quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

123 619 2
quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM === === NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM === === NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS. TS. PHẠM BẢO DƯƠNG HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, nghiêm túc chưa công bố sử dụng để bảo vệ học vị nào. Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Mai Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu viết luận văn Thạc sỹ, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều Phòng ban ngành cá nhân. Trước hết cho phép cảm ơn đến thầy cô giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn dạy giúp đỡ suốt khoá học Thạc sỹ này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn PGS.TS. Phạm Bảo Dương, thầy cô môn kinh tế nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam tận tình đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Thạc sỹ. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Gia Lâm, Phòng, Ban ngành chức Huyện tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân hỗ trợ, giúp đỡ thực luận văn này. Hà nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Mai Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hộp viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa, đặc trưng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 10 2.1.3 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án xây dựng 17 2.2 2.2.1 Cơ sở thực tiễn 19 Tổng quan văn quy phạm pháp luật liên quan đến dự án đầu tư xây dựng công trình 19 2.2.2 Kinh nghiệm quốc tế quản lý dự án đầu tư xây dựng 22 2.2.3 Kinh nghiệm mộ số địa phương Việt Nam quản lý nhà nước dự án đầu tư xây dựng 2.2.4 Bài học rút cho Gia Lâm quản lý dự án đầu tư xây dựng PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 24 Đặc điểm địa bàn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 29 30 30 Page iv 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển huyện Gia Lâm 30 3.1.2 Tình hình đất đai huyện Gia Lâm 30 3.1.3 Tình hình dân số, lao động huyện Gia Lâm 34 3.1.4 Thực trạng cán công chức quan quản lý dự án huyện 36 3.1.5 Nguồn lực tài khả huy động vốn cho đầu tư phát triển 37 3.1.7 Kết phát triển kinh tế Huyện 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 41 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 41 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 41 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 43 Khái quát chung việc thực dự án đầu tư địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2012-2014 4.2 43 Hoạt động quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách địa bàn huyện Gia Lâm giai đoạn 2012-2014 49 4.2.1 Công tác chuẩn bị đầu tư dự án 49 4.2.2 Quản lý việc thực dự án 56 4.2.3 Quản lý dự án giai đoạn kết thúc đầu tư 72 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư XDCB 73 4.3 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB nguồn vốn ngân sách địa bàn huyện Gia Lâm 88 4.3.1 Hoàn thiện công tác chuẩn bị đầu tư 4.3.2 Thực tốt công tác đền bù, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất đầu tư công trình 88 90 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBĐT CT DA DAHT ĐT&XD GPMB HĐND KTKT KT-XH NSNN PTQĐ QLDA QLĐT QLNN SL TC-KH TĐC TH XD XDCB : Chuẩn bị đầu tư : Chuyển tiếp : Dự án : Dự án thực : Đầu tư xây dựng : Giải phóng mặt bảng : Hội đồng nhân dân : Kinh tế kỹ thuật : Kinh tế xã hội : Ngân sách Nhà nước : Phát triển quỹ đất : Quản lý dự án : Quản lý đô thị : Quản lý Nhà nước : Số lượng : Tài – Kế hoạch : Tái định cư : Thực : Xây dựng : Xây dựng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tình hình đất đai huyện Gia Lâm giai đoạn 2012 – 2014 32 3.2 Tình hình lao động huyện Gia Lâm giai đoạn 2012 - 2014 35 3.3 Tình hình cán viên chức quan quản lý dự án Huyện 36 3.4 Kết phát triển kinh tế huyện qua năm (2012 – 2014) 38 3.4 Nội dung đối tượng điều tra 40 4.1 Tình hình thực dự án XDCB NSNN qua năm (2012 - 2014) 4.2 46 Tình hình thực dự án XDCB NSNN theo lĩnh vực qua năm (2012 - 2014) 4.3 48 Tình hình thực công tác chuẩn bị đầu tư theo lĩnh vực qua năm (2012 - 2014) 50 4.4 Kết thực công tác CBĐT qua năm (2012-2014) 51 4.5 Kết tổng hợp phiếu điều tra công tác chuẩn bị đầu tư 52 4.6 Kết đánh giá công tác TK BVTC 56 4.7 Kết đánh giá công tác đấu thầu 59 4.8 Kết đánh giá công tác triển khai thi công 62 4.9 Kết đánh giá công tác giám sát thi công 66 4.10 Công trình phải sửa chữa qua năm (2013 – 2014) 73 4.11 Nguồn vốn đầu tư XDCB qua năm (2012-2014) 75 4.12 Tình hình phân bổ vốn đầu tư từ NSNN theo lĩnh vực tiến độ đầu tư qua năm (2012-2014) 77 4.13 Kết đánh giá công tác GPMB phục vụ dựa án 80 4.14 Công tác giải phòng mặt tái định cư phục vụ dự án năm (2012-2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 81 Page vii DANH MỤC HỘP STT 4.1 Tên hộp Trang Đánh giá người thường xuyên sử dụng công trình công tác chuẩn bị đầu tư Huyện 4.2 53 Đánh giá đơn vị giao làm chủ đầu tư đơn vị quản lý nhà nước xây dựng công tác chuẩn bị đầu tư Huyện 54 4.3 Đánh giá quan quản lý nhà nước công tác thiết kế 57 4.4 Đánh giá quan quản lý nhà nước công tác đấu thầu 59 4.5 Đánh giá chủ đầu tư, chủ sử dụng quan quản lý nhà nước xây dựng công tác triển khai thi công 4.6 61 Đánh giá chủ sử dụng công tác giám sát thi công chủ đầu tư 4.7 63 Đánh giá chủ sử dụng công tác giám sát thi công đơn vị tư vấn giám sát 64 4.8 Đánh giá chủ sử dụng chất lượng công trình 67 4.9 Đánh giá công tác toán 68 4.10 Đánh giá ảnh hưởng đội ngũ làm công tác chuyên môn Huyện 83 4.11 Đánh giá ảnh hưởng đội ngũ tư vấn thiết kế 84 4.12 Đánh giá ảnh hưởng đội ngũ tư vấn giám sát 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực đường lối đổi Đảng, ngành xây dựng Việt Nam có bước phát triển không ngừng mặt. Nhiều lĩnh vực hoạt động xây dựng quản lý dự án, khảo sát, thiết kế công trình, thi công xây lắp có bước trưởng thành nhanh chóng, có công trình lớn đại. Hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng ngày bổ sung, hoàn thiện, phục vụ đắc lực cho công tác quản lý nhà nước xây dựng, góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp. Hoạt động xây dựng phát triển lành mạnh, hướng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, định hướng xã hội chủ nghĩa. Gia Lâm huyện ngoại thành có tốc độ đô thị hóa cao, cửa ngõ phía Đông Bắc Thủ đô Hà Nội. Trên địa bàn Huyện triển khai đầu tư nhiều dự án xây dựng quan trọng. Từ năm 2005 trở lại số công trình đầu tư tăng nhanh, trung bình năm huyện Gia Lâm đầu tư 400 công trình loại với kinh phí khoảng vài trăm tỷ đồng năm từ nguồn vốn ngân sách. Việc đầu tư đặt cho huyện Gia Lâm vấn đề phức tạp việc quản lý chất lượng công trình, chất lượng công tác qui hoạch chống thất thoát lãng phí đầu tư xây dựng. Một nguyên nhân không kể đến hoạt động quản lý dự án nhiều yếu kém, số cán bị biến chất, số cán không đủ chuyên môn, nhiều nhà thầu không đủ lực chuyên môn tài nhờ có mối quan hệ nên nhận công trình, dự án dẫn đến nhiều công trình phải đầu tư nhiều lần, nhiều công trình đầu tư thời gian ngắn xuống cấp trầm trọng … gây lãng phí hàng chục tỷ đồng năm. kể hàng năm, công trình buộc phải chấp nhận tư vấn có trình độ chuyên môn hạn chế khiến kỹ thuật, mỹ thuật công trình không đảm bảo. Để khắc phục trạng này, cần phải xây dựng đội ngũ tư vấn có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tương xứng với quyền hạn họ. - Thực tốt việc công khai phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, in tơ nét,…). Đảm bảo việc lựa chọn đơn vị tư vấn thiết kế lập dự án đầu tư có đủ lực chuyên môn, am hiểu sâu lĩnh vực cụ thể, đơn vị có trách nhiệm để tư vấn công trình đảm bảo tính thẩm mỹ công trình, đảm bảo kết cấu, phù hợp với cảnh quan xung quanh, phù hợp với tương lai (10, 20 năm sau) … Là điều kiện thuận lợi để chủ đầu tư có nhiều hội lựa chọn đơn vị tư vấn đủ tiêu chuẩn yêu cầu. - Đối với việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình có tính chất, mức độ kỹ thuật phức tạp, phải tuyển chọn đơn vị tư vấn hạng I, II có đủ lực đảm nhận thực hiện. - Không sử dụng chung đơn vị tư vấn việc lập hồ sơ thầu thẩm định thiết kế - dự toán công trình, gói thầu. - Đối với đơn vị tư vấn, đơn vị thực thường xuyên địa bàn huyện cần phải thường xuyên đối chiếu với quy định hành để hoàn thiện; chưa đủ điều kiện nhân lực thiết bị để xếp hạng phải ngừng hoạt động loại hình tư vấn chưa đáp ứng. - Đội ngũ Tư vấn giám sát xây dựng công trình cần phải lựa chọn kỹ hơn, có hợp đồng trách nhiệm xử lý nghiêm cá nhân tập thể vi phạm qui định. Cương loại bỏ triệt để cá nhân vi phạm, cá nhân không thực qui định, giám sát không chặt chẽ có ý đồ thông đồng thi công công trình. - Đối với công tác giám sát kỹ thuật thi công: + Công trình có quy mô nhỏ: cho phép 01 cán kỹ thuật có chứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 hành nghề thực giám sát 02 công trình thời điểm. + Công trình có quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp: đòi hỏi phải có từ 01 cán kỹ thuật có chứng hành nghề trở lên giám sát xuyên suốt trình thi công. - Kiên loại bỏ đơn vị tư vấn không đáp ứng yêu cầu, cán tư vấn không đủ lực, không để tham gia công trình tiếp theo. Tránh để dập khuôn, máy móc, thiếu tính sáng tạo thiết kế, … - Đối với nhà thầu thi công xây dựng: + Tăng cường kiểm tra giám sát kiên xử lý nhà thầu thực công trình không đảm bảo chất lượng, tiến độ dự án. Tránh để xảy tình trạng công trình đưa vào sử dụng làm ảnh hưởng tới người sử dụng trường THCS Đa Tốn gặp phải. + Triệt để xử lý trường hợp nhà thầu mua chuộc cán quản lý, cán tư vấn giám sát để nghiệm thu không thực tế, ký khống khối lượng toán. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài: “Quản lý dự án đầu tư xây dựng địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” đánh giá toàn diện công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn ngân sách thời gian qua địa bàn huyện Gia Lâm. Luận văn nêu lên thực trạng quản lý, đánh giá thuận lợi thách thức, kết đạt tồn tại, hạn chế cần khắc phục, từ đưa số phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB địa bàn huyện từ nguồn vốn ngân sách đến năm 2020. Trong năm qua, nguồn vốn ngân sách nhà nước huy động cho đầu tư huyện Gia lâm góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đời sống kinh tế, trị, văn hóa địa bàn không ngừng cải thiện. Công tác quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn ngân sách đóng vai trò quan trọng, góp phần to lớn vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội địa bàn, kinh tế liên tục tăng trưởng khá, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, đạt vượt tiêu kế hoạch đặt hàng năm. Tuy nhiên, đánh giá, chất lượng công tác quản lý dự án đầu tư địa bàn huyện bộc lộ số yếu (Yếu công tác chuẩn bị đầu tư, công tác thực đầu tư .), đòi hỏi huyện với tư cách chủ đầu tư, phòng, ban chức năng, Ban quản lý dự án, Trung tâm phát triển quỹ đất làm nhiệm vụ quản lý đầu tư, xây dựng đến nhà tư vấn, nhà thầu phải tự hoàn thiện, nâng cao lực, trình độ để đáp ứng yêu cầu công tác quản lý đầu tư năm tới. Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực công tác quản lý nhà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 nước đầu tư song thực tế tồn nhiều mặt hạn chế như: Tình trạng đầu tư phân tán, dàn trải, thời gian xây dựng kéo dài; Công tác đền bù giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn; Việc bố trí kế hoạch chưa quán triệt triệt để; Công tác đấu thầu, định thầu bộc lộ hạn chế việc không mạnh dạn loại bỏ nhà thầu không đủ lực (tài chính, kỹ thuật, thiết bị …), nhà thầu chưa có kinh nghiệm, nhà thầu dựa vào mối quan hệ để nhận thầu; Việc thực quy định toán vốn đầu tư hoàn thành chủ đầu tư chưa cấp, ngành đôn đốc, đạo cách nghiêm túc, Trình độ, lực số cán đơn vị tư vấn, đơn vị thi công chưa đáp ứng yêu cầu thực tế; Trình độ, lực phận đội ngũ cán công chức hạn chế chưa thực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.Trách nhiệm tập thể, cá nhân cấp, ngành chủ đầu tư việc không hoàn thành nhiệm vụ giao chưa xem xét cách rõ ràng, thỏa đáng. Để tăng cường quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách địa bàn huyện Gia Lâm cần phải tập trung đạo thực tốt đồng giải pháp thực tốt việc chuẩn bị đầu tư dự án; thực tốt công tác GPMB; Kiểm soát chặt chẽ việc phân bổ kế hoạch vốn quản lý vốn đầu tư XDCB, Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm đầu tư XDCB. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bách khoa toàn thư kinh tế học quản lý (2002), NXB lao động xã hội. 2. Chính phủ (2012), Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. 3. Chính phủ (2013), Nghị định 85/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quy định quản lý chất lượng xây dựng; 4. Chính phủ (2014), Nghị định số 63/2014/NĐ-CP Chính phủ: Quy định chi tiết thi hành mốt số điều Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu. 5. Nguyễn Văn Chọn (2011), Giáo trình Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng. 6. Nguyễn Mạnh Hà (2012), “Hoàn thiện hệ thống quản lý dự án đầu tư xây dựng Bộ Tổng tham mưu - Bộ Quốc phòng”. 7. Học viện hành quốc gia, (2000), Giáo trình Quản lý hành nhà nước, NXB Giáo dục. 8. Bùi Mạnh Hùng (2012), Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, NXB Xây dựng. 9. Nguyễn Văn Nam (2008), Quản lý nhà nước dự án đầu tư nguồn ngân sách địa bàn huyện Sóc Sơn. 10. Lòng Hoàng Phong (2014), “Giải pháp tăng cường công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng nguồn ngân sách nhà nước địa bàn huyện phú lương - tỉnh thái nguyên”. 11. Từ Quang Phương (1998), Giáo trình quản lý dự án đầu tư - Trường Đại học kinh tế quốc dân, NXB lao động xã hội. 12. Từ Quang Phương (2000), Giáo trình kinh tế đầu tư, Trường đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống kê. 13. Từ Quang Phương (2005), Tác động việc sử dụng vốn đầu tư đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Đề tài khoa học cấp bộ. 14. Quốc Hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13, ngày 26 tháng 11 năm 2013. 15. Quốc Hội (2014), Luật xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18 tháng 06 năm 2014. 16. Trịnh Quốc Thắng (2007), Giáo trình Quản lý dự án xây dựng. 17. UBND huyện Gia Lâm (2012, 2013, 2014), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội; Báo cáo đánh giá kết đầu tư xây dựng bản; Báo cáo tổng kết hàng năm ngành; báo cáo HĐND quận năm 2012, 2013, 2014. 18. UBND Thành phố Hà Nội (2006a), Quyết định số 214/2006/QĐ-UBND ngày 6/12/2006 Ban hành quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 19. UBND TP Hà Nộ (2006b), Quyết định số 217/2006/QĐ -UBND ngày 6/12/2006 Ban hành quy định liên thông giải số thủ tục hành quản lý dự án đầu tư xây dựng địa bàn TP Hà Nội. 20. UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 Ban hành quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước. 21. Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2007), Quản lý dự án công trình xây dựng, NXB Lao Động-Xã Hội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN (Đối tượng khảo sát: Những đơn vị hưởng lợi từ dự án, người sử dụng công trình xây dựng sau đầu tư) ---------------------------------------Tên công trình: ………………………………………………………… . Địa chỉ: ………………………………………………………………… . I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên người cung cấp thông tin: ………………………………… 2. Năm sinh: ……………… .…………………… 3. Địa chỉ: ……………………………………………………………… 4. Nghề nghiệp: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. II. NỘI DUNG CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CÔNG TRÌNH Ông (bà) người sử dụng thường xuyên công trình không? Có Không Nếu có đề nghị Ông (bà) vui lòng cung cấp số thông tin công trình trên. 1. Ông (bà) vui lòng cho ý kiến đánh giá định đầu tư công trình huyện Gia Lâm? - Rất tốt, kịp thời - Chậm trễ, phải đầu tư sớm - Ý kiến khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Ông (bà) biết trình chuẩn bị đầu tư huyện thông qua kênh thông tin nào? Thông báo huyện Thông báo xã (thị trấn) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 Qua báo chí Qua người khác 3. Ông (bà) cho biết công trình xây dựng có phù hợp với qui hoạch tương lai không ? - Có - Không: - Ý kiến khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Ông (bà) cho biết công trình có phải GPMB không ? Có Không - Nếu có gia đình ông (bà) có thuộc diện GPMB không? Có Không - Ông (bà) cho biết việc GPMB huyÖn có đảm bảo theo qui định nhà nước không ? Có Không - Ông bà đánh giá chế, sách Nhà nước GPMB? Phù hợp Không phù hợp - Nếu không phù hợp điểm nào? Về giá đền bù Về định mức đất đền bù Về sách tái định cư Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………….……………………………………………………………… - Hình thức tuyên truyền, vận động công tác GPMB UBMTTQ, đoàn thể quận phường hiệu chưa ? Hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Chưa hiệu Nhiều hạn chế Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………….……………………………………………………………… 5. Ông (bà) đánh giá thiết kế công trình đạt yêu cầu chưa? Đạt Không đạt Nếu không đạt, khâu nào, điểm nào? . 6. Trong thời gian công trình thi công ông (bà) có chứng kiến trình thi công không ? Có Không Nếu có đề nghị Ông (bà) cho ý kiến: - Đánh giá đơn vị thi công ? Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Không tốt Quá trình thi công đơn vị Bố trí phương tiện, vật tư, nhân công Việc đưa vật tư vào thi công công trình Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………….…… - Ông (bà) đánh giá cán tư vấn giám sát công trình ? Mức độ Nội dung Thường Thỉnh Không xuyên thoảng có Có mặt công trường Việc giám sát trình thi công có thực thường xuyên, liên tục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 - Ông (bà) có thấy đoàn kiểm tra xuống làm việc không? Có Không Nếu có ông (bà) cho biết đoàn kiểm tra, giám sát quận có thường xuyên xuống kiểm tra, giám sát công trường không ? Có Thỉnh thoảng Không Đoàn kiểm tra có phát vi phạm trình thi công không? Có Không Nếu có việc xử lý vi phạm có thực triệt để không? Có Không - Ông (bà) cho ý kiến đánh giá cán quản lý dự án huyện? + Có thường xuyên đến công trường không? Có Không + Có thường xuyên kiểm tra hạng mục công trình thi công không? Có Không + Xã (thị trấn) có thành lập ban giám sát đầu tư cộng đồng không? Có Không Nếu có anh (chi) đánh giá hoạt động ban giám sát có hiệu không? Hiệu Ít hiệu không hiệu 7. Sau công trình hoàn hành bàn giao vào sử dụng ông (bà) đánh giá chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật (kiến trúc) công trình? Mức độ Nội dung Tốt Tạm Không tốt (xấu) Về chất lượng công trình Về kết cấu công trình Về thẩm mỹ (kiến trúc) công trình Ý kiến khác: ……………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 ……………………………………………………………………………. 8. Ông (bà) đánh giá hiệu đầu tư công trình với số vốn đầu tư cho công trình? Hiệu Chưa hiệu Lãng phí Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. 9. Để công trình xây dựng vốn ngân sách nhà nước đầu tư mang lại hiệu cao hơn, theo ông (bà) huyện Gia Lâm cần thực biện pháp nào? Thực tốt công tác lập qui hoạch Thực tốt công tác BT GPMB Thực tốt công tác chuẩn bị đầu tư Thực tốt công tác đấu thầu định thầu Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát thi công Thực nghiêm việc xử lý vi phạm Nâng cao lực tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát Kiên loại bỏ nhà thầu thiếu kinh nghiệm, lực trước có vi phạm, không tuân thủ qui định hợp đồng Để nhân dân khu vực tham gia giám sát thi công Nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu 10. Ông (bà) có kiến nghị, đề xuất vấn đề nêu trên, đề nghị cho biết ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Gia Lâm, ngày … tháng … năm Xin chân thành cảm ơn ông (bà) ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 PHIẾU PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN (Đối tượng khảo sát: Những quan quản lý nhà nước xây dựng; Cơ quan giao làm chủ đầu tư dự án) ---------------------------------------Tên công trình: ………………………………………………………… . Địa chỉ: ………………………………………………………………… . I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên người cung cấp thông tin: ………………………………… 2. Năm sinh: ……………… .…………………… 3. Địa chỉ: ……………………………………………………………… 4. Đơn vị công tác: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………. II. NỘI DUNG CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CÔNG TRÌNH Ông (bà) người tham gia trực tiếp vào việc thực công trình không? Có Không Nếu có đề nghị Ông (bà) vui lòng cung cấp số thông tin công trình trên. 1. Ông (bà) vui lòng cho ý kiến đánh giá quy trình thực dự án trên? - Đúng quy trình thực - Chưa quy trình thực - Ý kiến khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Ông (bà) biết trình chuẩn bị đầu tư huyện có đạt yêu cầu không? Đạt Không đạt - Ý kiến khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 3. Ông (bà) cho biết công trình thực có phối hợp phòng, ban liên quan huyện không? - Có - Không: - Ý kiến khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Ông (bà) đánh giá thiết kế công trình đạt yêu cầu chưa? Đạt Không đạt Nếu không đạt, khâu nào, điểm nào? . 5. Ông (bà) đánh giá công tác đấu thầu công trình đạt yêu cầu chưa? Đạt Không đạt Nếu không đạt, khâu nào, điểm nào? . 6. Ông (bà) đánh giá công tác tư vấn giám sát công trình đạt yêu cầu chưa? Đạt Không đạt Nếu không đạt, khâu nào, điểm nào? . 7. Ông (bà) đánh giá công tác GPMB công trình đạt yêu cầu chưa? Đạt Không đạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 Nếu không đạt, khâu nào, điểm nào? . 8. Sau công trình hoàn hành bàn giao vào sử dụng ông (bà) đánh giá chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật (kiến trúc) công trình? Mức độ Nội dung Tốt Tạm Không tốt (xấu) Về chất lượng công trình Về kết cấu công trình Về thẩm mỹ (kiến trúc) công trình Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. 7. Ông (bà) đánh giá hiệu đầu tư công trình với số vốn đầu tư cho công trình? Hiệu Chưa hiệu Lãng phí Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. 8. Ông (bà) có kiến nghị, đề xuất vấn đề nêu trên, đề nghị cho biết ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Gia Lâm, ngày … tháng … năm Xin chân thành cảm ơn ông (bà) ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 PHIẾU PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TRÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN (Đối tượng khảo sát: Những quan thực công tác GPMB phục vụ thực dự án) ---------------------------------------Tên công trình: ………………………………………………………… . Địa chỉ: ………………………………………………………………… . I. THÔNG TIN CHUNG 1. Họ tên người cung cấp thông tin: ………………………………… 2. Năm sinh: ……………… .…………………… 3. Địa chỉ: ……………………………………………………………… 4. Nghề nghiệp: ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. II. NỘI DUNG CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ CÔNG TRÌNH Ông (bà) người tham gia thực nhiệm vụ giải phóng mặt công trình không? Có Không Nếu có đề nghị Ông (bà) vui lòng cung cấp số thông tin công trình trên. 1. Ông (bà) vui lòng cho ý kiến đánh giá quy trình thực công tác GPMB cho công trình huyện Gia Lâm? - Đảm bảo quy trình - Không đảm bảo quy trình - Ý kiến khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Ông (bà) biết trình thực công tác GPMB có áp dụng chế, sách đảm bảo chưa? Đảm bảo chế, sách Chưa đảm bảo - Ý kiến khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 . 3. Ông (bà) cho biết trình thực công tác GPMB cho dự án có gặp khó khăn, vướng mắc không ? - Có - Không: - Ý kiến khác: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Ông bà đánh giá chế, sách Nhà nước GPMB? Phù hợp Không phù hợp - Nếu không phù hợp điểm nào? Về giá đền bù Về định mức đất đền bù Về sách tái định cư Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………….……………………………………………………………… 5. UBND huyện, xã (thị trấn) có áp dụng hình thức tuyên truyền, vận động công tác GPMB không hiệu chưa ? Hiệu Chưa hiệu Nhiều hạn chế Ý kiến khác: ……………………………………………………………… …………….……………………………………………………………… 6. Ông (bà) có kiến nghị, đề xuất vấn đề nêu trên, đề nghị cho biết ? . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Gia Lâm, ngày … tháng … năm Xin chân thành cảm ơn ông (bà) ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 [...]... đầu tư trực tiếp quản lý dự án và chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án * Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Người quyết định đầu tư quyết định hình thức quản lý dự án theo quy định của Luật xây dựng (Viện nghiên cứu đào tạo và quản lý, 2007) + Trường hợp chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án: Chủ đầu tư thành lập Ban quản lý dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lý dự án Việc giao... của dự án mà đưa ra các hình thức quản lý sau: Quản lý phạm vi dự án, quản lý thời gian dự án, quản lý chất lượng dự án, quản lý nguồn nhân lực, quản lý việc trao đổi thông tin dự án, quản lý rủi ro, quản lý việc giao nhận dự án + Theo các công việc chủ yếu của một dự án có các hình thức quản lý: Quản lý chất lượng của dự án, quản lý tiến độ và khối lượng dự án, quản lý chi phí của dự án, quản lý an... cơ bản Xuất phát từ đó tôi chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản. .. động xây dựng: Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, Khảo sát xây dựng, thiết kế công trình, thi công xây dựng công trình , quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình a.3 Những nguyên tắc trong hoạt động xây dựng: ... lựa chọn hình thức quản lý dự án phù hợp với hoàn cảnh, không gian, thời gian của từng dự án + Theo các giai đoạn của dự án có các hình thức quản lý dự án theo từng giai đoạn như sau: Quản lý giai đoạn chuẩn bị đầu tư, Quản lý giai đoạn thực hiện đầu tư, Quản lý giai đoạn kết thúc đầu tư đưa dự án vào khai thác, sử dụng + Theo góc độ quản lý và tổ chức (Hiệp hội các nhà quản lý dự án trên Học viện Nông... trình; Giai đoạn lựa chọn nhà thầu: giá gói thầu, giá trúng thầu, giá ký hợp đồng; Giai đoạn kết thúc: Giá thanh toán, quyết toán Nội dung của quản lý chi phí bao gồm: Quản lý tổng mức đầu tư, Quản lý dự toán công trình và quản lý việc thanh quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình c Quản lý giai đoạn kết thúc dự án Nội dung công tác quản lý dự án giai đoạn kết thúc dự án bao gồm các công việc: quản lý. .. lý dự án thay mặt chủ đầu tư trực tiếp quản lý sử dụng vốn của nhà nước Tuy vậy, hoạt động quản lý của các ban quản lý dự án chỉ giới hạn trong phạm vi quản trị dự án chứ không phải hoạt động quản lý nhà nước đối với các dự án nhà nước Các ban quản lý dự án vẫn phải chịu sự quản lý của tất cả các cơ quan quản lý khác vì hai lý do : Ban quản lý dự án thực hiện trách nhiệm với tư cách chủ đầu tư Họ là... trình: Chi phí đầu tư xây dựng công trình của dự án là toàn bộ chi phí cần thiết để xây dựng công trình Mỗi giai đoạn của quá trình đầu tư xây dựng của dự án thì chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình xuất hiện ở những thành phần, tên gọi khác nhau tùy thuộc chức năng của nó Giai đoạn chuẩn bị đầu tư biểu thị bằng tổng mức đầu tư; Trong giai đoạn thực hiện dự án: Dự toán công trình, dự toán hạng mục.. .Trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng như cả nước đã có một số nghiên cứu khoa học về Quản lý dự án bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước như: Quản lý nhà nước các dự án đầu tư bằng nguồn ngân sách trên địa bàn huyện Sóc Sơn” của tác giả Nguyễn Văn Nam (2008); Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn Quận Long Biên” của tác... thống quản lý các dự án đầu tư xây dựng trong Bộ Tổng tham mưu Bộ Quốc phòng” của tác giả Nguyễn Mạnh Hà (2012); “Giải pháp tăng cường công tác quản lý các dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện phú lương - tỉnh thái nguyên” của tác giả Lèng Hoàng Phong (2014) Tuy nhiên ở Huyện Gia Lâm cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1.1 Một số khái niệm về dự án, dự án đầu tư xây dựng cơ bản - Dự. Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án và chủ đầu tư thuê tư vấn quản lý dự án. * Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình Người quyết định đầu tư quyết định hình thức quản lý dự án. trong khoảng thời gian xác định. Dự án bao gồm dự án mang tính chất đầu tư và dự án không có tính chất đầu tư. - Dự án đầu tư xây dựng cơ bản Theo Luật Xây dựng: Dự án đầu tư là một tập hợp

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan