Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
87,03 KB
Nội dung
Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVữngPHÂNTÍCHKẾTQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHTẠICÔNGTYCỔPHẦNCHẾBIẾNTHỦYSẢNÂUVỮNG 4.1 TÌNH HÌNH KQHĐ CỦA CÔNGTY GIAI ĐOẠN 2008-2010 4.1.1. Kếtquảhoạtđộngkinhdoanh Để thấy được tình hình sơ bộ hoạtđộngkinhdoanh của công ty, chúng ta điểm qua bảng báo cáo kếtquảhoạtđộng của côngtyqua 3 năm (2008-2010). SVTH: Âu Thanh Trắc Trang 1 1 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững BẢNG 2: KẾTQUẢ HĐKD CỦA CÔNGTYCỔPHẦNCHẾBIẾN & XUẤT KHẨU THỦYSẢNÂUVỮNGQUA 3 NĂM ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009 so với 2008 2010 so với 2009 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu BH & CCDV 156.654,8 353.997,4 768.421,4 197.342,6 125,97 414.424 117,07 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - 3,4 - - 3,4 - 3. Doanh thu thuần về BH & CCDV 156.654,8 353.997,4 768.418 197.342,6 125,97 414.420,6 117,07 4. Giá vốn hàng bán 147.954,1 336.159,4 745.187 188.205,3 127,21 409.027,6 121,68 5. Lợi nhuận gộp về BH & CCDV 8.700,7 17.838,0 23.231 9.137,3 105,02 5.393 30,23 6. Doanh thu hoạtdộngtài chính 852,7 292,3 10.965,7 (560,4) (65,72) 10.673,4 3651,52 7. Chi phí tài chính 4.549,4 3.761,1 12.460,3 (788,3) (17,33) 8.699,2 231,29 - Trong đó: chi phí lãi vay 4.225,9 3.284,2 10.347,8 (941,7) (22,28) 7063,6 (215,08) 9. Chi phí bán hàng 1.838,1 7.110,3 16.281,6 5.272,2 286,83 9.171,3 128,99 10. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.927,0 2.691,4 2.445,9 764,4 39,67 (245,5) (9,12) 11. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 1.238,9 4.567,5 3.008,9 3.328,6 268,67 (1.558,6) (34,12) 12. Thu nhập khác 1.916,5 228,2 1.526,8 (1.688,3) (88,09) 1.298,6 569,06 13. Chi phí khác 2,7 394,3 205,8 391,6 14.503,7 (188,5) (47,81) 14. Lợi nhuận khác 1.913,8 ( 166,1) 132,1 (2.079,9) (108.68) 1.487,1 (895,30) 14.Tổng lợi nhuận trước thuế 3.152,7 4.401,5 4.329,9 1.248,8 39,61 (71,6) (1,63) 15. Chi phí Thuế TNDN hiện hành 315,3 440,2 433 124,9 39,61 (7,2) (1,64) 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - - - - - 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 2.837,4 3.961,2 3.896,4 1.123,8 39,6 (64,8) (1.6) (Nguồn: Phòng tài chính - kế toán) SVTH: Âu Thanh Trắc Trang 2 2 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVữngQua bảng báo cáo kếtquảhoạtđộngkinhdoanh của công ty, ta nhận thấy rằng doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Côngty tăng từ 156.654,8 triệu đồng năm 2008 lên 353.997,4 triệu đồng năm 2009, tức tăng 197.342,6 triệu đồng, tương đương 125.97%. Sang năm 2010, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên 768.418 triệu đồng, vượt hơn năm 2009 là 414.420,6 triệu đồng tương ứng với 117,07 %. Từ năm 2008 – 2010, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng rất nhanh nguyên nhân là do nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, do đó thị trường xuất khẩu mở rộng, các rào cản thương mại Việt Nam với các nước thành viên WTO được dỡ bỏ hoặc hạn chế. Vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao qua Hội nghị cấp cao APEC năm 2006. Quan hệ ngoại giao, các hoạtđộng hợp tác kinh tế, đầu tư, mở rộng. Thị trường xuất khẩu được củng cố và tăng cường, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng tăng cùng với sự bùng nổ về công nghệ thông tin trong những năm gần đây. Vì vậy côngty luôn thực hiện phương châm đổi mới, tăng sản xuất đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó nhờ khả năng quản lý tốt của doanh nghiệp đối với chất lượng hàng hóa, nên chỉ tiêu làm giảm doanh thu được giảm tới mức tối đa làm doanh thu thuần ngày càng tăng. Tuy doanh thu tăng cao nhưng tình hình chi phí của Côngty cũng có chiều hướng tăng cao. Năm 2009, giá vốn hàng bán của côngty là 336.159,4 triệu đồng, tăng 188.205,3 triệu đồng với tỷ lệ 127.21% so với năm 2008. Nguyên nhân là do tình hình thị trường của năm 2009 có nhiều biến động, giá cả vật liệu xây dựng tăng, điều này kéo theo giá vốn hàng bán năm 2010 cũng tăng 409.027,6 triệu đồng, tương đương với 121,68% so với năm 2009. Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán thì chi phí bán hàng và chi phí tài chính cũng tăng, trong đó chi phí bán hàng tăng lên theo từng năm và chi phí tài chính có sự biếnđộng mạnh. Năm 2009, chi phí bán hàng tăng 5.272,2 triệu đồng, tương đương với 286.83 % so với năm 2008 và năm 2010 chi phí này tiếp tục tăng 9.171,3 triệu đồng, tương ứng với 128,99 %. Đồng thời chi phí tài chính cũng có sự biếnđộng lớn năm 2009 giảm 788,3 triệu đồng tức là 17.33% so với năm 2008, tuy nhiên đến năm 2010 thì chi phí này lại tăng lên đáng kể tăng 8.699,2 triệu đồng tương đương 231,29% so với năm 2009. Sự biếnđộng theo hướng ngày càng tăng của 2 loại chi phí này là do sự biếndộng thị trường tài chính trên thế giới, đặc biệt là sự ảnh SVTH: Âu Thanh Trắc Trang 3 3 3.896,4 3.961,2 2.837,4 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững hưởng của Mỹ. Năm 2008, 2009 và 2010 Mỹ rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ giá USD do đó ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạtđộngtài chính của công ty. Mặc khác thì sự gia tăng này là do chính sách tăng lương của Nhà nước, thêm vào đó chi phí nguyên vật liệu, chi phí lưu thông vv… tăng theo tốc độ tăng của lạm phát. Giá nguyên vật liêu tăng là do chịu sự tác động của quá trình điều chỉnh giá điện, xăng, dầu thế giới, sức ép của cạnh tranh ngày càng gay gắt vì ngày càng nhiều các doanh nghiệp, côngty tham gia vào thị trường thủy sản. Côngty tiến hành tiềm kiếm, mở rộng thị trường mới cũng làm cho chi phí bán hàng tăng lên theo từng năm. 4.1.2. Đánh giá kếtquả đạt được Do tốc độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí tài chính cũng làm ảnh hưởng tới lợi nhuận. Năm 2009 lợi nhuận tăng 1.123,8 triệu đồng tức là tăng 39.6% so vơi năm 2008. Năm 2010 mức lợi nhuận giảm xuống do ảnh hưởng ngày càng tăng của các loại chi phí nhưng giảm không đáng kể lợi nhuận vẫn giữ ở mức cao, lợi nhuận giảm 64,8 triệu đồng tương đương giảm 1.6% so vơi năm 2009. Dưới đây là biểu đồ thể hiện sự biếnđộng của chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế. HÌNH 2: BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA CÔNGTY GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Mặc dù tốc độ tăng của lợi nhuận từ hoạtđộngkinhdoanh không đồng đều qua các năm nhưng bù đắp được những khoản chi phí mà côngty bỏ ra và kếtquả mang lại là mức lợi nhuận chung của Côngty tăng. Nhìn chung, tình hình hoạtđộngkinhdoanh SVTH: Âu Thanh Trắc Trang 4 4 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững của Côngty trong những năm qua đạt kếtquả khá tốt. Doanh thu bán hàng liên tục tăng kéo theo lợi nhuận tăng. Đây là điều kiện thuận lợi để Côngtycó thể phát triển mạnh hơn trong tương lai, vì vậy Côngty nên duy trì và phát huy. Tuy nhiên, đây chỉ là phântích sơ lược một số chỉ tiêu về kếtquả đạt được của Côngty trong ba năm qua. Chúng ta sẽ đi phântích sâu hơn hiệu quảhoạtđộngkinhdoanh của Côngty ở những chương tiếp theo để có thể thấy rõ hơn tình hình hoạtđộngkinhdoanh của Công ty. 4.2. PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH DTBH & CCDV 4.2.1. Phântích tình hình DTBH & CCDV giai đoạn 2008 – 2010 BẢNG 3: TÌNH HÌNH DTBH & CCDV THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG GIAI ĐOẠN 2008 – 2010 ĐVT : Triệu đồng Tên sản phẩm 2008 2009 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Tôm thẻ 67.361,56 159.298,8 407.263,34 91.937,27 136,5 247.964,51 155,7 Tôm sú 89.293,24 194.698,6 361.158,06 105.405,3 118,0 166.459,49 85,5 Tổng cộng 156.654,8 353.997,4 768.421,4 197.342,6 126,0 414.424 117,1 (Nguồn : Phòng tài chính – kế toán) Qua bảng ta thấy 2 dòngsản phẩm của côngty luôn đạt mức tăng trưởng qua từng năm ở mức cao, luôn ở mức 3 con số. Năm 2009, tôm thẻ đạt mức DTBH & CCDV là 159.298,8 triệu đồng tăng 91.937,27 triệu đồng tương đương với tăng 136,5% so với năm 2008. Trong khi đó tôm sú đạt mức thấp hơn nhưng vẫn ở mức cao, tăng 118% so với năm 2008 Đến năm 2010, mức tăng trưởng về DTBH & CCDV của tôm thẻ tiếp tục tăng mạnh, tăng 247.964,51 tiệu đồng tương đương với tăng 155,7% so với năm 2009. Tôm sú cũng tăng nhưng thấp hơn so với tôm thẻ tăng 166.459,49 triệu đồng tức tăng 85,5 % so với năm 2009. Qua bảng trên ta thấy tỷ trọng tăng trưởng của tôm thẻ trong tổng DTBH & CCDV ngày càng tăng lên qua từng năm. Năm 2008, tỷ trọng này là 43%, năm 2009 là 45% và năm 2010 tăng lên đến 53%. Điều này cho thấy tôm thẻ là sản phẩm được thị trường trong nước và nước ngoài ngày càng ưu thích hơn so với tôm sú. Nhìn chung thì cả 2 dòngsản phẩm tôm thẻ và tôm sú đều đạt mức tăng trưởng tốt, hằng năm mức tăng đều 3 con số. Đặc biệt là đối với tôm thẻ ngày càng được ưu chuộng và tăng rất cao qua từng năm. Đây là thế mạnh côngty cần tiếp tục phát huy đồng thời giữ được mức tăng trưởng tốt qua từng năm. SVTH: Âu Thanh Trắc Trang 5 5 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững 4.2.2. Phântích tình hình thu nhập tài chính Doanh thu từ hoạtđộngtài chính chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu của công ty, tuy nhiên đây cũng là 1 nguồn doanh thu quan trọng, phản ánh kếtquảkinhdoanh từ hoạtđộngtài chính. Doanh thu hoạtđộngtài chính được hình thành từ các nguồn như lãi tiền gửi, lãi do chênh lệch tỷ giá. BẢNG 4: TÌNH HÌNH THU NHẬP TÀI CHÍNH CỦA CÔNGTY GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 ĐVT : Triệu đồng ( Nguồn: Phòng tài chính - kế toán) Doanh thu từ hoạtđộngtài chính qua 3 năm quacó sự biếnđộng rất lớn và rất không ổn định. Năm 2009, hầu hết các khoản thu đều giảm mạnh như lãi tiền gửi giảm 87%, lãi chênh lệch tỷ giá giảm 95,9%. Nhưng đến năm 2010 thì hoàn toàn ngược lại, tất cả các khoảng thu đều tăng và tăng một cách rất mạnh, tốc độ tăng từ 4 đến 5 con số, cụ thể lãi tiền gửi tăng 7.369,4 triệu đồng tương đương với tăng 13.546,7%,lãi chênh lệch tỷ giá tăng 892,5 triệu đồng tương đương tăng 13.320,9% và doanh thu từ hoạtđộngtài chính khác tăng 2.417 triệu đồng tương đương 1.070,9%. Năm 2009, doanh thu từ hoạtđộngtài chính của côngty giảm mạnh là do lãi từ tiền gửi của côngty giảm đến 87%, lãi chênh lệch tỷ giá giảm 95,9% so với cùng kì năm 2008. Năm 2009, do tiền gửi ngân hàng của côngty được rút ra sử dụng cho đầu tư sản xuất, và gửi lại ngân hàng vào những tháng cuối năm, nên lãi tiền gửi không cao, và đã giảm khá mạnh so với năm 2008. Năm 2010, lãi tiền gửi trở thành nhân tố chính thúc đẩy sự tăng trưởng của doanh thu từ hoạtđộngtài chính. Tính đến cuối năm 2010, tiền gửi ngân hàng của côngty đạt 7.423,8 triệu đồng, tăng rất nhiều lần so với năm 2009. Đồng thời, lãi do chênh SVTH: Âu Thanh Trắc Trang 6 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Lãi tiền gửi 419,5 54,4 7.423,8 (365,1) (87,0) 7.369,4 13.546, 7 Lãi chênh lệch tỷ giá 165,4 6,7 899,2 (158,7) (95,9) 892,5 13.320, 9 Tổng cộng 584,9 61,1 8.313 (523,8) (89,6) 8.251,9 13.505, 6 6 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững lệch tỷ giá cũng tăng rất mạnh. Lãi do chênh lệch tỷ giá năm 2010 đạt 899,2 triệu đồng, tăng 892,5 triệu đồng. Nhìn chung doanh thu hoạtđộngtài chính của côngty tăng lên góp phần làm tăng thêm lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên sự biếnđộng tăng giảm của các hoạtđộng làm tăng doanh thu hoạtđộngtài chính không ổn định và có sự chênh lệch rất lớn qua từng năm. Do đó, côngty nên chú ý hoạtđộngdoanh thu tài chính để có thể góp phần tăng lợi nhuận ở mức ổn định. 4.2.3. Phântích thu nhập khác BẢNG 5: TÌNH HÌNH THU NHẬP KHÁC CỦA CÔNGTY GIAI ĐOẠN 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng ( Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Qua bảng ta thấy nguồn thu nhập khác của côngtycó sự biếnđộng rất lớn và không ổn định. Năm 2009 giảm 188 triệu đồng tươn đương với giảm 70,9 so với năm 2008. Tuy nhiên đến năm 2010 thì lại tăng rất mạnh tăng lên đến 2.417 triệu đồng tức tương đương với tăng 1070,9% so với năm 2009. Nguồn thu nhập khác tuy chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng doanh thu, tuy nhiên sự biếnđộng đột biến của nguồn thu nhập này sẽ ảnh hưởng đến tổng doanh thu. Do đó côngty cần có những biện pháp thiết thực hơn nữa làm tăng nguồn thu nhập khác một cách ổn định qua từng năm. 4.3. PHÂNTÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ 4.3.1. Phântích chi phí giá vốn hàng bán SVTH: Âu Thanh Trắc Trang 7 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % DT HĐTC khác 265,2 225,7 2.642,7 (188) (70,9) 2.417 1.070,9 Tổng cộng 265,2 225,7 2.642,7 (188) (70,9) 2.417 1.070,9 7 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững BẢNG 6: TÌNH HÌNH GIÁ VỐN HÀNG BÁN THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % Tôm thẻ 65.099,8 151.271, 7 417.304, 7 86.171,9 132,4 266.033 175,9 Tôm sú 82.854,3 184.887, 7 327.882, 3 102.033, 4 123,1 142.994, 6 77,3 Giá vốn hàng bán 147.954, 1 336.159, 4 745.187 188.205, 3 127,2 409.027, 6 121,7 ( Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Qua bảng trên, ta thấy trong 3 năm 2008 – 2010, giá vốn hàng bán đều tăng mạnh, trung bình mỗi năm tăng đến 138,7%. Năm 2009, giá vốn hàng bán có mức tăng cao nhất trong 3 năm, đạt hơn 336.159,4 triệu đồng, tăng 127,2% so với năm 2008. Năm 2010, giá vốn hàng bán tiếp tục tăng mạnh, đạt 745.187 triệu tăng 121,7 % so với năm 2009. Năm 2009, giá vốn hàng bán của tôm thẻ là 151.271,7 triệu đồng tăng 86.171,9 triệu đồng tức là tăng 132,4% so với năm 2008. Đối với tôm sú là 184.887,7 triệu đồng tăng 142.994,6 triệu đồng tức tăng 123,1%. Năm 2010, giá vốn hàng bán của tôm thẻ tiếp tục tăng lên 417.304,7 triệu đồng, tăng lên 266.033 triệu đồng tức tăng 175,9% so với năm 2009, đây cũng là mức tăng cao nhất trong 3 năm. Còn đối với tôm sú trong năm này cũng tăng lên 327.882,3 triệu đồng, tăng 142.994,6 triệu đồng tức tăng 77,3%. Do sản phẩm tôm thẻ ngày càng được ưu chuộng và DTBH & CCDV của loại tôm này ngày càng tăng dẫn đến giá vốn hàng bán cũng tăng theo. Trong khi đó đối với tôm sú thì chi phí giá vốn hàng bán cũng tăng nhưng có xu hướng ngày càng tăng chậm lại. Giá vốn hàng bán luôn tăng cao là do hoạtđộngsản xuất các sản phẩm thủysản được đẩy mạnh để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường. Vì vậy, số lượng nguyên vật liệu sản xuất, nhân côngsản xuất, khấu hao tàisảncố định vv… đều tăng mạnh để đáp ứng sự phát triển sản xuất của công ty. Bên cạnh đó, yếu tố giá cả cũng tác động không nhỏ đến việc gia tăng các loại chi phí đầu vào của công ty. SVTH: Âu Thanh Trắc Trang 8 8 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững Nhìn chung giá vốn hàng bán của côngty ngày càng có xu hướng tăng mạnh nên sẽ ảnh hưởng lợi nhuận của công ty. Do giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí nên côngty cần có những biện pháp điều chỉnh, tiết kiệm để góp phần làm tăng lợi nhuận cho công ty. 4.3.2. Phântích chi phí bán hàng BẢNG 7: CHI PHÍ BÁN HÀNG CỦA CÔNGTY GIAI ĐOẠN 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % CP nhân viên 426,9 497,8 537,7 70,9 16,61 39,9 8,02 CP vật liệu bao bì 1,2 7,2 18,0 6 500 10,8 150 CP dụng cụ đồ dùng 1,7 10,2 25,5 8,5 500 15,3 150 CP bảo hành sản phẩm 48,45 145,35 334,3 96,9 200 188,95 130 CP dịch vụ mua ngoài 1.317, 3 6.374,2 15.215. 3 5.056,9 383,88 8.841,1 138,70 CP bằng tiền khác 12,57 75,52 150,8 62,95 500,8 75,28 99,68 Tổng CP 1.838, 1 7.110,3 16.281, 6 5272,2 286,8 9171,3 129 (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Qua bảng trên ta thấy chi phí bán hàng của côngty tăng rất mạnh qua từng năm, cụ thể năm 2009 chi phí bán hàng của côngty tăng thêm 5272,2 triệu đồng tương đương với 286,8%. Tuy nhiên đến năm 2010 thì tốc độ tăng của chi phí bán hàng chậm lại so với năm 2009, tăng 9171,3 triệu đồng tương đương với 129%. Năm 2009, chi phí bán hàng tăng rất mạnh là do chi phí dịch vụ mua ngoài chiếm tỷ trọng khá lớn trong chi phí bán hàng tăng đột biến trong năm 2009. Năm 2009, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 5.056,9 triệu đồng tăng 383,88% so với năm 2008, nguyên nhân của sự tăng chi phí đột biến là do côngty liên kết với nhiều đối tác mới đồng thời mở rộng quy mô sản xuất và mở rộng thị trường xuất khẩu,. Đến năm 2010, chi phí dịch vụ mua ngoài tăng ở mức 138,7% tương đương với tăng 8.841,1 triệu đồng. Chi phí này có xu hướng ngày càng tăng và càng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí bán hàng, điều này chứng tỏ côngty hợp tác rất tốt với các nhà cung cấp, dịch vụ bên ngoài, với các côngty thương mại. Chi phí nhân viên bán hàng, chi phi bảo hành sản phẩm và chi phí bằng tiền khác cũng tăng lên theo từng năm. Mức lương của nhân viên bán hàng ngày càng được tăng SVTH: Âu Thanh Trắc Trang 9 9 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững lên nhưng tốc độ tăng hơi chậm và không đồng đều, năm 2009 tăng 16,61% so với năm 2008, năm 2010 tăng 8,02%. Chi phí bảo hành cũng tăng lên do côngty ngày càng chú trọng dịch vụ sau bán hàng và để củng cố thương hiệu cho mình. Năm 2009 chi phí bảo hành sản phẩm tăng 96,9 triệu đồng tương đương 200% so với năm 2008. Năm 2010 chi phí này tăng nhưng không mạnh như năm 2009 chỉ tăng 130% tương đương tăng 188,95 triệu đồng. Như vậy, tuy năm 2009, chi phí dịch vụ mua ngoài của côngty tăng rất cao, song nhờ những chính sách tiết kiệm chi phí, chi phí bán hàng đã giảm, góp phần vào tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quảkinh doanh. Trong thời gian tới, côngty cần đẩy mạnh nhiều giải pháp tiết kiệm, sử dụng chi phí bán hàng, chi phí bằng tiền khác hợp lý, góp phần nâng cao lợi nhuận của công ty. 4.3.3. Phântích chi phí QLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí khá quan trọng, phản ánh các chi phí phát sinh trong hoạtđộng quản lý doanh nghiệp của công ty. Chi phí quản lý doanh nghiệp của côngty bao gồm các khoản mục như chi phí nhân viên quản lý (CP nhân viên quản lý), chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tàisảncố định ở bộ phận quản lý doanh nghiệp (CP KH TSCĐ), thuế phí và lệ phí, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác BẢNG 8: CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 SVTH: Âu Thanh Trắc Trang 10 10 [...]... - 64,8 triệu đồng Do ảnh hưởng của các nhân tố sau: Nhân tố làm lợi nhuận tăng: +426.833,3 Doanh thu bán hàng +414.420,6 Doanh thu tài chính +10.673,4 Thu nhập khác +1.298,6 SVTH: Âu Thanh Trắc 18 Trang 18 Phân tíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững CP QL doanh nghiệp +245,5 Chi phí khác +188,5 Thuế TNDN +7,2 Nhân tố làm lợi nhuận giảm: -426.898,1... sự biếnđộng đột biếnqua từng năm Kiểm soát đươc sự biếnđộng mạnh của chi phí khác sẽ góp phần làm giảm tổng chi phí do đó sẽ làm tăng mức lợi nhuận cho côngty 4.4 PHÂNTÍCH LỢI NHUẬN 4.4.1 Lợi nhuận thuần bán hàng BẢNG 10: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN THUẦN TỪ BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ CỦA CÔNGTY GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng SVTH: Âu Thanh Trắc 12 Trang 12 Phân tíchkếtquảhoạtđộngkinh doanh. .. triệu đồng Do các nhân tố sau đây ảnh hưởng: Doanh thu bán hàng +414.424 Các khoản giảm trừ - 3,4 Chi phí bán hàng -9.171,3 Giá vốn hàng bán -409.027,6 CP QL doanh nghiệp +245,5 Cộng 3.532,8 Các nhân tố làm lợi nhuận thuần bán hàng tăng: SVTH: Âu Thanh Trắc 14 Trang 14 Phân tíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững Tổng các nhân tố là giá trị lợi nhuận... lợi nhuận cho côngty 4.3.4 Chi phí khác và chi phí thuế TNDN BẢNG 9: TÌNH HÌNH CHI PHÍ KHÁC VÀ CHI PHÍ THUẾ TNDN CỦA CÔNGTY GIAI ĐOẠN 2008 – 2010 ĐVT: Triệu đồng SVTH: Âu Thanh Trắc 11 Trang 11 Phân tíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững Năm Chỉ tiêu CP thuế TNDN Năm 2008 2009 2010 Số tiền % 2010/2009 Số tiền 315,3 440,2 433 124,9 39,61 (7,2) 2,7... kếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVữngDoanh thu tài chính -560,4 Thu nhập khác -1.688.3 Giá vốn hàng bán -188.205,3 Chi phí bán hàng -5.272,2 CP QL doanh nghiệp -764,4 Chi phí tài khác -391,6 Cộng +1.113,8 Nhân tố làm tăng lợi nhuận sau thuế bao gồm doanh thu thuần bán hàng, chi phí tài chính Trong đó, nhân tố làm tăng lợi nhuận sau thuế của côngty cao.. .Phân tíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững Chỉ tiêu CP nhân viên quản lý CP đồ dùng văn phòng CP KH TSCĐ Thuế, Phí và lệ phí CP dịch vụ mua ngoài CP bằng tiền khác Tổng CP Năm Năm Năm 2008 2009 2010 849,7 239,2... 10.673,4 8.699,2 3.651,.5 231,3 Trang 15 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững Lơi nhuận (3.696,7 ) (3.468,8 (1.494,6 227,9 (6,2) 1.974,2 ) ) ( Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) (56,9) Lợi nhuận từ hoạtđộngtài chính của côngty trong 3 năm qua đề đạt ở mức âm Năm 2009, lợi nhuận từ hoạtđộngtài chính là âm 3.468,8 triệu đồng giảm 6,2% so với năm... ngân hàng 4.3.3 Lợi nhuận sau thuế BẢNG 12 : TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA CÔNGTY GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng SVTH: Âu Thanh Trắc 16 Trang 16 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững (Nguồn: Phòng tài chính – kế toán) Năm Năm 2008 Chỉ tiêu Năm 2009 2010 Chênh lệch 2009/2008 2010/2009 Số tiền % Số tiền % 156.654, 8 852,7 1.916,5 156.271,... nhuận hoạtđộngtài chính của côngty âm qua hàng năm là điều bình thường do côngty đang trong quá trình mở rộng hoạtđộngsản xuất kinh doanh, nên côngty đã tranh thủ huy động mọi nguồn vốn đầu tư cho các dự án nhà máy mới, trong đó chủ yếu là nguồn vốn vay từ các ngân hàng 4.3.3 Lợi nhuận sau thuế BẢNG 12 : TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN SAU THUẾ CỦA CÔNGTY GIAI ĐOẠN 2008 - 2010 ĐVT: Triệu đồng SVTH: Âu Thanh... -188.205,3 Chi phí bán hàng -5.272,2 CP QL doanh nghiệp Cộng SVTH: Âu Thanh Trắc -764,4 + 3.100,7 13 Trang 13 Phântíchkếtquảhoạtđộngkinhdoanh của côngtycổphầnchếbiến & xuất khẩu thủysảnÂuVững Các nhân tố làm lợi nhuận bán hàng tăng Doanh thu bán hàng: doanh thi bán hàng làm lợi nhuận thuần bán hàng tăng thêm 197.342,6 so với năm 2008 Đây là nhân tố làm gia tăng lợi nhuận cao nhất Các nhân . Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến & xuất khẩu thủy sản Âu Vững PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chế biến & xuất khẩu thủy sản Âu Vững BẢNG 2: KẾT QUẢ HĐKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN &