1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội

55 401 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội Nghiên cứu hệ vi nấm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bồ đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông dược thuộc địa bàn hà nội

Trang 1

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHẠM THANH BÌNH

NGHIEN CUU HE VI NAM TREN CAC VỊ THUÓC TỤC ĐOẠN VÀ THẠCH XƯƠNG BÒ ĐANG LƯU HÀNH TẠI

CAC HIEU THUOC DONG DƯỢC THUOC DIA BAN HA NOI

KHOA LUAN TOT NGHIEP DUOC SI

Trang 2

BỘ Y TÉ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHẠM THANH BÌNH

NGHIEN CUU HE VI NAM TREN CAC VI THUOC TUC DOAN VA THACH

XUONG BO DANG LUU HANH TAI

CAC HIEU THUOC DONG DUOC THUOC DIA BAN HA NOI

KHOA LUAN TOT NGHIỆP DƯỢC SĨ

Người hướng dan: Th.S Tran Trịnh Công

Nơi thực hiện : Bộ môn Vị Sinh — Sinh học

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới:

Th.S Trân Trịnh Công

Giảng viên bộ môn VI sinh- Sinh học, trường Đại Học Dược Hà Nội-

người đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình chỉ bảo tơi những kiến thức quý báu

trong quá trình thực hiện và hồn thành khóa luận

Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo, các anh chị kỹ thuật

viên bộ môn Vị Sinh — Sinh Học, đã nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa

luận này

Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu nhà

trường cùng toàn thể các thầy cô trường Đại Học Dược Hà Nội đã trang bị

kiến thức, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trường

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tơi, bạn bè

đã luôn giúp đỡ, động viên tôi trong cuộc sống và học tập

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 201 ] Sinh viên

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN

KY HIEU VIET TAT

Danh muc cac bang Danh muc cac hinh

7.0.0 6) 20001077 1

PHẢN I: TÔNG QUAN sàn HH rrrrrree 3

1.1.Các nhóm nắm thường gặp trên các sản phẩm có nguồn gốc thực vật 3 1.1.1.Ngành nắm tiếp hợp —ZygO/+yCOfA 55-555 Secscecs+e se cecsree, 3 1.1.1.1.Các đặc tính quan trỌng -« «s12 555551 s2 3

1.1.1.2 Nuôi cây dễ nhận diện 22s £+EzEzEzzxcerererecee 5

1.1.2 Nhóm nắm bắt toàn —Ï£Uf€FOTIyC€f€S c- cececccce vs scsesecee 6 1.1.2.1 Chi Aspergillus Micheli ex FTrles -. c2 6

1.1.2.2 Chi Penicillium link €X Fries Son vy 12

Nal sscccesescccsssccsscecsecesescueescteesscseescseseseeeeseteneetenescseesceeeseseneesenenscees 14

PHAN II : ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên vật liệu VA thiét Dice cecscecsesessesscscscsesssteeecsssseeeses 16 2.1.1.Đối tượng nghiên cỨu . - - + + + 2 sec 2E xxx rxrkc 16 2.1.2.Môi trường phân lập và xác định nắm mốc - 5-5 52 <¿ 16 2.1.3 Thiết bị thí nghiệm oo eesescseseessesescsssessseeeseeseessees 16

1.2 Nội dung nghiÊn CỨU Gv v4 17 2.2.1 Phân lập, phân loại các chủng nắm nhiễm trên 10 mẫu của vị

Trang 5

2.2.2 Phân lập, phân loại các chủng nắm nhiễm trên 10 mẫu của vị thuốc thạch xương bồ nghiên cứu . ¿%2 2 s6 +z£zE*£E£e£xzkreerzei 17 2.3 Phương pháp nghiÊn CỨU - - 2S S211 111115351153 111555515555 17 2.3.1 Phuong phap lay mau cccccccescscscsesescsescsessssssssscesessscscsessscsees 17

2.3.2 Phương pháp xác định hàm âm được liệu 5s «<<: 17

2.3.3 Phương pháp phân lập nắm mốc . +22 25s s+szsz£z£s¿ 17 2.3.4 Phương pháp phân loại nắm mốc + + 2 sex £s£eeei 18

PHAN III: KET QUA NGHIEN CUU, NHAN XET VA BAN LUAN 19

3.1 H6 vi nam trén vi thudc tuc Goan .ccccccccccsccesessececscesesessecececseesesseeeees 19 3.2 Hệ vi nắm trên vị thuốc thạch Xương ĐỒ 0 2G ng re reeeeed 31

PHAN IV: KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ, 2 5< 5S rersrsrsed 43

AL K€t Ua 43

4.2 Kin nghinc cccccesesecscsssscsesescececsvscsssssessevscscevevavscssesecsvavscevevsceesesesess 44

Trang 6

Aspergillus flavus Aspergillus ustus Aspergillus fumigatus Aspergillus niger Aspergillus tamari Penicillium citrinum AFPA CMA CREA DG18 MEA PDA DDVN IV DK KL LO

KY HIEU VIET TAT

: A flavus A ustus 1A fumigatus : A niger : A tamari : P citrinum

: Aspergillus flavus and parasiticus Agar

: Corn Meal Agar : Creatine Sucrose Agar

: Dichloran 18% Glycerol Agar : Malt Extract Agar 4%

: Potato Dextrose Agar : Dược điển Việt Nam IV : đường kính

: khuẩn lạc

Trang 7

Danh mục các bảng

Bang 1: Các chi, loài và số chủng nắm phân lập được từ các mẫu của vị

thuốc tục đoạn nghiÊn CỨU - 6s xxx 3E cv x cv ưgvgecxe 20

Bảng 2 : Các loài và số chủng phân lập được từ 10 mẫu tục đoạn

014011900911 08 21 Bảng 3: Các chi loài và số chủng nắm phân lập được từ các mẫu của vị

thuốc thạch xương bồ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 4: Các loài và số lượng chủng phân lập được từ 10 mẫu thạch xương

Trang 8

Danh mục các hình

Hình 1: Đặc điểm hình thái của chi JÈÏuiZØJ1s 5 sec se sesececse 4

Hình 2: Cầu trúc sinh conidi của chỉ AspergiÏÏius 5-5555 csscseseseseee 8

Hình 3: Cấu trúc sinh conidi dạng chỗi của chí Penicilliwm 13

Hình 4: Lồi A ƒlayws nhiễm trên vị thuốc tục đoạn: s-s «sex s2 23 Hình 5: Loài A fưzmigafus nhiễm trên vị thuốc tục đoạn: 24

Hình 6: Lồi A clayøfus nhiễm trên vị thuốc tục đoạn: scss 25 Hình 7: Loài Alfernaria alfernafa nhiễm trên vị thuốc tục đoạn: 26

Hình §: Lồi Cunninghamella berthollefiae nhiễm trên vị thuốc tục đoan: 27

Hình 9: Lồi Curyularia lunafa nhiễm trên vị thuốc tục đoạn: 28

Hình 10: Loài Trichoderma sp nhiễm trên vị thuốc tục đoạn: .- 29

Hình 11: lồi P cWrinwrma nhiễm trên vị thuốc tục đoạn: cs- 30 Hình 12: Lồi A #ømarii nhiễm trên vị thuốc thạch xương bồ 35

Hình 13: Lồi A øiger nhiễm trên vị thuốc thạch xương bồ: 36

Hình 14: Lồi A ƒưmigafus nhiễm trên vị thuốc thạch xương bồ: 37

Hình 15: Lồi Absidia corymbifera nhiễm trên vị thuốc thạch xương bồ: 38

Hình 16: Loài A s£s nhiễm trên vị thuốc thạch xương bồ: 39

Trang 9

DAT VAN DE

Hiện nay ở nước ta thuốc y hoc cé truyén và các chế phẩm đơng

dược đa số có nguồn ốc thực vật [13] Và với những tính năng ưu việt của

nó, người tiêu dùng ưa thích sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên

phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe của mình Bên

cạnh đó, các phương pháp, phương tiện chế biến, bảo quản được liệu còn

nghèo nàn lạc hậu, cùng với điều kiện khí hậu âm nhiệt đới như nước ta thì điều đó làm cho dược liệu, các vị thuốc được liệu và các sản phẩm có nguồn

gốc thực vật rất dễ bị nắm mốc xâm nhiễm và phát triển Ngoài việc làm

giảm chất lượng thuốc như giảm hàm lượng hoạt chất, tính bột do bị biến đổi thành phân hóa học, bị biến màu, sinh mùi khó chịu, nằm mốc cịn sinh ra

các độc t6(mycotoxin) - day la san pham chuyén hóa thứ cấp độc của nắm,

gây nguy hại cho sức khỏe người tiêu đùng Các độc tố nắm gây ra các loại

bệnh khác nhau trên người và động vật gọi chung là những bệnh do độc tố nam (mycotoxicoses), với những tác động khác nhau có thể dẫn tới ung thư,

quái thai |4; 19] Trong các mycotoxin thì độc tố aflatoxin - nguy hiểm gây ra ung thư gan [6; 15]

Bên cạnh những vai trò to lớn mà hệ vi nắm mang lại thì qua những vẫn đề được nêu trên chúng tôi thấy nắm là nhóm sinh vật có ảnh hưởng quan trọng đối với chất lượng và độ an toàn của được liệu Tuy nhiên đối với mỗi

loại nắm thì có ảnh hưởng khác nhau tới dược liệu Do vậy việc điều tra hệ vi

nắm trên từng cơ chất là một việc hết sức quan trọng, mang tính quyết định trong việc tìm ra những biện pháp phòng tránh các tác hại nêu trên

Với mục đích và ý nghĩa đó chúng tơi đã tiến hành thực hiện đề tài

Trang 10

“Nghiên cứu hệ vì nắm trên các vị thuốc tục đoạn và thạch xương bô đang lưu hành tại các hiệu thuốc đồng được thuộc địa bàn Hà Nội

Với mục tiêu sau: Phân lập và phân loại các chủng nắm nhiêm trên hai vị

Trang 11

PHẢN I: TƠNG QUAN

1.1.Các nhóm nắm thường gặp trên các sản phẩm có nguồn gốc thực vật

Các cơ chất có nguồn pốc thực vật như các loại hạt, lương thực, cơ chất

thực vật chết .thường có mặt những nhóm nắm quan trọng như nhóm nắm bat toan (Fungi Imperfecti hay Deuteromycete), nganh nam tii (Ascomycota) và ngành nam tiép hop (Zygomycota) Trong pham vi cơng trình này chúng tơi xin trình bày một số nét chính của 2 nhóm nắm quan trong : nam bat toan và nắm tiếp hợp

1.1.1.Ngành nắm tiếp hợp -Zygomycota

1.1.1.1.Các đặc tính quan trọng

Đây là nhóm nắm khá phổ biến trên lương thực, được thảo .Đặc điểm

chung của nhóm nắm này là có hệ sợi nắm cộng bào, các vách ngăn chỉ được hình thành dé phân chia các tô chức đặc biệt như nang bào tử Có dạng sợi

điển hình phân nhánh, khơng có vách ngăn, có nhiều nhân Bào tử tiếp hợp

được hình thành từ các hệ sợi hữu thụ, bào tử có vách dày, chắc và được goi

là bào tử tiếp hợp (zygospore) Phân bố rộng rãi, đa số hoại sinh trong đất,

trên phân động vật ăn cỏ, hoặc hoại sinh gây mốc thức ăn, đặc biệt là các sản

phẩm giàu tính bội

Trang 12

Sporangiole (các nang bào tử thường có hình cầu, với một hoặc một số ít

bào tử và colummella bị tiêu biến) bắt gặp ở các họ Thammidiaceae,

Cunninghamellaceae và Choanephoraceae Một số chi được đặc trưng bởi cầu trúc apophysis (phần phồng lên của cuống nang, ngay sát bên dưới

nang) Sợi bò (stolon) có thể xuất hiện- là các sợi đặc biệt nằm trên bề mặt

thạch và sinh các cuống nang (sporangiophore) Các sợi bị này dính vào cơ

chất băng các sợi giống như rễ gọi là rễ giả - rhizoid [Hình 1] Một số loài

sinh các bào tử thành dày - chlammydospore, hoặc các bào tử thành mỏng —

oidium thường có hình cầu, chúng có thể được sinh ở cuối sợi, xen kẽ, đơn độc hoặc thành chuối

Hình 1: Đặc điểm hình thái của chi Rhizopus

Ré gia (rhizoid) ,sợi bò (stolon), va nang bao tur (sporanginum) (Sharma ,1998)

Trang 13

-ZVgospore thành dày màu vàng tới nâu hoặc đen, thường được bao phủ bởi một lớp các gai nhọn và các cấu trúc lôi ra khác Hai phần sợi ở hai đầu kết thúc của bào tử được gọi là cuống noãn (suspensor) Các cuống nỗn này có thể giống nhau hoặc khác nhau về hình dạng và kích thước Đơi khi cuống

nỗn hình thành các phần phụ hay mẫu (như ở một số loài của chỉ Abs¿đia)

Hầu hết các thành viên của nhóm này là các sinh vật hoại sinh, tuy

nhiên một số loài thường gây hại các loại nằm khác, gây các bệnh ở người và thực vật Bệnh do nấm Äcorales gặp chủ yếu ở các chi Rhizopus,

Rhizomucor, Cuninghamella [22| Bên cạnh đó một số lồi của Mucor và

Rhizopus có vai trò quan trong trong lên men thực phẩm và sản xuất các acid

hữu cơ, nhưng nó cũng gây thơi rữa các loại rau, quả chín sau thu hoạch

1.1.1.2 Nuôi cấy dễ nhân diện

Các chủng của nhóm nắm này thường được nuôi cấy trên môi trường MEA (Malt Extract agar 4%) trong các đĩa pctri nhựa Đối với chỉ Mucor, việc nuôi cấy như vậy không tạo ra sự phát triển không bị xáo trộn do phát

triển quá mức (Schipper,1973) Nhiệt độ nuôi cấy thay đổi từ 20°C đối với chi

Mucor, dén 20-30°C déi véi chi Rhizopus va Syncephalastrum va x4p xi 36°C đối với chí Absiđia Tất cả các lồi được ni cấy trong mơi trường tối trong vịng 1 tuần Để tạo điều kiện cho sự phát triển bào tử tiếp hợp, môi trường,

nhiệt độ thường được luân phiên Các bào tử tiếp hợp sẽ phát triển ở vùng có

sự tiếp xúc ghép đơi.)

Khóa phân loại một số chỉ phố biến trên các loại hạt lương thực :

Hesseltine va Ellis (1973) chia ho Mfucoraceae thành 20 chi trong do chi

Trang 14

la Bào tử nang được hình thành trong các nang chuỗi bào tử -

merosporangium bao phủ xung quanh một bọng (phần cuối phồng lên của giá nang-sporangiophore) 9C@phalastrum

1b Bào tử nang được hình thành trong các nang hình cầu hoặc hình q lê có lõi nang — colummela -. ‹ - << «<< << sec s< 2+ +2 2 2a Các nang và giá nang có màu tối, giá nang hầu như không phân nhánh,

thường xuất hiện thành nhóm.Đường kính ĐK nang thay đỗi từ 50-360 wm

Bào tử thường CÓ SỌC n0 HH nu nh vxa Rhizopus 2b Các nang và giá nang khơng có màu hoặc chỉ có màu nhạt, thường phân nhánh nhiều ĐK các nang không bao giờ vượt quá 100m Bào tử thường |.4i10)015ã9 8-19 xiaadiidaddidiẳŸŸ 3 3a Các nang hình quả lê với một apophysIs đặc trưng, ĐK 10-40zm (các nang cuối cùng có đương kính tới 80m ) -.⁄- cc<5- << 555 Absidia 3b Các nang hình cầu khơng có apophysis, hầu hết có đường kính lớn hơn

ư0 i0 ƠƠƠƠƠƠƠƠỐ- Mucor

1.1.2 Nhóm nấm bắt tồn — Deuteromycetes

Deuteromycetes hay nam bất toàn bao gồm các tác nhân lây nhiễm thực phẩm quan trọng , nhiều lồi có thể sinh các chất chuyển hóa độc Lớp này gồm các dạng chỉ và loài chỉ có trạng thái sinh sản vơ tính (trạng thái conidi hay vơ tính) là đã biết Sau đây chúng tôi xin trình bày đặc tính của hai chi quan trong la Aspergillus va Penicillium

1.1.2.1 Chi Aspergillus Micheli ex Fries

Trang 15

chấp nhận năm 1832 và theo luật quốc tế về danh pháp thực vật, chí Aspergillus chinh thitc mang tén Aspergillus Micheli ex Fries [24]

1.1.2.1.1.Cac dac tinh quan trong cua chi Aspergillus:

Khuân lạc thường phát triên nhanh, có màu trăng, vàng, nâu vàng, nâu tới màu đen, hoặc ngả màu xanh lá cây, chủ yêu được câu tạo bởi một lớp dày của các conidiophore thăng đứng

Conidiphore (thường không phân nhánh) được cấu tạo bởi một cuống (stipe) không phân nhánh, có phần đỉnh phông to gọi là bọng (vesicle) Thể

bình (phialide) được sinh trực tiếp trên bọng được gọi là thể bình một lớp (uniseriate), hoặc trên cuống thể bình (metulae) là thể bình 2 lớp (biseriate) Bọng, thể bình, cuống thể bình (nếu có mặt ) và conidi hình thành một khối

conidi (conidial head) Conidi ở dạng chuỗi khơ có thể hình thành dạng cột (columnar) hoặc dạng phân ky (radiate) Conidi (conidium) chi gom một tế bào, bề mặt nhẫn hoặc xù xì, có gai, khơng màu, hoặc có màu Một số lồi có

thể sinh tế bào Hulle cell có thành nhẫn, dày đơn độc hoặc thành chuỗi, các

hạch nâm (sclerotia) là các khôi sợi thường có hình câu cứng

Các lồi của chỉ Aspergilius là những tác nhân lây nhiễm phổ biến trên các cơ

chất khác nhau [20] Ở các vùng nhiệt đới (như Việt Nam ) và cận nhiệt đới,

sự xuất hiện của chúng phổ biến hơn tất nhiều so với các loài của chí

Penicillium Một số lồi đã thu hút được sự quan tâm đặc biệt do chúng là

Trang 16

phương đông hoặc các ứng dụng trong công nghệ sản xuất acid hữu cơ hoặc

enzyme [20; 24]

“oi liên

stenemata ‘Otani nhu Mứ ~

Hình 2: Cấu trúc sinh conidi của chỉ Aspergillus

Việc phân loại chi Aspergillus chủ yếu dựa trên các đặc điểm hình

thái, và quan trọng là dựa vào cấu trúc khối conidi, màu sắc conidi Raper & Fennell (1965) đã chia chi này thành 18 nhóm (group) và đã chấp nhận 132 loài với 18 thứ

Rapper & Fennell (1965) đã chia nhỏ chí Aspergilfus thành các nhóm Sự phân chia đưới chi này không có vị trí trong mã danh pháp thực vật quốc tế, bởi vậy Gams & cộng sự (1986) đã thay các đơn vị group bằng các “Subgenera” va “Section”

Trong phạm ví cơng trình này, chúng tôi chỉ giới thiệu ngắn gọn và đưa

khóa phân loại các loài phố biến nhất, đặc biệt là các loài thường nhiễm trên

lương thực, sản phẩm có nguồn pốc thực vật Do vậy để có thể nhận diện

chính xác các chủng quan trọng cần tham khảo thêm các tài liệu khác (Rapper

Trang 17

Aspergillus là những tác nhân lây nhiễm rất phố biến do vậy khơng có một

danh sách cụ thể các cơ chất mà mỗi một loài được phân lập Các dữ liệu về

phân bố của nhiều loài đã được Domsch và cộng sự liệt kê 1993

Các chỉ dẫn để nhận diện các loài Aspergillus chủ yếu dựa trên các đặc

điểm hình thái khuẩn lạc đã được nhiều tác giả công bố như Pitt& Hocking

(1985), Klich &Pitt (1988a), Tzean & cong sy (1990)

1.1.2.1.2.Nuôi cây để nhận diện :

Các chủng được cấy tại 3 điểm trên môi trường Czapek và MEA 2% và

ủ ở 25C Đối với các loài nắm ưa khô như A penicilloides, một số loài khác

va trang thai htru tinh Eurotium có thể sử dụng các môi trường Czapek và

MEA với 20-40% đường kính Ni cấy các chủng tại 3 điểm trên các môi

trường, sử dụng các đĩa Petri thủy tính tốt hơn là sử dụng các đĩa Pctri bằng chất dẻo Hầu hết các lồi hình thành bào tử trong vòng 7 ngày Màu và cấu

trúc của khối conidi (dạng cột hoặc phân kỳ) được quan sát tốt nhất bằng kính

hiển vi phân tích Do một số lồi của chí Aspergilius có thể gây bệnh ở người

(đặc biệt là A ƒưnigars), nên cần có biện pháp phịng tránh hít phải bào tử

Sau đây chúng tôi xin giới thiệu khóa phân loại các loài thuộc chỉ Aspergilus

thường gặp trên lương thực và các sản phẩm có nguồn gốc thực vật khác :

la Khuẩn lạc (KL) có màu trăng, đen, vàng, nâu hoặc xám 2

Trang 18

10

3b Khơi conidi khơng có màu nâu, tôi hoặc màu đen nhưng có màu olru, nâu

vàng, hoặc ngả màu nâu - << c2 1n 155% 4 4a Khôi conidi dạng cột thường có màu nâu quê đên màu nâu hông

;i0 1 A terreus Ab Khéi conidi không có dạng cột màu vàng hoặc nâu 5

5a Khôi conidi màu oliu đên nâu sáng, cuông không màu hoặc vàng nhạt thường sinh tế bào Hữile - - - ccc 222222 A, ustus 5b Khôi conidi khơng có màu oliu đên nâu sáng, stipe không màu hoặc vàng nhạt không sinh tế bào Hữile - - ¿ - << c5 c2 << c2 6 6a Khối conidi có màu vàng ròng , conidi nhãn đến ráp mịn Á ocbraceus

6b Khối conidi màu nâu vàng , conidi không nhẫn hay ráp mịn 7

7a Conidi được tô điệm rõ nét băng các mụn cóc và mâu nhỏ , vách ngoài và trong có thê phân biệt rõ - c-c ccSS S222 A tamarii

7b Conidi hầu hết ráp, vách trong và ngồi khơng thể phân biệt

ƯỢC Co QQ Q Ọ ng 9 9 9 5n ng ĐH ĐH HH HH ĐH He ni n ĐH ko g0 và A wentii

8a Conidiphore màu nâu điển hình, có mặt tế bào Hulle và dạng hỡu tính

ETIH€TIC€ÏÏ( CC CC HQ HH 9 3 5 HH HH E62 s2 A nidulans 8b Conidiphore khoéng co mau nau dién hinh, khơng có dạng hữu tính

ETIH€FIC€ÏÏ( - CC CƠ CƠ 9g 5 H09 0 6 0 06 0 6 0E 6n n0 6625 9 9a KL trên Czapek hoặc MEA hầu như bị giới hạn (đường kính KL thường

<1,5 cm trong Ì tuần) ‹ c CC S111 1111 11 111 11 x1 xkg 10

Trang 19

11

10a KL có màu thay đổi, khối conidi 2 tầng, đôi khi có tế bào

Hulle . - 2c cc {s22 <2 A versicolor

0b KL màu xanh lá cây xám, khối conidi 1 tầng, trên MEA, Czapek phát

triển rất giới hạn, nghèo bào tử, trên các môi trường nước hoạt tính thấp, phát

triển tốt hơn, tế bào Hulle không có - -. - - A, penicillioides I Ta Trên môi trường nuôi cây già hoặc các môi trường nước hoạt tính thâp, có g1aI đoạn hữu tính Eurofium màu Vàng A glaucus I1b Không có dạng hữu tính Eurofium mầu vàng 12 12a Khoi conidi mau xanh 14 cay — vang tới màu xanh lá cây —- vàng

On eeccecccccccceeecuececeeceuecsueecueccteseeceescseeceeseceuesesseseaesereeraeeeas 13 12b Khối conidi xanh da trời tới màu xanh lá cây tối - 15

13a Khôi conidi chủ yêu một tầng , conidi mau xanh 14 cay — vàng tơi, có gai

GGHỊ L cesses eeeeeeneeeee nas A, parasiticus

13b Khối conidi 1 hoặc 2 tầng ‹ - -c‹ cccc cc n1 seg 14

14a Conidi có gai nhỏ, xanh lá cây vàng A flavus 14b Conidi ráp hoặc nhẵn khơng có quy luật, màu oliu - xanh lá cây

l5a Khối conidi hình cột, bọng hình chùy rộng, conidi ráp đến có

0= A fumigatus

l5b Khối conidi khơng có dạng cột, bong hình chùy hẹp, thành

Trang 20

12

1.1.2.2 Chi Penicillium link ex Fries

Chi Penicillium thudc ho Moniliaceae, b6 Moniliales, lớp nim bất

toan, trong hé théng phan loai hinh thai Saccardo 1886

Chi Penicillium cé dac tinh quan trong sau:

Khuan lạc thường phát triển nhanh, thường ngả màu xanh lá cây, đơi khi có mầu trăng, chủ yêu cầu tạo bởi một lớp dày các conidiophores

Conidiphore có thể mọc lên từ cơ chất, từ các sợi khí sinh, từ các sợi bò

lan trên mặt thạch, hoặc các bó sợi thắng đứng chặt hay lỏng Conidiphore

không màu thành nhẵn hay ráp, chúng có thể đơn độc hoặc kết thành bó, cầu

tạo gồm một stipe đơn và được kết thúc hoặc bằng một vòng xoắn của các

thể bình (phialide), đây là cấu trúc chổi một vòng (monoverticillate) hoặc

bằng các chéi da vịng, có các nhánh và metulae(các nhánh gần đoạn cuối

mang một vòng phialide) Tất cả các tế bào giữa metulae và stipe được xem

như là các nhánh

Kiểu phân nhánh : có thể một giai đoạn phân nhánh (biverticillate), 2

giai đoạn phân nhánh (terverticillate) hoặc 3 ( quaterverticillate) tdi nhiều nơi

các giai đoạn phân nhánh Các thể bình thường có hình chai, với phần đáy

hình trụ và phần cổ đặc trưng, hoặc dạng mác, phần đáy hẹp nhiều hay it, thon nhỏ tới một đỉnh khá nhon (acerose) Conidi sắp xếp thành dạng chuỗi dài,

khô, phân ly hay dạng cột, có dạng hình cầu, clip, hình trụ hoặc hình thoi,

khơng màu, hoặc hơi xanh lá cây, thành nhẵn hoặc ráp Một số loài tạo hạch nam (Sclerotia)

Nhiéu loai cua chi Penicillium là các tac nhan lay nhiém pho bién trén nhiêu cơ chât khác nhau và đông thời tiêm ân khả năng sinh d6c t6 ndm moc

Trang 21

13

nang lay nhiém do chi Penicillium Viéc nhan dién cdc loai cha Penicillium da

được Raper va Thom (1949) thực hiện, chủ yếu dựa trên cơ sở các đặc điểm

nuôi cấy, nhưng các đặc tính này cũng được chứng minh là khá dễ thay đi Đường kính khuẩn lạc được xác định dễ dàng và cung cấp các thông tin có giá

trị Các đặc tính hình thái thuần chủng có thể được dùng cho việc phân loại,

ngoài ra các đặc điểm như tý lệ phát triển, nước hoạt tính ở các mơi trường và nhiệt độ khác nhau cũng hỗ trợ cho việc xác định loài (Pitt,1979) Việc sử

dụng các dữ liệu về các chất chuyển hóa thứ cấp cũng cho thấy có giá trị cho

việc nhận điện (Frisvad,1981,1985; Frisvad và Filtenbord,1983; Lund&

Frisvad, 1994 ), nhiều mô tả chi tiét va cdc khéa phan loai cia Penicillium cũng đã được công bố (Pitt 1985)

Một số loài tạo các chất tiết và mùi sẽ giúp nhận ra vị trí phân loại của chúng nhưng một điều cần lưu ý là hít phải bào tử và các chất bay hơi có thê

bị stress, gây ảnh hưởng tới sức khỏe Tuy nhiên gây bệnh ở người chỉ một

loài duy nhất của chí gây bệnh cơ hội là P marneff&i |4; 25]

Trang 22

14

1.2 Tình hình nghiên cứu mức độ nhiễm nắm mốc trên dược liệu ở Việt

Nam

Do nhu cầu tiêu dùng các thuốc và dược liệu có nguồn gốc được thảo ngày càng tăng Bên cạnh đó, cơng tác thu hoạch và bảo quản, tiêu dùng cho

thấy các loại dược liệu rất dễ bị nhiễm nắm mốc Tuy nhiên các cơng trình nghiên cứu về mức độ nhiễm nắm mốc và độc tỗ nắm trên được liệu còn rất ít

Mặc dù vậy cũng có một số cơng trình đáng chú ý Đó là cơng trình nghiên

cứu về hệ nắm mốc đặc trưng trên được liệu ở kho của tác giả Nguyễn Thị

Sinh năm 1984 [15] Một số dẫn liệu quan trọng giúp định hướng cho các công trình nghiên cứu tiếp theo về nắm mốc và mycofoxin trên được liệu mà

tác giả đã công bố là: hệ vi nắm đặc trưng trên dược liệu bảo quản trong đó nỗi bật là sự có mặt các lồi của 2 chi Aspergillus va Penicillium, dac biệt là sự xuất hiện của loài A JÏavus trên 80% được liệu nghiên cứu Ngoài ra tác giả

cũng cho biết độ 4m tương đối tối thiểu cần thiết cho sự phát triển của hệ vi

nắm được liệu ở kho là 75%, từ 65-85% các loài thuộc chi Aspergillus chiếm

ưu thê về sô lượng chủng

Một cơng trình khác mang ý nghĩa thăm dò của tác giả Nguyễn Hữu

Tuấn về sự có mặt của loài A.ffavus và khả năng tạo aflatoxin trên được liệu

đã cho thấy tỷ lệ nhiễm A.ffavus khá cao (90%) Tuy nhiên do thiếu chất

chuẩn aflatoxin tác giả chỉ phát hiện được aflatoxin G2 trên các mẫu được liéu nan nghé va nguu tat đã nghiên cứu

Cơng trình nghiên cứu gần đây nhất (1/2003) của tác giả Trần Trịnh

Công [7] nghiên cứu về mức độ nhiễm nắm mốc và aflatoxin B1 trên một số

vị thuốc đông được đang lưu hành trên địa bàn Hà Nội Kết quả của công

Trang 23

15

và hạt Trong số 6/15 vị thuốc có nguồn gốc quả, hạt mà tác giả nghiên cứu đã phát hiện thấy 4 vị thuốc là nguồn gốc cơ chất rất phù hợp cho các loài nắm sinh độc tố phát triển Vị thuốc đầu tiên là hạt sen, một loại hạt được dùng

phô biến từ lâu đời đã bị nhiễm loài A favus trung bình tới 40% trong các

mẫu tác giả nghiên cứu Đặc biệt hơn tác giả đã phát hiện thấy 4/20 mẫu hạt sen lay ở các hiệu thuốc đông dược và các chợ thực phẩm bị nhiễm aflatoxin

BI với hàm lượng dao động 17,5-434 ppb (ng/g) Trong khi đó giới hạn tối đa

của độc tố này trên lương thực, thực phẩm mà ngành y tế cho phép chỉ là

10ppb Hai vị thuốc khác trong số 6 vị thuốc có nguồn gốc quả hạt là ngũ vị

tử và phá cô chỉ đã bị nhiễm loài A niger với tỷ lệ lần lượt là 91 và 30,6%

Đây là một lồi tuy khơng phải là loài nguy hiểm như A.ffavus hay A.parasificus nhưng cũng có kha năng sinh aflatoxin Vị thuốc cuối cùng trong số 6 vị thuốc trên là bá tử nhân cũng cho thấy đây là cơ chất đặc trưng

của một lồi nào đó thuộc chi Penicillium, chi nim ma theo céc nhà nghiên

cứu độc tô nắm trên thế giới là có khả năng sinh nhiều mycotoxin có hại cho

người và động vật [6, 15]

Ngoài ra, trong những năm gần đây cũng có một số cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định hệ vi nắm trên các vị thuốc đơng dược nói riêng và dược liệu nói chung Đáng chú ý là công trình nghiên

cứu của tác giả nguyễn Hồng Liên về mức độ nhiễm các loài thuộc chi

Penicillium trên một số vị thuốc đông dược và cơng trình nghiên cứu về loài

Aspergilius và độc tỗ aflatoxin của các tác giả Hoàng Thị Thanh Huyền ,Phan

Thị Bích Vân, Mai Thị Ánh, Phùng Kế Toại [10,17,1,16]

Bên cạnh đó, có cơng trình nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Huyền

[9] nghiên cứu hệ vi nắm trên vị thuốc sinh địa và sài hồ nam tại các hiệu thuốc đông dược tại địa bàn Hà Nội cho thấy 2 loại thảo được này chủ yếu

Trang 24

l6

PHÂN II : ĐÓI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nguyên vật liệu và thiết bị

2.1.1.Đổi tượng nghiên cứu

Hai vị thuốc tục đoạn và thạch Xương bồ, mỗi vị 10 mẫu được thu thập từ các hiệu thuốc đông được trên địa bàn Hà Nội (phố Lãn Ông) chuyên về

phịng thí nghiệm, bảo quản ở nhiệt độ phòng trước khi phân lập và phân loại

nắm

2.1.2.Môi trường phân lập và xác định nấm mốc

- Môi trường PDA (g/l): glucose : 20g, Thach: 15g , Khoai tay : 250g,

Dich chiết khoai tây (vđ) :1 lít Khử trùng ở 121°C trong 15 phút

- Môi trường Czapek-dox (g/l) : saccarose: 30g ; NaNO3 :3g ; KCI: 0,5g; K2HPO4: 1g ; MgSO4.7H20: 0,5g ; FeSO4.7H20 : 0,01g ; Thach: 17,5g;

Nước cất (vđ): 1 lít Khử trùng 121°C trong 15 phút, pH = 6,2 + 0,2

- Môi trường AFPA (xác định nhanh các chủng thuộc loài A.flavus và A.paraciticus) : peptone :10g ; Cao nam men : 20g; Sắt amoni citrat :0,5g Chloramphenicol : 0,1g ; Thach :15g ; Nuoc vd: 1 lít Khử trùng 121°C trong

15 phút

2.1.3 Thiết bị thí nghiệm

- Kính hiển vi Axiostar plus (Carl Zeiss- Đức, gắn máy chụp anh kỹ

thuật số SONY - Nhật Bản)

-_ Tủ cấy vô trùng BIOAIR ,cộng hòa liên bang Đức

— Nồi hấp tiệt trùng Hirayama Model HL 3030

— Máy đo độ âm Precisa (Thụy Si)

Trang 25

17 1.2 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu hệ vi nầm trên các vị thuôc tục đoạn và thạch xương bô đang lưu hành tại các hiệu thuốc đông được thuộc địa bàn Hà Nội

2.2.1 Phân lập, phân loại các chủng nấm nhiễm trên 10 mẫu của vị thuốc tục đoạn nghiên cứu

2.2.2 Phân lập, phân loại các chủng nấm nhiễm trên 10 mẫu của vị

thuốc thạch xương bô nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu

Phương pháp lấy mẫu dựa trên cơ sở phương pháp FAO [21] Mẫu dược

liệu được trộn đều, chia theo phương pháp đường chéo, lấy khoảng 0,5-1 kg

làm mẫu đại diện Mẫu đại điện lại được trộn đều, lấy 1⁄4 theo phương pháp

đường chéo để nghiên cứu

2.3.2 Phương pháp xác định hàm ẩm dược liệu

Xác định băng máy đo độ âm Precisa : được liệu được nghiền thô, đường

kính khơng q 3mm, sau đó cho khoảng 1g dược liệu đã nghiền vào đĩa cân, đậy nắp cân chờ ỗn định và đọc kết quả

2.3.3 Phương pháp phân lập nắm mốc

Phương pháp phân lập nắm mốc trên được liệu được áp dụng dựa trên cơ

sở của phương pháp Samson và cộng sự [21,24] Các mẫu dược liệu được

phân lập nắm mốc băng cách đặt trực tiếp trên môi trường PDA Khối lượng

được liệu nghiên cứu 40g/mẫu đối với tục đoạn và 40g/mẫu với thạch xương

Trang 26

18

trong dung dich Natri hypochlorit 1% mới pha trong 2 phút Sau đó rửa sạch bằng nước cất khử trùng Để ráo nước và đặt nhanh các mẫu dược liệu vào đĩa Petri đã có mơi trường PDA bằng kẹp vô trùng Mỗi đĩa đặt 12-15 mẫu tùy

từng vỊ.Sau đó các đĩa được ủ trong tủ âm ở nhiệt độ 25-30°C, sau 3-5 ngày

tiền hành phân lập các chủng nắm mọc chuyền sang môi trường Czapek-Dox,

ủ ở nhiệt độ 25°C, sau 3-5 ngày tiến hành các bước phân loại và kết luận

Trên cơ sở đó tính được tý lệ % số chủng phân lập được của các loài so với tong số chủng nắm phân lập được

2.3.4 Phương pháp phân loại nấm mốc

Cơ sở chủ yếu của phương pháp là so sánh các đặc điểm hình thái vi học,khuân lạc của các chủng nâm trên các môi trường nuôi cây chuân:

— Phân loại các loai cua chi Aspergillus, Penicillium va các chị khác dựa

theo mơ tả chí tiết của các lồi, khóa phân loại của Rapper& Fennell

1965 [23], Pitt & Hocking 1985 [22], Samson và cộng sự 1995 [24] và

K.H Domsch 1980 [20]

— Xác định 2 loài A flavus, A paraciticus theo phuong pháp hóa sinh của PItt & hocking [22] : các chủng của 2 loai A flavus, A.parasiticus khi cây trên môi trường AFPA và ủ ở nhiệt độ 30°C sau 42-48h sẽ xuất hiện màu vàng cam sáng ở mặt trái khuân lạc

Trang 27

19

PHẢN II : KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN

3.1 Hệ vi nắm trên vị thuốc tục đoạn

Tục đoạn là rễ được phơi, sây khô (Radix Dipsacl) của cây tục đoạn (Dipsacus japonicus), ho Tuc doan (Dipsacaceae) [2; 3; 13] Yéu cầu về hàm

âm dược liệu của DĐVN IV là không quá 10% [5]

Tục đoạn có chứa nhiêu nhất là alcaloid, benzene ngồi ra có tính dâu,

chat mau, chat chat, saponm, đường

Theo YHCT tục đoạn có tác dụng bổ gan, thận, mạnh gân cốt, thông

huyết mạch, chỉ thống Chủ trị phong thấp, đau lưng, mỏi gối, chân thương sưng đau, gãy xương bong gân, đứt gân, an thai, cầm máu, lợi sữa, giải độc trị

mụn nhọt

Kết quả về mức độ nhiễm nắm mốc trên 10 mẫu của vị thuốc tục đoạn

được trình bày ở bang 1 va 2

Qua kết quả của bảng 1 và 2 chúng tôi thấy một số điểm đáng chú ý về

hệ vi nầm xuât hiện trên vị thuộc này là:

-_ Hàm ẩm của tất cả mẫu được liệu dao động từ 7,02-14,79%, trong 10

mẫu nghiên cứu có nhiều mẫu đạt tiêu chuẩn hàm âm theo DĐVN IV

(<10%) nhưng tât cả các mẫu đêu bị nhiễm nầm mộc

- Tổng số chủng nắm phân lập được trên môi trường PDA là 363 chủng thuộc 16 loài của 10 chi Trong đó mẫu bị nhiễm thấp nhất là 24 LÔ (11 chủng, 2 chi ,3 loài) với hàm 4m là 9,56% và mẫu có số chủng được phân lập nhiều nhất là 36 LO (116 chủng, 7 chí, 11 lồi) với hàm

âm là 14,79% Điều này cho chúng ta thấy mối liên quan giữa mức độ

nhiễm nẫm và hàm âm của dược liệu Hầu hết các mẫu có hàm âm

Trang 28

20

2 + ° ue x LK > Ẫ A A ` , x > ®

Bang 1: Cac chi, loài va s6 chung nam phan lập được từ các mẫu của vị

thuộc tục đoạn nghiên cứu

Hàm Tổng số

TT Địa điểm Cách chế âm chúng Số chỉ | Số loài

lầy mầu biên dược nam

liệu (%) | nhiễm

1 |36LãnƠng | Phơi khơ 14,79 116 7 11

2 |12LãnƠng | Phơi khơ 11,39 29 6 10

3 |24LãnƠng | Phơikhơ 9,56 11 2 3

4 |28ALãnƠng | Phơi khơ 7,02 14 2 3

5_|57LãnƠng | Phơi khơ 9,71 26 4 7

6 |55LãnƠng |Phơikhơ 10,45 34 3 6

7 |30LãnƠng | Phơi khơ 10,38 21 4 7

8 |38LanOng | Phơi khô 9,79 19 4 6

9 |52LanOng | Phơi khô 14,27 41 2 5

10 |53LãnÔng | Phơi khô 13,89 52 3 7

Tổng 363 10 16

- Một số mẫu có hàm âm cao hơn nhưng s6 ching nam phân lập lại ít

hơn>điều này là do các mẫu được liệu cùng lẫy ở phố Lãn Ông nhưng

có xuất xứ khác nhau do đó điều kiện trồng trọt, thu hoạch, bảo

Trang 29

21

Bảng 2 : Các loài và số chúng phân lập được từ 10 mẫu tục đoạn nghiên cứu

coacmat | |= ]™] =] ] =|] 5 | vane] LO |LO|LO| LO |LO;} LO | LO | LO | LO | LO % Aspergillus A niger 2 6 | 3 3 4 2 3 | 1 |1214 40 | 11,02 A flavus 17 11 3 5 6 | 13 65 17,91 A fumigatus 86 | 10 | 6 7 8 | 17 | 5 | 9 | 20 | 28 | 196 |53,99 A tamari 1 2 2 5 1,37 A clavatus 1 1 3 5 1,37 A ustus 1 1 1 3 0,83 ames Mucor sp 3 | 2 4 3 at | fa fu 1 13 3,58 Penicillium P citrinum 1 2 3 6 1,65 Penicillium sp 3 2 2 1,93 ne 2 1 3 | 0,83 —¬ I 1 1} 3 | 083 rerhotetioe | Ì 2 3 | 0.83 Trichoderma sp 1 2 3 0,83 Cladosporium sp 1 1 1 0,83 Emericella sp 3 1 4 1,1 Tong 116 | 29} 11 | 14 | 26} 34 | 21 | 19 | 41 | 52 | 363 | 100

- Từ kết quả bảng 2 cho ta thấy các chủng nấm thường gặp là chỉ

Aspergillus Chi Aspergilius là chi gặp ở hầu hết trên các mẫu nghiên

Trang 30

22

với tông số chủng nắm phân lập được là 314/363 chiếm 86,5%

Trong 6 loai ctia chi Aspergillus phan lap duoc A.fumigatus 1a loai phé

biến nhất: có tống số chủng phân lập được cao nhất (196/363) chiếm 53,99% xuất hiện 10/10 các mẫu nghiên cứu với số chủng dao động từ

5-86 chủng trên một mẫu nghiên cứu (40gam) Đây là loài nắm tuy khơng có khả năng sinh độc tố nguy hiểm song là tác nhân gây các

bệnh nắm cơ hội ở người và động vật phố biến nhất trên thế giới,cần

phòng tránh hít phải bào tử trong quá trình tiếp xúc, nghiên cứu

Xếp vị trí thứ 2 của chi Aspergilius flavus xuất hiện 8/10 các mẫu nghiên cứu với số chủng dao động từ 1-17 chủng trên mẫu nghiên cứu

(40gam) chiếm tỷ lệ 17,91% Đây là một trong hai lồi có khả năng

sinh độc tố nguy hiểm aflatoxin, do vay can nghiên cứu thêm về vị

thuốc này về khả năng nhiễm aflatoxin để có biện pháp phòng tránh

Xếp vị trí thứ 3 là A.iger xuất hiện 10/10 các mẫu nghiên cứu với số chủng dao động từ 1-12 chủng trên mẫu nghiên cứu(40 gam) chiếm tỷ lệ 11,02% Đây là lồi vừa có khả năng sinh độc tố gây hại cho thận ochratoxin A, vừa là tác nhân gây bệnh nắm cơ hội, gây dị ứng ở người Ngành nắm tiếp hợp có lồi được phân lap: Mucor sp., Absida corymbifera, Cunninghamella bertholletiae chiém 5,24 % Day 1a cac

loài nắm tiếp hợp chúng sống hoại sinh mạnh, làm biến đổi các thành phần của dược liệu, làm giảm chất lượng được liệu và gây ra những

bệnh cơ hội ở người suy giảm miễn dịch, người mắc bệnh tiêu đường

Ngoài ra chúng ta còn phân lập được các loài nấm khác như

Penicillium sp.; Penicillium citrinum ; Emericella sp.; A.tamari;

Trang 31

B Hình 4: Loai A flavus nhiém

trên vị thuốc tục đoạn:

A: khuẩn lạc trên mơi trường PDA B: hình thái conidi

C, D: cấu trúc sinh conidi 1 tầng và 2 tang của loài

Trang 32

24

C

Hinh 5: Loai A fumigatus nhiém

trên vị thuôc tục đoạn:

A, B: khuẩn lạc loai A fumigatus

nhiễm trên vị thuốc (môi trường PDA)

Trang 33

25

Hình 6: Loai A clavatus nhiém trên vị thuốc tục đoạn:

A: khuẩn lạc nhiễm trên vị thuốc tục

đoạn (môi trường PDA)

Trang 34

26

B Hinh 7: Loai Alternaria alternata

nhiễm trên vị thuốc tục đoạn:

Trang 35

27

B

Hinh 8: Loai Cunninghamella

berthollefiae nhiễm trên vị thuốc tục đoạn: A: khuẩn lạc nhiễm trên vị thuốc

(môi trường PDA)

B, C, D: cấu trúc sinh bào tử chuỗi đặc

Trang 36

28

B

Hình 9: Loài Curvularia lưnafa nhiễm

trên vị thuốc tục đoạn:

Trang 37

29

B

Hinh 10: Loai Trichoderma sp

nhiễm trên vị thuốc tục đoạn: D

A: khuẩn lạc nắm nhiễm trên vị thuốc

(môi trường PDA)

Trang 38

30

B Hình 11: Loai P citrinum nhiém trén

vị thuốc tục đoạn:

A: Khuẩn lạc nhiễm trên vị thuốc D (môi trường PDA)

Trang 39

31

3.2 Hệ vi nắm trên vị thuốc thạch xương bồ

Thạch xương bồ là thân rễ phơi khô (Rhizoma Acori Graminei) của cây thạch xương bồ

Ham 4m của thạch xương bồ theo quy định của DĐVN IV là không quá 12%

Thạch xương bồ có chừng 0,5 - 0,8 tính dầu, trong tính dầu có chừng 86% asaron, một ít chất phenol và acid béo

Theo YHCT thạch xương bồ :

e Tác dụng : khai khiếu tinh thần, thông phế khí, trừ ho, hóa đàm,

bình suyễn, hành khí giảm đau, kiện vị, ninh tâm, an thần, có

thận

e Chủ trị : các trường hợp ho hen, viêm phế quản mạn tính, các chứng thần khí hôn mê, hoảng loạn do đàm trọc bế tắc, hay quên, ù tai, điếc tai , báng đầy do thấp, cắm khẩu, dùng khi bị cảm lạnh, bụng đau , đầy chướng

Kết quả nghiên cứu hệ vi nắm trên 10 mẫu của vị thuốc thạch

xương bồ được trình bày ở bảng 3 và 4

- Hàm ẩm của mẫu được liệu đao động từ 8,54% -15,3%, mặc đù một số

mẫu đạt tiêu chuẩn hàm âm theo DĐVN IV (<12%) nhưng tất cả đều

bị nhiễm ndm moc

- 4 ° ` ® ` RK + A ˆ aA ` “ x + °

Trang 40

32

TT |Địa đim lây|Cách chê |Hàm âm|Tông sô |Số | Sơ lồi

mẫu biến được ching nam | chi

liệu (%) | nhiễm 1 |36LanOng |Phơikhô | 12,15 28 2 4 2 |12LanOng |Phơikhô | 15,3 30 4 7 3 |24LãnƠng |Phơikhơ |10,78 17 3 5 4 |28ALãnƠng |Phơkhơ | 13,5 25 3 7 5 |57LãnƠng |Phơikhơ |10,98 l6 2 4 6 |55LanOng |Phơikhơ |11,95 17 3 4 7 |30LãnƠng |Phơikhô |9,21 11 2 4 8 |38LanOng |Phoikhd | 8,89 8 2 4 9 |52LanOng |Phơikhô | 12,05 27 4 6 I0 |53LãnƠng |Phơikhơ | 8,54 6 4 5 Tổng 185 5 11

- Tổng số chủng phân lập trên môi trường PDA là 185 chủng thuộc 11

loài, 5 chi Trong đó mẫu phân lập được số chủng nhiều nhất là 12 Lãn

Ông (30 chủng, 4 chí và 7 lồi) với hàm âm là 15,3%, mẫu có số

chủng phân lập thấp nhất là 53 LÔ (6 chủng, 4 chi và 5 loài) với hàm

âm là 8,54% Cũng như được liệu nói chung, thơng thường các mẫu có hàm âm cao thường sẽ có sơ chủng phân lập được nhiêu hơn

— Cũng như tục đoạn, một sơ có hàm âm cao hơn nhưng sô chủng nâm

phân lập lại ít hơn >điều này là do các mẫu dược liệu cung lẫy ở phố Lãn Ơng nhưng có xuất xứ khác nhau do đó điều kiện trồng trọt, thu

hoạch, bảo quản cũng khác nhau nên mức độ nhiễm nầm cũng khác

Ngày đăng: 14/08/2015, 11:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN