

Trang 2

Table of Contents

LỜI MỞ ĐẦU 1

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 2

3 Phạm vì nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của đề tài 2

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài 2

5 Kết cầu của đề tài 2

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VẺ PHẦN TÍCH BAO CAO TAT CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU

1.1 Đơn vị sự nghiệp có thu = 3

1.1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu a 3

1.1.2 Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu 4

1.1.3 Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu 6

1.2 Đặc điểm cơ chế quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu 9

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sử dụng và quản lý các khoản chỉ của đơn vị

sự nghiệp có thu "

1.3 Phân tích báo cáo tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu 2 1.3.1 Hệ thống báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu 2 1.3.2 Ý nghĩa của Phân tích báo cáo tải chính đơn vị sự nghiệp có thu 14

1.3.3 Tổ chức phân tích báo cáo tài chính đơn vị sự nghiệp có thu 15

1.3.4 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính đơn vi sự nghiệp có thu 16 1.3.5 Nội dung phân tích báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu .19

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TAC PHAN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

PHO HA NOT 39

2.1 Tổng quan về các Bệnh viện công lập trên địa

'Thành phố Hà nội

30

2.1.1 Giới thiệu về mạng lưới y tế trên địa bàn Thành phố Hà nội 39

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của một số bệnh viện công,

Trang 3

2.2 Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính tại các Bệnh viện công lập ở Hà nội Kế 48

“Thực trạng nguồn tài liệu phục vụ phân tích 48

'Thực trạng phương pháp và tổ chức cơng tác phân tích 49 'Thực trạng nội dung phân tích BCTC tại các Bệnh viện công lập tại

Hà nội Be z s0

2.3 Đánh giá thực trạng cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại các

Bệnh viện công lập trên địa bàn Thành phố Hà nội 34

2.3.1 Những kết quả đạt được 3s

2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại 56

'CHƯƠNG 3 HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI

CHÍNH Ở CÁC BỆNH VIỆN CÔNG LẬP TẠI HÀ NỘI 60 3.1 Định hướng phát triển các Bệnh viện công lập tại Hà nị 60 3.2 Nguyên tắc hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài

Bệnh viện công lập tại Hà nội ` ol

3.2.1 Nguyên tắc phù hợp ol

3.2.2 Nguyên tắc trung thực và trách nhiệm a

3.2.3 Nguyên tắc cung cắp thông tin thích hợp 6

3.2.4 Nguyên tắc hiệu quả 63

3.2.5 Nguyên tắc khách quan 63

3.8 Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại các Bệnh viện

công lập trên địa bàn Thành pho Ha ni 64

3.3.1 Hoàn thiện hệ thống tải liệu phục vụ cho phân tích “

3.3.2 Hoàn thiện phương pháp phân tích và tơ chức phân tích 6

3.3.3 Hồn thiện nội dung phân tích báo cáo tải chính tại các Bệnh viện

công lập trên địả ban thành phố Hà nội 65

3.4 Điều kiện thực hiện 84

3.4.1 Điều kiện từ phía Nhà nước và các cơ quan quản lý chức năng của

Nha nude, 84

3.4.2 Điều kiện thuộc về các Bệnh viện 86

KẾT LUẬN 88

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TAT STT | TỪVITTAT | DIENGIAL

I CIMT Chương trình mục tiêu

2 DVSN Đơn vị sự nghiệp

3 KBNN Kho bạc nhà nước _—ˆ

Ầ NSNN Nain sich nhà nước

3 NCKH Nghiên cứu khoa học

6 NN Nhà nước

1b TSCD "Tai sản cô định

8 'TSCĐHH ‘Tai sản cỗ định hữu hình

9 TSCDVI Tài sản cỗ định vơ hình

10 SNCT Sư nghiệp có thu

" XDCB “Xây dựng cơ bản

Trang 5

DANH MUC CAC BANG TRONG DE TAL

Bang 1.1: Phan tích tình hình nguồn kinh phí tại các ĐVSN có thu .26 Băng 1.2 Bảng phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí tại các ĐVSN

có thu 28

Bangl.3: Phan ti tình hình khai thác nguồn kinh phí tại

Bảng 2.1 Phân tích báo cáo tổng hợp kinh phí và quyết tốn kinh phí đã

sử dụng tại Bệnh Bz

lên Thanh trì Hà nội

Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn kinh phí của Bệnh viện Thanh trì 53

Bảng 2.3 Bảng phân tích báo cáo thu chỉ hoạt động sự nghiệp và sxkd 54

66

Bang 3.1 Phan tích tình hình tài sản của Bệnh viện Thanh trì

'Băng 3.2 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản,kinh phí và nguồn vốn,

nguồn kinh phí tại Bệnh viện Thanh trì 68

Bang 33 Phan tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí hoạt động của Bệnh viện E 70

Bảng 3.4 Phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ của Bệnh viện Thanh trì

73 74 Bảng 3.6 Phân tích tình hình chị 77

Bảng 3.7 KQ hoạt động tài chính của 82

Trang 6

LOIMO DAU

1 Sự cẦn thiết của đề taì nghiên cứu

'Trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế quốc tế, các hoạt động sự

nghiệp không ngừng phát triển đa dạng, phong phú, không những hoàn thành

các chỉ tiêu kế hoạch mà Nhà nước giao cho mà cịn góp phần tích cực cho sự: phát triển kinh tế thông qua phát triển mạnh mẽ các hoạt động kinh doanh dịch vụ song vẫn đảm bảo thực hiện các chính sách an sinh xã hội của Nhà

nước Theo đó nguồn lực tài chính để đảm bảo cho các hoạt động sự nghiệp tồn tại và phát triển khơng chỉ đơn thuần bó hẹp trong phạm vi NSNN cấp mà

cịn có nguồn thu từ hoạt động kinh doanh sự nghiệp và các nguồn thu khác

Để quản lý chặt chẽ các ĐVSN có thu, đồng thời tạo điều kiện cho các DVSN

có thu phát huy hết khả năng và thế mạnh vồn có trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống nhân

dân, ngày 16 tháng 1 năm 2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số

10/2002/NĐ-CP về chế độ tài chính áp dụng cho ĐVSN có thu, đến năm 2006 ban hành Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách

nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức, bộ máy, biên chế và tài chính đối với DVSN cé thu thay thế cho nghị định 10/2002/NĐ-CP Cơ chế tự chủ

theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ tải

¡ chính

chính, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với ĐVSN có thu và các văn bản hướng dẫn khác của nhà nước đồi hỏi các ĐVSN có thu phải dẫn tự chủ hồn tồn về tải chính Để thực hiện được nghị định đó cần có các cơng cụ quản lý hiệu quả, phân tích tài

chính là 1 trong các công cụ quản lý không thể thiếu trong hệ công cụ quản lý

inh cia cdc don vi SNCT

Việc phân tích BCTC của các đơn vị SNCT ở Việt Nam mà đặ

các Bệnh viện-công lập tại Hà nội hiện nay chưa được quan tâm đúng mức ệt là của

Trang 7

báo cáo tài chính tại các Bệnh viện công lập trên địa bàn Hà nội” làm đẻ tai

nghiên cứu khoa học cấp Học viện của mình 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

-Hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về Phân tích BCTC của đơn vị SNCT

-Đị

thực trạng công tác Phân tích BCTC tại các Bệnh viện công lập trên địa bàn 'Thành phố Hà nội, đánh giá thực trạng công tác Phân tích BCTC trên 2 khía

giới thiệu tổng quan về các bệnh viện công lập đồng thời khảo sát cạnh là những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế

-Đề tai đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích BCTC tại các

Bệnh viện công lập tại Hà nội

3 Phạm vỉ nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu của đê

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu Phân tích BCTC của đơn vị

SNCT

Phạm vi nghiên cứu:

Vẻ nội dung: Nghiên cứu thực trạng Phân tích BCTC tại các Bệnh viện công

lap tại Hà nội

ích BCTC tại một số

là nội từ năm 2012 đến

Vẻ không gian thời gian: Đề tài nghiên cứu Phân

Bệnh viện đa khoa công lập trên địa bàn Thành pl năm 2013

4 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đề tải dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của

chủ nghĩa Mác-Lênin Đề tài sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, 'h, so sánh, kết hợp nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế

$ Kết cấu của đề tài phân

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo và phụ lục, dé tai

được kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Lý luận chung vẻ phân tích BCTC tại đơn vị SNCT

Chương 2: Thực trạng công tác Phân tích BCTC ở các bệnh viện công lập tại Hà nội

Chương 3: Hoàn thiện cơng tác Phân tích BCTC tại

Trang 8

'CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VẺ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN

'VỊ SỰ NGHIỆP CÓ THU

1.1 Đơn vị sự nghiệp có thu

1.1.1 Khái niệm đơn vị sự nghiệp có thu

Đơn vị sự nghiệp là những tổ chức được thành lập đề thực hiện các hoạt

động sự nghiệp, những hoạt động này nhằm duy trì và đảm bảo sự hoạt động, bình thường của xã hội, mang tính chất phục vụ là chủ yếu, khơng vì mục tiêu

lợi nhuận

Đơn vị sự nghiệp công lập có thu là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt

động có thu thực hiện cung cấp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch vụ

nhằm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân Các đơn

vị này hoạt động trong các lĩnh vực: y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ

‘va mdi trường, văn học nghệ thuật, thé dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm

Đơn vị sự nghiệp có thu cơng lập gọi tắt là đơn vị sự nghiệp có thu (SNCT)

được xác định bởi các đặc điểm cơ bản sau:

~ Do các cơ quan Đảng, Nhà nước có thẳm quyền thành lập mà trong đó chủ yếu là do cơ quan hành chính Nhà nước thành lập Căn cứ vảo vị trí và phạm vi hoạt động mà các đơn vị sự nghiệp có thu mà Thủ trưởng cơ quan cấp quản

lý trực tiếp ra quyết định thành lập

~ Trong quá trình hoạt động được Nhà nước cho phép thu các loại phí để bù

đắp một phân hoặc toàn bộ chỉ phí hoạt động, tăng thu nhập cho cán bộ, công

chức và bổ sung tái tạo chỉ phí hoạt động thường xuyên của đơn

- Nhằm cung vụ công cho xã hội (thực hiện hoạt động sự nghiệp được Nhà nước uỷ quyền) không nhằm mục đích sinh lời

~ Có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng Tức các đơn vị sự

Trang 9

thấm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc cơng nhận; (2) Có cơ

cấu tổ chức chặt chẽ; (3) Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự

chịu trách nhiệm bằng các tài sản đó; (4) Nhân danh mình tham gia các quan

hệ pháp luật một cách độc lập (Điều 9, Bộ luật Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam)

1.1.2, Phân loại đơn vị sự nghiệp có thu

Nghiên cứu các loại đơn vị SNCT có thu nhằm xác định rõ đặc điểm đặc thù của từng đơn vị nhằm giúp cho các nhà quản lý có phương pháp quản lý phủ hợp với từng loại, hiệu lực và hiệu quả quản lý sẽ tốt hơn Có nhiều cách

iến nhất là 3 tiêu chí phân loại sau:

phân loại ĐVSN có thu, tuy nhiên ph

1.1.2.1 Căn cứ vào khả năng tự chủ về tài chính từ ngn thu sự nghiệp

“Tiêu chí xác định để phân loại là căn cứ vào mức độ tự chủ về tài chính:

Mức tự bảo đảm chỉ phí Tổng số nguồn thu sự nghiệp

hoạt động thường xuyên = - x 100

của đơn vị (9) 'Tổng số chỉ hoạt động thường xuyên

“Tổng số nguồn thu sự nghiệp và tổng số chỉ hoạt động thường xuyên tính

theo dự toán thu, chỉ của 3 năm liên tục thời kỳ phân loại Theo tiêu chí này các ĐVSN được phân thành 3 loại như sau:

a) Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chỉ phí hoạt động thường xuyên, gọi tắt là ĐVSN tự bảo đảm hoàn toàn chỉ phí hoạt động NSNN khơng phải cấp kinh phí chỉ hoạt động thường xuyên của đơn vị

ĐVSN có mức tự bảo đảm chỉ phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, bằng hoặc lớn hơn 100% ĐVSN đã tự bảo đảm chỉ phí hoạt động từ nguồn thu sự nghiệp, từ nguồ

quyền của NN đặt hàng

b) Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp chỉ bảo đảm một phần chỉ phí hoạt động , gọi tắt là ĐVSN chỉ bảo

ngân sách NN do cơ quan có thải

Trang 10

đảm một phần chỉ phí hoạt động Các ĐVSN có mức tự bảo đảm chỉ phí hoạt động thường xuyên xác định theo công thức trên, từ trên 10% đến dưới 100%

e) Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp không đáng kể, đơn vị khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xuyên do ngân sách NN bảo đảm toàn

bộ, gọi tắt là ĐVSN do ngân sách NN bảo đảm toàn bộ chỉ phí hoạt động 'ĐVSN có mức tự bảo đảm chỉ phí hoạt động thường xuyên xác định theo

công thức trên, từ 10% trở xuống hoặc ĐVSN khơng có nguồn thu

'Việc phân loại ĐVSN theo quy định trên, được ôn định trong thời gian 3

năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp Trong thời

gian ổn định phân loại, nếu ĐVSN có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức thì cơ quan NN có thẩm quyền xem xét điều chỉnh phân loại lại cho phù hợp

1.1.2.2 Dựa vào mơ hình tơ chức hoạt động

Theo tiêu chí này các đơn vị SNCT chia thành 2 loại:

+ Các đơn vị SNCT tổ chức hoạt động sự nghiệp riêng biệt với hoạt động

sản xuất kinh doanh dịch vụ với 2 cơ chế quản lý tài chính khác biệt hẳn nhau + Các đơn vị SNCT tổ chức hoạt động sự nghiệp kết hợp với hoạt động sản

xuất kinh doanh dịch vụ: Các ĐVSN có thu ngoài bộ phận hoạt động sự

nel

dịch vụ ngay tại đơn vị mình, nhưng mức thu phí do đơn vị tự quyết định với mức thu phí do NN quy định còn tổ chức các bộ phận hoạt động

1.1.2.3 Căn cứ vào lĩnh vực, ngành ngh hoạt động

Tùy thuộc vào nhiệm vụ chính được giao trong quyết định thành lập DVSN

có thể được chia thành nhiều loại hoạt động chuyên sâu theo từng lĩnh vực,

ngành nghề đặc thù như: giáo dục, đào tạo; NCKH; công nghệ; hoạt động văn

Mi

loại có thể trực

chính

hóa, thể thao, du lịch, phòng cháy, chữa cháy, y

thuộc các cơ quan Bộ hoặc ngang bộ chức năng nên trong hoạt động t

cũng có những-điểm đặc thù nhất định

Để phát huy mọi khả năng của các ĐVSN có thu trên cơ sở cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho xã hội, đồng thời tăng thu nhập của cán bộ nhân viên

Trang 11

trong các ĐVSN, thực hiện chủ trương XHH trong việc cung cấp dịch vụ xã hội, huy động vốn từ nguồn XHH dịch vụ công, phát triển các hoạt động sự nghiệp, giảm dẫn áp lực bội chỉ NSNN, Chính phủ đã thực hiện trao quyền tự

chủ, tự chịu trách nhiệm cho ĐVSN có thu Quyên tự chủ tài chính song hành

cùng các quyền về quản lý hành chính và nghĩa vụ chịu trách nhiệm về các

hoạt động được giao theo quy định của pháp luật Các ĐVSN được

ệc tổ chức lại bộ máy hoạt động, sắp xếp lại di

quyền tự chủ trong

bộ công nhân viên chức, huy động và sử dụng nguồn lực tài chính Các 'VSN có thu được trao quyền tự chủ là đơn vị do cơ quan NN có thẩm quyền

thành lập, là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu riêng, tải khoản riêng, quyền tự chủ về tài chính là khả năng đơn vị tự thực hiện các hành vi được cơ quan NN có thẩm quyền cho phép trong lĩnh vực tải chính và tự chịu trách nhiệm

về hành vi của mình

tự nghiệp có thu

1.1.3 Đặc điểm của đơn vị

Như ta đã biết, đơn vị SNCT công lập là những tổ chức được thành lập đẻ thực hiện các hoạt động sự nghiệp, những hoạt động nảy nhằm duy trì và đảm

bảo sự hoạt động bình thường của xã hội, mang tính chất phục vụ là chủ yếu,

khơng vì mục tiêu lợi nhuận Vì vậy, để rõ đặc điểm của đơn vị sự nghiệp có thu công lập trong nền kinh tế trước tiên ta phải hiểu đặc điểm của

đơn vị sự nghiệp công lập

Đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị do Nhà nước thành lập hoạt động công lập thực hiện cung cắp các dịch vụ xã hội công cộng và các dịch

vụ nhàm duy trì sự hoạt động bình thường của các ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị này Hoạt động trong các lĩnh vực: Y tế, giáo dục đào tạo, KHCN

và môi trường, văn học nghệ thuật, thé dục thể thao, sự nghiệp kinh tế, giáo dục, việc làm

"Sự nghiệp" bản thân nó với nghĩa thông thường nhất là chỉ những cơng, việc có lợi ích chung và lâu

'ho xã hội Chính vì vậy trên một phương

diện nào đó, khi nói đến hoạt động sự nghiệp là nói đến tổ chức thực hiện

Trang 12

ich lau dai cho xã hội Cu thé đặc điểm của đơn

những cơng việc chung có l

vị sự nghiệp công lập trong nên kinh tế:

Thứ nhất, đơn vị sự nghiệp công lập là một tổ chức hoạt động theo nguyên tắc phục vụ xã hội, không vì mục tiêu kiếm lời

Trong nên kinh tế thị trường, các sản phẩm dịch vụ do hoạt động sự nghiệp tạo ra đều có thể trở thành hàng hóa cung ứng cho mọi thành phần kinh tế xã hộ

vì mục tiêu lợi nhuận như hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nước tổ chức, 'Nhưng việc cung ứng những hàng hóa này cho thị trường chủ yếu khơng

duy trì và tài trợ cho các hoạt động sự nghiệp để cung cấp những sản phẩm,

nhằm thực hiện vai trò của Nhà nước trong,

h vy cho thị trường trước

việc phân phối lại thu nhập và thực hiện các chính sách phúc lợi cộng cộng,

khi can thiệp vào thị trường Nhờ vậy sẽ hỗ trợ cho các ngành kinh tế hoạt

động bình thường, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, thúc đầy hoạt động, kinh tế phát triển và ngày càng đạt hiệu quả hơn, đảm bảo và không ngừng, nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hóa tỉnh thần của nhân dân

Thứ hai, sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công lập là sản phẩm mang

lợi ích chung có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của c: vật chất va giá trị tỉnh thần

Sản phẩm, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp tạo ra chủ yếu là những giá trị về

tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức, các giá trị về xã hội Đây là

những sản phẩm vơ hình và có thể dùng chung cho nhiều người, cho nhiều

tượng trên phạm vi rộng Nhìn chung, đại bộ phận sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp là sản phẩm mang tính phục vụ khơng bó hep trong một ngành

hoặc một lĩnh vực nhất

lh mà những sản phẩm đó khi tiêu dùng thường

tác dụng lan toả, truyền tiếp Mặt khác, sản phẩm của các hoạt động sự

nghiệp chủ yếu là tạo ra các “hàng hóa cơng cộng” ở dạng vật chất và phi vật

chất, phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp quá trình tái sản xuất xã

Cũng như

các hàng hóa KRác, sản phẩm của hoạt động sự nghiệp có giá trị và giá trị sử

dụng nhưng có điểm khác biệt là nó có giá trị xã hội cao, điều đó đồng nghĩa

là người cùng sử dụng, dùng rồi có thể được dùng lại trên phạm vi rộng Vì

Trang 13

vậy, sản phẩm của hoạt động sự nghiệp chủ yếu là "hàng hóa cơng cộng"

Nhờ sử dụng những “hàng hóa cơng cộng” do hoạt động sự nghiệp tạo ra mà

quá trình sản xuất của cải vật chất được thuận lợi và ngày càng đạt hiệu quả cao Hoạt động giáo dục, đảo tao, y tế, thể dục, thể thao đem đến tri thức và đảm bảo sức khỏe cho lực lượng lao động, tạo điều kiện cho lao động có chất

lượng ngày càng tốt hơn; hoạt động sự nghiệp khoa học, văn hóa thơng tin mang lại những hiểu biết cho con người về tự nhiên, xã hội tạo ra những công,

nghệ mới phục vụ sản xuất và đời sống Vì vậy, hoạt động sự nghiệp luôn sắn bó hữu cơ và tác động tích cực đến quá trình tái sản xuất xã hội

Thứ ba, hoạt động sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền j chỉ phối bởi các chương trình phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước

Trong nền kinh tế thị trường, Chính phủ tơ chức duy trì và đảm bảo hoạt động sự nghiệp đẻ thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Đề thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định, Chính phủ tơ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia như: Chương trình xố mù chữ, chương

trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình, chương trình phịng chống AIDS, chương trình phịng chống tội phạm, chương trình xố đói giảm nghèo, chương trình phủ sóng phát thanh truyền

hình Những chương trình mục tiêu quốc gia này chỉ có Nhà nước với vai trò

của mình mới có thể thực hiện một cách hiệu quả Nếu để tư nhân thực hiện,

vì mục tiêu lợi nhuận có thể sẽ hạn chế đến tiêu dùng trong xã hội và do đó xã

hội không thể phát triển cân đối được

'Ngoài ra, bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, các đơn vị SNCT

còn tận dụng nguồn lực hiện có của mình để thực hiện một số hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ trong khuôn khổ luật pháp cho phép, có mang lại

nguồn thu góp phan lam tăng thu cho NSNN, đồng thời hỗ trợ một phần cho các nhiệm vụ chỉ thường xuyên của đơn vị Nguồn thu từ các hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ và các hoạt động khác của đơn vị sự nghiệp không,

nhân tố như:

giống nhau, nó tùy thuộc vào nÏ ïnh vực, quy mô và địa bàn hoạt động của đơn vị; khả năng tận dụng tối đa các nguồn lực có sẵn; tính

Trang 14

1.2 Đặc điểm cơ chế quản lý tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu

~ Các ĐVSN có thu hoạt động trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực với tính chất, đặc điểm, quy mô khác nhau, đặc biệt các ĐVSN có thu phải tự chủ về tài chính cũng là mơ hình quản lý tải chính cịn nhiều cái mới trong hệ thống,

các văn bản pháp quy cũng như trong tổ chức thực hiện, chính vì vậy nghiên

cứu kỹ các đặc điểm về hoạt động tài chính và cơ chế quản lý tai chính trong

mơ hình tự chủ giúp các cấp quản lý bên trong và bên ngồi mỗi ĐVSN có

thu có căn cứ vững chắc để phát huy được quyền tự chủ, dân chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tai chính của đơn vị nhằm vừa khai thác tốt các nguồn thu, quản lý chặt chẽ các khoản chỉ, chú trọng đầu tư cho tương lai để phát triển bền vững Cơ chế quản lý tài chính theo hướng tự

chủ tải chính được quy định bắt đầu từ NĐ10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002,

và được thay thế bởi nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Sy ra di của nghị định 10 và nghị định 43 đã tạo một thay đổi lớn trong hoạt động,

chính của các ĐVSN và đời sống cán bộ nhân viên đơn vị Đặc điểm hoạt

động tải chính và cơ chế quản lý tài chính trong ĐVSN có thu được thể hiện rõ thông qua đặc điểm hoạt động thu và chỉ cũng như sử dụng các quỹ của

đơn vị

1.2.1 Kh:

niệm, đặc điểm quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp có thu

Quản lý tài chính của mỗi đơn vị là tổng thể các phương pháp, công cụ và

hình thức tác động vào quy trình tài chính của đơn vị để liên kết phối hợp

hành động giữa các bộ phận cấu thành trong hệ thống của đơn vị với các bên quan nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của đơn vị một cách tối

ưu Quản lý tài chính các DVSN có thu là tổng thể các phương pháp, cơng cụ và hình thức tác động vào quy trình tài chính của ĐVSN có thu để liên kết phối hợp hành động giữa các bộ phận cấu thành trong đơn vị với các bên có

liên quan nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ do cơ quan ra quyết định thành lập

giao và đảm bảo nâng cao đời sống cho lao động của đơn vị, thúc đây đơn vị

Trang 15

'Nội dung quản lý tài chính trong các ĐVSN thể hiện thông qua các quy

trong các văn bản pháp quy vẻ tài chính, nhất là quy chế quản lý tài

chính áp dụng đối với từng loại hình đơn vị, quy chế CTNB của đơn vị

Đặc điểm cơ bản trong quản lý tài chính của ĐVSN có thu là thực hiện cơ

chế tự chủ tải chính với các ĐVSN có thu, trong đó vấn đề cốt lõi là xây

dựng, thực hiện, kiểm tra quy chế CTNB của đơn vị một cách công khai, dân

chủ, công bằng Quy chế CTNB bao gồm quy định vẻ chế độ, tiêu chu:

định mức chỉ tiêu áp dụng thống nhất trong đơn vị, đảm bảo đơn vị hoàn

thành nhiệm vụ được giao, thực hiện hoạt động thường xuyên phù hợp với

hoạt động đặc thù của đơn vị, sử dụng kinh phí có hiệu quả và tăng cường

su hành

quản lý Như vậy quy chế CTNB là căn cứ đề thủ trưởng don

việc sử dụng và quyết tốn kinh phí từ nguồn NSNN cấp cho hoạt động thường xuyên và nguồn thu sự nghiệp của đơn vị, là cơ sở pháp lý để Kho bạc 'NN kiểm soát chỉ Những nội dung chỉ trong quy chế CTNB đã có tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẳm quyền ban hành thì phải thực hiện theo quy định NN như tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô, sử dụng trụ sở, văn phòng

làm việc Những nội dung chỉ cần thiết phục vụ cho hoạt động của đơn trong quy chế CTNB nhưng NN chưa ban hành chế độ thì thủ trưởng đơn vị có thể xây dựng mức chỉ cho từng nhiệm vụ, nội dung công việc trong phạm vi nguồn tài chính của đơn vị

Một đặc điểm khác biệt trong quản lý tải chính của các ĐVSN có thu

so với quản lý tài chính ở các loại hình đơn vị khác là NN có thể lựa chọn

một trong hai phương pháp quản lý tài chính đối với ĐVSN có thu là: quản lý

tài chính theo dự toán năm hoặc quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài

chính Quy trình quản lý tài chính theo dự tốn năm là nội dung quản lý

truyền thống đối với các đơn vị hành chính, sự nghiệp, mang tính áp đặt nó

khiến cho ĐVSN bị thụ động trong huy động và sử dụng nguồn lực tài chính

và khó có thể sắp xếp được nguồn lực cho việc đầu tư cơ sở vật chất

cũng

Trang 16

trên các nguồn kinh phí do NSNN cấp hàng năm nên thường trông chờ kinh

phí ngân sách cấp, không chủ động được nguồn kinh phí, mọi hoạt động đều dựa trên sự cắp phát, cơ chế xin, cho với các thủ tục chậm chạp, phức tạp nên

hoạt động thiếu hiệu quả Trong khi cơ chế tự chủ tài chính với kỳ lập dự toán

là 3 năm, thậm chí cịn dài hơn nữa là một cơ chế quản lý tài chính linh hoạt, chủ động và có lộ trình đài hạn hơn trong việc huy động nguồn lực cũng như bố trí sử dụng nguồn kinh phí cho ĐVSN, có khả năng khắc phục được tối đa quy trình và phương pháp quản lý tài chính truyền thống

1.2.2 Đặc điểm hoạt động sử dụng và quản lý các khoản chi của đơn vị

sự nghiệp có thu

Các ĐVSN có thu phải xây dựng Quy chế CTNB Các khoản chỉ hoạt động thường xuyên đơn vị thực hiện chỉ theo định mức được xây dựng trong Quy chế CTNB Định mức chỉ có thể thấp hơn hoặc cao hơn so với quy định của

NN tùy vào tình hình thực tế của đơn vị Thủ trưởng đơn vị SNCT có thu xây dựng kế hoạch biên chế hàng năm gửi cắp có thẳm quyền phê duyệt, đơn vị §NCT có thu được chủ động sử dụng số biên chế được giao, chỉ thường xuyên về lương và các khoản trích theo lương theo biên chế được duyệt, xác

định tổng quỹ lương trả cho người lao động trên cơ sở tiền lương tối thi

của

NN không tăng quá 2 lần đối với đơn vị tự đảm bảo 1 phần kinh phí và không

lần đối với đơn vị tự đảm bảo toàn bộ chỉ phí thường xuyên Khi NN

chỉnh các quy định về tiền lương, nâng mức lương tối thiểu hoặc thay

đổi định mức, chế độ thì đơn vị SNCT có thu phải tăng thêm các khoản chỉ

theo chính sách chế độ từ nguồn thu sự nghiệp, các khoản tiết kiệm chỉ, các

quỹ của đơn vị

~ Những khoản chỉ không thường xuyên như: chỉ thực hiện nhiệm vụ NCKH

công nghệ, CTMT quốc gia, các đề tài, dự án theo đơn đặt hang ciia NN, cl tư XDCB phải tuân theo quy định hiện hành về quản lý ngân sách NN theo dự

Trang 17

~ Chi sửa chữa lớn, mua sắm mới TSCĐ hoặc đầu tư xây dựng thực hiện

theo quy định của pháp luật

~ Hàng năm, sau khi trang trải tồn bộ chỉ phí hoạt động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN theo quy định của pháp luật, căn cứ vào kết quả hoạt

động tài chính đạt được, đơn vị SNCT được chủ động sử dụng phần chênh

lệch thu lớn hơn chỉ còn lại để chỉ trả thu nhập tăng thêm cho người lao động

trên nguyên tắc người có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều được trả thu

nhập cao hơn, đơn vị được trích lập 4 quỹ: quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi , quỹ dự phòng ồn định thu nhập từ

thu nhập sự nghiệp Quỹ Dự phòng ổn định thu nhập để đảm bảo thu nhập cho người lao động trong ĐVSN trong trường hợp nguồn thu bị giảm sút,

trích lập Quỹ Khen thưởng và Phúc lợi tối đa không vượt quá 3 tháng lương thực tế bình quân trong năm đề khen thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá

nhân có thành tích xuất sắc trong công tác hoặc để xây dựng cơng trình phúc lợi, chỉ hoạt động tập thể và trích lập Quỹ Phát triển hoạt động sự nghiệp

để đầu tư nâng cao cơ sở, vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động sự

nghiệp, cũng như hoạt động sản xui

1.3 Phân tích báo cáo tài chính của các đơn vị sự nghiệp có thu

143.1 Hệ thống báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu

Báo cáo tài chính là hệ thống các báo cáo được quy định phù hợp với từng loại loại hình don vi dé phan anh một cách tổng qt, tồn diện tình

trạng tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị sau mỗi kỳ kế tốn (thơng

thường là q, năm)

'Báo cáo tài chính của đơn vị HCSN dùng để tổng hợp tình hình về tải sản,

tiếp nhận va sử dụng kinh phí ngân sách của Nhà nước; tình hình thu, chỉ và quả hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp trong kỳ kế toán, cung

thông tỉn kinh tế, tài chính chủ yếu cho

đánh giá tình hình và thực trạng, của đơn vị, là cn cứ quan trọng giúp cơ quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm

tra, giám sát điều hành hoạt động của đơn vị

Trang 18

Hệ thống BCTC của đơn vị HCSN bao gồm:

-Báo cáo tài chính áp dụng cho các đơn vị kế toán cắp cơ sở

Em TEN BIEU BIỂU BẢO CÁO |_ nẠy BAO CA KỲ NOI NHAN

Ky higu| LẬP | Tai} Kh) Cd) Th

co | chính ké

ph a lca

CÁO bac alee

1 2 3 4 AEG

1 | B01-H| Bảng cân đối tài khoản Quý, Ep

h năm

2 | B02-H| Tổng hợp tình hình kinh Quý, x sibs ám 3 phí và quyết tốn kinh phí đã| _ năm

sử dụng,

3 | B03-H| Báo cáo thu- chỉ hoạt động Quý, | x x sự nghiệp và hoạt động sản| - năm

xuất, kinh doanh

4 | B04-H| Báo cáo tình hình táng| Năm x x giảm TSCĐ

Báo cáo số kinh phí chưa| Nam x x

sử dụng đã quyết toán năm|

trước chuyển sang

| B06-H| Thuyết mình bao cdo tail Năm x x

chính

—— Báo cáo tài chính tơng hợp áp dụng cho đơn vị kể toán cắp 1 và cấp IL Kỳ NƠINHẠN BÁOC

5 ý hiệ | new snail mài hgn| Ỳ Tai] Khol Ci

Ca nig BAO CAO TONG li a ie i š

HỢP li : trên PA [Lộ

1 2 3 C|EE5ï[P 6 |RE;

1| MẫusốB02/CT-| Báo cáo tổng hợp x x x

=H tình hình kinh phí vải Năm inh phí đã sử dụng,

Trang 19

2| MẫusốB03/CT-| Báo cáo tổng hị Nal x x "

H thu- chỉ hoạt động sự mì |

nghiệp và hoạt độn;

sản xuất, kinh doanh _

1| MẫusốB04/CT-| Báo cáo tổng hợp Nã| x x x

H quyết toán ngân sách m' và nguồn khác của

đơn vị

132 Y nghia ciia Phan tich bao cao tai chinh don vj sy nghiệp có thu

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các chủ thể trong nền kinh tế

(co quan Nha nước, doanh nghiệp, đơn vị )rong quá trình thực hiện nhiệm

vụ của mình đều mong muốn sử dụng hiệu quả các nguồn ngân sách và tài sản đạt kết quả cao nhất với chỉ phí ít nhất Muốn vậy các chủ thê quản lý phải nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả cơng việc của mình Điều này có thể thực hiện được trên cơ sở Phân tích kinh tế - tài chính nói chung và Phân tích BCTC nói

riêng,

Mọi hoạt động của Nhà nước, cơ quan, tổ chức đều nằm trong thế tác

động lẫn nhau Bởi vậy, chỉ có thể tiến hành phân tích hoạt động của chủ thẻ chủ thể quản lý đánh giá

quản lý một cách toàn diện mới có thể giúp cho cá

đầy đủ, sâu sắc mọi hoạt động trong trạng thái thực của chúng Việc phân tích

sẽ chỉ ra một cách rõ nét về tình hình hồn thành và hình thức biểu hiện của

các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật — tải chính và nguyên nhân dẫn đến những sai

lệch đó Từ đó dánh giá mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý của cơ quan, tổ chức và đơn vị Mặt khác phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho nhà iện pháp sát thực đề tăng cường các hoạt động thuộc chức

quan lý tìm ra các

năng của đơn vị và quản lý đơn vị, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của

đơn vị

Trang 20

1.3.3 Tổ chức phân tích báo cáo tài chính đơn vị sự nghiệp có thu

'Tổ chức phân tích báo cáo tài chính trong các đơn vị SNCT là việc thiết lập trình tự các bước công việc cần tiến hành trong quá trình phân tích

báo cáo tài chính

ổ chức công tác phân tích báo cáo tài chính trong các đơn vị SNCT bao

gồm các bước sau:

~ Lập kế hoạch phân tích: Đây là giai đoạn đầu tiên, là một khâu quan

đến chất lượng, thời hạn và tác dụng của phân tích tải

toạch phân tích, bao gồm việc xác định mục tiêu, xây

dựng chương trình phân tích, nội dung phân tích, phạm vi phân tích, thời gian tiến hành, những thông tin cần thu thập, tìm hiểu

~ Giai đoạn tiến hành phân tích: Đây là giai đoạn triển khai, thực hiện các công việc đã ghi trong kế hoạch Giai đoạn này bao gồm các công việc cụ thẻ sau:

+ Sưu tầm tài liệu, xử lý số liệu

Tài liệu làm căn cứ phân tích thường bao gồm: Các nghị quyết, chỉ thị

của chính quyền các cấp và các cơ quan quản lý cấp trên có liên quan đến

hoạt động của đơn vị; Các tài liệu kế hoạch, dự toán, định mức; Các tải liệu,

số liệu kế toán; các BCTC,

-+ Tính tốn các chỉ tiêu phân tích

+ Xác định ngun nhân và tính tốn cụ thể mức độ ảnh hưởng của các

tài chính

tình hình

+ Xác định và dự đoán những nhân tổ kinh tế xã hội tác động

hoạt động của đơn vị SNCT

-+ Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, kết luận vẻ tình hình tài chính của đơn vị ~ Giai đoạn kết thúc phân tích: Đây là giai đoạn cuối cùng của việc phân tích Trong giai đoạn này cần tiền hành những công việc cụ thể sau:

+ Viết báo cáo phân tích

Trang 21

họa cần nêu rõ thực trạng và tiềm năng cần khai thác Từ đó nêu ra phương hướng và các biện pháp phần đấu trong kỳ tới

+ Hoàn chỉnh hỗ sơ phân tích

1.3.4 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính đơn vị sự nghiệp có thu

é tiến hành phân tích báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu, người ta thường kết hợp sử dụng các phương pháp mang tính nghiệp vụ - kỹ thuật

khác nhau như Phong pháp so sánh, phương pháp chỉ tiết, phương pháp liên

hệ đối chiế

một phương pháp có những tác dụng khác nhau và được sử dụng trong từng nội dung phân tích khác nhau, Cụ thé:

1.3.4.1 Phương pháp sơ sánh

Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến nhất trong phân tích báo c;

chính của đơn vị SNCT Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý để những, vấn đề sau

+ Điễu kiện so sánh được của chỉ tiêu:

Chỉ tiêu nghiên cứu muốn so sánh được phải đảm bảo thống nhất về nội

dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tính tốn, thống nhất về thời gian và

đơn vị đo lường

so sánh: Gốc so sánh có thể là kỳ kế hoạch, kỳ trước hoặc các năm trước, chỉ tiêu phân tích của các đơn vị trong cùng lĩnh vực hoạt động tùy theo mục đích phân tích

íe dạng so sánh: Các dạng so sánh thường được sử dụng trong phân

tích là so sánh bằng số tuyệt đối, so sánh bằng số tương đối; so sánh theo

không gian hoặc thời gian

1.3.4.2, Phương pháp phân chỉa (chỉ tiết)

Phương pháp này được sử dụng đẻ chia nhỏ quá trình và kết quả chung

thành những bộ phận khác nhau phục vụ cho việc nhận thức quá trình và kết quả đó dưới những khía cạnh khác nhau phù hợp với mục tiêu quan tâm của

Trang 22

từng đối tượng trong từng thời kỳ Trong phân tích, người ta thường chỉ tiết

theo những tiêu thức sau:

~ Chỉ tiết theo yếu tổ cầu thành của chỉ tiêu nghiên cứu

~ Chỉ tiết theo thời gian phát sinh quá trình và kết quả kinh tế:

~ Chỉ tiết theo không gian phát sinh của hiện tượng và kết quả kinh tế 1.3.4.3 Phương pháp liên hệ, đi chiếu

lên hệ, đối chiếu là phương pháp phân tích sử dụng để nghiên cứu, xem xét mối liên hệ kinh tế giữa các sự kiện và hiện tượng kinh tế, đồng thời xem

xét tính cân đối của các chỉ tiêu kinh tế trong quá trình hoạt động Sử dụng

chung nhất và được lặp , các liên hệ ngược, liên hệ xi, tính cân đối

tổng thể, cân đối từng phân Vì vậy, cần thu thập được thông tin đầy đủ và thích hợp về các khía cạnh liên quan đến các luồng chuyền dịch giá trị và sự vận động của các nguồn lực trong đơn vị,

1.3

Về nguyên tắc phương pháp tỷ lệ yêu cầu cần phải xác định được các

4 Phương pháp tỷ lệ

ngưỡng, các định mức chuẩn để so sánh Trên cơ sở so sánh về tỷ lệ các chỉ tiêu kinh tế - tài chính với giá trị của các tỷ lệ định mức chuẩn, có thể rút ra

những kết luận hình hoạt động của đơn vị

“Trong phân tích tỉnh hình hoạt động của đơn vị, các tỷ lệ của những chỉ tiều kinh tế - tài chính được phân tích từ các nhóm đặc trưng phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của đơn vị, như nhóm chỉ tiêu phản

ánh cơ cấu các khoản phải thu, nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu chỉ 1.3.4.5 Phương pháp phân tích nhân tố

* Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

~ Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, xuất phát từ công thức xác định trị số của chỉ tiêu phân tích kỳ gốc, lần lượt thay thể giá trị của các nhân tổ kỳ gốc bằng

giá trị kỳ phân tích theo thứ tự từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng Ở'

mỗi bước thay thể phải xác định trị số của chỉ tiêu phân tích khi mỗi nhân tổ

Trang 23

thay đổi Sau đó, so sánh trị số của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ

tiêu chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó

~ Phương pháp số chênh lệch là phương pháp cũng được dùng để xác định

ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tượng

nghiên cứu Điều kiện, nội dung và trình tự vận dụng của phương pháp số

chênh lệch cũng giống như phương pháp thay tÌ

chi xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số

chênh lệch về

thay thế

lên hoàn, chỉ khác nhau ở

trị kỳ phân tích so với kỳ gốc của nhân tố đó (thực chất là

n hoàn rút gon áp dụng trong trường hợp chỉ tiêu phản ánh đối

tượng nghiên cứu có quan hệ tích số với các nhân tố ảnh hưởng)

~ Phương pháp cân đối: Phương pháp cân đối là phương pháp được sử dụng

để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu nếu chỉ tiêu phản ánh đối tượng nghiên cứu có quan hệ với nhân tố ảnh hưởng dưới dạng tổng hoặc hiệu Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích, bằng phương pháp cân đối người ta xác

định chênh lệch giữa thực tế với kỳ gị Tuy nhiên cần để ý đến quan hệ thuận, nghịch giữa nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phản ánh đối

tượng nghiên cứu

* Phương pháp phân tích tính chất của các nhân tố

Sau khi xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố, để có đánh giá

và dự đoán hợp lý, trên cơ sở đó đưa ra các quyết định và cách thức thực hiện

các quyết định cần tiền hành phân tích tính chất ảnh hưởng của các nhân tố, 'Việc phân tích được thực hiện thông qua chỉ rõ và giải quyết các vấn đề như: chỉ rõ mức độ ảnh hưởng, xác định tính chất chủ quan, khách quan của từng nhân tổ ảnh hưởng, phương pháp đánh giá và dự đoán cụ thé, đồng thời xác định ý nghĩa của nhân tố tác động đến chỉ tiêu đang nghiên cứu, xem xét

1.3.4.6 Phương pháp dự báo

Phương pháp dự báo được sử dụng để dự báo tài chính SNCT Có nl

phương pháp khác nhau để dự báo các chỉ tiêu kinh tế tải chính trong tương

Trang 24

ee eee ee VY được biểu

iễn dưới dạng phương trình gọi là phương trình hồi quy Dựa vào phương trình hồi quy người ta có thể giải thích kết quả đã diễn ra, ước tính và dự báo những sự kiện sẽ xảy ra trong tương lai Phương pháp hỏi qui

thường được sử dụng dưới dạng hồi quy đơn, hồi quy bội để đánh giá và dự

báo kết quả tài chính của doanh nghiệp Một trong những phần mềm kinh tế

lượng được dùng phổ rộng rãi nhất trên thế giới hiện nay đó là phần

mềm EVIEWS, đây là phần mềm trên đó tích hợp rất nhiều ứng dụng như:

xây dựng, kiểm định chất lượng mơ hình kinh tế lượng, phân tích và dự báo,

phân tích số thống kê, xử lý số liệu, phân tích phương sai Nhưng ưu điểm và thế mạnh lớn nhất của phần mềm này chính là ước lượng, kiểm định và

dự báo cho mơ hình kinh

13⁄5 Nội dung phân tích báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu

1.3.5.1 - Phân tích bảng cân đối tài khoản

*Phân tích tổng quan tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị

-Phân tích tơng quan tình hình tài sản của đơn vị: Phân tích tổng quan

tình hình tải sản của đơn vị nhằm mục đích đánh giá quy mơ, st

iến động và cơ cấu tài sản của đơn vị

Phân tích quy mơ, sự biến động của taì sản trong đơn vị tức là xem xét,

đánh giá từng loại tài sản và so sánh sự biến động của từng loại tài sản giữa

cuối ky với đầu kỳ cả số tuyệt đối và số tương đối Qua đó thấy được sự

động về quy mô, năng lực hoạt động cũng như tình hình sử dụng các loại tải sản trong đơn vị

Khi phân tích

của đơn vị, cụ thể

lưu ý đến sự biến động của các chỉ tiêu TSCĐ và TSLĐ

Trang 25

+ Đối với các loại TSLĐ: Giá trị TSLĐ của đơn vị được phản ánh trên các

TK Tiền mặt (TKI 11); Tiền gửi NH, kho bạc (TKI 12); Nguyên liệu vật liệu

(TK152), Công cụ dụng cụ (TK153), Sản phẩm, hàng hóa (TK155), Các khoản phải thu (TK311), Tạm ứng (TK312), cho vay (TK313) và kinh phí cấp cho cấp dưới (TK341)

Sự biến động của tiền mặt, tiền gửi ngân hàng thể hiện khả năng ứng phó nhanh đối với những khoản nợ cần thanh toán của đơn vị

Sự biến động của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa thể hiện quy mơ hoạt động của đơn vị và những công việc liên quan đến hoạt

động của đơn vị

Sự biến động của các khoản phải thu thể hiện tình trạng công nợ phải thu của đơn vị

+ Đối với các loại TSCĐ: Giá trị của TSCĐ của đơn vị được phản ánh trên các TK như: TSCĐ hữu hình (TK211), TSCĐ vơ hình (TK213), Hao mịn TSCĐ (TK241), XDCBDD (TK241) Quy mô và sự: biến động về giá trị của

những chỉ tiêu TSCĐ nói trên của đơn vị cũng như khả năng đầu tư, tình

trạng kỹ thuật của các TSCĐ ở đơn vị từ đó giúp cho chủ thể quản lý lập kế

hoạch mua sắm, xây dựng thay thế, bổ sung để đảm bảo đủ số lượng và chất lượng TSCĐ phục vụ tốt cho hoạt động của đơn vị

Phân tích cơ cấu tài sản: Xác định tỷ trọng từng loại tài sản và so sánh tỷ

trọng từng loại tài sản giữa cuối kỳ với đầu kỳ Qua đó thấy được mức độ đầu tư vào từng loại tài sản của đơn vị trong kỳ Cơ cấu tài sản của đơn vị phụ

thuộc vào đặc điềm hoạt động và tầm quan trọng của tài sản đối với từng loại

hình đơn vị như cơ quan hành chính hoặc đơn vị sự nghiệp

'Ví dụ: Tỷ trọng tải sản cố định trong tổng tài sản của đơn vị cho thấy mức độ đầu tư vào TSCĐ trong tổng tài sản của đơn vị Mức độ cao hay thấp của

chỉ tiêu này tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của đơn vị, thông thường tỷ trong TSCĐ ở các cơ quan hành chính thường cao hơn các đơn vị sự nghiệp

~ Phân tích tổng quan tình hình nguồn vốn (nguồn kinh phí cũa đơn vị)

Trang 26

Phan tich tổng quan tình hình nguồn vốn (nguồn kinh phí) của đơn vị nhằm

mục đích đánh giá quy mơ, sự biến động và cơ cấu nguồn vốn (nguồn kinh

phí) của đơn vị

Phân tích quy mô, sự biến động của nguồn vốn (nguồn kinh phí) trong đơn vị tức là xem xét, đánh giá từng loại nguồn vốn (nguồn kinh phí) và so sánh sự biến động của từng loại nguồn vốn (nguồn kinh phí) giữa cuối kỳ với

đầu kỳ cả số tuyệt đối và số tương đối Qua đó thấy được quy mô nguồn vốn

(nguồn kinh phí lưu ý đến sự biến

ia don vị trong ky Khi phân tích

động của các nguồn vốn (nguồn kinh phí) như nguồn kinh phí hoạt động,

nguồn kinh phí dự án, nguồn kinh phí hình thành TSCĐ, nguồn vốn kinh

doanh, nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng của Nhà nước, các khoản phải trả,

các quỹ

Phân

eơ cấu nguồn vốn (nguồn kinh phí

Tức là xem xét tỷ trọng

mỗi loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn, nguồn kinh phí Trong đó cần chú ý đến các nguồn vốn, nguồn kinh phí chủ yếu gắn liền với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị được giao phó So sánh tỷ trọng từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ với đầu kỳ Qua đó thấy được tình hình huy động nguồn vốn (nguồn kinh phí), đồng thời cũng cho ta thấy được khả năng tự chủ tài chính

của đơn vị trong hoạt động của mình

*Phân tích mối quan hệ giữa tài sản, kinh phí với nguồn vốn, nguồn

kinh phí của đơn vị

ở các TK tương,

Xét về nguồn gốc, mỗi bộ phận tài sản trong đơn vi thé hig

ứng trong Bảng CĐTK của đơn vị và đều được hình thành từ một hoặc nhiều nguồn nhất định Chính vì vậy Phân tích mỗi quan hệ giữa TS, kinh phí với nguồn vốn, nguồn kinh phí để thấy được cách thức tải trợ cho tài sản, kinh phí hoạt động của đơn vị bằng nguồn vốn và nguồn kinh phí như thế nào? Có đảm bảo hợp lý, đảm bảo cân bằng tài chính hay khơng?

-Phân tích mồi quan hệ giữa TSCĐ và nguồn kinh phí hình thành TSCĐ ở

đơn vị: Thông qua việc so sánh giữa tổng số dư cuối kỳ của TK211 và TK213

Trang 27

với tổng số dư cuối kỳ của TK214 và TK 466 để xem xét mối quan hệ này Thông thường trong thực tế xảy ra một trong hai trường hợp sau:

'Trường hợp 1: Tổng số dư cuối kỳ của TK211 và TK213 lớn hơn tổng số dư cuối kỳ của TK214 và TK466 (không kể phần kết chuyên vào TK214- Hao

mòn TSCĐ) thì chứng tỏ nguồn kinh phí hình thành TSCĐ không đủ

tư, mua sắm cho TSCĐ hay nói cách khác toàn bộ TSCĐ của đơn vị hình

thành do đầu tư mua sắm nhưng chưa có đủ nguồn vốn Chính vì vậy cần đối

dư cuối kỳ của TK 211 và 213 với TK214,TK466 và TK quỹ dầu tư

phát triển để xem xét cách thức huy động nguồn để tải trợ cho TSCD 6 don vi,

d

‘Truong hop 2: Téng s6 du cudi ky ciia TK211 và TK213 bằng tổng số dư cuối kỳ của TK214 và TK466 (không kể phần kết chuyển vào TK214- Hao mịn TSCĐ) thì chứng tỏ nguồn kinh phí hình thành TSCĐ vừa đủ đề đầu tư,

mua sắm cho TSCĐ hay nói cách khác toàn bộ TSCĐ của đơn vị hình thành

do đầu tư, mua sắm,

-Phân tích mối quan hệ giữa XDCB dở dang (TK241) và nguồn kinh phí đầu tư XDCB (TK441): Thơng qua việc so sánh giữa tổng số dư cuối kỳ của TK241 với tổng số dư cuối kỳ của TK441 để xem xét mối quan hệ này

'Thông thường trong thực

xây ra một trong ba trường hợp sau:

Trường hợp 1: Số dư cuối kỳ của TK241 lớn hơn tổng số dư cuối kỳ của

'TK441 thì chứng tỏ đơn vị chưa có đủ nguồn kinh phí để đầu tư và dang của các nguồn khác sử dụng cho công tác xây dựng

chiếm dung

cỳ của TK241 bằng tổng số dư ct

Trường hợp 2: Số dư cu¿ kỳ của

'TK441 thì chứng tỏ đơn vị sử dụng vừa hết nguồn kinh phí đầu tư cho cơng,

tác XDCB

Trường hợp 3: Số dư cuối kỳ của TK241 nhỏ hơn số dư cuối kỳ của TK441

thì chứng tỏ đơn vị sử dụng vừa hết nguồn kinh phí đầu tư cho công tác

XDCB

-Phan tich méi quan hệ giữa chỉ hoạt động (TK661) và nguồn kinh phí hoạt

động (TK461): Việc phân tích thông qua so sánh số dư cuối kỳ của TK661 và số dư cuối ky của TK461 Trong thực tế thường xảy ra các trường hợp sau đây

Trang 28

+ $6 du cudi ky cia TK 661 I6n hon sé dur cudi ky ca TK461 c6 nghia 1a

đơn vị chỉ hoạt động quá số kinh phí NSNN đã được cấp Trong trường hợp

này đơn vị sẽ phải để nghị NSNN cắp bổ sung hoặc đơn vị sẽ tìm nguồn khác để bổ sung Nếu đơn vị không tìm được nguồn tiền dé bổ sung vì chỉ quá số

tiền được cấp thì cần phải tìm nguyên nhân đề quy trách nhiệm và phải thu hôi + Số dự cuối kỳ của TK661 nhỏ hơn số dư cuối kỳ của TK461 có nghĩa là

trong kỳ đơn vị sử dụng chưa hết nguồn kinh phí đã được cấp Trừ trường

ết kiệm

hợp đơn vị được khoán chế và kinh phí quản lý hành chính, số ¡ sử dụng tiếp

kỳ của TK461 có nghĩ

trong kỳ đơn vị đã sử dụng vừa hết nguồn kinh phí được cấp

-Phân tích mối quan hệ giữa chỉ dự án TK662 (TK6621) và nguồn kinh phí được lập quỹ và chuyển sang năm sau để đơn

+ Số dự cuối kỳ của TK661 bằng số dư cu¿ là

dự án TK462 (TK4621) Việc phân tích thơng qua so sánh số dư cuối kỳ của

TK662 (TK6621) và số dư cuối kỳ của TK462(TK4621) Trong thực tế

thường xảy ra các trường hợp sau đây:

+ Số dư cuối kỳ của TK 662 lớn hơn số dư cuối kỳ của TK462 có nghĩa là

đơn vị chỉ dự án quá số kinh phí NSNN đã được cắp Trong trường hợp nay

đơn vị sẽ phải đề nghị NSNN cấp bổ sung hoặc đơn vị sẽ tìm nguồn khác đẻ bổ sung Nếu đơn vị khơng tìm được nguồn tiền để bỗ sung vì chỉ quá số tiền

được cấp thì cần phải tìm nguyên nhân để quy trách nhiệm vả phải thu

+ Số dự cuối kỳ của TK662 nhỏ hơn số dư cuối kỳ của TK462 có nghĩa là

án Trừ

trong kỳ đơn vị sử dụng chưa hết nguồn kinh phí đã được cấp cho di

trường hợp đơn vị được khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, số

t kiệm được lập quỹ và chuyển sang năm sau đễ đơn vị sử dụng tiếp

+ Số dự cuối kỳ của TK662 bằng số dư cuối kỳ của TK462 có nghĩa là trong kỳ đơn vị đã sử dụng vừa hết nguồn kinh phí được cấp cho dự án

-Phân tích mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ~ Phân tích mối quan hệ giữa các khoản chỉ và nguồn kinh phí hoạt động

theo đơn đặt hàng của nhà nước

Trang 29

1.3.5.2 Phân tích báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết tốn

kinh phí đã sử dụng,

Phân tích báo cáo tổng hợp tình hình kinh phí và quyết tốn kinh phí đã sử

dụng được thẻ hiện thơng qua phân tích tình hình nguồn kinh phí hoạt động

của đơn vị và tình hình sử dụng nguồn kinh phí đã sử dụng *Phân tích tình hình nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị

'Nguồn kinh phí hoạt động của mỗi ĐVSN phản ánh nguồn kinh phí ĐVSN được cấp từ NSNN và nguồn kinh phí được huy động các nguồn thu trong mỗi thời kỳ nhằm đảm bảo cân đối chỉ cho các hoạt động sự nghiệp của đơn

vị như: đào tạo, NCKH, y tế, văn hóa, thể thao Bên cạnh nguồn kinh phí từ 'NSNN cấp theo chỉ tiêu nhiệm vụ được giao như chỉ tiêu đào tạo, khám chữa bệnh, chương trình văn hóa, thể thao các ĐVSN cần chủ động khai thác các

lệ phí, hoạt động sản xuất kinh doanh

nguồn thu sự nghiệp từ các khoản phí,

dịch vụ, chuyển giao công nghệ và các hoạt động tư để nâng cao năng

lực tài chính

với các đơn vị sự nghiệp như các bệnh viện công lập thì các

khoản thu sự nghiệp bao gồm thu từ một phần viện phí, thu thanh toán BHYT, thu khác (như dịch vụ trông xe, dịch vụ y tế, thu từ hoạt động liên

doanh liên kết, dịch vụ khám chữa bệnh theo yêu cầu ) Đối với các đơn vị sự nghiệp như các trường đại học cơng lập thì các khoản thu sự nghiệp gồm: thu học phí, thu phí tuyển sinh; thu liên kết đảo tạo tại các địa phương; thu tir kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của các trung tâm trực thuộc;

thu từ phát hành giáo trình, tải liệu tham khảo, tạp chí NCKH, các khoản thu

à khác (Thu từ các hoạt động dịch vụ phục vụ đào tạo, thu nhà ở khu ký túc

xá, thu tiền căng tin, gara trông xe, các khoản thu về thanh lý nhượng bán tài

sản, thu

ngân hàng ) nếu không đủ chỉ các ĐVSN có thể huy động từ nguồn vốn bên ngoài như vay Các nguồn thu sự nghiệp dược xác theo

mỗi năm hoặc thời kỳ nhất định

Trang 30

Phan tich tinh hình nguồn kinh phí hoạt động của don vj SNCT duge thé hiện thông qua phân tích quy mơ, sự

vi SNCT

động của nguồn kinh phí trong đơn

~ Phân tích quy mơ, sự biến động nguồn kinh phí của đơn

Vie

phân tích được thể hiện thông qua xác định tổng nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị, đồng thời so sánh tổng nguồn kinh phí hoạt động cũng như

nay với năm trước hoặc thực tế so với dự toán) cả số tuyệt đối và số tương đối Qua đó thấy được quy mô nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị trong kỳ

~ Phân tích cơ cấu nguồn kinh phí: Việc phân tích được thê hiện thông qua xác định tỷ trọng từng nguồn kinh phí trong tổng nguồn kinh phí, đồng, thời so sánh tỷ trọng từng nguồn kinh phí giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (năm nay với năm trước hoặc thực tế so với dự toán) Qua đó thấy được cơ cầu nguồn kinh phí huy động cho quá trình hoạt động của các đơn vị sự nghiệp có

thu,

“Trong tổng nguồn kinh phí thì nguồn kinh phí từ NSNN cấp cho mỗi DVSN thông thường chiếm tỷ trọng lớn nhất, nhưng theo xu thế chung và dựa vào khả năng tiếp cận và khai thác các nguồn kinh phí khác của các ĐVSN có thu cơ cấu nguồn kinh phí có thể dần thay đổi theo chiều hướng các nguồn khác tăng dần và tỷ trọng nguồn NSNN giảm dẫn để bớt gắng nặng cho NSNN đồng thời tăng dẫn theo khả năng tự chủ tài chính của các ĐVSN Tỷ trọng nguồn kinh phí tự chủ và nguồn kinh phí khác thơng qua hoạt động như: đào tạo bồi dưỡng và NCKH của các trường, hoạt động cung cấp các dịch vụ y tế

của các bệnh viện, hoạt động quản bá các sản phẩm văn hóa của các bảo tàng,

trung tâm văn hóa, thu tổ chức các hoạt động thể thao của các trung tam th 'ĐVSN dẫn tiếp cận tốt hơn với

dục, thể thao ngảy cảng tăng sẽ giúp

từng loại hoạt động theo sự phát triển của xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu đầu

tur va chỉ trả thực tế

Trang 31

Bang 1.1: Phan tich tinh hinh nguon kinh phi t 'ĐVSN có thu 'Kỳ phân a Kỳ gốc “Chênh lệch

tích

Số'[#0/mr|.29Số.]- Ti: Số|- TỊ- Tỉ

tiền |trọng| tiền | trọng tiền | lệ | trọng

Kinh phí hoạt động | E Kinh phí hoạ | động thường xuyên 1 NSNN giao ký 2 Pl phi L |

Il Ninh phí hoại động khơng thường, xun 1 NSNN giao Tổng nguồn kinh phí hoạt động, |

‘Tir két quả tính tốn ở bảng, nhận xét đánh giá tình hình khai thác nguồn

kinh phí của đơn vị SNCT, từ đó xác định trọng điểm của công tác quản lý và

xác định khả năng khai thác nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị

*Phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí hoạt động:

Phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí hoạt động được thể hiện thông, qua xem xét các chỉ tiêu phản ánh tỉnh hình sử dụng nguồn kinh phí như tổng

chỉ phí hoạt động cũng như các chỉ tiêu chỉ tiết (chỉ thường xuyên, chỉ không, thường xuyên)

“Tổng chỉ phí hoạt động của đơn vị sự nghiệp có thu được chia thành các loại sau:

* Các khoản chỉ thường xuyên gồm:

Trang 32

~ Chỉ thanh toán cá nhân như chỉ tiền lương, tiền công, phụ cắp lương, phúc

lợi, các khoản đóng góp, chỉ khác

~ Chỉ nghiệp vụ chun mơn như thanh tốn dịch vụ công cộng, chỉ vật tư

văn phịng, c

- Chỉ khác ơng tác phí, chỉ phí thuê mướn * Các khoản chỉ không thường xuyên:

~ Chỉ thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ, Ngành ~ Chỉ thực hiện đơn đặt hàng của Nhà nước

~ Chỉ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

~ Chỉ tỉnh giảm biên chế

~ Chỉ thực hiện nhiệm vụ đột xuất do cắp có thâm quyền giao

~ Chỉ đầu tư XDCB, mua sắm thiết bị

~ Chỉ khác

Trong các nội dung chỉ trên đối với chỉ thường xuyên cần tập trung phân

tích đánh giá tình hình thực hiện tiết kiệm các khoản chỉ quản lý hành chính;

chỉ cho việc tổ chức thu phí, lệ phí; chỉ sản xuất, cung ứng dịch vụ; chỉ khong

thường xuyên cần tập trung vào giám sát chỉ đầu tư xây dựng cơ bản, mua

sắm trang thiết bị vì đó là những khoản chỉ lớn, cấu thành phức tạp

'Việc phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí hoạt động được thể hiện thơng qua phân tích quy mô và sự biến động của các khoản chỉ hoạt động của

cơ cầu các khoản chỉ của đơn vị

đơn vị sự nghiệp và phân

~ Phân tích quy mô và sự biến động của các khoản chỉ của ĐVSN có thu:

Việc phân tích được thực hiện thơng qua so sánh tông chỉ hoạt động của đơn

vị giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (kỳ nảy với kỳ trước, thực tế so với dự toán) cả số tuyệt đối và số tương đối Qua đó thấy được tinh hình sử dụng nguồn

kinh phí của đơn vị

-Phân tích cơ cấu các khoản chỉ: Việc phân tích được thể thông qua xác định tỷ trọng từng khoản chỉ trong tổng chỉ đồng thời so sánh tỷ trọng từng

Trang 33

khoản chỉ giữa kỳ phân tích với kỳ gốc qua đó quản lý và đánh giá được tình

hình chỉ của các ĐVSN có thu Trong cơ cấu chỉ cần tập trung xem xét các

tiêu chí:

~ Tỉ lệ (%) chỉ từ NSNN, ngoài ngân sách trong tổng chỉ:

ï lệ (%) chỉ thường xuyên, không thường xuyên trong tổng chỉ ~ Tỷ lệ (%) từng nội dung chỉ trong từng khoản

Trong từng tiêu chí lại tiếp tục xác định cơ cấu theo các đối tượng thụ

hưởng chỉ chẳng hạn: Tỉ lệ (%) chỉ thanh toán cá nhân trong tổng chỉ thường xuyên Nếu có thể mở sổ theo dõi chỉ tương ứng với từng nguồn thu để đánh giá hiệu quả chỉ sẽ giúp cho các nhà quản lý tài chính của đơn vị có

thơng tin cụ thể và thích hợp cho quá trình ra quyết định quản lý tài chính

hiệu quả hơn,

Bảng 1.2 Bảng phân tích tình hình sử dụng nguồn kinh phí tại các

DYSN cé thu

Kỳ phân tích | Kỳ gốc ˆ “Chênh lệch

Chi tiêu Tung LH || KỦ Ti | Số ele

Số tiền i „ Tỉ lệ trọng | tiền trọng | tiền trọ .A Chỉ thường xuyên — LNSNN giao |

1 Chỉ thanh toán cá nhân

| 2 Chi nghiệp vụ chuyên, |

môn 3 Chỉ khác ie I Nguồn | khác

xuyên Chi Không thường

1.NSNN cấp

Trang 34

'Tổng chỉ hoạt động

1.5.3.3, Phân tích báo cáo thu chỉ sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh Mục đích phân tích báo cáo thu chỉ sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh

doanh là để thấy được kết qị

tài chính của hoạt động sự nghiệp trong đơn vị Kết quả tải chính của hoạt động sự nghiệp được đánh giá thông qua chênh lệch thu, chỉ của hoạt động sự nghiệp ở đơn vị Kết quả tài chính hoạt động sự nghiệp được đánh

ở đơn vị

á thông qua chênh lệch thu, chỉ của hoạt động sự nghiệp 'Việc phân tích được tiến hành thông qua so sánh các chỉ tiêu trên báo cáo

thu chỉ sự nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh giữa kỳ phân tích với kỳ

gốc cả số tuyệt đối và số tương đối Qua đó thấy được kết quả tải chính của

tồn đơn vị và kết quả hoạt động thu chỉ của từng lĩnh vực hoạt động và xác

định trọng tâm quản lý Sau khi đã xác định được trọng tâm quản lý hoạt động nào cần đi sâu phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động cũng như sự ảnh

hưởng của các nhân tố đến kết quả tài chính của loại hoạt động đó

1.5.3.4 Phân tích báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ

phân tích báo cáo này sẽ cho các nhà quản ly don vị thấy được tình

hình sử dụng tài sản có định của đơn vị trong kỳ

Phân tích Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ được thể hiện thông qua việc

Trang 35

tương đối Qua đó thấy được tình hình tăng giảm TSCĐ của ĐVSNCT đồng,

thời cũng thấy được nguyên nhân của việc tăng giảm này

1.5.3.5 Phâ

tích kết hợp các báo cáo tài chính

Việc phân tích kết hợp các báo cáo tài chính của đơn vị sự nghiệp có thu

được thể hiện thông qua các nội dung như phân tích tình hình khai thác nguồn

thu của đơn vị, Phân tích tình hình chỉ của đơn vị, Phân tích kết quả hoạt

động tài chính của đơn vị, Phân tích các chỉ tiêu tài chính

*Phân tích tình hình khai thác nguồn thu của đơn vị SNCT

Việc phân tích được thể hiện thông qua 2 nội dung là phân tích quy mơ, sự

biến động nguồn thu của đơn vị và phân tích cơ cấu nguồn thu của đơn vị Phân tích quy mơ, sự biến động nguồn thu của đơn vị SNCT: Việc phân

tích được thể hiện thông qua xác định và so sánh tổng nguồn thu của đơn vị

giữa kỳ phân tích với kỳ gốc cả số tuyệt đối và số tương đối Qua đó thấy được quy mô và sự biến động của nguồn thu trong đơn vị SNCT

“Tổng nguồn thu của đơn vị SNCT được xác định trên cơ sở nguồn thu từ 'NSNN, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp và nguồn thu khác

'Nếu ký hiệu chỉ tiêu tổng nguồn thu của ĐVSN có thu là: (Tth) chỉ tiêu này

được xác định như sau:

Th= Š NHÓ)

= lun là số loại nguồn thu của

ic din

thu thứ ï của ĐVSN,

“Trong đó: N: là ng

ĐVSN Thông thường tổng nguồn thu của mỗi ĐVSN có thu được

sồm tổng của 4 nguồn chủ yếu: như Các khoản vay; Kinh phí cáp từ NSNN;

“Thu từ các hoạt động sự ngl khoản thu khác

*Phân tích cơ cầu ngun thu (ngn kinh phí):

'Việc phân tích được thể thơng qua xác định tỷ trọng từng loại nguồn

thu trong tổng nguồn thu của đơn vị Trong tổng nguồn thu (nguồn kinh phí)

của đơn vị thì nguồn kinh phí từ NSNN cấp cho mỗi ĐVSN chiếm tỷ trọng, lớn nhất, nhưng theo xu thé chung và dựa vào khả năng tiếp cận và khai thác

Trang 36

các nguồn thu khác của các ĐVSN có thu cơ cấu nguồn thu có thể dẫn thay

đổi theo chiễ èu hướng các nguồn thu khác tăng dẫn và tỷ trọng nguồn NSNN giảm dẫn để bớt gắng nặng cho NSNN đồng thời tăng dẳn theo khả năng tự

chủ tai

lh của các ĐVSN Tỷ trọng nguồn thu tự chủ và thu khác thông,

qua hoạt động như: đào tạo bồi dưỡng và NCKH của các trường, hoạt động cung cấp các dịch vụ y tế của các bệnh viện, hoạt động quản bá các sản phẩm

văn hóa của các bảo tàng, trung tâm văn hóa, thu tổ chức các hoạt động thé thao của các trung tâm thể dục, thể thao ngày càng tăng sẽ giúp mỗi ĐVSN

dân

sp cận tốt hơn với từng loại hoạt động theo sự phát triển của xã hội

nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư và chỉ trả thực tế Cơ chế tác động qua lại giữa

tăng cường khai thác

ic nguồn thu, tăng đầu tư, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các hoạt động sự nghiệp trong đời sống văn hóa, giáo dục, thé duc thé thao

của xã hội và chính nhu cầu của xã hội lại tạo điều kiện đẻ tăng thu cho các

DVSN có thu nếu mỗi đơn vị đều trở mình kip thời theo nhịp sống của xã hội

Qua phân tích có nhận xét đánh giá về thu sự nghiệp và chỉ ra trọng tâm

quản lý, khai thác tốt nguồn thu cụ thể nào (chăng hạn như thu SX, cung ứng,

dịch vụ) Từ đó có thể

xuất, cung ứng dịch vụ cụ thể Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp (Tsx) được

p tục đi sâu phân tích số thu của từng hoạt động sản

xác định theo công thức sau:

Ty =S) Sỉ x đợi

Trong đó: Sỉ: là số lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ ¡ hoàn thành cung, cấp cho xã hội của ĐVSN

Đại: là đơn giá thu của sản phẩm.hàng hóa, dịch vụ ¡

1.n) là số loại sản phẩm, hàng hóa, địch vụ ¡ do ĐVSN cung cấp

'Như vậy, nguồn thu sự nghiệp từ cung ứng sản phẩm, dich vụ phụ thuộc vào

3 nhân t

hóa, dịch vụ cung cấp cho xã hội Nếu ĐVSN có thu muốn khai thác tốt

su thy và cơ cấu sản phẩm hàng,

là : số lượng hoàn thành, đơn

nguồn thu này cần có giải pháp tác động vào 3 nhân tổ trên

Trang 37

Để phân tích tinh hình nguồn thu cần tiến hành lập bảng phân tích sau: 'hân tích tình hình khai thác nguồn kinh phí tại các ĐVSN có thì

Ky phan a tich Kỳ gốc 'Chênh lệch TỊ "ST Tỉ Số[ TỈỊ Tỉ

tiền | trọng, tiền | trọng| tiền| lệ | trọng

A Kinh phí cấp tir NSNN 1 Kinh phí cấp đi chỉ thường xuyên 1 Chỉ thanh toán TH Kinh phí cấp cho| chỉ không - thường xuyên 1 Chỉ sửa chữa lớn, đầu tư TSCĐ 2 Chỉ CTMT quốc gia B Thu sự nghiệp 1 Thu hoạt động 1 Lign ket 1H Thủ dịch vụ 1 Trông, giữ xe 2 ~ € Nguồn thu khác D.Téng thu = A+ BHC

Tir két quả tính toán ở bảng, nhận xét đánh giá tình hình khai thác các

nguồn thu, trong điểm cần nghiên cứu cụ thể là thu từ các hoạt động sự

Trang 38

nghiệp của đơn vị, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến các khoản thu va dự

kiến biện pháp tăng thu cho đơn vị

*Phân tích tình hình chỉ của đơn vị

'Việc phân tích được thể hiện thông qua phân tích quy mơ và sự biến động,

của các khoản chỉ trong đơn vị và phân tích cơ cầu các khoản chỉ của đơn vị Các khoản chi phi trong don vị bao gồm: Chỉ từ NSNN; chỉ cho hoạt động sự nghiệp, chỉ khác

~ Phân tích quy mơ và sự

động của các khoản chỉ của ĐVSN có thu:

Việc phân tích được thực hiện thông qua so sánh tổng chỉ và từng khoản chỉ

của đơn vị ế so với

iữa kỳ phân tích với kỳ gốc (kỳ này với kỳ trước, thực

dự toán) cả và

ố tuyệt đồ tương đối Qua đó thấy được tình hình sử dụng nguồn kinh phí của đơn vị

-Phân tích cơ cấu các khoản chỉ: Việc phân tích được thực hiện thơng qua

xác định tỷ trọng từng khoản chỉ trong tổng chỉ của đơn vị, đồng thời so sánh tỷ trọng từng khoản chỉ giữa kỳ phân tích với kỳ gốc Qua đó thấy được tình

hình quản lý nguồn chỉ của đơn vị SNCT

* Phân tích kết quả hoạt động tài chính của đơn vị SIVCT

Cuối mỗi năm tài chính hoặc kỳ quyết tốn, cần xác định kết quả hoạt động, tài chính của tồn đơn vị cũng như từng hoạt động để kiểm soát, phát hiện các

mắt cân đối thu, chỉ, tìm nguyên nhân và có hướng xử lý dứt điểm KẾt quả

hoạt động tài Tong thu (Tt) - Tổng chi (Tc)

chính

Kết quả hoạt động tải chính được thể hiện thông qua hoạt động thường, xuyên, hoạt động sx, cung ứng dịch vụ, theo đơn đặt hàng của Nhà nước

-Đắi với chênh lệch thu, chỉ hoạt động thưởng xuyên từ nguồn NSNN, thực

hiện đơn đặt hàng của Nhà nước

Trang 39

‘Thu, chi tir nguồn này đã có sự giám sát của KBNN và các bên có liên quan

theo cơ chế quản lý tài chính “cứng” do việc sử dụng nguồn kinh phí từ

NSNN

-Đối với chênh lệch thu chi ctia hoat déng sw nghiép, nguén ngoai NSNN

Các khoản thụ, chỉ trong phạm vi tự chủ tài chính và từ các nguồn ng‹

NSNN thực hiện theo cơ chế quản lý tài chính “mềm”, cho phép đơn vị có

tính tự quyết cao Trong đó, đặc biệt cần xem xét cân đối thu, chỉ từ hoạt động sản xuất sản phẩm, cung ứng hàng hóa dịch vụ của đơn vị sự nghiệp

'Chênh lệch thu, chỉ từ hoạt động sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ còn gọi

là lợi nhuận được phân tích qua chỉ tiêu sau:

'Nếu các hoạt động sản xuất, cung cắp dịch vụ, hàng hóa đơn vị đều tạo ra

được thu (qua đơn giá của từng sản phẩm, dịch vụ) > chỉ (giá thành tiêu thụ

của từng loại sản phẩm, hàng hóa dịch vụ), đồng thời sô lượng sản phẩm hàng

hóa, dịch vụ

u thụ ngày cảng đa dạng, đáp ứng nhu cầu xã hội thì sẽ tạo ra

được nguồn đễ tăng trích lập các quỹ, tạo thu nhập tăng thêm cho người lao iện tăng thêm cơ sở vật chất của đơn vị, ngược lại thì sẽ ảnh

hưởng đến sự tồn tại, phát triển bền vững của ĐVSN có thu

Ngồi ra kết thúc mỗi thời kỳ các ĐVSN cần xem xét mối quan hệ giữa tài sản của DVSN với tổng thu, dư nợ phải thu/ tong thu, chi lã chi/ tong dy

toán chỉ, nguén NSNN da cap/ tong thu

*Phân tích các chỉ tiêu tài chính

Nhóm 1: Các chỉ tiêu đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động tài chính:

của ĐW/SN có thu

Hiệu suất sử dụng tài sản của đơn vị sự nghiệp có thư

Hiệu suất sử dụng tai san = Tổng thu (Tổng nguồn kinh phí)

Trang 40

Chi tiéu nay cho biết bình quân mỗi đồng tải sản của đơn vị hàng năm tạo ra 'bao nhiêu đồng thu về cho đơn vị

Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của đơn vị sự nghiệp có thu Hiệu suất sử dụng tài sin = = “Thu sự nghiệp

cố định của ĐVSN có thu ‘Tai sản cỗ định bình quân Chi tiêu này cho biết bình quân mỗi đồng tài sản cố định của đơn vị hàng năm tạo ra bao nhiêu đồng thu sự nghiệp

Hiệu quả hoạt động tài chính của don vj SNCT

Hiệu quả hoạt động tai = Chênh lệchthu, chỉ KQ hoạt động TC chính của đơn vi SNCT Tổng thu từ hoạt động TC

Chỉ

lêu này cho biết trong kỳ mỗi đồng thu về từ hoạt động TC của đơn vị tạo ra được bao nhiêu đồng tích lũy do quản lý tốt thu, chỉ và khai thác các

hoạt động,

Hiệu quả hoạt động sự nghiệp có thư

u quả hoạt động sự: “ 'Chênh lệch thu, chỉ hoạt động SN,

nghiệp, sxkd có thu sxkd

Tong thu từ hoạt động SN, sxkd

Chỉ

đơn vị tạo ra được bao nhiêu đồng tích lãy do quản lý tốt thu, chỉ và khai thác iêu này cho biết trong kỳ mỗi đồng thu về từ hoạt động sự nghiệp của

các hoạt động sự nghiệp

Nhóm 2: Chỉ tiêu hiệu quả đầu tu cho hoạt động của ÐW/SIV

Suất đầu tư cho hoạt động Khối lượng hoạt động hoàn thành năm

sự nghiệp hàng năm “Tổng chỉ phí hoạt động hàng năm

` 5 Số lượng hoàn thành của từng hoạt động

"nh cố canh nh =

Chỉ phí phân bồ cho mỗi loại hoạt động

Suất đầu tư cho mỗi cán Tổng chỉ không thường xuyên năm

bộ, viên chức của đơn vi Số lượng viên chức bình quân hàng năm

Ngày đăng: 14/09/2015, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w