phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại thủy sản á châu (acomfish)

94 483 2
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần thương mại thủy sản á châu (acomfish)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ THANH THÚY PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Á CHÂU (ACOMFISH) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 52340101 Tháng 01-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ THANH THÚY MSSV: C1201091 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Á CHÂU (ACOMFISH) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số ngành: 52340101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. HỒ LÊ THU TRANG Tháng 01-2014 LỜI CẢM TẠ  Được giúp đỡ khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ chấp nhận Công ty Cổ phần Thương Mại Thủy Sản Á Châu cho em thực tập hai tháng công ty. Với vốn kiến thức học hướng dẫn nhiệt tình cô Hồ Lê Thu Trang giúp đỡ quý công ty em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Em xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Toàn thể quý thầy cô Trường Đại học Cần Thơ nói chung khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng tận tâm dạy bảo truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báo làm hành trang bước vào đời. Giảng viên Hồ Lê Thu Trang, cô giành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, đóng góp sửa chữa sai sót em suốt trình thực để hoàn thành luận văn. Quý Công ty Cổ phần thương mại thủy sản Á Châu, anh chị đặc biệt anh Lê Phú Xin tận tình hướng dẫn em. Đã tận tâm bảo, tạo điều kiện cho em tiếp cận số liệu kinh nghiệm thực tế trình thực tập công ty. Xin kính chúc quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, Công ty Cổ phần Thương Mại Thủy Sản Á Châu nhiều sức khỏe thành công công việc. Cần Thơ, ngày……tháng…….năm 2014 Người thực Lý Thị Thanh Thúy i LỜI CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày……tháng…….năm 2014 Người thực Lý Thị Thanh Thúy ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Thương Mại Thủy Sản Á Châu Trụ sở tại: Lô số 1, đường số 2, cụm Công Nghiệp Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp Tên giao dịch: ASIA COMMERCE FISHERIES CORPORATION Tên viết tắt: ACOMFISH Điện thoại: 067 3541829 Fax: 067 3541819 Email: acomfish@acomfish.com Wesbsite:http://acomfish.com/ Xác nhận: Anh (Chị): Lý Thị Thanh Thúy MSSV: C1201091 Ngành: Quản trị kinh doanh Học viên lớp: KT1222L1 Thực tập Công ty cổ phần Thương Mại Thủy Sản Á Châu thời gian từ ngày 13 tháng 01 năm 2013 đến ngày 28 tháng 04 năm 2014. Nhận xét: Đồng Tháp, ngày……tháng…….năm 2014 Thủ trưởng đơn vị iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên người nhận xét: ThS. Hồ Lê Thu Trang Nhiệm vụ hội đồng: Cán hướng dẫn Cơ quan công tác: Bộ môn Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Tên sinh viên: Lý Thị Thanh Thúy MSSV: C1201091 Lớp: KT1222L1 Tên đề tài: Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thương Mại Thủy Sản Á Châu NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp đề tài với chuyên ngành đào tạo: 2. Hình thức trình bày: 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: 5. Nội dung kết đạt được: 6. Các nhận xét khác: 7. Kết luận: Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2014 Người nhận xét Hồ Lê Thu Trang iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2014 Giáo viên phản biện v MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.3.1 Không gian .3 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .4 2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh .4 2.1.2 Các tiêu phân tích kết hoạt động kinh doanh 2.1.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết kinh doanh .8 2.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động 13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 17 CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Á CHÂU .20 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT .20 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH .20 3.3 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC .21 3.4 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN ĐIỂN HÌNH TRONG CƠ CẤU TỔ CHỨC .22 3.4.1 Phòng kế hoạch 22 3.4.2 Phòng thị trường .23 3.4.3 Phòng xuất nhập .24 3.5 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN .24 3.5.1 Thuận lợi 24 3.5.2 Khó khăn 25 3.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY .26 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Á CHÂU .28 4.1 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 28 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU .30 vi 4.2.1 Phân tích khái quát tình hình doanh thu 30 4.2.2 Phân tích doanh thu theo cấu mặt hàng 30 4.2.3 Phân tích doanh thu theo thị trường 34 4.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU .43 4.3.1 Doanh thu năm 2012 so với năm 2011 44 4.3.2 Doanh thu năm 2013 với năm 2012 45 4.4 PHÂN TÍCH CHI PHÍ .47 4.4.1 Phân tích khái quát tình hình chi phí .47 4.4.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chi phí 48 4.5 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN .50 4.5.1 Phân tích khái quát chung tình hình lợi nhuận 50 4.5.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 51 4.6 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH 55 4.6.1 Nhóm tỷ số khoản .55 4.6.2 Nhóm tỷ số hiệu sử dụng vốn .59 4.6.3 Nhóm tỷ số tự chủ tài 62 4.6.4 Nhóm tỷ số thể khả sinh lợi 65 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Á CHÂU .67 5.1 NGUYÊN NHÂN .67 5.1.1 Nguyên nhân khách quan 67 5.1.2 Nguyên nhân chủ quan .68 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG .69 5.2.1 Nguồn nguyên liệu .69 5.2.2 Chất lượng sản phẩm 70 5.2.3 Nghiên cứu phát triển .70 5.2.4 Kênh phân phối 71 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .73 6.1 KẾT LUẬN .73 6.2 KIẾN NGHỊ 74 6.2.1 Đối với Nhà nước .74 6.2.2 Đối với Vasep .75 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 4.1: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 . 30 Bảng 4.2: Doanh thu theo cấu mặt hàng công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 32 Bảng 4.3: Sản lượng thành phẩm phụ phẩm công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 . 32 Bảng 4.4: Doanh thu theo thị trường công ty Acomfish giai đoạn 20112013 .35 Bảng 4.5: Sản lượng thực tế bán theo thị trường công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 .35 Bảng 4.6: Sản lượng theo kế hoạch bán theo thị trường công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 . 36 Bảng 4.7: Sản lượng mặt hàng công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 . 43 Bảng 4.8: Giá bán bình quân mặt hàng công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 43 Bảng 4.9: Doanh thu mặt hàng công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 .43 Bảng 4.10: Mức ảnh hưởng nhân tố đến doanh thu công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 44 Bảng 4.11: Khái quát tình hình chi phí công ty Acomfish giai đoạn 20112013 46 Bảng 4.12: Sản lượng, giá thành giá bán thành phẩm công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 . 48 Bảng 4.13: Chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng doanh thu công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 . 49 Bảng 4.14: Mức ảnh hưởng nhân tố đến tiêu chi phí công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 . 49 Bảng 4.15: Khái quát tình hình lợi nhuận công ty Acomfish giai đoạn 2011-2013 50 viii 4.6.4.2 Hệ số lợi nhuận doanh thu (ROS) Dựa vào bảng số liệu 4.25 trang 64 4.26 trang 64 hệ số lợi nhuận doanh thu công ty thấp so với trung bình ngành chí âm. Cụ thể sau: - Năm 2011, hệ số lợi nhuận doanh thu đạt 2,015%. Năm 2011, trăm đồng doanh thu sinh 2,015 đồng lợi nhuận sau thuế. Hệ số thấp so với trung bình ngành. Hệ số trung bình ngành đạt 729%. - Năm 2012, hệ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu đạt số âm 0,253% giảm so với năm 2011 2,268%. Hệ số thấp so với trung bình ngành. Hệ số trung bình ngành đạt 650%. - Năm 2013, hệ số tiếp tục đạt số âm 5,793% tăng so với năm 2012 5,54%. Hệ số thấp so với trung bình ngành. Hệ số trung bình ngành đạt 608%. Nhận xét chung: Nhìn chung, hệ số lợi nhuận doanh thu công thấp so với trung bình ngành. Doanh thu công ty giảm qua ba năm. Do sản lượng xuất công ty sang thị trường nước giảm. Mặc khác, công ty kinh doanh bị lỗ nên lợi nhuận sau thuế âm. 66 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Á CHÂU 5.1 NGUYÊN NHÂN 5.1.1 Nguyên nhân khách quan Giá thức ăn công nghiệp tăng liên tục, nhiều nhãn hiệu thức ăn đời khiến cho hộ nuôi nhỏ lẻ túng túng việc lựa chọn loại thức ăn cho cá. Các hộ nuôi cá Tra quy mô nhỏ lẻ mua qua đại lý phân phối nên tăng chi phí sản xuất ảnh hưởng đến hiệu sản xuất. Nhiều hộ nông dân không cầm cự dẫn đến tình trạng thu lỗ, treo ao khiến nguồn nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp thiếu hụt trầm trọng. Dẫn đến giá bán nguyên liệu không ổn định. Bên cạnh tình hình khó khăn kinh tế nước ảnh hưởng đến sản xuất, giá vật tư đầu vào giá điện, xăng dầu, thức ăn tăng liên tục. Nền kinh tế Việt Nam gặp khó khăn lạm phát tăng cao ngân hàng thận trọng việc cho doanh nghiệp vay vốn nói chung công ty Acomfish nói riêng. Sau chống lạm phát tín dụng, ngân hàng thu hồi vốn nhà chế biến xuất khẩu. Điều buộc doanh nghiệp bán hàng để trả nợ ngân hàng tránh đáo hạn làm cho giá trị xuất giảm. Hầu hết doanh nghiệp lâm vào tình trạng thiếu vốn lãi suất vốn vay mức cao. Trong bối cảnh đầy khó khăn thách thức, tình trạng cạnh tranh không lành mạnh nước quốc tế tiếp diễn. Nếu bên ngoài, số nước dựng lên hàng rào kỹ thuật, thương mại gay gắt nước tình trạng cạnh tranh nội không lành mạnh, bán phá giá kìm hãm phát triển nghề cá. Các nhà nhập nắm bắt nguồn thông tin nguyên liệu hiểu thiếu gắn bó doanh nghiệp Việt Nam. Điều dễ nhận thấy sau kỳ hội chợ giá bán lại giảm xuống so với trước diễn hội chợ do: doanh nghiệp cạnh tranh để bán nhà nhập nhận thấy điều nên cố gắng tạo sức ép giá kỳ hội chợ. Một giá bán bị hạ xuống giá nguyên liệu nước bị ép giá giảm theo trường hợp người nông dân chịu thiệt thòi nhiều nhất. Đối với ngành cá Tra rào cản thâm nhập tương đối thấp. Hầu như, cần có vốn thành lập công ty, nhà máy chế biến không cần chuyên môn nghề cá. Do việc chế biến sản phẩm cá Tra tương đối đơn giản, không cần kỹ thuật cao. Sự cạnh tranh thiếu lành mạnh xảy số doanh nghiệp, đặc 67 biệt doanh nghiệp thương mại làm giảm giá trị thực, chất lượng uy tín sản phẩm cá Tra xuất khẩu. 5.1.2 Nguyên nhân chủ quan Doanh nghiệp vào hoạt động thức năm 2010. Chưa có nhiều đối tác hoạt động xuất khẩu. Thị trường xuất chủ yếu Mỹ chưa tiếp cận thị trường tiềm khác. Đây thị trường có ưu tahnh toán tốt, giá bán cao (bình quân từ 3,1 đến 3,8 USD/kg). Tuy nhiên, xuất cá Tra sang thị trường phải đối mặt với rủi ro từ vụ kiện chống bán phá giá. Chưa chủ động nguồn nguyên liệu cho sản xuất. Công ty xây dựng hoàn thành vùng nuôi Kiến An chưa đưa vào hoạt động. Chưa có mối liên kết chặt chẽ với hộ nông dân khâu cung cấp nguyên liệu. Bởi nguồn cá nguyên liệu nước tiếp tục sụt giảm sách thắt chặt tín dụng, công ty Acomfish khó tiếp cận nguồn vốn để đầu tư vùng nuôi. Trong đó, hệ thống nhà máy chế biến cá Tra có dây chuyền thiết bị đại, công suất chế biến lớn lực lượng lao động lớn. Nguồn cung nguyên liệu thiếu hụt nhà máy giảm công suất hoạt động ngừng hoạt động công ty phải trang trải khoản chi phí lớn doanh thu từ hoạt động sản xuất dẫn đến công ty Acomfish lỗ năm 2012 2013. Bên cạnh đó, nhà nhập thay đổi nhà cung cấp khác làm công ty khách hàng công ty không quyền lựa chọn khác. Nếu nhà nhập không hủy hợp đồng công ty phải chịu khoản giảm trừ làm giảm doanh thu công ty. Thiếu hụt nguyên liệu dẫn đến giá cá Tra nguyên liệu không ổn định công ty phải giảm công suất chế biến hoạt động cầm chừng. Một lực lượng lớn công nhân việc làm họ phải tìm việc khác để trang trải cho sống. Dẫn đến thiếu hụt nhân công bắt đầu sản xuất lại. Công ty phải tuyển lượng lớn lao động phổ thông làm tăng thêm chi phí phải đào tạo lại thời gian giảm suất lao động so với lao động lành nghề. Hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa đầu tư. Phần lớn sản phẩm xuất công ty Acomfish cá Tra fillet đông lạnh chưa có mặt hàng giá trị gia tăng. Hầu hết, doanh nghiệp xuất mặt hàng, kênh phân phối đối tượng khách hàng khu vực địa lý nên cạnh tranh diễn khốc liệt. Cạnh tranh liệt nội ngành làm giảm lợi nhuận phải chuyển phần lợi nhuận cho khách hàng nước hình thức cạnh tranh giá rẻ. 68 Trong bối cảnh giá cá Tra giảm liên tục thời gian qua nên nhà nhập phân phối sợ sau ký hợp đồng xong giá cá tiếp tục giảm. Vì vậy, họ chưa an tâm ký hợp đồng lớn dài hạn. Do nguồn nguyên liệu phong phú với chất lượng gần nên nhà nhập dễ chủ động chọn lựa nhà cung cấp cung cấp giá thấp nên giá cá Tra thị trường giới ngày rẻ hơn. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG 5.2.1 Nguồn nguyên liệu Với đặc trưng ngành chế biến xuất khẩu, nguồn nguyên liệu đóng vai trò quan trọng hoạt động ngành. Chi phí cho nguyên liệu thường chiếm 80% tổng chi phí. Mọi biến động giá nguyên liệu làm tăng suy giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp. Các tác động từ việc thừa/thiếu nguyên liệu chế biến ảnh hưởng đến tình hình hoạt động doanh nghiệp. Trong năm qua, nhìn chung nguồn nguyên liệu chế biến thiếu hụt, khiến nhà máy không chạy hết công suất, buộc phải nhập phần nguồn nguyên liệu từ bên ngoài. Cần ký hợp đồng bao tiêu để liên kết công ty người nuôi cá. Khi hai phía tham gia có ưu ký hợp đồng tìm thấy lợi ích từ đối tác khác họ dễ có khuynh hướng phá vỡ hợp đồng. Công ty người nuôi phải có hợp tác hỗ trợ giá nguồn nguyên liệu. Tránh trường hợp bên lợi ích riêng mà phá vỡ hợp đồng tiêu thụ sản phẩm ký. Công ty nên ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm từ đầu vụ theo kế hoạch sản xuất để người nuôi yên tâm công ty có nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất. Thực chất quyền lợi hai bên đối lập nhau. Để liên kết thành công đòi hỏi bên phải có trao đổi thông tin với phải có thống hoạt động bên. Có thể thành lập hiệp hội người nuôi cá, hiệp hội nhà máy chế biến để thương lượng thống giá giai đoạn nhằm đảm bảo lợi ích cho bên tham gia. Bên cạnh đó, cần có chế tài, quy định pháp luật để làm hàng lang pháp lý ràng buộc bên tham gia. Đồng thời công ty nên phát triển dịch vụ cung cấp thức ăn, thuốc thú y, phòng trị bệnh tư vấn cho hộ nuôi,… nhằm mục đích kiểm soát chất lượng nguồn cung cấp dinh dưỡng, tình hình sử dụng chất kháng sinh có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguyên liệu thu hoạch ngăn ngừa mối nguy vi sinh, kháng sinh cho sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào dễ truy xuất nguồn gốc có vấn đề vi sinh xảy ra. 69 Nhận thấy tầm quan trọng nguồn nguyên liệu sản xuất. Theo định hướng phát triển công ty Acomfish có kế hoạch thành lập “câu lạc nuôi cá sạch” để hướng đến xây dựng vùng nuôi đạt tiêu chuẩn quốc tế. 5.2.2 Chất lượng sản phẩm Các thị trường nhập ngày đặt yêu cầu khắt khe chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, mặt giúp đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng nước, mặt khác “hàng rào” bảo hộ hiệu nhằm điều tiết thị trường nước họ. Chất lượng sản phẩm vấn đề đáng quan tâm, sản phẩm công ty với chất lượng cao đạt số tiêu chuẩn quốc tế có giá bán tốt hơn, giúp gia tăng biên lợi nhuận. Sản phẩm với chất lượng thấp thường không giá bán tốt chí uy tín xuất bán cho nhiều đối tượng khách hàng. Trong bối cảnh nước nhập gia tăng hàng rào kỹ thuật doanh nghiệp nên vào sản xuất xuất mặt hàng tinh, sản phẩm có giá trị gia tăng cao vào sản xuất mặt hàng sơ chế, giá thành thấp. Tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm việc tham gia chứng nhận tiêu chuẩn quốc tế nuôi trồng sản xuất, nâng cao niềm tin cho người tiêu dùng. Bên cạnh đó, tăng cường công tác giáo dục, tập huấn cho công nhân kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh công nghiệp, vệ sinh cá nhân vào phân xưởng để hạn chế khả nhiễm vi sinh qua trình sản xuất. Doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, khắc phục tình trạng gây ô nhiễm môi trường, gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. 5.2.3 Nghiên cứu phát triển Cạnh tranh chi phí thường không mang lại lợi nhuận. Các doanh nghiệp cần nâng cao lợi cạnh tranh cách khác biệt hóa sản phẩm. Hiện nay, sản phẩm cá Tra doanh ngiệp tương đối đồng cạnh tranh giá phân khúc thị trường. Nên lợi nhuận có không cao mà bị khách hàng ép giá. Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất mặt hàng giá trị gia tăng để tăng thêm nguồn thu tập trung sơ chế mặt hàng thô. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu cải tiến trình chế biến để nâng cao suất chất lượng sản phẩm. Một nghiên cứu thành công sản phẩm thị trường chấp nhận mở hướng hiệu cho công ty. Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động 70 nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Theo định hướng tương lai công ty Acomfish dự kiến xây dựng nhà máy sản xuất mặt hàng giá trị gia tăng như: tẩm bột, ướp, xông khói. Thị trường nội địa chiếm tỷ trọng nhỏ cấu doanh thu công ty. Trong đó, phần lớn doanh thu từ bán phụ phẩm (dầu cá, bột cá, ). Trong năm qua phụ phẩm mang lại phần doanh thu cho công ty Acomfish để trang trải phần chi phí. Dù đạt mức tăng trưởng cao công ty chưa trọng phát triển, mở rộng thị trường nội địa. Nguyên nhân giá bán thị trường nội địa thường thấp so với xuất khẩu, khoản như: chi phí sản xuất, vận chuyển, bảo quản, quảng bá,… cao. Ngoài ra, thói quen tiêu dùng người Việt sản phẩm tươi sống từ chợ lẻ, công ty chế biến sản phẩm đông lạnh. Đối với phụ phẩm từ cá Tra công ty Acomfish bán nội địa. Công ty nên xây dựng thêm phân xưởng chế biến tận dụng phụ phẩm với dây chuyền công nghệ tương đối đại, khép kín nhằm tạo thêm nguồn thu hạn chế ô nhiễm môi trường phế phụ phẩm gây ra. Đối với sản phẩm phụ phẩm công ty Acomfish phân loại để có thêm nguồn thu như: - Các sản phẩm từ phế phụ phẩm cá tra bao gồm: bong bóng cá, bao tử cá, da cá tách riêng để bán cho nhà hàng chế biến xuất khẩu. Một lượng lớn phần lại chủ yếu thu gom đưa vào tách chiết lấy mỡ chế biến bột cá làm thức ăn chăn nuôi. - Các sản phẩm từ phụ phẩm cá tra như: mỡ cá thô bột cá bán cho sở chế biến thức ăn chăn nuôi tiêu thụ. Riêng sản phẩm mỡ cá tinh chế, chất lượng cao thương lái thu mua xuất sang Campuchia Trung Quốc. 5.2.4 Kênh phân phối Sản phẩm công ty Acomfish đến tay người tiêu dùng không qua nhà nhập mà thông qua nhà bán buôn, bán lẻ nhà sản xuất. Khi xuất cá Tra sang thị trường nước bao bì sản phẩm mang tên “ACOMFISH”. Mặc dù, sản phẩm mang tên công ty xuất khẩu. Nhưng xây dựng thương hiệu trình đơn giản thương hiệu không tên mà hệ thống đảm bảo trách nhiệm nhà sản xuất chất lượng, an toàn chí gắn liền với truyền thống văn hóa. Công ty Acomfish chưa xây dựng kênh phân phối trực tiếp để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Tham gia vào kênh phân phối trực tiếp nước để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Giúp doanh nghiệp 71 có hội quảng bá thương hiệu khẳng định thương hiệu cá Tra Việt Nam. Đồng thời, nắm thông tin thị trường chủ động chiến lược khác công ty. Để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng trực tiếp công ty Acomfish cần: xác định thị trường mục tiêu công ty, xác định đối tượng mà công ty hướng đến; xây dựng chiến lược để phục vụ khách hàng; phân đoạn thị trường từ nhóm khách hàng riêng biệt dựa yếu tố như: địa lý, nhân học, tâm lý tiêu dùng, hành vi tiêu dùng; cung cấp sản phẩm khác chiến lược marketing phân đoạn thị trường. 72 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua phân tích kết hoạt động kinh doanh công ty Acomfish ta thấy doanh thu chủ yếu công ty từ hoạt động xuất cá Tra. Doanh thu từ hoạt động xuất giảm qua ba năm, lợi nhuận năm 2012 năm 2013 đạt số âm. Do nhu cầu nhập thị trường nước giảm. Đặc biệt, thị trường Mỹ khu vực nhập cá tra chủ yếu công ty. Ngoài ra, căng thẳng địa trị Trung Đông Syria tạo cú sốc giá dầu, khiến giá giới biến động mạnh trở lại tiếp tục tạo áp lực lên lạm phát cán cân thương mại Việt Nam. Thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm xu hướng tăng cường rào cản thương mại, kỹ thuật thị trường xuất chủ lực (Mỹ, EU, Nhật Bản) tạo nhiều khó khăn cho xuất Việt Nam nói chung công ty Acomfish nói riêng đặc biệt khả cạnh tranh công ty yếu so với đối thủ khác. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí lợi nhuận công ty ta nhận thấy ảnh hưởng sau: sản lượng, giá bán giảm làm doanh thu giảm. Chi phí tăng ảnh hưởng giá thành tăng, giá bán giảm sản lượng giảm. Lợi nhuận giảm chịu ảnh hưởng sản lượng, giá bán giảm; giá thành, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp tăng thuế không ảnh hưởng đến lợi nhuận mặt hàng miễn thuế. Bên cạnh đó, phân tích tỷ số ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh. Nhận thấy nhóm tỷ số hiệu sử dụng vốn, tỷ số khoản, tỷ số tự chủ tài tỷ số thể khả sinh lợi công ty chưa cao. Do công ty thức vào hoạt động năm 2010 giai đoạn đầy khó khăn hoạt động xuất cá tra Việt Nam thị trường giới. Thị trường xuất chủ lực Mỹ dựng lên rào cản: đưa luật chống bán phá giá, áp ngưỡng giá sàn cá da trơn nhằm bảo hộ người nuôi cá da trơn nước. Lợi nhuận sau thuế công ty âm nên tỷ số liên quan đến lợi nhuận sau thuế công ty âm. Khối lượng xuất cá tra sang Mỹ giảm mạnh tương lai gần, gần Quốc hội Mỹ thông qua Luật nông nghiệp cho giai đoạn 2014-2019. Luật trở thành trở ngại cho việc xuất cá tra Việt Nam sang Hoa Kỳ. 73 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước quản lý việc điều tiết thị trường từ quy hoạch nguồn nguyên liệu đến khâu trình sản xuất. Nhà nước cần xác định sản xuất sản lượng đáp ứng nhu cầu thị trường định hướng mức sản lượng tăng phù hợp thị trường mở rộng. Các quan chức cần thiết lập trật tự nghề nuôi cá xuất nên có hàng rào kỹ thuật việc xây dựng nhà máy. Doanh nghiệp có lực, có sản phẩm đạt tiêu chuển quy định cho xuất khẩu, tránh tình trang cạnh tranh nội gây mâu thuẫn. Cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần trợ giúp việc tìm hiểu thị trường, khả tiếp thị. Ngoài ra, cần có hỗ trợ mặt tín dụng để thúc đẩy hoạt động xuất như: giảm thuế xuất khẩu, giảm thuế nhập nguyên vật liệu để chế biến cá Tra xuất khẩu, tăng cường hoạt động tài trợ xuất khẩu. Chính phủ cần thực chủ trương bình ổn giá mặt hàng thức ăn, buộc doanh nghiệp công khai minh bạch giá. Có sách cụ thể phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi nội địa, tạo mặt thức ăn thủy sản hợp lý. Cung cấp cải tạo đàn giống bố mẹ xã hội hóa việc sản xuất giống nhằm nâng cao chất lượng giống cá Tra, tạo điểu kiện cho nông dân hạ giá thành sản phẩm. Đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định lâu dài, đầu tư công trình thủy lợi phục vụ cấp thoát nước cho vùng nuôi thủy sản. Hầu hết doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn. Đặc trưng ngành thủy sản cần nguồn vốn đầu tư ban đầu nguồn vốn lưu đống lớn để trì hoạt động liên tục. Tuy nhiên, điều kiện khó khăn thời gian qua, hầu hết ngân hàng “e dè” hỗ trợ vốn cho người nuôi doanh nghiệp để hạn chế rủi ro tín dụng, số đối tượng tồn động dư nợ cũ cao khiến ngân hàng trở nên thận trọng hơn. Điều gây nhiều khó khăn cho người nuôi doanh nghiệp khiến họ không kịp xoay sở vốn cho hoạt động kinh doanh, chí phải treo eo, tạm dừng hoạt động. Ngân hàng cần xem xét tạo điều kiện cho người nuôi cá Tra vay vốn ưu đãi theo chương trình kích cầu phủ. Tăng cường vai trò tham tán thương mại Việt Nam nước việc đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thị trường như: cung cấp thông tin thị trường, khách hàng giúp doanh nghiệp chủ động đàm phán với khách hàng mới. Cần xây dựng sách xuất thủy sản ổn định, đảm bảo thống mục tiêu dài hạn, xây dựng sách xuất 74 theo hướng tăng xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giảm dần xuất thô. 6.2.2 Đối với Vasep Đa số doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam nói chung tình trạng thiếu thông tin thị trường, khoa học công nghệ để phục vụ sản xuất. Cần xây dựng chiến lược thông tin hiệu để doanh nghiệp bắt kịp tình hình thị trường, chủ động thích ứng với xu hướng phát triển thị trường giới mặt hàng thủy sản, lợi có khả cung cấp với sản lượng lớn. Phối hợp với Ban ngành liên quan để có quy định chế tài nghiêm khắc lô hàng sử dụng bơm tạp chất như: xử phạt hành chính, tịch thu tiêu hủy. Nghiêm cấm nhà máy chế biến thu mua nguyên liệu có tạp chất công bố rộng rãi thông tin đại lý cung cấp nguyên liệu có tạp chất để cảnh cáo. Vasep phối hợp Ban ngành có liên quan để xác định mặt khung giá chào bán cho sản phẩm thủy sản khắc phục tình trạng doanh nghiệp chế biến xuất tự hạ giá bán để cạnh tranh giành lấy khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng ép giá gây bất lợi cho toàn ngành. Cá Tra nguyên liệu giao dịch dựa giá sàn, mức giá xác định cách lấy giá thành sản xuất cá tra nguyên liệu trung bình đảm bảo lợi nhuận hợp lý người nuôi cá Tra thương phẩm, diễn biến thị trường cá Tra nước quốc tế. Hiệp hội Cá tra Việt Nam xây dựng công bố giá sàn cá Tra nguyên liệu thời kỳ làm cho sở chế biến, xuất cá Tra đàm phán, ký kết hợp đồng mua cá Tra nguyên liệu. Luân phiên tổ chức hội chợ nước để khách hàng dễ tiếp cận doanh nghiệp tăng cường quảng bá thương hiệu cho sản phẩm mình. Việc xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm đòi hỏi thống hành động toàn chuỗi sản xuất từ khâu đến khâu cuối cùng. Bởi vậy, cần có liên kết chặt chẽ khâu, không để sản xuất mà giữ gìn uy tín cho thương hiệu lâu dài. Khi có thương hiệu doanh nghiệp có điều kiện thực chiến lược tiếp thị, quảng bá rộng rãi cho sản phẩm cá Tra Việt Nam toàn cầu. Cần có chương trình hỗ trợ doanh nghiệp kiểm tra khắc phục lỗi thường gặp chế biến, bảo quản làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Chương trình quản lý an toàn vệ sinh thủy sản cần tập trung kiểm tra khâu sản xuất nguyên liệu khâu bảo quản. 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình, 2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Phạm Văn Dược, 2008. Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê. Nguyễn Năng Phúc, 2007. Phân tích kinh doanh lý thuyết thực hành. Hà Nội: Nhà xuất Tài chính. Nguyễn Thị Mỵ Phan Đức Dũng, 2006. Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê. Ngô Kim Phượng cộng sự, 2009. Phân tích tài doanh nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất quốc gia thành phố Hồ Chí Minh . Các Website sử dụng: http://www.chungkhoanphuongnam.com.vn/category_ib2.php http://www.vasep.com.vn/ http://www.cophieu68.vn/ Hội nghị tổng kết sản xuất, tiêu thụ cá tra năm 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013, 2013. . [Ngày truy cập: 19 tháng 03 năm 2013]. 76 PHỤC LỤC PHỤC LỤC KẾT QUẢ KINH DOANH CÔNG TY ACOMFISH GIAI ĐOẠN 2011-2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ - Chiết khấu thương mại - Giảm giá hàng bán - Hàng bán bị trả lại - Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT theo PPTT 3. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10=01-02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ (20=10-11) 6. Doanh thu hoạt động tài 7. Chi phí tài - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25)) 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40=31-32) 14. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 15. Chi phí thuế TNDN hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51-52) 18. Lãi cổ phiếu (*) - Vốn đầu tư từ chủ sở hữu 77 Năm 2011 535.925 3.273 3.159 114 532.652 Năm 2012 Năm 2013 515.907 370.799 3.582 3.347 3.428 3.183 154 164 512.325 367.452 479.387 471.339 349.079 53.265 40.986 18.373 110 22.680 16.980 9.055 10.908 90 21.817 14.853 9.222 11.335 50 22.485 15.574 7.349 9.874 10.732 (1.298) (21.285) 10.732 10.732 - (1.298) (1.298) - (21.285) (21.285) - PHỤC LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Á CHÂU GIAI ĐOẠN 2010-2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu (1) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN I. Tiền khoản tương đương tiền 1. Tiền - Tiền mặt - Tiền gửi ngân hàng 2. Các khoản tương đương tiền II. Các khoản ĐTTCNH 1.Đầu tư ngắn hạn - Đầu tư chứng khoán ngắn hạn - Đầu tư ngắn hạn khác 2. Dự phòng giảm giá ĐTCKNH III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Phải thu nội ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD 5. Các khoản phải thu khác - Phải thu khác (138_8000) - Phải thu khác (138_2000) 6. Dự phòng khoản phại thu khó đòi IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho - Nguyên liệu, vật liệu tồn kho - Công cụ,dụng cụ kho - Chi phí SXKD dở dang - Thành phẩm tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT khấu trừ - Các khoản thuế GTGT khấu trừ 3. Thuế khoản phải thu nhà nước - Thuế nhập - Thuế khác 4. Tài sản ngắn hạn khác Năm 2010 (2) 158.480 Năm 2011 (3) 669.114 5.823 2.575 3.478 2.958 5.823 500 5.323 2.575 235 2.340 4.873 1.814 1.814 3.059 252.189 205.362 45.369 - 3.478 458 3.020 1.523 1.523 1.523 225.334 180.535 42.322 - 2.958 423 2.535 1.655 1.655 1.655 191.602 154.326 35.130 - 536 361 175 1.458 1.513 373 - 2.477 1.953 524 - 2.146 1.825 321 - 65.225 65.225 37.562 167 371.190 371.190 249.895 730 120.565 38.287 72 37.324 37.324 363.455 363.455 250.255 627 112.573 36.739 75 35.232 35.232 320.754 320.754 221.362 638 98.754 29.840 73 28.953 28.953 - - - 891 .432 814 5.414 2.355 2.355 3.059 66.521 50.235 15.750 27.526 15.467 38 14.553 14.553 876 78 Năm 2012 Năm 2013 (4) (5) 630.529 546.809 (1) - Tạm ứng việc riêng - Tạm ứng phục vụ công tác - Tạm ứng khác 5. Ký quỹ ký cược B. TÀI SẢN DÀI HẠN I. Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn khách hàng 2. Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 3. Phải thu nội dài hạn 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi II. Tài sản cố định 1. TSCĐ hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế - Máy móc thiết bị - Phương tiên vận tải - Thiết bị dụng cụ quản lý 2. TSCĐ thuê tài 3. TSCĐ vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế - Hao mòn giá trị sử dụng đất - Hao mòn phần mềm vi tính 4. Chi phí xây dựng dở dang III. Bất động sản đầu tư 1. Nguyên giá 2. Giá trị hao mòn lũy kế IV. Các khoản đầu tư tài dài hạn 1. Đầu tư vào công ty 2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết - Đầu tư vào công ty liên doanh - Đầu tư vào công ty liên kết 3. Đầu tư dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá ĐTTCDH V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN PHẦN NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn 1. Vay nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn (2) (3) (4) 65 302 524 398.821 - 73 372 987 392.804 - 85 276 453 413.236 - 7.226 7.678 (452) (440) (12) 347.542 - 386.272 349.222 358.529 (9.306) (1.003) (5.828) (2.475) 7.002 7.678 (676) (650) (26) 30.048 - 385.478 339.916 358.529 (18.613) (2.007) (11.656) (4.950) 6.826 7.678 (852) (819) (33) 38.736 - 407.911 330.609 358.529 (27.919) (3.0100 (17.484) (7.425) 6.605 7.678 (1.073) (1.032) (42) 70.697 - - - - - 15.662 15.662 572.716 12.549 12.549 1.067.935 714.292 598.001 388.684 344.495 7.326 7.326 1023.333 668.741 568.944 363.706 323.450 5.325 5.325 960.045 631.292 565.361 361.378 325.050 36 140 700 414.236 398.574 43.806 47.586 (3.780) (385) (2.157) (1.238) 281.692 183.092 162.911 125.355 79 (5) (1) - Nợ dài hạn đến hạn trả 2. Phải trả người bán - Phải trả người bán TN - Phải trả người bán - chưa HD - Phải trả người bán NN - Công nợ trung gian - Phải trả người bán 3. Người mua trả tiền trước - Người mua trả tiền trước - Doanh thu nhận trước 4. Thuế khoản phải nộp nhà nước - Thuế đầu - Thuế thu nhập cá nhân - Thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế nhà đất - Thuế xuất nhập - Phí, lệ phí khoản phải nộp khác - Thuế GTGT hàng nhập khảu 5. Phải trả người lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội 8. Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác - Bảo hiểm xã hội - y tế (338_3000) - Kinh phí công đoàn (338_2000) - Phải trả & phải nộp khác (138_8000) - Bảo hiểm y tế (338_4000) - Các khoản phải thu khác (338_8000) - Các khoản phải thu khác (338_1000) - Các khoản phải thu khác (338_6000) - Các khoản phải thu khác (338_9000) - Các khoản phải thu khác (141) - Các khoản phải trả khác (138_3000) - Các khoản phải thu khác (141_1000) - Các khoản phải thu khác (138_1000) 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn cho người bán 2. Phải trả dài hạn nội 3. Phải trả dài hạn khác - Phải trả, phải nộp khác - Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 4. Vay nợ dài hạn - Vay dài hạn (2) 37.556 14.894 7.542 (3) 44.189 179.272 100.216 79.025 31 22 (4) 40.256 140.588 95.352 45.236 43.625 43.625 25 (5) 36.328 143.773 89.560 54.213 32.561 32.561 26 22 - 25 - 26 - 4.583 - 4.056 - 3.255 - 3.555 25.441 16.944 24.368 25 176 770 642 175 21.153 2.304 397 116.291 576 576 115.715 115.715 767 654 132 12.536 2.502 353 99.797 576 576 99.221 99.221 755 623 142 20.325 2.201 322 65.931 576 576 65.355 65.355 1.725 36 2.596 564 158 98.600 324 324 98.276 98.276 80 (1) - Nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp việc làm 7. Dự phòng phải trả dài hạn 8. Quỹ phát triển khoa học công nghệ B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 2. Thặng dư vốn cổ phần - Thặng dư vốn cổ phần (4112) - Thặng dư vốn cổ phần (4113) 3. Vốn khác chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tư phát triển 8. Quỹ dự phòng tài - Quỹ dự phòng thất nghiệp - Quỹ dự phòng tài 9. Quỹ khác vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tư xây dựng II. Nguồn kinh phí quỹ khác 1. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2. Nguồn kinh phí nghiệp - Nguồn kinh phí nghiệp năm trước - Nguồn kinh phí nghiệp năm - Chi nghiệp năm trước - Chi nghiệp năm 3. Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (2) (3) 291.024 291.024 287.350 1.276 1.276 98 2.300 572.216 81 (4) (5) - - - 353.643 353.643 339.050 5.413 5.413 (1.552) 10.732 354.592 354.592 368.000 (12.453) (12.453) 343 (1.2980 328.753 328.753 368.000 (17.526) (17.526) (436) (21.285) - - - - - - - - - 1.067.935 1.023.333 960.045 [...]... Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Thương mại thủy sản Á Châu 3 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phạm Văn Dược (2008, trang 8-9) phát biểu rằng Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để phân tích toàn bộ quá trình và kết. .. phân tích trên, em nhận thấy đề tài: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thương mại thủy sản Á Châu là một đề tài phù hợp với công ty hiện nay Góp phần giúp công ty hiểu được khả năng hoạt động của mình và từ đó có kế hoạch chiến lược kinh doanh tốt nhất trong tương lai 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần thương. .. đến kết quả hoạt động kinh doanh, cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế” 2.1.1.3 Ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến quy chế quản lý trong doanh nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các... và kết quả của hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh ở doanh nghiệp” 2.1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Phạm Văn Dược (2008, trang 10) phát biểu rằng “Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá quá trình... hay kết quả kinh tế mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu này được gọi dưới dạng tổng quát là lãi kinh doanh và được xác định bằng công thức: Lãi kinh doanh = Doanh thu kinh doanh – Chi phí kinh doanh Từ công thức trên, hạch toán doanh nghiệp xác định các chỉ tiêu về lợi nhuận như sau: Doanh thu kinh doanh = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài... và kết quả tính toán các nhân tố cho ta kết quả không chính xác (Phạm Văn Dược, 2008, trang 22-24) 19 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Á CHÂU 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Thương mại thủy sản Á Châu Tên giao dịch: ASIA COMMERCE FISHERIES CORPORATION Tên viết tắt: ACOMFISH Giấy ĐKKD số: 5103000055 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp... bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản - Dịch vụ thủy sản: dịch vụ thu gom, vận chuyển thủy sản sống, dịch vụ cung cấp thức ăn nuôi thủy sản, ươm cá – tôm giống, chế biến cá và thủy sản trên tàu, dịch vụ cung cấp nước á ướp lạnh, bảo quản thủy sản; chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt Sản phẩm chính của công ty là cá Tra và cá Basa fillet đông lạnh Nhà máy của công ty có thể sản. .. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là vấn đề cần thiết hiện nay Kết quả phân tích không chỉ giúp cho doanh nghiệp nắm được tình hình hoạt động của công ty 1 mà còn để đánh giá dự án đầu đư, tính toán mức độ thành công trước khi bắt đầu ký kết hợp... thương mại thủy sản Á Châu Từ đó, đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích kết quả kinh doanh thông qua phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong giai đoạn 2011-2013 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong giai đoạn 2011-2013 Phân tích kết quả kinh doanh thông qua các chỉ tiêu tài chính của công. .. 325) 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu nghiên cứu trong đề tài chủ yếu là số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Thương mại thủy sản Á Châu gồm: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngoài ra, đề tài còn thu thập thêm thông tin từ: Internet, Tổng cục thống kê, sách và báo 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 2.2.2.1 . KINH DOANH Mã số ngành: 5234 0101 Tháng 01-2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÝ THỊ THANH THÚY MSSV: C12 0109 1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ. Bảng 4 .10: Mức ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu công ty Acomfish trong giai đoạn 2011-2013 44 Bảng 4.11: Khái quát tình hình chi phí của công ty Acomfish giai đoạn 2011- 2013 46 Bảng. acomfish@acomfish.com Wesbsite:http://acomfish.com/ Xác nhận: Anh (Chị): Lý Thị Thanh Thúy MSSV: C12 0109 1 Ngành: Quản trị kinh doanh Học viên lớp: KT1222L1 Thực tập tại Công ty cổ phần Thương Mại

Ngày đăng: 19/09/2015, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THIỆU

    • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1 Không gian

        • 1.3.2 Thời gian

        • 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

        • CHƯƠNG 2

        • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

            • 2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh

            • 2.1.2 Các chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

            • 2.1.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh

            • 2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động

            • 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

              • 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

              • CHƯƠNG 3

              • GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY

              • CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THỦY SẢN Á CHÂU

                • 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

                • 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH

                • 3.3 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC

                • 3.4 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC BỘ PHẬN ĐIỂN HÌNH TRONG CƠ CẤU TỔ CHỨC

                  • 3.4.1 Phòng kế hoạch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan